Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

slide 1 sù lai ho¸ c¸c obitan nguy£n tö sù h×nh thµnh li£n kõt §¥n li£n kõt §¤i vµ li£n kõt ba tiõt 30ct bµi 18 phân tử nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị a k2so4 b nano3 c nh4cl d h2so4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sù LAI HO¸ C¸C OBITAN NGUY£N Tư


Sù HìNH THàNH LIÊN KếT ĐƠN,



LIÊN KếT ĐÔI Và LIÊN KÕT BA


(T

iÕt 30/CT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phân tử nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị?</b>


<b>A. K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b> <b>B. NaNO<sub>3</sub></b> <b>C. NH<sub>4</sub>Cl</b> <b>D. H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>Liên kết cộng hóa trị trong phân tử nào sau đây được </b>
<b>tạo thành bởi sự xen phủ giữa hai obitan s và p?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khảo sát sự hình thành liên kết trong phân tử Mêtan.</b>


<b>I</b>

<b>/ KHÁI NIỆM VỀ SỰ LAI HĨA OBITAN:</b>



<b>C</b>

H



H



H


H



<b> Cơng thức electron và công thức cấu tạo phân tử CH<sub>4</sub></b>


<b>C</b>
<b>H</b>



<b>H</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b> Cấu trúc không gian của phân tử CH<sub>4</sub></b> <b>C</b>


<b>H</b>


<b>H</b> <b>H</b>
<b>H</b>


2s1 <sub>2p</sub>3


1s2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• <b>Giải thích: để hình thành phân tử metan, trong nguyên </b>
<b>tử cacbon đã có tổ hợp giữa obitan 2s và ba obitan 2p.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khái niệm về sự lai hoá:</b>



<b> Là sự tổ hợp giữa các obitan của cùng nguyên tử, có </b>
<b>năng lượng gần nhau để hình thành các obitan lai hóa </b>
<b>có hình dạng, kích thước và năng lượng như nhau </b>
<b>nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II</b>

<b>. CÁC KIỂU LAI HỐ THƯỜNG GẶP:</b>



<b>1. Lai hóa sp: là sự tổ hợp giữa 1 </b>
<b>obitan s và 1 obitan p để tạo </b>


<b>nên 2 obitan lai hoá sp nằm trên </b>
<b>một đường thẳng.</b>


1800


1200


<b>2. Lai hóa sp2<sub>: là sự tổ hợp giữa 1 </sub></b>


<b>obitan s và 2 obitan p để tạo </b>
<b>nên 3 obitan lai hoá sp2<sub> hướng </sub></b>


<b>về 3 đỉnh của tam giác đều.</b>


<b>3. Lai hóa sp3<sub>: là sự tổ hợp giữa 1 </sub></b>


<b>obitan s và 3 obitan p để tạo </b>
<b>nên 4 obitan lai hoá sp3<sub> hướng </sub></b>


<b>về 4 đỉnh của tứ diện đều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1090<sub>28</sub>


1200
1800


<b> VÍ DỤ ÁP DỤNG: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử </b>
<b>sau:</b>


<b>BeH<sub>2</sub>– phân tử có cấu trúc đường thẳng.</b>



<b>BF<sub>3</sub> – phân tử có cấu trúc tam giác đều.</b>


<b>CH<sub>4</sub> - phân tử có cấu trúc tứ diện đều.</b>


<b>BeH<sub>2</sub></b>


<b>BF<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>4</sub></b>


<b>III. Nhận xét chung về thuyết lai hoá: </b><i><b>Thuyết lai hố có </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu hỏi</b></i><b>: Hãy trình bày sự hình thành liên kết và cho biết </b>
<b>trạng thái lai hóa obitan của nguyên tử nitơ trong phân tử </b>
<b>NH<sub>3</sub>, biết phân tử NH<sub>3</sub> có cấu trúc hình chóp tam giác và góc </b>
<b>hố trị HNH ~ 1070<sub>.</sub></b>


<b>Bài tập về nhà: - sách giáo khoa: bài 3, 4 trang 80</b>


<b>N</b>


<b>H</b> <b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->
tài liệu ôn thi đại học môn toán phần tích phân
  • 33
  • 882
  • 0
  • ×