Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

giao an hoa hoc 8 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.56 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÂN
PHỐI
CHƯƠNG


TRÌNH
MƠN HỐ


HỌC 8


Tuần 1


Tiết 1 Bài 1 :MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC NS:22/8/2009


ND:24/8/2009


I/Mục tiêu:
1/ HS biết
hố học là
mơn khoa
<i>Thân Nữ Hồng Yến</i> <i>Trường THCS Hịa Khánh- TP BMT</i>


Tiết Bài Tên bài dạy


1 1 Mở đầu mơn Hố Học


Chương I: Chất - Nguyên tử. Phân tử


2 2 Chất(T1)


3 2 Chất(T2)



4 3 Bài thực hành số 1


5 4 Nguyên tử


6 5 Nguyên tố hoá học(T1)


7 5 Nguyên tố hoá học(T2)


8 6 Đơn chất và hợp chất. Phân tử(T1)
9 6 Đơn chất và hợp chất. Phân tử(T2)
10 7 Bài thực hành số 2


11 8 Bài luyện tập 1


12 9 Công thức hoá học


13 10 Hoá trị(T1)


14 10 Hoá trị(T2) (KT 15 phút)
15 11 Bài luyện tập 2


16 Bài kiểm tra viết


Chương II: Phản ứng hoá học
17 12 Sự biến đổi chất


18 13 Phản ứng hoá học(T1)
19 13 Phản ứng hoá học(T2)
20 14 Bài thực hành 3(Lấy điểm)
21 15 Định luật bảo tồn khối lượng


22 16 Phương trình hố học(T1)
23 16 Phương trình hố học(T2)
24 17 Bài luyện tâp 3


25 Kiểm tra viết


26 18 Mol


27 19 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất


28 Luyện tập (KT 15)


29 20 Tỉ khối của chất khí


30 21 Tính theo CTHH(T1)


31 21 Tính theo CTHH(T2)


32 22 Tính theo Phương trình hố học(T1)


33 22 Tính theoPTHH (T2)


34 23 Bài luyện tập 4


35 Ơn tập học kì 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học nghiên cứu các chất,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là mơn khoa học quan trọng và bổ
ích.


2/ Bước đầu, các em HS biết rằng hố học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.Chúng ta phải


có kiến thức về các chất để biết phân biết phân biệt và sử dụng chất.


3/ HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để học tốt mơn hố học.
II/ Chuẩn bị:


GV:


<i>* Dụng cụ:</i> <i>*Hoá chất:</i>


- Giá ống nghiệm có 3 ống nghiệm - DD: NaOH; CuSO4; HCl


-ống hút - Đinh sắt cột sẵn dây chỉ


-Bảng phụ


III/Tiến trình dạy học:


Hoạt động 1: I/Hố học là gì?


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


GV: Giới thiệu qua về bộ mơn và cấu trúc chương
trình bộ mơn hố ở THCS.


Để em hiểu hố học là gì, chúng ta tiến hành một vài
TN đơn giản sau


GV: giới thiệu dụng cụ hoá chất.Yêu cầu HS quan sát
nhận xét màu sắt của các chất



Ống 1:dd CuSO4 ;ống 2:dd NaOH; ống 3:dd HCl;


GV: -Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 5-7 giọt dd CuSO4 ở


ống 1 sang ống 2


-Thả chùm đinh sắt vào ống 3 đựng dd HCl.
- Đặt nhẹ chiếc đinh sắt vào ống 1,sau đó lấy ra
Yêu cầu HS lần lượt nêu từng hiện tượng sau khi GV
làm từng TN


Qua quan sát TN trên em có rút ra kết luận gì?


Khẳng định: ở ống 2 chất khơng tan màu xanh đó là
đồng (II)hiđroxit, ống 3 có bọt khí đó là khí hiđro,
ống 1chiếc đinh sắt có màu đỏ là do đồng tạo thành
bám trên bề mặt của đinh sắt. Ở các TN trên đều có
sự biến đổi chất.


GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn các cốc nhôm đựng:nước;
nước vôi; giấm ăn.Cách sử dụng nào đúng?Vì sao?
GV: các em chưa giải thích được là vì các


em chưa có kiến thức về hố học.Vì vậy chúng ta
phải học hố học.Vậy hố học là gì?




1/ Thí nghiệm:



HS: quan sát , nhận xét:


Ống 1:dd trong suốt, màu xanh
Ống 2:dd trong suốt, không màu
Ống 3:dd trong suốt không màu
HS:


Ở ống 2 có chất mới màu xanh khơng tan tạo
thành.


Ở ống 3 có bọt khí


Trong ống 1 chiếc đinh sắt ở phần tiếp xúc với
dd CuSO4 có màu đỏ


HS: thảo luận nhóm rút ra kết luận:


<i>Ở các TN trên đều có sự biến đổi các chất</i>


HS:trả lời cốc nhơm đựng nước là đúng nhưng
khơng thể giải thích được.


2/Kết luận:


<i>Hố học là khoa học nghiên cứu các chất,sự</i>
<i>biến đổi các chất và ứng dụng của chúng.</i>


Hoạt động 2: II/ Hố Học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
GV đặt vấn đề:Vậy hoá học có vai trị như thế nào?



GV nêu câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuất từ sắt, nhôm, chất dẻo,...


-Em hãy kể một số sản phẩm hố học dùng trong
nơng nghiệp.


-Em hãy kể tên một số sản phẩm hoá học phục vụ
cho học tập và bảo vệ sức khoẻ cho gia đình em.
GV giới thiệu ứng dụng của hiđro, chất dẻo,cơng
nghệ chế biến dầu mỏ.


Vậy em có kết luận gì về vai trị của Hố Học trong
cuộc sống của chúng ta?


-soong, nồi, cuốc, dao, ấm, thau,...
-Phân bón hoá học:đạm, lân,...Thuốc trừ
sâu;thuốc diệt cỏ;...


Sách; vở; bút; mực;...
Các loại thuốc chữa bệnh


HS Kết luận:


<i>Hố Học có vai trò rất quan trọng trong cuộc </i>
<i>sống của chúng ta.</i>


Hoạt động 3: III/ Các em cần phải làm gì để học tốt mơn Hố Học?
Muốn học tốt mơn Hố Học em cần phải làm



gì?


GV: gợi ý cho các em trả lời theo 2 phần:
+ Các hoạt động cần chú ý khi học mơn Hố
Học?


+ Phương pháp học tập mơn Hố Học như
thế nào là tốt?


HS: thảo luận nhóm rút ra:


1/Các hoạt động cần chú ý khi học mơn Hố Học:
-Thu thập kiến thức.


-Xử lí thơng tin; nhận xét hoặc rút ra kết luận.
-Vận dụng.


2/Phương pháp học tập mơn Hố Học như thế nào là
tốt?


-Biết làm TN, biết quan sát nhận xét hiện tượng trong
TN, trong tự nhiên, trong cuộc sống.


-Có hứng thú say mê,chủ động sáng tạo.
-Nhớ một cách chọn lọc.


-Tự tham khảo sách.
Hoạt động 4: Tổng kết- Dặn dò:
GV: gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học:



-Hố Học là gì?


-Hố Học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
-Phương pháp học tập bộ mơn Hố Học?


GV: Dặn dị: Chuẩn bị bài: Chất
-Chất có ở đâu?


-Biết tính chất của chất để làm gì?
Tuần 1


Tiết 2 <sub>Bài 2 .CHẤT</sub> NS:24/8/2009


ND:26/8/2009
I/ Mục tiêu:


1/HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và vật thể nhân tạo) vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở
đó có chất.Các vật thể tự nhiên dược hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ vật
liệu,mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.


2/-Biết được cách quan sát,dùng dụng cụ đo, làm TNđể nhận ra tính chất của chất
-Biết được mỗi chất đều có những tính chất nhất định.


-HShiểu được: Chúng ta phải biết tính chất của chất để nhận biết và sử dụng các chất đó vào triong những
việc thích hợp trong đời sống, sản xuất.


3/ Bước đầu được làm quen với một số dụng cụ, hoá chất TN,làm quen với một số thao tác đơn giản: cân;
đo, hoà tan các chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV:- Chuẩn bị TN để HSlàm quen với việc nhận ra tính chất của chất.


-TN để HS phân biệt được cồn với nước.


*Hoá chất: *Dụng cụ:


-Một miếng nhôm. -Cốc thuỷ tinh.


-Nước cất -Đũa thuỷ tinh.


-Cồn. -Diêm.


-Muối ăn


HS: chuẩn bị bảng nhóm
III/Tiến trình bài dạy:


Hoạt động 1: KTBC-Giới thiệu bài.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


GV kiểm tra 1HS:


Hoá Học là gì? Vai trị của Hố Học đối với
cuộc sống? Phương pháp học tập bộ môn?
GV: giới thiệu bài:


Môn Hoá Học nghiên cứu về chất, sự biến
đổi chất. Vậy chất có ở đâu? Nó có những đặt
điểm gì? Ta tìm hiểu qua bài chất.


HS:trả lời



HS: lắng nghe


Hoạt động 2: I/ Chất có ở đâu?
Em hãy kể những vật thể chung quanh ta!


-Như các em đã biết, ở vật lí lớp 7 vật thể
được chia thành 2 loại chính đó là: vật thể tự
nhiên và vật thể nhân tạo.




HS kể:


Bàn, ghế, sách vở, cây cỏ, khơng khí,sơng suối,bút,...


HS:tự phân loại:


Vật thể tự nhiên:cây cỏ, khơng khí, sơng suối,...
Vật thể nhân tạo:bàn, ghế, sách vở,...


Em hãy cho biết đâu là vật thể tự nhiên, đâu
là vật thể nhân tạo?


GV:HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
TT Tên vật thể Vật


thể
TN



Vật
thể
NT


Chất
tạo
nên
vật
thể
1 Quả chuối


2 Ấm nhơm


3 Mía


4 Bàn


5 Nhà


Qua bài tập trên, em hãy cho biết chất có ở
đâu?


GV: qua bài tập trên ta thấy, vật thể tự nhiên
được hình thành từ chất còn vật thể nhân tạo
được làm ra từ các vật liệu mà mọi vật liệu
đều là chất hay hỗn hợp một số chất.


HS:Thảo luận nhóm, điền vào bảng và báo cáo kết quả


HS:<i> Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là có</i>


<i>chất. Chất nằm trong vật thể tự nhiên và vật thể nhân</i>
<i>tạo.</i>


Vậtthể


thểTN



VThể NT


V.thểTN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 2: II/Tính chất của chất


GV: thơng báo: mỗi chất có những tính chất
nhất định.


GV: thuyết trình:


Vậy làm thế nào để biết tính chất của chất?
GV: giới thiệu một số dụng cụ, hố chất
sau:cốc,dụng cụ thử tính dẫn điện, đũa thuỷ
tinh và một miếng nhôm, muối ăn. Em hãy tự
tiến hành một số thí nghiệm để biết được một
số tính chất của các chất trên?


GV:Em hãy tóm tắt lại cách để xác định tính
chất của chất?


GV:Để biết tính chất vật lí ta có thể quan sát
hoặc dùng dụng cụ đo hoặc làm TN.Cịn tính
chất hố học thì phải làm TN mới biết được
GV: tại sao chúng ta phải biết tính chất của


chất? Để trả lời câu hỏi trên, em hãy cho biết
lọ nào đựng nước, lọ nào đựng cồn?


GV: làm TN đốt cháy cồn và nước.


GV: Tại sao chúng ta phải biết tính chất của
chất?


GV: Kể thêm một só tác hại của việc sử dụng
chất không đúng do không biết tính chất của
chất.


1/Mỗi chất có những tính chất nhất định
HS: nghe và ghi vào vở.


a) Tính chất vật lí gồm: trạng thái, màu sắt, mùi vị, tính
tan trong nước. nhiệt dộ sơi,nhiệt độ nóng chảy,....


b) Tính chất hố học:


Khả năng biến đổi chất này thành chất khác( khả năng
phân huỷ, tính cháy được...)


HS:tự suy nghĩ rồi đưa ra cách tiến hành TN và tiến
hành TN:


-<i>Quan sát</i>: thấy được một số tính chất bề ngồi
-<i>Dùng dụng cụ đo</i>


-<i>Làm TN:</i>



HS: nêu lại các cách trên và ghi vở


2/Việc hiểu biết tính chất của chất coa lợi gì?


HS: dựa vào tính chất khác nhau của nước và cồn là
cồn cháy được còn nước không cháy được.HS quan sát
GV làm TN


HS:


<i>a) Giúp ta phân biệt được chất này với chất</i>
<i>khác( nhận biết được chất)</i>


<i>b) Biết cách sử dụng chất.</i>


<i>c) Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản</i>
<i>xuất</i>.


Hoạt động 5:Củng cố, Dặn dò, bài tập về nhà:
-Chất có ở đâu?


-Chất có những tính chất nào?
- Biết tính chất của chất có lợi gì?
Bài tập về nhà:


HS trung bình:1,2,3,4
HS yếu :1,2,3,


HS khá giỏi :làm thêm bài 5,6.


Tuần 2


Tiết 3 Bài 2 : CHẤT( tt) NS:28/8/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1/ HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Biết được chất tinh khiết có những tính chất nhất
định, cịn hỗn hợp thì khơng có tính chất nhất định.


2/ Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất đẻ tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
3/ HS biết làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục được rèn một số thao tác TN đơn giản.
II/ Chuẩn bị:


*GV:-Một số mẫu chất : lưu huỳnh, phốt pho, nhôm, đồng, muối tinh khiết
-Chai nước khống( có ghi thành phần trên nhãn)


-5 ống nước cất.


-Dụng cụ để đo độ nóng chảy của lưu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nước muối.
-Dụng cụ thử tính dẫn điện.


- Bảng phụ ghi sẵn bài tập
III/ Tiến trình dạy và học:


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập
GV:- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của HS ở nhà.


1/ Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên đâu là vật thể nhân tạo đâu là chất trong các câu sau:
-Trong quả chanh có chứa axit ci tric, nước và vitamin.


- Dao kéo làm bằng sắt.



-Đường ăn được sản xuất từ cây mía, củ cải đường.
- Cốc làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ hơn cốc làm bằng nhựa.


2/ -Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của đườngvà muối ăn.


-Căn cứ vào đặc điểm nào mà đồng, nhơm được dùng làm ruột dây điên cịn nhựa dùng làm vỏ dây
điện?


Giới thiệu bài:Mỗi chất có những tính chất nhất định. Vậy chất như thế nào thì có những tính chất nhất định?
Ta tìm hiểu qua phần III


Hoạt động 2: III/ Chất tinh khiết:


GV: Cho HS quan sát chai nước khống và
các ống nước cất và cho biết chúng có những
tính chất nào giống nhau?


-Nêu cách sử dụng của nước khống và nước
cất.


-Tại sao lại có cách sử dụng khác nhau như
vậy?


GV: khẳng định nước khống có lẫn một số
chất khác hồ tan có lợi cho cơ thể nên dùng
để uống cịn nước cất chỉ có nước khơng có
chất khác nên dùng để pha chế thuốc tiêm.
Vậy nước khoáng gọi là hỗn hợp.


-Em hãy cho ví dụ một số hỗn hợp.


-Vậy hỗn hợp là gì?


-Làm thế nào để có nước cất?


GV: mơ tả q trình chưng cất nước liên hệ
với những giọt nước đọng lại trên nắp ấm đun
nước.


-Nước cất có những chất nào?
GV: nước cất là chất tinh khiết.


1/ Hỗn hợp và chất tinh khiết:


HS:Giống nhau về trạng thái lỏng trong suốt không
màu.


HS: tự nêu


HS: Do thành phần của chúng khác nhau.


HS:Hỗn hợp : nước trong thiên nhiên,sữa,nước mắm,...
HS: trả lời và ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất
tinh khiết?


GV giới thiệu tiến hành đo nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng.


Vậy theo em chất như thế nào mới có những


tính chất nhất định?


-Vậy hỗn hợp có tính chất như thế nào?
GV: tính chất của hỗn hợp thay đổi tuỳ thuộc
vào bản chất và tỉ lệ pha trộn giữa các chất.
GV thông báo: trong thực tế khơng thể có
chất tinh khiết tuyệt đối, chỉ có những chất
lẫn 0,000001% tạp chất được gọi là siêu tinh
khiết.


GV: cho HS quan sát tinh muối ăn trước khi
làm TN.


-Hoà tan muối ăn vào nước, yêu cầu HS quan
sát nhận xét.


-Yêu cầu thảo luận nhóm và nêu cách làm rồi
làm TN,


Dựa vào đâu mà ta thu được muối và nước
cất?


GV thông báo nhiệt độ sôi của muối là 1450
0<sub>C, nhiệt độ sôi của nước là 100</sub>0<sub>C.</sub>


GV: Ngồi ra cịn dựa vào sự khác nhau về
tính tan, khối lượng riêng,...để tách chất ra
khỏi hỗn hợp.


GV: Dựa vào đâu để tách 1 chất ra khỏi hỗn


hợp?


GV: Người ta dùng nhiều phương pháp khác
nhau như: lọc, lắng, gạn, chưng cất, làm bay
hơi, sư dụng từ tính,...


HS: Tiến hành đo nhiệt độ sơi, khối lượng riêng,...


HS:Chỉ có chất tinh khiết mới có những tính chất nhất
định.


HS: hỗn hợp khơng có tính chất nhất định.


:


1/Hỗn hợp:


Hai hay nhiều chất
trộn lẫn vào nhau
gọi là hỗn hợp.
VD: Nước trong tự
nhiên.


Hỗn hợp có tính
chất thay đổi tuỳ
thuộc vào bản chất
và tỉ lệ pha trộn giữa
các chất.


2/Chất tinh khiết:


Chất tinh khiết là
khơng có chất khác
lẫn vào.


VD: Nước cất
Chất tinh khiết mới
có những tính chất
nhất định.


3/Tách chất ra khỏi hỗn hợp:


HS:ta được hỗn hợp nước muối trong suốt
HS: thảo luận nhóm và nêu cách làm:


Đun nóng hỗn hợp nước muối, nước bay hơi hết, muối
ăn kết tinh lại.


Làm TN


HS: dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau mà tách muối ra
khỏi hỗn hợp nước muối.


HS Kết luận:


<i>Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí mà ta có thể</i>
<i>tách chất ra khỏi hỗn hợp</i>.


Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
HS: làm bài tập:



1/Khi phân tách hỗn hợp A, người ta sử dụng phương pháp. Hãy nêu sự tương ứng A-B nếu:
A <i>là các hỗn hợp</i> B <i>là các phương pháp phân tách</i>


1. Rượu và nước 1. Lọc
2.muối ăn trong nước 2.Lắng gạn


3.Nước và bột gạo 3.Sử dụng từ tính


4.Bột sắt lẫn bột lưu huỳnh 4.Làm bay hơi


2/Kim loại thiếc có t0nc=2320 C thiếc hàn có t0nc=1800 C Vậy thiếc hàn là tinh khiết hay có lẫn chất khác?


Về nhà làm bài tập:7,8/SGK/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Tuần 2
Tiết:4


BÀI THỰC HÀNH SỐ 1


TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP


Soạn ngày:1/9/2009
Dạy ngày: 2/9/2009
I/Mục tiêu:


1/ Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chả của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ níng
chảy của một số chất.



2/ -HS làm quen và biết cách sự dụng một số dụng cụ trong PTN.
-Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.


3/ HS thích làm TN, phát triển óc quan sát và tư duy.
II/ Chuẩn bị: GV:


* Dụng cụ TN:Cho 6 nhóm, mỗi nhóm gồm: *Hố chất:


-Ống nghiệm:12 -Lưu huỳnh


-Nhiệt kế: 6 -Giá đỡ: 6 -Muối ăn có lẫn cát
-Cốc thuỷ tinh:12 -Giấy lọc -Parafin


-Phễu nhựa: 6 -Đèn cồn: 6
-Diêm: 6 -Đũa thuỷ tinh: 6
Một số dụng cụ khác để giới thiệu cho HS


HS: đọc trước bài thực hành và phần phụ lục, kẻ sẵn bảng tường trình theo mẫu
Stt Tên TN Dụng cụ, hố


chất


Cách tiến hành TN Quan sát và giải
thích hiện tượng


Kết quả của
thí nghiệm
1



2


III/ Tiến trình dạy- học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài


GV: Hôm nay chúng ta thực hành, làm quen với cách học ở PTN, các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng
chảy như thế nào? Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp


Hoạt động 2: I/ Một số quy tắc an tồn. Cách sự dụng hố chất, một số


dụng cụ trong PTN.



GV: Hướng dẫn HS đọc phần phụ lục 1 trang
154 SGK để nắm được một số quy tắc an
toàn trong PTN.


-Giới thiệu với HS một số dụng cụ và cơng
dụng của nó như:các loại bình cầu,binh kíp,
ống đong hình trụ, đèn cồn, cách gấp giấy
lọc,...


-giới thiệu một số kí hiệu nhãn đặt biệt ghi
trên các lọ hoá chất:đọc, dễ nổ, dễ cháy.
-Giới thiệu một số thao tác cơ bản lấy chất
lỏng, chất rắn, cách châm và tắt đèn cồn, đun
chất rắn trong ống nghiệm,...


HS: 1 HS đọc SGK cả lớp lắng nghe.


HS:quan sát, lắng nghe.



HS: theo dõi


Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm:
GS: -Giới thiệu dụng cụ và hố chất TN 1
-Treo bảng phụ ghi rõ nội dung TN 1 yêu
cầu HS đọc.


- Thao tác mẫu hướng dẫn cụ thể lấy hoá chất
lưu huỳnh và parafin vào 2 ống nghiệm ( chỉ
bằng hạt đậu phộng),cách đặt ống nghiệm vào
cốc nước cao 2cm, nhiệt kế để đứng cho dể


1/Thí nghiệm 1:<i>Theo dõi sự nóng chảy của chất parafin</i>
<i>và lưu huỳnh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đọc.


-Theo dõi sự nóng chảy của parafin ghi lại
nhiệt độ parafin bắt đầu nóng chảy và nóng
chảy hồn tồn. Kết luận nhiệt độ nóng chảy
của parafin từ....đến....Khi nước sơi xem lưu
huỳnh nóng chảy chưa,kết luận nhiệt độ nóng
chảy của lưu huỳnh.


Qua TN1 em có kết luận gì?


GV:cho HS ơn kiến thức cũ; Dựa vào đâu mà
tách chất ra khỏi hỗn hợp?Làm thế nào để
tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp?



-Yêu cầu HS đọc cách tiến hành TN trên
bảng phụ.


-Thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS:
+ Cách gấp giấy lọc.


+Quan sát hiện tượng, so sánh dd trước khi
lọc và sau khi lọc.


+Đun nóng phần nước lọc( vài giọt) trên
ngọn lửa đèn cồn


+Quan sát chất rắn thu được, so sánh với
muối ăn lúc đầu.


HS:Tiến hành thực hành theo nhóm. Quan sát, ghi lại
kết quả.


HS: Báo cáo kết quả TN:
t0


ncCủa parafin từ 380đến 420C


t0


nccủa S> 1000C


HS: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác
nhau.



Thí nghiệm 2<i>: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và</i>
<i>cát</i>


HS:Tự trả lời


HS: -đọc cách tiến hành TN


-Quan sát


HS:-Thực hành theo nhóm, quan sát,ghi lại kết quả.
-Báo cáo kết quả TN:


Trước khi lọc dd đục, sau khi lọc dd trong suốt ,cát được
giữ trên giấy lọc, cho nước lọc bay hơi hết ta thu được
muối ăn.


Hoạt động 4: Tổng kết- Viết tường trình-Thu dọn.
-HS viết tường trình theo mẫu .


-Dọn vệ sinh
-Tiết sau thu chấm.
-Chuẩn bị bài:Nguyên tử
+Nguyên tử là gì?
+Cấu tạo nguyên tử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 3


Tiết:5 Bài 4 :NGUYÊN TỬ NS: 5/9/2009



ND:7/9/2009
I/ Mục tiêu:


1/-HS biết được nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về diện và tạo ra mọi chất.nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ
nhất ghi bằng dấu (-)


-HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và nơtron; kí hiệu proton là p, có điện tích ghi bằng dấu ( +), cịn kí
hiệu nơtron là n, khơng mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân, Khối lượng
của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.


2/-HS biết trong nguyên tử số proton bằng số electron.Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp
thành từng lớp.Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau.


II/ Chuẩn bị:


<i>1/ GV:</i>


-Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo nguyên tử của: Hidro, Oxi, Natri, Nitơ,Magie, Neon
-Phiếu học tập có ghi sẵn các bài tập.


<i> 2/ HS:</i> Bảng nhóm
III/ Tiến trình bài dạy:


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


-Thành phần các vật thể tự nhiên?


-Mọi vật thể nhân tạo được làm ra từ đâu?


-Thành phần của mọi vật liệu?


GV:Có chất mới có vật thể. Vậy các chất
được tạo ra từ đâu? Ta tìm hiểu bài "nguyên
tử"


HS:


-Mọi vật thể tự nhiên đều gồm có các chất


-Mọi vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu, mà vật liệu
đều gồm có chất hay hỗn hợp một số chất.


HS: Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nguyên tử là gì?


GV:-Yêu cầu HS đọc phần 1 bài đọc thêm
SGK .


-Treo sơ đồ ngtử Hidro giới thiệu hạt nhân
mang điện tích dương và vỏ ngtử có chứa
electron mang điện tích âm. Yêu cầu HS nhận
xét số điện tích dương và số điện tích âm.
GV: Khơng những ngtử Hidro mà những
ngtử khác cũng có số điện tích dương bằng số
điện tích âm nen ngtử trung hồ về điện. Vậy
ngtử là gì?


GV: Treo sơ đồ ngtử Oxi và giới thiệu chỉ


cho HS phần nhân mang điệ tích dương và
phần vỏ mang điện tích âm.


-Vậy ngtử có cấu tạo như thế nào?


GV: Thơng báo đặc điểm của hạt electron


GV: Chúng ta biết ngtử gồm có hạt nhân và
vỏ ngtử, trước hết ta tìm hiểu hạt nhân có cấu
tạo như thế nào?


HS<i>: </i>Đọc phần 1 bài đọc thêm SGK


HS:Quan sát, nhận xét: Trong ngtử Hidro số điện tích
dương bằng số điện tích âm


HS:Trả lời và ghi vở<i>:</i>


<i>Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về </i>
<i>điện.</i>


HS: quan sát và trả lời-ghi vở<i>:</i>
<i>Nguyên tử gồm:</i>


<i> + Hạt nhân mang điện tích dương.</i>


<i> +Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm</i>
<i>Electron:</i>


<i> - kí hiệu: e</i>


<i> - Điện tích: </i>


<i> - Khối lượng vô cùng nhỏ</i>


Hoạt động 3: II/ Hạt nhân nguyên tử


GV: giới thiệu:


- Hạt nhân ngtử được tạo bởi hai loại hạt là
hạt proton và nơtron


- Thông báo đặc điểm từng loại hạt


GV: Nhấn mạnh khái niệm ngtử cùng loại


GV: Yêu cầu HS quan sát lại các sơ đồ cấu
tạo ngtử và nhận xét số proton và số electron
trong cùng 1 ngtử.


Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt proton
với 1 hạt nơtron và khối lượng 1 hạt electron?
GV: Khối lượng electron rất bé (bằng 0,0005
khối lượng proton) không đáng kể nên bỏ
qua. Vậy xác định khối lượng ngtử dựa vào
đâu?


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 sau:
Cho biết thành phần hạt nhân của 4 ngtử


HS: Nghe và ghi vở:



<i>* Hạt nhân ngtử tạo bởi proton và nơtron:</i>
<i> + Proton:</i>


<i> - Kí hiệu:p</i>
<i> - Điện tích: 1+</i>


<i> - Khối lượng:1,6748.10</i>24<i><sub>gam</sub></i>


<i> +Nơtron:</i>
<i> - Kí hiệu:n</i>


<i> - Điện tích: Khơng mang điện</i>
<i> - Khối lượng:1,6748.10</i>24


<i>* Những ngtử cùng loại có cùng số proton trong hạt </i>
<i>nhân.</i>


HS: <i>Vì ngtử trung hồ về điện nên :</i>
<i>Số p = số e</i>


HS: Proton và nơtron có cùng khối lượng, cịn electron có
khối lượng rất bé.


HS: <i>Dựa vào khối lượng hạt nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

X,Y,Z,T theo bảng sau:


Ngtử Hạt nhân


X 8 proton, 8 nơtron


Y 12 proton, 11 nơtron
Z 8 proton, 9 nơtron
T 12proton,12 nơtron


Em hãy cho biết những ngtử nào cùng loại?
GV: Trong ngtử dựa vào đâu ta tìm số
electron?


GV: Biết số p ta suy ra số e trong ngtử. Trong
hoá học cần quan tâm đến sự sắp xếp của các
electron này.


HS: Trao đổi theo đôi bạn học tập và trả lời: ngtử Xvà
ngtử Z là những ngtử cùng loại; ngtử Y và ngtử T cùng
loại.


HS: dựa vào số p ta tìm dược sốe vì số p = số e


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Treo sơ đồ các ngtử Hidro, Oxi,Natri
yêu cầu HS quan sát và cho biết số p, số e
trong mỗi ngtử.


GV: chỉ vào sơ đồ giới thiệu: Trong ngtử các
electron chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp
có một số e nhất định.


-Chỉ số lớp e và số e lớp ngoài cùng


GV:Treo sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ các ngtử


sau:Nitơ, Magie , Neon, Canxi. Em hãy quan
sát các sơ đồ ngtử và điền vào bảng sau:


Ngtử Số p
trong
hạt
nhân


Số e
trong
ngtử


Số lớp
e


Số e
lớp
ngoài
cùng
Nitơ


Magie
Neon
Canxi


Yêu cầu HS làm việc theo nhóm khoảng 3
phút.


GV: nhận xét ghi điểm 1nhóm xuất sắc.
-Quan sát sơ đồ các ngtử trên, em hãy nhận


xét số ngtử tối đa ở lớp1, lớp 2 là bao nhiêu?
GV: yêu cầu HS làm bài tập2 dụa vào bảng 1
để tra tên từng loại ngtử:


Ngtử số p
trong
hạt
nhân


Số e
trong
ngtử


Số lớp
e


Số e
lớp
ngoàu
cùng
13


6
14
2


HS: quan sát và trả lời số p số e của từng ngtử.
HS: quan sát-lắng nghe ghi vở:


<i>-Trong ngtử,electron chuyển động rất nhanh xung quanh </i>


<i>hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp,mỗi lớp có một số </i>
<i>electron nhất định.</i>


<i>-Nhờ có electron mà các ngtử có khả năng liên kết được </i>
<i>với nhau.</i>


HS: -Thảo luận theo nhóm 3 phútghi đung kết quả vào
bảng


-Báo cáo kết quả ở bảng nhóm
-Các nhóm bổ sung, nhận xét


HS:Quan sát và trả lời:
-Số e tối đa ở lớp 1 là 2e.
Số e tối đa ở lớp 2 là 8e.
HS: làm vào vở và lên bảng


Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò
GV: Yêu cầu HS nhặc lại các kiến thức trọng tâm:


-Ngtử là gì?


-Ngtử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? Nêu rõ đặc điểm của mỗi loại hạt.


-Tại sao ngtử chỉ có trên 100 loại cịn chất lại có đến hàng chục triệu chất khác nhau?
-Vì sao ngtử có khả năng liên kết được với nhau?


* Về nhà đọc bài đọc thêm. Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 15, 16 SGK
HS khá giỏi làm thêm bài tập 4.1 4.4 SBT.



Chuẩn bị bài "Nguyên tố hoá học"
-Nguyên tố hố học là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Tuần 3


Tiết 6 Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn : 9/9/2009


Ngày dạy : 11/9/2009
I/ Mục tiêu:


1/ Nắm được " Nguyên tố hoá học là tập hợp những ngtử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân".Biết
được kí hiệu hố học được dùng để biểu diễn ngtố còn chỉ 1 ngtử của ngtố đó.


2/ Biết được cách ghi và nhớ kí hiệu của một số ngtố thường gặp.


Biết được khối lượng các ngtố có trong vỏ trái đất không đồng đều. HS biết được một số ngtố có nhiều
nhất trong vỏ trái đất như: Oxi, silic,...


HS rèn được cách viết kí hiệu hố học của các ngtố hố học.
3/ HS có niềm tin về sự tồn tại của vật chất.


II/Chuẩn bị:


<i>* GV</i>:- Tranh vẽ:" Tỉ lệ thành phần khối lượng các ngtố có trong vỏ trái đất"
- Bảng một số ngtố hố học.


<i> * HS</i>: học kĩ bài ngtử.
III/ Tiến trình bài dạy:



Hoạt động 1: KTBC- Sửa bài tập.


GV: Kiểm tra 2 HS:


1-Ngtử là gì? Ngtử được cấu tạo bởi những loại
hạt nào?


Áp dụng: quan sát sơ đồ ngtử Magie cho biết số
p, số e, số lớp e, số elớp ngồi cùng.


2- Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là
khối lượng ngtử?


- Vì sao ngtử có thể liên kết được với nhau?
3- HS 3 sửa bài 5 SGK


HS 1: Trả lời lí thuyết.


Ngtử Magie có:12 p,12 e, số lớp e là 3,số e lớp
ngoài cùng là 2e


HS 2: Trả lời


HS 3: Sửa bài tập số 5


Hoạt đơng 2: Tổ chức tình huống học tập


GV: Vì sao máu động vật và máu người lại có


màu đỏ? Đó là do trong máu có chứa NTHH sắt.
Một số người thiếu máu do thiếu sắt trong thành


phần của máu có NTHH sắt.Vậy NTHH là gì,bài
học này giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.


HS: Lắng nghe.


Hoạt động 3: I/ Ngun tố hố học là gì?


GV: Các chất được tạo nên từ đâu?


-Nước được tạo nên từ ngtử Hidro và ngtử oxi


-Giới thiệu 1 gam nước cất. Để tạo ra 1 gam nước cất
cũng cần tới ba vạn tỉ tỉ ngtử oxi và số ngtử hidro cịn
nhiều gấp đơi.Vậy em có nhận xét gì về số lượng ngtử
hidro và ngtử oxi tạo nên 1 gam nước?


GV: Do số lượng ngtử vơ cùng lớn nên đáng lẽ nói
nước là do những ngtử hidro và những ngtử oxi tạo
nên thì người ta nói nước là do ngtố hố học hidro và
oxi tạo nên.


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút với nội dung


1/ Định nghĩa:
HS: Tạo nên từ ngtử


HS: Quan sát và lắng nghe.


HS: Số lượng ngtử hidro và oxi tạo ra 1 gam
nước là vô cùng lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sau:


- Biết khí cacbonic là do 2 loại ngtử là cacbon và oxi
tạo nên, thay từ loại ngtử em có thể diễn đạt theo cách
khác?


- Cho biết: ngtử X có số p là 11, số n là 10
- ngtử Y có số p là 11, số n là 11


- ngtử Z có số p là 11, số n là 12


Những ngtử trên có phải là ngtử cùng loại khơng? Vì
sao?


- Từ 2 câu trên em rút ra kết luận NTHH là gì?
GV: Hạt nhân tạo bởi 2 loại hạt proton và nơtron
nhưng số proton mới là số quyết định. Những ngtử nào
có cùng số proton trong hạt nhân thì cùng một ngtố.
Nên người ta nói: Số p là đặc trưng một NTHH
-Các ngtử thuộc cùng một ngtố hố học đều có tính
chất hố học như nhau.


GV chuyển ý: Trong khoa học để trao đổi với nhau về
vấn đề NTHH cần có cách biểu diễn ngắn gọn và có
tính thống nhất tồn thế giới đó là kí hiệu hố học.
-Giới thiệu bảng 1 trang 42 SGK yêu cầu HS quan sát,
nhận xét về cách ghi KHHH của các ngtố?


GV: Hướng dẫn HS cách viết KHHH.



-Thông báo: KHHH biểu diễn NTHH và chỉ 1ngtử của
ngtố đó.


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3/20 SGK vào vở. Yêu
cầu 1 HS làm bảng lớp.


GV chuyển ý: Các em đã biết có hàng chục triệu chất
khác nhau nhưng chỉ có trên 100 loại ngtử. Vậy có bao
nhiêu NTHH?


HS: Thảo luận nhóm 3 phút rồi báo cáo kết
quả:


- Khí cacbonic là do ngtố cacbon và oxi tạo
nên.


-Ngtử X,Y,Z là những ngtử cùng loại vì có
cùng số proton trong hạt nhân.


HS: Kết luận:


<i>Nguyên tố hoá học là tập hợp những ngtử </i>
<i>cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.</i>


Lưu ý: <i>Số p là số đặc trưng của một NTHH.</i>


2/ Kí hiệu hoá học:


HS: Quan sát và nhận xét cách ghi:



Mỗi NTHH được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ
cái.Chữ cái đầu viết in hoa, chữ cái sau viết
thường.


HS: nghe và ghi vở:


KHHH biểu diễn ngtố và chỉ một ngtử của
ngtố đó.


VD: C:ngtố cacbon cịn chỉ 1 ngtử cacbon
Ca: Ngtố canxi và chỉ 1 ngtử canxi
HS: cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng.


Hoạt động 4: II/ Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?


GV: Yêu cầu HS đọc mục III SGK


-Treo tranh H 1.7 giới thiệu trái đất và cho HS biết:
Vỏ trái đất do các NTHH tạo nên.


-Treo tranh H1.8 yêu cầu HS nhận xét các ngtố có
trong vỏ trái đất.


GV: Hiện nay có khoảng 114 ngtố. Các ngtố tự nhiên
coi là những ngtố tạo nên các chất cấu thành vỏ trái
đất.


-Giới thiệu những ngtố tìm ra thời tiền sử: vàng, bạc,
đồng, sắt, thiếc, chì, thuỷ ngân.


Những ngtố phi kim như cacbon, lưu huỳnh được tìm


ra ngẫu nhiên nhưng rất quan trọng cho sự phát triển
loài người. Ngtố tự nhiên phát hiện sau cùng là franxi
năm 1939.Những ngtố nhân tạo do con người tổng hợp


HS: quan sát, lắng nghe.


HS: Quan sát và nhận xét:


Các ngtố có trong vỏ trái đất khơng đồng đều


HS:ghi vở:


<i>Có hơn 110 ngtố hố học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

được, ngtố 114 được tổng hợp năm 1999 tại viện
Dupna (Nga)


-Ngtố nào có khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất?
Những ngtố nào thiết yếu cho sinh vật, sinh vật lấy
những ngtố đó từ đâu?


HS: tự trả lời


Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dị
-Ngtố hố học là gì?


-Số đặc trưng của ngtố?


Chuẩn bị: Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 20



HS khá giỏi làm thêm bài 5.1, 5.2, 5.3 SBT trang 6
Bài mới: Phần II


-Thế nào là đơn vị cac bon?
-Ngtử khối là gì?


-Cách tìm NTK.
Tuần 4


Tiết 7 Bài 5 : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) Ngày soạn : 13/9/2009
Ngày dạy : 14/9/2009
I/ Mục tiêu:


1/- HS hiểu được " Nguyên tử khối là khối lượng của ngtử tính bằng đơn vị cacbon."
- Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của ngtử C.


- Biết mỗi ngtố có một ngtử khối riêng biệt. Biết ngtử khối, sẽ xác định được đó là ngtố nào.


2/- Dựa vào bảng 1 SGK để tìm kí hiệu và ngtử khối khi biết tên ngtố. Ngược lại khi biết ngtử khối, hoặc
biết số proton thì xác định được tên và kí hiệu của ngtố đó.


- Rèn luyện kĩ năng viết KHHH.
3/ HS có niềm tin về sự tồn tại vật chất.
II/ Chuẩn bị:


<i> * GV</i>:-Hình vẽ trang 18
- Bảng 1 trang 42 SGK


- Phiếu học tập ghi đề các bài luyện tập.



<i> * HS</i>: Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy-học:


Hoạt đơng1: KTBC- Tổ chức tình huống học tập.


GV: Gọi 1 HS kiểm tra lí thuyết:


-Định nghĩa ngtố hố học. Viết KHHH của
các ngtố sau: Nhơm, Canxi, Kẽm, Magie, lưu
huỳnh, Clo, Đồng.


-HS 2: Sữa bài tập 1.


-HS 3: Sữa bài tập 3 SGK.


GV: Trong Hoá Học, để định lượng người ta
đưa ra khái niệm nguyên tử khối. ta tiếp tục
tìm hiểu.


HS: Trả lời và viết KHHH của các ngtố.


HS 2: Điền các từ theo thứ tự:
a/ ngtử, ngtử,ngtố, ngtố.
b/ Proton, ngtử, ngtố
HS 3: Sữa bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C =1,9926.1023<sub>g. Em có nhận xét gì về số trị</sub>
của ngtử C tính bằng gam?


- Vì tính bằng gam có số trị q nhỏkhông tiện sử


dụng nên trong khoa học dùng cách riêng để biểu
thị khối lượng ngtử, đó là đơn vị cacbon. Vậy thế
nào là đơn vị cacbon ?


GV giới thiệu: Người ta quy ước lấy 1/12 khối
lượng của ngtử cacbon làm đơn vị khối lượng
ngtử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đ.v.c.


-Vậy khối lượng của một ngtử cacbon bằng bao
nhiêu đ.v.c?


- Một đơn vị cacbon bằng bao nhiêu?
GV: Nêu qui ước cách viết C = 12 đ.v.c.


GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ về khối lượng của một
số ngtử.


GV thơng báo: Các giá trị khối lượng này chỉ cho
biết sự nặng, nhẹ giữa các ngtử. Vậy những ngtử
trên, ngtử nào nhẹ nhất? ngtử nào nặng nhất?
- Ngtử oxi nặng hay nhẹ hơn ngtử hidro bao nhiêu
lần?


-Ngtử C nặng hay nhẹ hơn ngtử O bao nhiêu lần?
GV: Từ so sánh trên ta có thể nói: Khối lượng của
ngtử tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lượng
tương đối giữa các ngtử và khối lượng này là ngtử
khối.Vậy nguyên tử khối là gì?


GV: Cách ghi: H = 1 đ.v.c; O = 16 đ.v.c; Ca = 40


đ.v.c;... đều để biểu đạt ngtử khối của 1 ngtố có
đúng khơng? Vì sao?


GV: NTK được tính từ chỗ gán cho ngtử C có khối
lượng =12 chỉ là hư số nên thường bỏ bớt các chữ
đ.v.c sau các trị số NTK.


GV: Mỗi ngtố có một NTK riêng biệt, từ đây, dựa
vào NTK của một ngtố chưa biết ta sẽ tìm được tên
ngtố.


GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1 SGK để biết
nguyên tử khối của các ngtố.


-Cho biết tên các ngtố sau: Kali, Clo, Lưu huỳnh,
Nhôm.Dựa vào bảng 1,tìm KHHH,NTK, số p, số e
của các ngtử trên?


-Cho biết tên, KHHH của các ngtố có NTK
sau:23,65,12,31.


GV: Yêu cầu HS làm bài tập:


<i>Bài 1</i>: Ngtử khối của ngtố R có khối lượng nặng
gấp 14 lần ngtử H. Em hãy tra bảng 1 và cho biết:
- R là ngtố nào?


- Số p và số e trong ngtử R.
GV hướng dẫn HS làm bài:



HS: Khối lượng của ngtử C tính bằng gam có số
trị quá nhỏ.


HS: Lắng nghe.


Khối lượng của 1 ngtử cacbon bằng 12 đ.v.c.


<i>Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của </i>
<i>ngtử C.</i>


HS: H =1 đ.v.c; O =16 đ.v.c; Ca = 40 đ.v.c
HS: Lắng nghe và trả lời:


Ngtử hidro nhẹ nhất.
Ngtử canxi nặng nhất.


Ngtử oxi nặng gấp ngtử hidro 16 lần (


1
16


= 16
lần)


Ngtử O nặng hơn ngtử C


12
16


=



4
3


lần.


HS: Trả lời và ghi bảng:


<i>Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính </i>
<i>bằng đơn vị cacbon.</i>


HS: Trả lời: Đúng, vì: Mỗi KHHH cịn chỉ 1 ngtử
của ngtố đó.


<i>Cách ghi NTK:</i>


<i>H = 1; O = 16; C = 12;...</i>


<i>Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.</i>


HS: Tra bảng1 tìm theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Dựa vào đâu để xác định ngtố R?


- Với dữ kiện bài tốn trên, ta có thể xác định số p
trong ngtử được không?


- Ta phải dựa vào ngtử khối. Cách xác định ngtử


khối trong bài tập này? -Dựa và ngtử khối hoặc số p.



- Ta không xác định được số p.
HS: giải:


<i>Nguyên tử khối của R là:</i>
<i>R = 14 × 1 = 14 ( đ.v.c)</i>
<i>Vậy R là Nitơ, kí hiệu là: N</i>
<i>Có số p = số e = 7</i>


Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
Củng cố:


- Lấy bao nhiêu phần khối lượng của ngtử cacbon làm đơn vị cacbon? Ngtử khối là gì?
- Làm bài tập 5,6 SGK.


Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 7 SGK
a/


12
10
.
9926
,


1 23


g =


12
10


.
926
,


19 24


g ≈ 1,66.1024<sub>g</sub>
b/mAl =27.1,66.1024 = 44,82.1024g = 4,482.1023g


Đọc bài đọc thêm trang 21.


Chuẩn bị bài: " Đơn chất và hợp chất "
- Đơn chất là gì?


- Đặc điểm cấu tạo đơn chất?


- Hợp chất là gì? Đặc điểm cấu tạo của hợp chất?


Làm bài tập 4,5,6,7, 8 /20 SGK HS khá giỏi làm thêm bài 5.1→ 5.6/6 SBT.


<i> </i>


Tuần 4


Tiết 8 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬBài 6: Ngày soạn : 14/9/2009
Ngày dạy : 18/9/2009
I/Mục tiêu:


1/-Hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất.
- Phân biệt được kim loại và phi kim.



- Biết được trong một mẫu chất ( cả đơn chất và hợp chất ) ngtử không tách rời mà đều coa liên kết với
nhau hoặc sắp xếp liền nhau.


2/- Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất.
- HS rèn luyện cách viết kí hiệu của các ngtố hố học.
II/ Chuẩn bị:


* <i>GV</i>:Tranh vẽ hình 1.10; 1.11; 1.12; 1.13.


<i>* HS:</i> Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, ngtử, ngtố hố học.
III/ Tiến trình dạy- học:


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Sữa bài tập về nhà.
GV: Gọi 1 HS:


- Định nghĩa ngtử khối là gì? Thế nào là đơn
vị cacbon?


- Biết ngtử R nặng gấp 2 lần ngtử oxi. Tra


HS 1:Trả lời và làm bài tập:
- NTK của R là:


R = 16.2 = 32 đ.v.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bảng 1, cho biết tên, KHHH của ngtố R?


Gọi HS 2 sữa bài tập 5 SGK HS 2: Sữa bài tập 5



a/ Ngtử Mg nặng gấp 2 lần ngtử C:


12
24


= 2 (lần)


b/ Ngtử Mg nhẹ hơn ngtử S:


32
24


= 0,75( lần)


c/ Ngtủ Mg nhẹ hơn ngtử Al:


27
24


= 0,88 (lần )


Hoạt động 2: I/ Đơn chất và II/ hợp chất:


GV: HD HS chia đôi vở một bên ghi đơn


chấp, một bên ghi hợp chất.


- Treo tranh H1.10;1.11giới thiệu mô hình
tượng trưng mẫu kim loại đồng( rắn) & mơ
hình tượng trưng mẫu khí hidro và khí oxi.
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét thành phần


của đơn chất.


- Vậy đơn chất là gì?


GV: Tiếp tục treo tranh H1.12 & H 1.13 và
giới thiệu đó là mơ hình tượng trưng một số
mẫu hợp chất nước và muối ăn.


- Các hợp chất có đặc điểm gì khác đơn chất
về thành phần?


- Nhấn mạnh : khơng những có 2 loại ngtử
mà cịn có thể có nhiều loại ngtử hơn nữa.
Vậy hợp chất là gì?


GV: yêu cầu HS làm bài tập 1:


Phân biệt các chất sau, đâu là đơn chất , hợp
chất?


-Đá vôi tạo nên từ: Ca, C và O.
- Kẽm tạo nên từ: Zn


- Lưu huỳnh tạo nên từ: S
- Khí Metan tạo nên từ: C và H


GV: Trong các chất vừa nêu trên thì Zn có
tính dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim cịn S thì
khơng dẫn nhiệt, dẫn điện, không có ánh
kim.Trong thực tế qua kiến thức vật lí, có đơn


chất nào có tính chất giống Zn, giống S?
- Những đơn chất có tính chất giống Zn gọi là
gì, giống S gọi là gì?


- Vậy đơn chất được chia thành những loại
nào?


GV: Giới thiệu bảng 1 SGK một số kim loại


HS: chia đôi vở:


I/ Đơn chất:


1/Đơn chất là gì? II/ Hợp chất: 2/ Hợp chất là gì?


HS: Một mẫu đơn chất chỉ gồm 1 loại ngtử hay 1 NTHH.


HS:Trả lời và ghi vở vào phần 1


<i> Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHH.</i>


HS: quan sát- lắng nghe- nhận xét:
Một mẫu hợp trên gồm 2 NTHH
HS: Trả lời và ghi vở vào phần 2:


<i>Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.</i>


HS: làm miệng:


- Đơn chất: Kẽm, lưu huỳnh.
- Hợp chất: Đá vơi, khí metan



HS kể: -Giống Zn như: AL,Cu, Fe,...gọi là kim loại
- Giống S như:C, P, ...gọi là phi kim.


HS: Trả lời và ghi vở phần I.2/ Phân loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thường gặp( chữ in đen) và một số phi kim
thường gặp( chữ in xanh). Yêu cầu HS về nhà
học thuộc.


- Giới thiệu phân loại hợp chất : có 2 loại là:
hợp chất vơ cơ và hợp chất hữu cơ.


GV chuyển ý: Đơn chất và hợp chất có cấu
tạo như thế nào?


- Yêu cầu HS quan sát mẫu đơn chất đồng và
nhận xét sự sắp xếp các ngtử đồng?


GV nhấn mạnh: <i>Trong đơn chất kim loại,các</i>
<i>ngtử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác</i>
<i>định.</i>


- Yêu cầu quan sát lại mẫu khí hidro và oxi.
Nhận xét sự sắp xếp các ngtử?


GV: <i>Trong đơn chất phi kim, các ngtử liên</i>
<i>kết với nhau theo một số nhất định thường là</i>
<i>2 như: khí hidro, oxi,...(trừ ozơn)</i>



- u cầu HS quan sát mẫu nước và mẫu
muối ăn nhận xét về số ngtử ,trật tự liên kết
các ngtử?


HS: nghe và ghi vở phần II.2/ Phân loại:
-Hợp chất vô cơ.


- Hợp chất hữu cơ.


HS:Các ngtử đồng sắp xếp khít nhau.
HS: ghi vở


- Trong mẫu khí hidro và oxi thì 2 ngtử liên kết với nhau
và cách xa nhau.


HS: Ghi vở


HS:Nhận xét và ghi vở:


<i>Trong các hợp chất,ngtử của các ngtố liên kết với nhau</i>
<i>theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.</i>


Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm:


Tự chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Khí hidro, khí oxi và khí clo là những...
(1)...đều tạo nên từ một...(2)...


- Nước, muối ăn( Natriclorua), axit clohidric


là những(3)....đều tạo nên từ hai.(4)...Trong
thành phần hoá học của nước và axit đều có
chung..(5)...muối ăn và axit clohidric lại có
chung...(6)...


HS: thảo luận nhóm, điền theo thứ tự:
1- Đơn chất phi kim


2- NTHH
3- Hợp chất
4- NTHH
5- Ngtố hidro
6- Ngtố Clo


Dặn dò:


Làm bài tập về nhà bài:1, 2, 3SGK(HS yếu & TB)
HS khá, giỏi làm thêm bài 6.1; 6.2; 6.3 SBT/7
Chuẩn bị tiếp phần III


Tuần : 5
Tiết:10


Bài 7 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-HS biết được sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí và chất trong dung dịch .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dụng cụ , hoá chất trong PTN .


3/ HS thích làm TN, phát triển óc quan sát và tư duy.
II/ Chuẩn bị: HS thực hành theo 4 nhóm :



Mỗi nhóm có một bộ thí nghiệm gồm :
 Giá ống nghiệm


 Ống nghiệm có nút :2 cái


 Kẹp gỗ: 1 ; Cốc thuỷ tinh : 2 ; Đủa thuỷ tinh :1
 Hoá chất : Dung dịch amoniac (đặc)


 Thuốc tím ( Kalipemaganac)
 Quỳ tím, bơng gịn .


HOẠT ĐỘNG 1:


GV: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và các thiết bị của phòng thực hành đã chuẩn bị đủ chưa?
- Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành trong buổi .


HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
St


t


Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng


quan sát


Kết quả và giải thích
1 Sự lan toả của



Amoniac


-Nhỏ 1 giọt d d NH3 vào mẫu


giấy quỳ .


- Đặt mẫu giấy quỳ tẩm nước vào
đáy ống nghiệm .


- Đặt 1 miếng bông tẩm dung
dịch NH3 đặc ở miệng ống


nghiệm , đậy nút ống nghiệm


- Quỳ tím chuyển sang
màu xanh .


- Mẫu giấy quỳ chuyển


sang màu xanh . -Khí NHtừ miếng bơng ở miệng 3 đã khuếch tán
ống nghiệm sang đáy
ống nghiệm


2 Sự lan toả
của Kali
pemanganac


- Lấy một cốc nước .


- Bỏ 1-2 hạt thuốc tím vào cốc


nước cho rơi từng mảnh từ từ .
- Đẻ cốc nước lặng yên
- Quan sát .


- Màu của thuốc tím lan


toả rộng ra . - Thuốc tím lan toả rộng ra do các phân tử thuốc
tím chuyển động




HOẠT ĐỘNG 3:


- Nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm .
- Hồn thành bảng tường trình .


- Yêu cầu HS rửa dụng cụ và vệ sinh bàn thí nghiệm .
+ Dặn dị: Tiết sau luyện tập .


««««««


Tuần 6
Tiết 11


Bài 8 : BÀI LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn : 27 /9/2009
Ngày dạy : 28/9/2009
I/ Mục tiêu:


-HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của Hoá Học như:chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất,ngtử,
phân tử,NTHH.



-Hiểu và củng cố: Phân tử là hạt hợp thànhcủa hầu hết các chất và ngtử là hạt hợp thành của đơn chất kim
loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Củng cố về tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
II/Chuẩn bị:


*GV: Bảng phụ ghi bài tập và sơ đồ câm.


*HS: Ơn lại các khái niệm cơ bản của mơn hố học.
III/ Tiến trình dạy học:


Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ:
GV: Treo sơ đồ câm ở bảng phụ


GV: Yêu cầu HS gấp SGK thảo luận theo nhóm điền vào các ơ trống cho
thích hợp.


GV: Cho HS ơn tập các khái niệm cơ bản bằng cách trả lời hệ thống các
câu hỏi.


1- Ngtử là gì?


2-Ngtử được cấu tạo bởi những loại hạt cơ bản nào? Nêu đặc điểm cấu
tạo của mỗi loại hạt cơ bản đó.


3- Vì sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng ngtử?
4- Ngtố hố học là gì?


5- Phân tử là gì?



-Yêu cầu HS làm bài tập 1: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào những chỗ
trống:


-Ngtử được tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản là...;...;...


- Hạt mang điện tích dương là...ở trong... có kí hiệu là...., điện tích là...
- Hạt nhân có ....nên có điện tích hạt nhân là Z+


- Hạt mang điện âm là...ở phần ....có kí hiệu là....có điện tích là...
Trong một ngtử...=...= Z


1/Sơ đồ về mối quan hệ giữa
các khái


niệm:


HS: Thảo luận nhóm , báo
cáo kết quả thảo luận, hoàn
chỉnh sơ đồ.


2/ Tổng kết về chất, ngtử,
phân tử:


HS: Lần lượt trả lời


HS: Thảo luận nhóm:


Các từ lần lượt cần điền
là:proton, nơtron, electron,


proton, hạt nhân, P, 1+, Z
proton, vỏ ngtử, e, 1-, số p,
số e


Hoạt động 2: II/ Luyện tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2(1b/30)


-HS đọc đề


-HS làm vở bài tập vào vở
- Một HS làm miệng


GV: YC HS làm bài tập3(3/31)-HD
:- Biết NTK của H, tìm PTK của H2.


- Tìm PTK của hợp chất.


- Biết NTK của O

NTK của X
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4:


Phân tử của một hợp chất gồm 1 ngtử của ngtố X liên
kết với 4 ngtử hidro và nặng bằng ngtử oxi.


a/Tính NTK X cho biết tên và KHHH của X.


b/Tính % về khối lượng của ngtố X có trong hợp chất?
HS:


- Đầu tiên dùng nam châm hút sắt, hỗn hợp cịn
lại nhơm và vụn gỗ.



- Cho nước vào hỗn hợp, nhôm nặng hơn chìm
xuống,cịn gỗ nổi ta vớt tách riêng ra.


HS: Giải:


PTK của Hidro là:1×2 = 2 đ.v.C
PTK của hợp chất là: 31× 2= 62đ.v.C
2X + 16 = 62


NTK X =( 62 - 16) : 2
X= 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Gợi ý:


- NTK của oxi bằng bao nhiêu?
- Khối lượng của 4H =?


NTK của X =?


Bài 5: GV treo tranh vẽ sẵn sơ đồ ngtử của : Nitơ;
Beri; kali; oxi.yêu cầu HS quan sát hoàn thành bảng
sau:


Tên
ngtố


KHHH NTK Số e Số


lớp e



Số e
lớp
ngoài
cùng
Nitơ


Beri
Kali
Oxi


HS: Giải:
a/ O = 16 đ.v.C


Khối lượng của 4H = 4 đ.v.C
NTK của X là:


16 - 4 = 12đ.v.C


Vậy X là cacbon, KHHH là C
b/ %C =


12
16


× 100% = 75%


HS: làm cá nhân


Hoạt động 3: Dặn dị


Bài tập về nhà: 2, 4, 5 SGK


Ơn lại các đinh nghĩa: Đơn chất; hợp chất, phân tử
Chuẩn bị bài: Cơng thức hố học.


<i>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy</i>:


HS làm trước bài tập phần luyện tập.Ôn tập kĩ phần kiến thức đã học.


Tuần 6


Tiết 12 Bài 9 : CƠNG THỨC HỐ HỌC Ngày soạn : 28 /9/2009
Ngày dạy : 1/10/2009
I/ Mục tiêu:


1- HS biết được: CT dùng để biểu diễn chất,gồm 1 KHHH( đơn chất) hay 2,3 KHHH (hợp chất) với các chỉ
số ở chân ở mỗi KHHH.


2- Biết cách viết CT khi biết KHHH( hoặc tên ngtố) và số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử của chất.
3-Biết ý nghĩa của CT và áp dụng để làm bài tập.


- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH của ngtố và tính phân tử khối của chất.
II/ Chuẩn bị:


* GV:Tranh vẽ H1.10; H1.11; H1.12; H1.13; H1.14


* HS: Ôn tập các khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử.
III/ Tiến trình dạy- học:


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


GV: Làm thế nào để biểu diễn NTHH?


GV: Ta đã biết, chất được tạo nên từ NTHH. Vậy
làm thế nào để biểu diễn chất? Ta dùng KHHH của
ngtố viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài này
cho ta biết cách ghi CTHH và ý nghĩa của CT.


HS: dùng KHHH
-Lắng nghe


Hoạt động 2: I/ Cơng thức hố học của đơn chất.
GV: Treo tranh mơ hình tượng trưng mẫuđồng,


hidro, oxi. Yêu cầu HS quan sát nhận xét:
+ Hạt hợp thành của kim loại đồng & hạt hợp
thành của đơn chất oxi, hidro.


+ Nhận xét số ngtử có trong 1 phân tử của mẫu


HS: Quan sát tranh và nhận xét:


+Hạt hơp thành của đơn chất kim loại đồng là
ngtử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hidro & oxi.


GV: Từ các mẫu đơn chất trên,CT của đơn chất có
mấy loại KHHH? Tại sao?


GV: vậy em có thể biểu diễn CT của đơn chất


đồng, khí hidro và khí oxi.


- Từ cách biểu diễn trên, CTHH của đơn chất được
viết như thế nào?


- Đối với đơn chất kim loại thì CT được viết như
thế nào? Đối với đơn chất phi kim thì CT được viết
như thế nào?Vì sao?


GV: Yêu cầu HS làm bài tập:
Viết CT của các đơn chất sau:
a/ kẽm, magie, chì, thuỷ ngân, bạc,
b/ Nitơ, clo, lưu huỳnh, oxi.


GV: Vậy CTHH đựoc biểu diễn như thế nào?


gồm 2 ngtử liên kết nhau.


HS: CT của đơn chất có 1 KHHH vì đơn chất tạo
nên từ 1 NTHH.


HS: Tự biểu diễn- HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: Trả lời:


<i>CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của một ngtố.</i>
<i> + Đối với đơn chất kim loại thì KHHH được coi </i>
<i>là CTHH </i>( Vì hạt hợp thành là ngtử).


<i>VD: Cu, Zn, Fe,...</i>



<i>+ Đối với nhiều phi kim, CTHH cịn thêm chỉ số ở</i>
<i>chân kí hiệu </i>( Thường là 2 trừ ozơn).Vì phân tử
thường có 2 ngtử.


<i>VD: H2, O2, N2,F2,Cl2, Br2, I2,..</i>


<i> + Đối với một số phi kim, quy ước lấy KHHH làm</i>
<i>CTHH.</i>


<i>VD: C, S, P, Si,..</i>


HS: làm bài tập vào vở.
Hoạt động 3: II/ Cơng thức hố học của hợp chất:
GV: CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH? Tại


sao?


GV: Treo tranh mơ hình tượng trưng mẫu muối
ănvà nước. Yêu cầu HS quan sát và cho biết số
ngtử của mỗi ngtố có trong1 phân tử các chất trên?
GV: Nhìn mơ hình em thử viết CTHH của nước và
muối ăn.


-Vậy CTHH của hợp chất được viết như thế nào?
GV: Giả sử KHHH của các ngtố tạo nên hợp chất
là A, B và số ngtử của mỗi ngtố lần lượt là x,
y.Vậy CTHH của hợp chất dạng chung được viết
như thế nào?


GV Giới thiệu: Đối với những chất gồm 3 KHHH


trở lên thì CTHH gồm 3 KHHH ví dụ như: CaCO3,


H2SO4, HNO3,...thương thì 2 ngtốghép lại với nhau


tạo thành nhóm ngtử: ( CO3), (SO4), (NO3),...và khi


viết CTHH ta coi nó như là 1 NTHH


- u cầu HS nhìn H 1.15 trang 26 ghi CTHH của
khí cacbonic.


- Yêu cầu HS làm bài tập:


Bài 1: Viết CTHH của các hợp chất sau:
a/ Khí metan biết trong phân tử có: 1C & 4H
b/ Khí amoniac biết trong phân tử có: 1N& 3H
c/ Axit sunfuric có 2H liên kết với một nhóm SO4


GV Lưu ý: cho HS cách ghi chỉ số.


HS: CTHH của hợp chất gồm hai KHHH trở lên.
Vì hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở
lên.


HS: Quan sát và nhận xét:


- Trong phân tử muối ăn có: 1Cl liên kết với 1Na.
- Trong phân tử nước có: 2H liên kết với 1O.
HS: Tự viết.



-<i>Cơng thức hố học của hợp chất gồm KHHH của </i>
<i>những ngtố tạo nên hợp chất kèm theo chỉ số ở </i>
<i>chân.</i>


<i>CTHH dạng chung:</i>
<i> AxBy,...</i>


<i>A,B,...:KHHH của ngtố</i>


<i>X,y,..:Chỉ số ngtử của mỗi ngtố có trong một phân </i>
<i>tử chất.</i>


<i>VD: CTHH của Nước:H2O.</i>
HS: Theo dõi


HS: ghi CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động 4: III/ Ý nghĩa của cơng thức hố học:
GV: Nêu vấn đề: Các CTHH trên cho ta biết được


những điều gì?


- Em hãy nêu những điều biết được của CTHH
H2SO4, P2O5..Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút.


GV: Vậy qua bài tập trên, CTHH cho ta biết điều
gì?


GV nhấn mạnh: Trừ đơn chất kim loại và một số
phi kim, CTHH con chỉ một phân tử của chất đó.



HS: thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 3, 5: H2SO4


Nhóm 2, 4, 6: P2O5


HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, HS
nhóm khác nhận xét,bổ sung.


HS:


<i>Mỗi CTHH của một chất chỉ một phân tử của chất </i>
<i>còn cho biết:</i>


<i>- Ngtố nào tạo nên chất.</i>


<i>- Số ngtử của mỗi ngtố có trong một phân tử chất.</i>
<i>- Phân tử khối của chất.</i>


Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố- dặn dò.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách ghi CTHH của đơn chất, hợp chất?


Bài tập2: Hoàn thành bảng sau:


CTHH Số ngtử của mỗi ngtố có trong 1ptử
chất


PTK
Fe2O3



Na2O


2Na, 1S, 4O
2H, 1C, 3O


Bài tập 3: Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
a/ C2H6 ; b/ I2 ; c/ CaCO3 ; d/ Ba


Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 /34 SGK


HS khá, giỏi làm thêm 9.1

9.5/11 SBT
Chuẩn bị bài:Hoá trị


- Cách xác định hoá trị.
- Quy tắc hoá trị


-Học thuộc trước hoá trị của 1 số ngtố ở bảng 1/ 42 SGK


Tuần 7


Tiết 13


Bài 10 : HOÁ TRỊ Ngày soạn : 3/ /10/2009
Ngày dạy : 5/10/2009
I/Mục tiêu:


1/HS hiểu được hoá trị của nguyên tố( hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử( hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của Hidro được chọn làn đơn vị.


2/Hiểu và vận dụng được quy tắc hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố và trong hợp chất có nhóm nguyên
tử.



3/Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm ngun tử thường gặp.Biết cách tính hoá trị
của một nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia(hoặc nhóm
nguyên tử kia).


II/Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III/ Tiến trình dạy-học:


Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3/34 SGK HS:


-CaO


PTKcủa CaO là: 40+16 = 56đ.v.c
-NH3


PTK của NH3 là: 14+1.3= 17đ.v.c


-CuSO4


PTK của CuSO4 là:


64+32+16.4= 160 đ.v.c


Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập:


GV: Nhờ đâu mà nguyên tử có khả năng liên


kết được với nhau?



GV: Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên
kết giữa nguyên tử này với nguyên tử khác.
Biết được hoá trị ta sẽ hiểu được và viết
đúng cũng như lập CTHH của hợp chất.


HS: nhờ những electron ở lớp ngoài cùng mà nguyên tử
có khả năng liên kết được với nhau.


HS: lắng nghe-ghi đề


Hoạt động 3: I/Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào?


GV:Em hãy cho biết số P và số e của nguyên
tử Hiđro?


GVgiới thiệu: Do nguyên tử H chỉ gồm
1Proton và 1 electron nên khả năng liên kết
nhỏ nhất là 1.Do đó người ta quy ước ng.tử H
có hố trị I.


-Một ng.tử ng.tố khác liên kết được với bao
nhiêu ng.tử Hidro thì nói ng.tố đó có hố trị
bấy nhiêu.


GV: u cầu HS thực hiện ví dụ 1 sau:


Cho các hợp chất: HCl; H2O; NH3; CH4. Hãy


xác định hoá trị của các ng.tố:Cl, O, N,C và
giải thích.



1/Cách xác định:


<i>*Cách xác định hố trị của một ng.tố:</i>


HS: số P =1; số e = 1.


GV: Lưu ý cho HS cách ghi hoá trị bằng chữ
số la mã để phân biệt với chỉ số.


- Qua ví dụ trên cách xác định hố trị của các
ng.tố đó dựa vào đâu?


HS:thực hiện cá nhân và ghi vở


- HCl: 1 ng.tử Cl liên kết với 1 ng.tử H nên Cl(I)
- H2O: 1 ng.tử O liên kết với 2 ng.tử H nên O(II)


- NH3: 1 ng.tử N liên kết với 3 ng.tử H nên N(III)


- CH4: 1 ng.tử C liên kết với 4 ng.tử H nên C(IV).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của
ng.tử ng.tố khác với ng.tử oxi để xác định hoá
trị.


+ Oxi có hố trị bao nhiêu?
GV: u cầu HS thực hiện ví dụ 2:


Xác định hố trị của các ng.tố: K,Zn,S trong


các hợp chất có CTHH sau: K2O, ZnO, SO2.


GV giới thiệu: <i>Cách xác định hoá trị của</i>
<i>nhóm ng.tử:</i>


-Từ cách xác định hố trị của một ng.tố ta suy
ra cách xác định hoá trị của nhóm ng.tử.
Ví dụ 3:Em hãy cho biết hố trị của các nhóm
ng.tử sau: (SO4), (NO3), (PO4), (OH),(CO3)


trong các công thức sau: H2SO4, HNO3,


H3PO4,HOH, H2CO3


GV: Qua các ví dụ trên em hãy cho biết:-Hố
trị là gì? Cách xác định hoá trị của một ng.tố?
GV: yêu cầu HS quan sát bảng 1 và bảng 2
SGK nhận xét hoá trị của một số ng.tố: S, N,
P, Mn,...


GV nhấn mạnh: có những ng.tố có một vài
hố trị.


u cầu HS học thuộc bảng hoá trị các ng.tố
thường gặp và hoá trị nhóm ng.tử.


HS:O(II)


HS: thực hiện ví dụ 2:



- K2O: K(I) vì 2K liên kết với 1O.


- ZnO: Zn(II) vì 1Zn liên kết với 1O.
- SO2: S(IV) vì 1S liên kết với 2O


*<i>Cách xác định hố trị của nhóm ng.tử:</i>


HS: thực hiện:
- H2SO4: SO4(II)


- HNO3: NO3(I)


- H3PO4: PO4(III)


- HOH : OH(I)
- H2CO3: CO3(II)


HS: nhóm NH4 có hố trị I


2/Kết luận:


-Hố trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ng.tử
này(nhóm ng.tử này) với ng.tử ng.tố khác (nhóm ng.tử
khác)


-Hố trị của một ng.tố hay nhóm ng.tử được xác định
theo hoá trị của H được chọn làm đơn vị và hố trị của
oxi là hai đơn vị.


HS:Những ng.tố đó có nhiều hoá trị khác nhau.





Hoạt động 4:II/ Quy tắc Hoá trị


GV ghi: cơng thức tổng qt và thơng báo
hố trị của A,B


B


A

by


a
x


Các em hãy tìm được các giá trị x,a và y,b.
So sánh các tích đó đối với các hợp chất
sau.Biết Al(III), S(II), P(V)


CTHH x.a y.b


Al2O3


H2S


P2O5


Yêu cầu HS tổ chức thảo luận nhóm 3 phút
GV: Đó chính là biểu thức của quy tắc hố


1/Quy tắc:



HS:Thảo luận nhóm điền vào các ơ trống và rút ra kết
luận:


x.a= y.b


HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
HS: nhóm khác nhận xét bổ sung


HS: Phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trị.Dựa vào biểu thức em hãy phát biểu quy
tắc hố trị.


GV thơng báo: Quy tắc này đúng ngay cả
khi A hoặc B là nhóm ng.tử.


<i>bằng tích của chỉ số và hoá trị của ng.tố kia.</i>


B



A

b


y
a
x
x.a =y.b


Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố:
-Hố trị là gì?



-Cách xác định hoá trị của một ng.tố.
-HS làm bài tập 2,3 SGK/37.


Làm bài tập về nhà:1,4 SGK/37,38 và 10.1→ 10.5 SBT/12,13
Chuẩn bị tiếp theo phần vận dụng.


Tuần 7


Tiết 14 Bài 10 : HOÁ TRỊ Ngày soạn : 5 /10/2009


Ngày dạy : 8/10/2009
I/Mục tiêu:


1- HS biết cách tính hố trị của một ngtố và nhóm ngtử trong CTHH của hợp chất khi biết hoá trị của ngtố
( nhóm ngtử) kia.


- HS biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị của các ngtố hoặc nhóm ngtử.
2- Rèn kĩ năng lập CTHH và kĩ năng tính hố trị của ngtố hoặc nhóm ngtử.
3- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
* HS: Bảng nhóm, phiếu học tập.


III/ Tiến trình dạy- học:


Hoạt động 1:KTBC
GV: Gọi 1 HS:



Hoá trị của 1 ngtố hay nhóm ngtử là gì?
Khi xác định hố trị, lấy ngtố nào làm đơn vị,
ngtố nào làm hai đơn vị?


-Gọi HS 2: Hãy xác định hoá trị của mỗi ngtố
trong các hợp chất sau đây: KH; H2S; CH4;


FeO; Ag2O; SiO2.


HS 1: Trả lời. HS # nhận xét


HS 2: K(I); S(II); C(IV);Fe(II); Ag(I); Si(IV)


Hoạt đông 2: II.2/ Vận dụng:
GV: Treo bảng phụ ghi VD1:


Tính hố trị của ngtố lưu huỳnh trong hợp
chất SO2.


-Gợi ý:


+ Viết CTHH của SO2, ghi hoá trị trên đầu.


+ Thay hoá trị của oxi và chỉ số của ngtử S
vào biểu thức trên.


+ Tính a (hố trị của S)


GV: u cầu HS làm bài tập:



Bài 1: Tính hố trị của nhóm( SO4) trong hợp


chất Al2(SO4)3. Biết Al(III).


a/ Tính hố trị của một ngtố:


HS: Thực hiện VD1 ở giấy nháp theo đơi bạn học tập.
Giải


Sa
OII2


Theo quy tắc hố trị:
x × a = y × b


1 × a = 2 × II


a = IV


Vậy hố trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO2 là IV.


HS: Đại diện đôi bạn học tập lên bảng giải
HS: Làm vở bài tập:


Giải:
III


2



Al (SO4)3a


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Thu chấm 3 HS


Bài tập 2: Biết Hidro có hố trị I; oxi có hố
trị II . Hãy xác định hố trị của ngtố(nhóm
ngtử) trong các CTHH sau:


a. N2O5; b.Fe2O3; c.MnO2; d. PH3;


đ. H2SO3; e. H3PO4


Yêu cầu HS tính nhanh hố trị
GV: Thu chấm một số bài, sửa sai.


a = II
Vậy nhóm SO4 có hố trị II.


HS: làm vở:


a. <sub>N</sub>v 2O5; b.<sub>Fe</sub>III 2O3; c.<sub>Mn O</sub>IV 2; d.III<sub>P H</sub>3


đ.H2
II


4


SO <sub>; e. H</sub><sub>3</sub>POIII4



Hoạt động 3: b/ Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị:
GV: Treo bảng phụ <i>VD 1:</i>


<i>Lập CTHH của hợp chất tạo bởi C (IV) và O.</i>


GV: Treo bảng phụ ghi: <i>Các bước lập CTHH:</i>
<i>- Viết công thức dạng chung: A</i>a


x<i>B</i>
b
y


<i>- Viết biểu thức hoá trị: x × a = y × b</i>
<i>- Chuyển thành tỉ lệ:</i>x<sub>y</sub> <i> = </i>


a
b


<i>( Tỉ lệ đã tối giản)</i>
<i>- Lấy x = b ; y = a </i>


<i>- Viết CTHH đúng của hợp chất.</i>


Yêu cầu HS giải bài tập trên theo các bước đã cho.


Bài 1:Lập CTHH của hợp chất:
a/ Ca (II) & nhóm CO3(II).


b/ Fe(III) & nhóm SO4(II)



Yêu cầu HS làm vào vở bài tập- 1 HS làm bảng
GV thu chấm: 3 bài


GV: Khi làm bài tập, viết PTHH địi hỏi chúng ta
phải có kĩ nănglập nhanh và chính xác CTHH. Vậy
có cách nào lập nhanh khơng?


GV: u cầu HS quan sát bài tập 1a, nhận xét hoá
trị của Ca và SO4; chỉ số ngtử của Ca và SO4


GV: Từ đó ta có <i>Cách lập nhanh và chính xác:</i>
<i>* Nếu a = b thì x = y = 1( khơng ghi)</i>


- Xem bài tập 1b nhận xét hố trị của Fe và chỉ số
của nhóm SO4; Hố trị của nhóm SO4 và chỉ số của


Fe.


- Cho biết tỉ lệ của hai hố trị(


b
a


) của Fe và nhóm
SO4.


GV khẳng định:


HS: Đọc đề bài.



HS: Quan sát.


HS: Thảo luận nhóm- báo cáo


<i>Cơng thức cần lập: C</i>IVx <i>O</i>
II
y


<i>Theo quy tắc hoá trị, ta có:</i>
<i> x × IV = y × II</i>


<i>Chuyển thành tỉ lệ:</i>
<i> </i> x<sub>y</sub> <i> = </i>


IV
II


<i> = </i>
2
1


<i> Vậy x = 1; y = 2</i>
<i>Vậy CTHH của hợp chất là CO2.</i>
HS: Làm bài tập:


a/ CaII


x (SO3)IIy


x × II = y × II


x<sub>y</sub> =


II
II


=


1
1


Vậy x = y = 1
Công thức hợp chất là CaCO3


b/ FeIIIx (SO4)IIy


x × III = y × II


y
x
=
III
II


x = 2; y = 3
CTHH của hợp chất là: Fe2(SO4)3


HS:


- Hoá trị của Ca và nhóm SO4 bằng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>* Nếu a </i>

<i> b mà tỉ lệ </i>
b
a


<i> tối giản thì x = b và y =</i>
<i>a.</i>


GV: Yêu cầ HS xem VD1, nhận xét.
GV khẳng định:


<i>* Nếu a</i>

<i>b mà tỉ lệ </i>
b
a


<i> chưa tối giản thì rút gọn</i>
b


a


=
b
a





<i> rồi lấy </i>x = a <i>; y = </i>b


GV: Yêu cầu HS áp dụng để làm
bài tập3:



Lập nhanh CTHH của các hợp chất gồm:
a/ Na(I)& S(II).


b/ Fe(III)& OH(I)
c/ Ca(II)& PO4(III)


d/ P(V) & O(II)


HS: Hoá trị của Fe = chỉ số của nhóm SO4 và


ngược lại.


HS: Tỉ lệ


b
a


đã tối giản.


- a

b mà


b
a


chưa tối giản thì ta tiếp tục rút
gọn cho tối giản.


HS: lập nhanh vào vở:
Đáp án :



a/ Na2S b/ Fe(OH)3


c/ Ca3(PO4)2 d/ P2O5


Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Yêu cầu HS thảo nhóm để làm bài tập:


Hãy cho biết CTHH sau, CTHH nào đúng, sai?
a. CaCl2; b. CuO3; c.Ag2NO3; d. Al(NO3)2; đ. FeCl2


Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8, 9 SGK
Đọc bài đọc thêm


Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập làm trước phần bài tập trang 41 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 15 BÀI LUYỆN TẬP 2 Ngày dạy :14/10/2009
I/ Mục tiêu:


1- Hs ôn rập về CTHH của đơn chất và hợp chất.


2- HS được củng cố kiến thức cách lập CTHH, cách tính PTK của chất.
3- Củng cố bài tập xác định hoá trị của một ngtố.


Rèn kĩ năng làm bài tập xác định NTHH.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ


* HS: Ôn tập các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hố trị, quy tắc hố trị.


III/ Tiến trình dạy học:


Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
GV: Yêu cầu hs làm bài tập:


<b>Bài 1: Viết CTHH của các đơn chất sau:</b>
<b> a/ Sắt, kẽm, đồng, cacbon, lưu huỳnh.</b>
<b> b/ Khí: hidro, clo, flo, nitơ, brom, oxi</b>.


GV:- CTHH của đơn chất kim loạivà một số phi
kim( như phôt pho, cacbon,...) được viết như thế
nào?


- Nhiều phi kim khác như oxi, nitơ,... có cách viết
như thế nào?


GV: CTHH của hợp chất dạng chung được viết
như thế nào?


GV lưu ý: A, B có thể là 1 ngtố củng có thể là
nhóm ngtử.


- CTHH của hợp chất cho ta biết điều gì?
- Nêu quy tắc hoá trị và viết biểu thức hoá trị.
GV: Quy tắc hố trị được vận dụng như thế nào?


1/ Cơng thức hoá học:
a/ CTHH của đơn chất:
HS: làm bài tập:



a/ Fe, Zn, Cu, C, S.
b/ H2; Cl2; F2; N2; Br2, O2


HS:- Đối với kim loại và một số phi kim KHHH
được coi là CTHH.


- Nhiều phi kim khác CTHH được viết kèm theo chỉ
số ở chân, chỉ số thường là 2(trừ ozôn).


b/ CTHH của hợp chất:
AxBy


HS: Tự trả lời.
2/ Hoá trị:


HS: Nêu quy tắc hoá trị và viết biểu thức hoá trị:


<i> A</i>ax<i>B</i>
b
y


<i> x × a = y × b</i>
<i>* Vận dụng:</i>


<i>- Tính hố trị của một ngtố( nhóm ngtử).</i>


<i>- Lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị.</i>

Hoạt động 2: II/ Luyện tập:



<b>Bài 2: 1/Tính hố trị của các ngtố: N, P Mn</b>


<b>trong các hợp chất sau:</b>


a/N2O; NO;N2O3; NO2; N2O5.


b/ PH3; P2O3; P2O5; PCl5


c/ MnO; MnO2; Mn2O7


HS: Làm vào vở bài tập.
a/ Na


2O


II
: a =


2
II
.
1


= I
Na


OII<sub> : a =</sub>


1
II
.
1



= II


Tương tự: NIII2 O3 ; NIVO2 ; NV2 O5


b/ PIII<sub>H</sub>


3 ; PIII2 O3 ; PV2 O5; PVCl5


2<b>/ Tính hố trị của các ngtố: Cu, Fe, Ca, K</b>
<b>trong các hợp chất sau:</b>


Cu(OH)2, Fe(NO3)2 ; Fe2(SO4)3; CaCO3;


K2SO3


GV: Yêu cầu HS cho biết hoá trị của các


c/ MnII<sub>O; Mn</sub>IV<sub>O</sub>


2 ; MnVII2 O7


HS: Thảo luận theo đôi bạn học tập rồi làm vào vở.
CuII<sub>(OH)</sub>


2; FeII(NO3)2; FeIII2 (SO4)3; CaIICO3; KI2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nhóm ngtử.


- Coi cả nhóm ngtử như một ngtử.



Bài 3:Lập nhanh CTHH của các hợp chất sau
và tính PTK của các hợp chất đó.


a/Si(IV)& O
b/P(III)& H


c/ Ca(II)& nhóm PO4(III)


d/Al(III)& nhóm SO4(II)


<b>Bài 4</b>: gv treo bảng phụ:


Cho biết CTHH hợp chất của ngtố X với O
và hợp chất của ngtố Y với H như sau: X2O;


YH2


a/ Công thức cho dưới đây, CTHH nào đúng
cho hợp chất X&Y


A.XY2; B.X2Y; C.XY; D. X2Y3


b/Xác định X, Y biết hợp chất:X2O = 62


đ.v.C; YH2 = 34 đ.v.C


GV hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi,HS trả
lời:



a- Tính hoá trị của X trong hợp chất X2O


- Tinh hoá trị của Y trong hợp chất YH2


- Lập CTHH của hợp chất X&Y với hố trị
đã tìm.So sánh với các phương án, chọn
phương án đúng.


b-Dựa vào PTK của X2O = 62 tính NTK của
X .Tra bảng tìm X. Tương tự tìm Y


<b>Bài 5: Dựa vào hoá trị của các ngtố, hãy</b>
<b>cho biết các CTHH nào đúng, CT nào sai?</b>
<b>Hãy sửa lại CTHH viết sai.</b>


<b>AlCl4; Al(OH)2; Al2(NO3)3; Al2O3</b>


<b>Al3(SO4)2</b>


.GV: thu bài chấm


HS:Làm bài tập- 2HS làm bảng.
a/ SiO2 = 28+ 16.2 = 60 đ.v.C


b/ PH3 = 31+ 1.3 = 34 đ.v.C


c/ Ca3(PO4)2 = 40.3 +[31+16.4].2 32= 310 đ.v.C


d/ Al2(SO4)3 = 27.2 + [32+16.4] .3 =342 đ.v.C



HS: Đọc đề, làm bài tập theo nhóm, báo cáp kết quả
thảo luận.


Giải:


Trong CTHH của X2O

X(I)


YH2

Y (II)


CTHH của X&Y là:X2Y chọn B


X2O = 62


2X + 16 = 62


X =


2
16
62


= 23
Vậy X là Natri : Na
b/ YH2 = 34


Y + 2 = 34


Y = 34 -2 = 32
Vậy Y là S



CTHH của hợp chất là: Na2S


HS: làm bài tập;
CTHH viết đúng: Al2O


CTHH viết sai:AlCl4; Al(OH)2; Al2(NO3); Al3(SO4)2


Sửa lại: AlCl3;Al(OH)3;Al(NO3)3; Al2(SO4)3




Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dị


-Ơn lại các khái niệm: chất tinh khiết , hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, ngtử, phân tử, NTHH, hoá trị,
-Các bài tập vận dụng: Tính PTK, tính hố trị của một ngtố (nhóm ngtử), lập CTHH


Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


Họ và tên:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đề số : 1


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)


Câu 1 : (1đ) Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :


………là những hạt vơ cùng nhỏ và trung hồ về điện . ………là hạt đại diện cho chất gồm
một số nguyên tử ………với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hố học của ……


Câu 2:(3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đầu câu em cho là đúng .


1/ Nguyên tử cấu tạo bởi:


a/ proton và electron c/ nơtron và electron


b/ proton và nơtron d/ proton, nơtron và electron
2/ Phân tử khối của CaCO3 và KCl là:


a/ 100 b/ 110 c/ 100 d/ 101


75,4 74,5 74,5 74


3/ Tất cả các chất trong dãy là hợp chất :
a. N2 , H2O , S , MgCl2 , NaOH


b. SO2 , MgO , Ca(NO3)2 , AlCl3 , HI


c. NaCl , H2SO4 , CH4 , Cl2 , HNO3


d. CO2 , H2 , CaCl2 , NaNO3 , Fe


II/PHẦN TỰ LUẬN:(6đ)


Câu 1 : (2đ) Em hãy hoàn thành bảng sau:


Cơng thức hố học Số ngun tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất Phân tử khối
H2SO4


1Ca,1O
HCl



MgCO3


Câu 2 :(2đ) Tính hố trị của Nitơ trong : NO , N2O , N2O3 , N2O5


………
……….
………
……….
………
……….
………
……….


Câu 2 :(2đ) Lập cơng thức hố học của các hợp chất :


a. Fe(II) và Cl(I) ; b. Fe(III) và SO4 (II)


………
………
………
………
………
………
………
………
….




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Lớp:... MƠN: HỐ 8


Đề 2


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)


Câu 1 : (1đ) Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :


……….được tạo thành từ hai nguyên tố hoá học trở lên .


………là những hạt vi mô đại diện cho ………, mà………
………là hạt vi mô cấu tạo nên phân tử .


Câu 2:(3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đầu câu em cho là đúng .
1/ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:


a/ proton và electron c/ proton và nơtron


b/ nơtron và electron d/ proton, nơtron và electron
2/ Phân tử khối của NaNO3 và CaCl2 là:


a/ 85 b/ 84 c/ 85 d/ 85


101 111 110 111
3/ Tất cả các chất trong dãy là đơn chất :


a. Fe , NaNO3 , CaCl2 , H2 , CO2


b. SO2 , MgO , Cl2 , AlCl3 , HI


c. Al , Cl2 , S , N2 , Zn



d. Mg , O2 , C , H2O , Cl2


II/PHẦN TỰ LUẬN:(6đ)


Câu 1 : (2đ) Em hãy hồn thành bảng sau:


Cơng thức hố học Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất Phân tử khối
H3PO4


1Zn , 1O
MgCl2


1Ca , 1C , 3O


Câu 2 :(2đ) Tính hố trị của lưu huỳnh trong : H2S , SO3 , SO2 , Al2S3


( Biết : H(I) , O(II) , Al(III) )


………
……….
………
……….
………
……….
………
……….


Câu 2 :(2đ) Lập cơng thức hố học của các hợp chất :


a. Al(III) và Cl(I) ; b. Ca(II) và PO4 (III)



……….
………
………
………
………
………
………
………..
Tuần 9


Tiết 17:


CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

I/ Mục tiêu:


1/ HS phân biệt được:


- Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
- Hiện tượng hố học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi chất này thành chất khác.


2/- HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng làm TN, quan sát TN.


3/ HS liên hệ phân biệt được hiện tượng trong tự nhiên và trong đời sống.
II/ Chuẩn bị:


<i>* GV: </i>



+ Dụng cụ: Cho mỗi nhóm: + Hoá chất:
- Đèn cồn: 1 - Bột sắt


- Diêm: 1 - Bột lưu huỳnh
- Kẹp gỗ: 1 -Giá để ống nghiệm:1


- Đũa thuỷ tinh:1 - Nam châm:1 -Cốc : 1 - Ống nghiệm: 4


<i>* HS: </i>


- Đường - Muối ăn
III/ Tiến trình dạy học:


Hoạt động 1: I/ Hiện tượng vật lí:
GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1và nhận xét:


- Hình vẽ đó nói lên điều gì?


- Điều kiện nào để chuyển nước ở thể lỏng
thành hơi, thành nước đá và ngược lại?


- Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất
trong quá trình trên?


GV nhấn mạnh: Trong quá trình trên, có sự
thay đổi về trạng thái, hình dạng nhưng
khơng có sự thay đổi về chất.


GV: HD HS làm TN 1:
- Hoà tan muối ăn vào nước.



- Cho một ít nước muối vào ống nghiệm, đun
nóng.


Quan sát, ghi lại sơ đồ và nhận xét kết quả.
- Qua hai TN trên, em có nhận xét gì về trạng
thái các chất?


GV thơng báo: Các q trình biến đổi đó gọi
là hiện tượng vật lí. Vậy thế nào là hiện tượng
vật lí?


HS: Hình vẽ đó thể hiện q trình biến đổi của nước:
1/ Quan sát:


<i>Nước(h)</i>

<i>Nước(l)</i>

<i> Nước(r)</i>


- Theo HV nước từ thể lỏng sang thể hơi thì ta tăng
nhiệt độ.Nước từ thể lỏng sang thể rắn ta hạ thấp
nhiệt độ và ngược lại.


HS: Trong q trình trên có sự thay đổi về hình dạng,
trạng thái nhưng nước vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu.


HS: Làm TN theo nhóm quan sát và ghi lại sơ đồ của
quá trình biến đổi:


<i>Muối ăn(r) hoà tan vào nước </i>

<i>dd muối </i>0t <i> Muối</i>



<i>ăn(r)</i>


HS đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HS:2/ Nhận xét:


<i>Trong các q trình trên, đều có sự thay đổi về trạng</i>
<i>thái nhưng khơng có sự thay đổi về chất</i>.


HS: 3/ Kết luận:


<i>Hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là</i>
<i>chất ban đầu gọi là HTVL</i>


Hoạt động 2: II/ Hiện tượng hoá học
GV: làm TN2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh


- Giới thiệu dụng cụ, hoá chất.


- Trộn đều hỗn hợp bột Fe & S theo tỉ lệ 7: 4
về khối lượng rồi chia làm 2 phần.


- Dưa nam châm vào phần 1 YC HS quan sát,
nhận xét.


GV: - Đỏ phần 2 vào ống nghiệm đun nóng
hỗn hợp, đưa nam châm lại gần sản phẩm.
Yêu cầu HS quan sát nhận xét.


1/ Thí nghiệm 1:



HS: Quan sát - nhận xét:


a-Phần I: Sắt bị nam châm hút

sắt và lưư huỳnh
vẫn giữ nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV thông báo: Sản phẩm tạo thành khi nung
hỗn hợp Fe & S là hợp chất sắt(II) sunfua.
GV: YC HS rút ra kết luận.


GV: Yêu cầu HS làm TN 2 theo nhóm:
Đun nóng đường.


GV: Trong các quá trình trên, có phải là
HTVL khơng? Tại sao?


GV khẳng định: Trong các quá trình trên,
chất bị biến đổi thành chất khác. Đó là
HTHH. Vậy HTHH là gì?


GV: Vậy làm thế nào phân biệt được HTVL
& HTHH?


GV: Trong đời sống hằng ngày, em đã biết
được những HTVL & HTHH nào? Kể ra.


HS: c/Kết luận:


<i>Hỗn hợp được đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh</i>
<i>biến đổi thành chất mới.</i>



2/ Thí nghiệm 2:


HS: làm TN như hướng dẫn SGK
-Nhận xét, ghi hiện tượng quan sát:


Đường đun nóng

màu nâu

đen( than)


Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
HS: báo cáo thí nghiệm.


HS: Các q trình biến đổi trên, khơng phải là HTVL
vì các quá trình trên đều sinh ra chất mới.


3/ Kết luận:


Hiện tượng chất bị biến đổi, có tạo ra chất khác được
gọi là HTHH.


HS: Dựa vào có chất mới tạo ra hay không.
HS: Tự nêu


Hoạt động 3: Luyện tập- củng cố


GV: YC HS làm bài tập 1 vào vở- 1 HS làm miệng:


Bài 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là HTVL, HTHH? Giải thích?
a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn, tán thành đinh.


b/ Trứng gà để lâu ngày bị ung.



c/ Hiện tượng cháy rừng gây ơ nhiễm mơi trường.


d/ Hồ tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
Đáp án: HTVL: a, d ; HTHH: b, c; vì có sinh ra chất mới.


Bài 2: Tự điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp:


a/ Với các ... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng, khi có sự thay đổi về ... mà chất
vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại ... cịn khi có sự biến đổi ... này thành chất khác, sự biến đổi
thuộc loại...


b/ Trong các HTVL: trước khi biến đổi về ... và sau khi biến đổi khơng có sự thay đổi về các
loại ... cịn trong hiện tượng hố học thì có sự xuất hiện các loại ... mới.


Đáp án: Các từ cần điền lần lượt là: chất; trạng thái; HTVL; chất; HTHH; trạng thái; phân tử; phân tử.
Bài tập về nhà: HS TB làm các bài tập: 1, 2, 3 SGK/47


HS khá giỏi: 12.1

12.4/15 SBT
Chuẩn bị bài: Phản ứng hoá học:


- Phản ứng hố học là gì? chất nào gọi lầ chất pứ, là sản phẩn?
- Khi nào PỨHH xảy ra?


Tuần 9


Tiết 18: Bài 13 :PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :



 Hiểu được phản ứng hố học là q trình làm biến đổi chất này thành chất khác .


* Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kêt giữacác nguyên tử làm phân tử này biến đổi thành
phân tử khác .


2.Kỹ năng:


 Từ hiện tượng hoá học , biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi được phương trình chữ
của PƯHH và ngược lại , đọc được PƯHH khi biết pương trình chữ .


II.CHUẨN BỊ :


Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 SGK
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: KTBC
Hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hố học là gì? Cho


mỗi loại 1 ví dụ .
- 1HS lên chữa bài tập 2 tr.47 SGK


HS : Trả lời câu hỏi kiểm tra


Giới thiệu bài : Các em đã biết , khi có biến đổi chất này thành chất khác , ta nói đó là hiện tượng hoá
học . Sự biến đổi này diễn ra theo một quá trình . Quá trình này gọi là gì ?


Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu .


Hoạt động 2<b>: Định nghĩa</b>



Gv: Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
 Hiện tượng hố học là gì ?


 Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là gì?


<i>Định nghĩa</i> :


 Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ?
 Chát mới sinh ra gọi là gì?


GV: Hãy cho biết tên các chất tham gia và tên các chất tạo
thành trong các phản ứng sau:


 Khi bị nung nóng đường biến đổi thành than và nước .
 Đung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra chất sắt (II) sun


fua.


GV:<i>Phản ứng được ghi theo phương trình chữ như sau : </i>


GV : Ghi bảng


<i>Tên các chất phản ứng tên các sản phẩm </i>


GV: Hãy ghi phương trình chữ của các PƯ HH nêu trên và
đọc.


GV: Hướng dẫn cách đọc phương trình chữ .
GV: Ví dụ phương trình chữ ,HS đọc .



Kẽm+ axit Clohidric khí hidro + kẽm Clorua


HS : Trả lời câu hỏi


<i> Đ N : Quá trình biến đổi chất này thành </i>
<i>chất khác gọi là phản ứng hoá học</i>
<i> - Chất ban đầu gọi là chất</i>


<i>tham gia( chất phản ứng)</i>


<i> -Chất mới sinh ra là chất tạo thành ( sản </i>
<i>phẩm )</i>


HS: Ghi bảng và đọc


<i>Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfua</i>
<i>Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra </i>
<i>chất sắt (II) sunfua.</i>


<i> Đường Than + nước </i>


<i>Đọc là: Đường bị phân huỷ thành nước và </i>
<i>than .</i>


1 HS đọc


<b> Hoạt động 3:</b>

Diễn biến của phản ứng hoá học



-GV: u cầu HS quan sát hình 2.5 SGK ( phóng to)
Thảo luận nhóm các câu hỏi đã ghi ử bảng phụ .


1/Trước phản ứng hình (a )có những ngun tử nào?
Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?


2/ Trong phản ứng hình (b)


Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
3/ Sau phản ứng hình (C) có các phân tử nào?
Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
4/ Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:


HS: Các nhóm quan sát sơ đồ lần lượt trả
lời các câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Số nguyên tử mỗi loại ?
- Liên kết trong phân tử ?


GV: bổ sung : Vậy các nguyên tử được bảo tồn .


GV: Qua phân tích sơ đồ nêu trên , ta kết luận được điều gì .
Về bản chất của phản ứng hoá học ?


<i>Trong phản ứng hố học chỉ có liên kết </i>
<i>giữa các ngun tử thay đổi làm cho phân </i>
<i>tử này biến đổi thành thành </i>


<i>phân tử khác .</i>


Hoạt động 4: <b>Củng cố</b>


- Định nghĩa phản ứng hoá học .


- Bản chất của phản ứng hoá học .


- Khi chất phản ứng thì hạt vi mơ nào thay đổi ?


(Khi chất phản ứng thì các hạt phân tử phản ứng (thay đổi ) )


Chép vào vở các em các câu sau đây với đầy đủ các từ ( cụm từ ) thích hợp


+ “………là quá trình làm biến đổi chất này thành thành chất khác . Chất biến
đổi trong phản ứng gọi là………còn ……….mới sinh ra là……….


+ Trong quá trình phản ứng ………giảm dần , còn………..tăng dần ”
H


ư ớng dẫn về nhà:
- Học bài .


- Làm các bài tập vào vở (1,2,3Tr. 50SGK )
- Đọc trước phần 3,4/ III SGK


Tuần 10


Tiết 19: Bài 13 : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiết 2)


Ngày soạn : 25/10/2009
Ngày dạy : 28/10/2009
I. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :



<b>-</b> Biết được có phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau ; có trường hợp cần đun
nóng , có mặt chất xúc tác .


<b>-</b> Biết cách nhận biết phản ứng hố học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra,có tính chất khác so với chất
ban đầu (màu sắc,trạng thái ...), toả nhiệt, phát sáng cũng là dấu hiêu của phản ứng hoá học .


2.Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát,nhận xét
II.CHUẨN BỊ :


1)Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm , kẹp gắp, ống hút.
2) Hoá chất : Dung dịch axit HCl , kẽm viên .


III) NỘI DUNG :
1)Ổn định lớp :


2)Kiểm tra bài cũ :


Ghi PT chữ của phản ứng : Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric sinh ra sắt (II) sunfat và khí
hidro. Hãy cho biết trong quá trình phản ứng , lượng chất nào giảm dần , lượng chất nào tăng dần ?


3) Nội dung bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh
3) Khi nào phản ứng


hoá học xảy ra ?
-Các chất phản ứng
được tiếp xúc với nhau


-Có trường hợp cần đun
nóng .


- Có trường hợp cần
chất xúc tác .


4) Làm thế nào nhận
biết có phản ứng hố
học xảy ra?


Dựa vào dấu hiệu có
chất mới tạo thành .


Hoạt động 1: Phản ứng hoá học xảy ra.


GV: Muốn có phản ứng hố học xảy ra , các chất
phản ứng được tiếp xúc với nhau , các em hãy cho ví
dụ ?


GV hướng dẫn...


GV: Có phản ứng chỉ có một chất tham gia , thì cần
điều kiện nào ? cho ví dụ ?


-Có những phản cần có mặt chất xúc tác .


Qua các hiện tượng ,thí nghiệm.Hãy cho biết
khi nào có phản ứng hố học xảy ra ?


Hoạt động 2: Dấu hiệu phản ứng



GV : Thí nghiệm kẽm với dung dịch HCl dựa
vào dấu hiệu nào , các em biết có phản ứng hố học
xảy ra?


-Trong –TN đun nóng đường ,dấu hiệu nào chứng tỏ
có phản ứng hố học xảy ra?


-Nói chung , làm thế nào nhận biết có phản ứng hố
học xảy ra?


HS:Thảo luận nhóm
Phát biểu.


HS làm thí nghiệm :
Kẽm với dd HCl
chứng tỏ chất phản ứng được
tiếp xúc với nhau .


HS thảo luận , phát biểu .
HS đọc SGK phần 3/III
HS thảo luận nhóm
Phát biểu


HS: sủi bọt khí .


HS : Sự thay đổi màu sắc
đồng thời có chất mới (nước)
trên thành ống nghiệm
HS phát biểu , sau đó đọc


SGK


4) Củng cố : Làm bài tập 5,6 trang 51 SGK .
5)Dặn dò:


-Học bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tuần:10


Tiết: 20 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀBài 14 ; BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Ngày soạn : 1/11 /2009
Ngày dạy : 2/11 /2009
I/Mục tiêu:


-HS phân biệt được hiện tượng vật lí , hiện tượng hoá học .Nhận biết được các dấu hiệu phản ứng hoá học
xảy ra.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sủ dụng dụng cụ , hố chất trong phịng thí nghiệm .
II/ Chuẩn bị: HS thực hành theo 6 nhóm :


Mỗi nhóm có một bộ thí nghiệm gồm :
Hoá cụ:


 Giá ống nghiệm :1 , Ống nghiệm : 6 , Kẹp gỗ: 1 ;
 Cốc thuỷ tinh : 1 ; ống hút : 1 , đèn cồn :1


 Nút cao su có ống dẫn khí ( đầu vuốt nhọn) : 1 , que đóm , diêm



Hố chất : Dung dịch Na2CO3 , Thuốc tím ( KMnO4 ) , Nước vôi trong : Ca(OH)2


HOẠT ĐỘNG 1:


GV: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và các thiết bị của phòng thực hành đã chuẩn bị đủ chưa?
- Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành trong buổi .


HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
Thí nghiệm 1: Hồ tan và đun nóng dung dịch Thuốc tím ( KMnO4)


GIÁO VIÊN HỌC SINH


GV: Hướng dẫn HS làm TN 1:
GV: Làm mẫu.


GV: Hỏi HS :


- Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy ?
( Do có o xi được sinh ra)


- Tại sao thâý que tàn đóm đỏ bùng cháy
thì tiếp tục đun ?


( Vì lúc đó phản ứng chưa xảy ra hoàn
toàn )


- Hiện tượng tồn đóm đỏ khơng bùng
cháy nữa nói lên điều gì?


( đã hết oxi)


- Lúc đó vì sao ta ngừng đun ?
( Vì phản ứng đã xảy ra xong)
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí
nghiệm1


GV : Yêu cầu HS Quan sát ống nghiệm
1và 2 Nhận xét ghi vào vở tường
trình .


GV: Hướng dẫn HS làm TN 2:
GV: Trong hơi thở có gì?


GV: Các em quan sát hiện tượng và ghi
vào vở .


GV: Trong ống 3 và 4 trường hợp nào có
phản ứng hố học xảy ra ?


Giải thích ?


HS: Nghe,ghi và làm theo


TN1: Hồ tan và đun nóng dung dịch Thuốc tím
( KMnO4)


a/ Cách làm: Với lượng thuốc tím có sẳn của mỗi nhóm , chia làm 2
phần :


+ Phần1: Cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1 lắc cho tan .
+ Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2



- Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm và đun nóng
- Đưa que tàn đóm đỏ vào .


Nếu thâý que tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun .


Khi thấy tàn đóm đỏ khơng bùng chấy nữa thì ngừng đun , để nguội
ống nghiệm .


HS: Đỗ nước vào ống nghiệm 2 lắc kĩ .
HS: Ghi vào tường trình.


b/ Hiện t ư ợng :


 Ống nghiệm1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím .
 Ống nghiệm 2: Chất rắn khơng tan hết ( cịn lại 1 phần rắn lắng


xuống đáy ống nghiệm)


Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit


Cách làm: Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 3 đựng nước , ống
nghiệm 4 đựng nước vôi trong .


HS: Hiện Tượng :


-Ở ống nghiệm 3: Khơng có hiện tượng gì?


- Ở ống 4: Nước vơi trong vẫn đục ( có chất rắn không tan tạo
thành )



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: : Hướng dẫn HS làm tiếp thí
nghiệm .


Quan sát hiện tượng và ghi vào vở .


Trong ống 3 và 5 ng nào có phản
ứng hoá học xảy ra ?


Dựa vào dấu hiệu nào ?


GV: Yêu cầu HS ghi phương trình chữ
của PƯ HH xảy ra ở ống nghiệm
2,4,5 vào vở .


GV: Giới thiệu sản phẩm thu được
Trong ống nghiệm 2,4,5 để HS viết
phương trình chữ .


GV: Vậy qua các thí nghiệm trên các
em đã được củng cố về nhưng kiến thức
nào ?


Vào ống 3 đựng nước vào ống 5 đựng nước vôi trong .
HS: Hiện tượng


-Ở ống nghiệm 3: Không có hiện tượng gì
- Ở ống 4: có chất rắn không tan tạo thành (đục)
HS: Ở ống 5 có phản ứng hố học xảy ra



Dấu hiệu của phản ứng : Có chất mới sinh ra ( Chất rắn khơng
tan trong nước )


HS : Các phương trình chữ :
 Ở ống nghiệm 2:


Kali pemanganat Kali manganat + mangan ddio xit +oxi
 Ở ống nghiệm 4:


Canxi hidroxit + cacbon đioxit canxi cacbonnat + nước
 Ở Ống nghiệm 5:


Canxi hidroxit + natri cacbonac Canxi cacbonac
Natri hidroxit


HS: Các kiến thức đã được củng cố bằng thực nghiệm :
1/ Dấu hiệu để nhận biết PƯ HH xảy ra .


2/ Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học .
3/ Cách viết trình chũ .




GV hướng dẫn các nhóm viết bảng tường trình theo mẫu sau:


Tên TN Dụng cụ và hoá chất Cách tiến hành HT -GT Phương trình chữ


HOẠT Đ ỘNG 3 : Cuối tiết thực hành


 Sắp xếp lại dụng cụ , hoá chất . Làm vệ sinh bàn thí nghiệm .


 Đem dụng cụ đi rửa .


 Các nhóm hồn thành bản tường trình


 Nhận xét và rút kinh nghiệm về tiết thực hành .


<i> </i>


Tuần 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :


 Hiểu được định luật , biết giải thích dựạ vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH .
 Vận dụng được định luật , tính được khối lượng của một chất khí biết khối lượng của các chát trong phản


ứng .


2.Kỹ năng:


 Rèn kĩ năng quan sát tính tốn .
3. Thái độ :


 Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất . Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn ,
góp phần hình thế giới quan duy vật , chống mê tín dị đoan .


II.CHUẨN BỊ :


 Hoá cụ : Cân bàn , 2 cốc thuỷ tinh nhỏ .
 Hoá chất : Dung dịch BaCl2 , dd Na2SO4 .



III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: KTBC
Viết phương trình chữ của phản ứng sau :


 Đường bị phân huỷ thành nước và than .


 Lưu huỳnh tác dụng với o xi trong khơng khí , sinh ra khí có mùi hắc
 ( lưu huỳnh đioxit )


Giới thiệu bài :


Trong phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất có được bảo tồn khơng ?
Bài học sẽ trả lời câu hỏi nay


Hoạt động 2: Thí nghiệm



GIÁO VIÊN HỌC SINH


GV: Làm thí nghiệm .


- Đặt 2 cốc chứa dd bari clorua và natri sunfat lên
một bên của đỉa cân .


- Đặt các quả cân vào bên kia sao cho kim cân thăng bằng .
GV: Yêu cầu HS quan sát và sát nhận vị trí của kim cân .
GV: Đổ cốc 1 vào cốc 2


Đặt câu hỏi :



+Nhận xét hiện tượng gì khi cho 2 dd trộn lẫn vào nhau .
+ Dựa vào yếu tố nào để nhận biết có PƯHH xảy ra.
GVnêu: Chất rắn màu trắng khơng tan đó là


Bari sunfat và chất tan mới đó là Natri clorua .
GV: Em hãy quan sát vị trí của kim cân .
GV: Gọi HS viết phương trình chữ của PƯHH .


GV: Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các
chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm .


GV: Đó nội dung cơ bản của định luật bảo tồn khói lượng . Ta
xét tiếp phần nội dung của định luật


HS: Kim cân ở vị trí thăng bằng .


HS nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi : Hiện tượng


Natri clorua Có chất rắn ,trắng xuất hiện
Đã có phản ứng hố học xảy ra .


HS: Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng .
Phương trình chữ của PƯHH :
Bari clorua + natri sunfat
Bari sun fat + Natri clorua


Tổng khối lượng của các chất tham gia
bằng tổng khối lượng của sản phẩm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV:Em hãy nhắc lại ý cơ bản của định luật .
GV:Gọi 1HS đọc nội dung ĐLuật trong SGK tr.53


GV:Giới thiệu nhà bác học Lơmơnơxop và Lavoadie
GV:Nếu kí hiệu khối lượng của mỗi chất là m


Thì nội dung của định luật bảo toàn khối lượng được thể hiện
bằng biểu thức nào?


GV:Giả sử có phản ứng tổng quát giữa chất A và B tạo chất C và
D . Thì biểu thức của định luật được viết như thế nào ?


GV:Hướng dẫn HS giải thích định luật :
- Treo tranh vẽ .


- Các em quan sát hình vẽ 2.5 (SGK tr.48)
GV:Bản chất của phản ứng hoá học là gì?


GV:Số ngun tử của mỗi ngun tó có thay đổi không ?
GV:Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có
thay đổi khơng ?


GV: Kết luận :


Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn .


HS:Nhắc lại nội dung định luật
HS: đọc



“Trong một phản ứng hoá học …… các
chất tham gia phản ứng ”


HS:


m Bari clorua + m natri sunfat
m Bari sunfat + m Natri clorua
HS: mA + mB = mC + mD


HS:Nêu :”Trong PƯHH , liên …”


HS:Số nguyên tử của mỗi ngun tó trước
và sau phản ứng khơng thay đổi ( bảo tồn
)


HS:Khối lượng của các ngun tử
khơng đổi .


Hoạt động 3: Áp dụng
Trong một phản ứng có n chất . Nếu biết khối lượng của ( n-1 )
chất . Thì tính được khối lượng của chất còn lại .


GV:


Áp dụng:


Bài tập1 : Đốt cháy hồn tồn 3,1 g phốt pho trong khơng khí , ta
thu được 7,1 gam hợp chất đi phốtpho


Penta oxit (P2O5)



a) Viết phương trình chữ của phản ứng ?
b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng ?


GV:Cho từng nhóm HS giải tốn tiếp sức :
Bài tập2 : Hãy chọn đáp số đúng .


Nung đá vơi (có thành phần chính là Can xi Cacbonat ) người ta
thu được 112 kg canxi oxit ( vơi sống ) và 88kg khí cacbonic .
Khối lượng của can xi cacbonat đã phản ứng là:


a) 198kg b ) 199kg c) 200kg d) 201 kg


HS nhóm thảo luận , phát biểu .
a) Phương trình chữ :


Phốtpho + oxi t0


đi phốtpho pentaoxit


b) Theo định luật bảo tồn khối lượng ta
có :


mphốt pho + moxi = m đi phốtpho pentaoxit


3,1 + moxi = 7,1


moxi= 7,1 -3,1 = 4 gam


HS:



a) Phương trình chữ :


Canxi cacbonat t0<sub> canxi oxit +</sub>


khí cacbonic


b) Theo định luật bảo tồn khối lượng ta
có :


mCanxi cacbonat m canxi oxit +
m khí cacbonic


mCanxi cacbonat = 112 + 88 = 200 kg
Đáp án đúng: c) 200 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- 1HS đọc phần ghi nhớ .


- Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng các chất .
- Giải thích định luật .


Hoạt động 5: Dặn dò
- Bài tập về nhà : 1,2,3 (SGK tr. 54)


- Chuẩn bị bài “ PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC ”
+ Các bước lập phương trình hố học .


+ Ý nghĩa của phương trình hoá học .


<i> </i>



Tuần 11
Tiết : 22


Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC Ngày soạn : 8/11/2009
Ngày dạy : 9 /11/2009
I. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn PƯHH gồm cơng thức hoá học của các chất
tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp .


Ý nghĩa của phương trình hố học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng
cặp chất trong phản ứng .


2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hố học khi biết các chất tham gia và sản phẩm .
II.CHUẨN BỊ :


 Tranh vẽ phóng to hình 2.5 ( SGK tr. 48)
 Bảng phụ ghi nội dung các bài luyện tập .
 4 bảng nhóm ghi nội dung phần trò chơi .
 III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: KTBC


-Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của của định luật .
- Gọi 2 HS lên chữa bài tập 2, 3 SGK ( Lưu lại dùng cho bài mới )


Hoạt động 2: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC



GIÁO VIÊN HỌC SINH



GV: Nêu thí dụ :Cho khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước .
- Viết phương trình chữ của PƯHH trên ?


-Thay tên các chất bằng CTHH .


GV: Khi thay tên các chất bằng CTHH ta có sơ đồ
của phản ứng .


GV: Nhận xét gì về số nguyên tử hiđro và oxi ở 2 vế.
GV:Cho biết số ng.tử oxi ở vế trái so với vế phải .
GV:Làm thế nào để số ng.tử O ở 2 vế bằng nhau ?
- Số ng.tử H ở mỗi bên của phản ứng là bao nhiêu ?
GV: Phải đặt hệ số mấy trước H2 để số ng.tử H ở vế


trái bằng vế phải .


GV:Số ng. tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đã bằng nhau
PTHH của phản ứng .


GV: Hãy lập PTHH của phản ứng sau: Biết nhôm tác dụng với
khí oxi tạo ra nhơm o xit Al2O3 .


HS: Thảo luận nhóm .
1/ PTHH:


Khí hidro + khí oxi t0<sub> nước</sub>


H2 + O2 …t0…… H2O



HS nhóm thảo luận , nêu ý kiến .


HS: bên trái:2ng.tử, bên phải 1
HS: Đặt hệ số 2 trước H2O


H2 + O2 …t0……. 2 H2O


HS: Hệ số 2


HS: 2 H2 + O2 t0 2 H2O


HS: Thảo luận nhóm , nêu ý kiến .
- Bước 1: Al + O2 ... Al2O3


- Bước 2: Al + O2 …….. 2Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động 3: Các bước Lập Phương trình hố học
GV:Qua 2 ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho biết : Các


bước lập phương trình hố học ?


GV:Gọi đại diện các nhóm HS trình bày ý kiến
của mình .


HS :thảo luận nhóm .


HS:Các bước lập phương trình hố học :
Bước 1:Viết sơ đồ phản ứng .


Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi


nguyên tố .


Bước 3:Viết phương trình hoá học

Hoạt động 4: Củng cố


Bài tập 1: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


a/ Fe + Cl2 …t0……. FeCl3


b/ SO2 + O2 ……t0 , xt… SO3


c/ Na2SO4 + BaCl2 ……. NaCl + BaSO4


Hãy lập PTHH của các phản ứng trên ?


GV:Hướng dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên tử .
GV:Gọi 1 HS lên chữa bài tập .


Bài tập 2a,bSGK(Tr.57)
GV: 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi 1HS nhận xét


GV: Cho HS Lưu ý một số vấn đề :


- Không được thay đổi chỉ số trong công thức đã viết đúng .
- Viết hệ số cao bằng kí hiệu .


Nếu trong CTHH có nhóm ng, tử thì coi cả nhóm như một đơn
vị để cân bằng .


GV: Cho HS đọc phần 1,2 ghi nhớ (SGK)


Nêu các bước lập phương trình hố học .


HS: Làm vào vở .
HS:


a/ 2 Fe + 3Cl2 to 2FeCl3


b/ 2 SO2 + O2 to,xt 2 SO3


c/ Na2SO4 + BaCl2


2 NaCl + BaSO4


HS: Làm bài tập :


a/ 4 Na + O2 2 Na2O


b/ P2O5 + 3H2O 2 H3PO4


Hoạt động 5: Dặn dò
- Bài tập 3 tr.58 SGK


- Đọc trước nội dung phần II: PTHH cho biết ý nghĩa gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tuần 12


Tiết : 23 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (Tiết 2) Ngày soạn : 14 /11/2009Ngày dạy : 17 /11/2009


I. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :


 HS nắm dược ý nghĩa của PTHH .


 Biết xác định tỉ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng .
2.Kỹ năng:


 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hố học .
II.CHUẨN BỊ : Bảng ghi sẳn bài tập .


III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: KTBC


- Hãy nêu các bước lập phương trình hố học ?


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số 2và 3(tr.57,58). Phần lập PTHH .(Lưu lại bảng)


Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH


HỐ HỌC



GIÁO VIÊN HỌC SINH


GV: Ở tiết trước , chúng ta đã học về cách lập PTHH. Vậy nhìn
vào một Phương trình, chúng ta biết được những điều gì ?
GV: Thảo luận nhóm và lấy ví dụ minh hoạ


GV:Đưa ý kiến các nhóm lên bảng để nhận xét rồi tổng kết .


GV: Các em hiểu tỉ lệ trên như thế nào?



GV: Em hãy cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các
chất trong phản ứng ở bài tập 2, 3 SGK Tr.57)


(Gv đã lưu lại ở góc phải của bảng .)


GV: Gọi 2 HS lên chữa tiếp vào góc phải của bảng .


HS: Thảo luận nhóm và và ghi ý kiến của
nhóm mình vào bảng phụ .


HS:<i>PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số </i>
<i>phân tử giữa các chất trong phản ứng .</i>
<i>Ví dụ : Phương trình hố học :</i>


<i> 2 H2 + O2 t0 2 H2O</i>


<i>Ta có tỉ lệ : </i>


<i>Số phân tử H2 : Số phân tử O2 : Số phân tử </i>


<i>H2O = 2:1:2</i>


HS: Tỉ lệ đó nghiã là:


Cứ 2 phân tử hiđrô tác dụng vừa đủ với 1
phân tử oxi tạo ra 2 phân tử nước.


( bài tập 2, 3SGK Tr.57)
Hoạt động 3: Vận dụng



GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 4tr.58( sau khi HS viết thành PTHH) Cả
lớp nhận xét .


GV: Yêu cầu 4hs/4 nhóm nêu tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phân tử.
GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 5tr.58


GV: Treo bảng phụ bài tập điền từ lên bảng .
Điền các từ ,cụm từ thích hợp vào chỗ trống :


- Phản ứng hoá học biểu diễn bằng……….trong đó có ghi cơng
thức hố học của các chất ………và………..


- Trước mỗi cơng thức hố học có thể ghi hệ số ( trừ khi bằng 1 thì khơng
ghi ) để cho số ……….của mỗi ……….. đều bằng nhau .
- Từ ………rút ra được tỉ lệ số ………. và ………….
của các chất trong phản ứng . ………..này bằng đúng ……….
trước cơng thức hố học của các ………… tương ứng .


HS: 1HS lên bảng .


HS: Thảo luận nhóm , thực hiện
HS: Thảo luận nhóm ,


giải bài tập 5
Các từ cần điền :
- Phương trình hố học


tham gia phản ứng , các chất sản
phẩm



- nguyên tử , nguyên tố


- Phương trình hố học , ngun
tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



Hoạt động 4: Dặn dò - Bài tập về nhà
-Bài tập về nhà : Bài 6, 7 Tr. 58 SGK
- GV: Dặn HS về nhà ơn tập :


+ Hiện tượng hố học và hiện tượng vật lí
+ Định luật bảo tồn khối lượng .


+ Các bước lập PTHH .
+ Ý nghĩa của PTHH .


<i> </i>


Tuần 12


Tiết : 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Ngày soạn : 18 /11/2009Ngày dạy : 20 /11/2009
I. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức về :


- Phản ứng hoá học (định nghĩa,bản chất,điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết )
- Định luật bảo tồn khối lượng (phát biểu,giải thích,áp dụng )



- Phương trình hố học (biểu diên phản ứng hố học,ý nghĩa)
2.Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng :


- Phân biệt được hiện tượng hoá học.


- Lập phương trình hố học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm
II.CHUẨN BỊ :


- Chuẩn bị phiếu học tập


- Hình vẽ sơ đồ tương đương cho phản ứng : N2 + H2 = NH3


III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: KTBC
- Nêu ý nghĩa của phân tích hoá học ?
- Gọi học sinh làm bài tập 6/58 SGK


Hoạt động 2: I/Kiến thức cần nhớ


GIÁO VIÊN HỌC SINH


GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi :


1/ Hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học khác nhau như thế nào ?
2/ Phản ứng hố học là gì ?


3/Bản chất của phản ứng hoá học ?



4/Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ?
5/Các bước lập PTHH ?


6/Ý nghĩa của PTHH ?


HS: Thảo luận nhóm , ghi vào phiếu
học tập .


HS: Nhóm 1,2: câu 1& 2
HS: Nhóm 3,4: câu 3& 4
HS: Nhóm 5,6: câu 5& 6


Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1:


GV: Gắn sơ đồ phản ứng giữa H2 và N2 tạo thành


amoniac NH3 lên bảng . Hãy cho biết:


a/ Tên các chất tham gia và sản phẩm phản ứng .
b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?
Phân tử nào biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra?
c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản
ứng bằng bao nhiêu , có giữ ngun khơng ?
Lập PTHH của phản ứng trên ?


GV: Nhận xét và sửa sai.


HS: Thảo luận nhóm , trả lời .


Bài 1: Hướng dẫn giải


a/ Chất tham gia: H2 và N2


Chất phản ứng : NH3


b/ Trước phản ứng : 2nguyêntử H
liên kết với nhau , 2nguyên tử N


cũng vậy .Sau phản ứng cứ 3 nguyên tử H với 1nguyên
tử N .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bài 2: Bài tập 4/ Tr.61 SGK


GV: Treo bảng phụ bài tập 2 lên bảng .


Bài 3: Bài tập 5/ Tr.61 SGK
Cho sơ đồ của phản ứng sau :


Al + Cu SO4 ……… Alx(SO4)y + Cu


a/ Xác định các chỉ số x và y.


b/ Lập PTHH . Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp
đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp
chất .


GV:Chọn 3 nhóm lên bảng giải theo kiểu giải
toán tiếp sức (6’)



GV: Nhận xét sửa sai


c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau
phản ứng , số nguyên tử H là 6, số nguyên tử N là 2 .
Bài 2: Hướng dẫn giải


a/ PTHH của phản ứng :


C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O


b/ Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3 phân tử o xi .
Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2 phân tử
cacbon đioxit.


HS: Lần lượt các nhóm lên bảng giải .
Bài 3: Bài tập 5/ Tr.61 SGK


HS: Cả lớp sửa bài tập vào vở


2Al + 3 Cu SO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu


Hoạt động 4: Dặn dò - Bài tập về nhà
GV: Dặn HS về nhà ôn tập Chương II .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Họ và tên :……….


Lớp:…….. KIỂM TRA 1 TIẾT , MƠN HỐ HỌC 8(Bài số 2) Điểm:


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4điểm)
Câu 1 : (1đ) Có các từ và cụm từ sau : chất phản ứng , nguyên tố , nguyên tử , hệ số ,



phương trình hố học , sản phẩm .
Em hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau đây cho thích hợp :


Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng ... , trong đó có ghi cơng thức hố học
của các ...và...Trước mỗi cơng thức hố học có thể có ...
( trừ khi bằng một thì khơng ghi ) để cho số...của mỗi... đều bằng nhau .
Câu 2:(0,5đ) Hãy khoanh trịn những q trình dưới đây là hiện tượng hố học :


a) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi cán thành đinh .
b) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu .


c) Pháo hoa sáng trên bầu trời .


d) Bếp điện nóng đỏ khi cắm vào ổ điện .
e) Vành xe đạp bị phủ một lớp gỉ màu đỏ .


A) a , b, d, e . C) b , c , e
B) b, c , d , e . D) c , d , e
Câu 3:(0,5đ) Hãy khoanh tròn vào ý khẳng định đúng :


a) Trong phản ứng hố học , có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác .
a) Phản ứng hố học , là q trình biến đổi chất này thành chất khác .


b) Trong phản ứng hoá học , các nguyên tử bị phá vỡ .


c) Trong phản ứng hoá học , liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi .
Câu 4:(1đ) Cho phản ứng tổng quát sau: A + B C + D


a) Viết biểu thức liên hệ giữa mA , mB ,mC , mD ?



...
b) Viết biểu thức tính mA theo khối lượng các chất khác ?


...
Câu 5:(0,5đ ) Cho 112(g) Sắt(Fe) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) tạo ra 254g
sắt(II) clorua (FeCl2) và 4g khí hidro. Khối lượng axit clohidric đã dùng là:


a) 146g b) 156g c) 78g d) 138 g


Hãy khoanh tròn vào đáp số đúng .
Câu 6: (0,5đ) Cho sơ đồ phản ứng sau:


Al + Cu SO4 - - - Al x(SO4)y + Cu


Chỉ số thích hợp của x và y lần lượt là :


a) 1 và 2 b) 3 và 2 c) 3 và 4 d) 2 và 3
II/PHẦN TỰ LUẬN:(6đ)


Câu 1 :(3đ) Lập phương trình hố học của các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,
số phân tử của mỗi chất trong mỗi phản ứng .


a) K + O2 --- K2O


b) NaOH + CuCl2 --- Cu(OH)2 + NaCl


c) KClO3 --- KCl + O2


Câu 2: (3đ) Hãy chọn hệ số và cơng thức hố học thích hợp điền vào chỗ trống có dấu hỏi trong các


phương trình hố học sau:


a) ? Al + ? ---- ? Al2O3


b) ? + ? AgNO3 --- Al(NO3)3 + 3Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Họ và tên :……….


Lớp:…….. KIỂM TRA 1 TIẾT , MƠN HỐ HỌC 8(Bài số 2)


Đề : B


Điểm:


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)
Câu 1 : (1đ) Hoàn thành các câu sau bằng cách thêm các từ và cụm từ thích hợp:


số lượng, khối lượng , liên kết , phản ứng hố học, cơng thức hố học , phản ứng


- Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi ...giữa các nguyên tử .Cịn ...các
ngun tử khơng thay đổi , vì vậy ...các chất được bảo tồn .


- Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn ...Cơng thức hố học của các


chất ... được viết ở vế trái ; ...của các sản phẩm được viết ở vế phải của
phương trình .


Câu 2:(0,5)Hãy khoanh trịn những q trình dưới đây là hiện tượng hố học :
a) Cồn để trong lọ hở bị bay hơi .



b) Cháy rừng ô nhiễm lớn cho mơi trường .


c) Hồ tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường
d Về mùa hè thức ăn thường bị thiu .


e Cho vôi sống vào nước ,vôi sống biến thành vôi tôi
A) a, b, e . B) a, b , d
C) b , d, e D) a , b , d , e


Câu 3:(0,5đ) Khi các chất phản ứng với nhau thì chính phân tử của các chất đó phản ứng với nhau và bị biến
đổi ,vì :


A) Phân tử là phần tử nhỏ nhất .


B) Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hố học của chất .
C) Phân tử khơng bị chia nhỏ trong phản ứng hố học
D) Phân tử dễ bị phân huỷ .


Khoanh tròn đáp án đúng .


Câu 4:(1đ) Cho phản ứng tổng quát sau: A + B C + D
a) Viết biểu thức liên hệ giữa mA , mB ,mC , mD ?


...
b)Viết biểu thức tính mC theo khối lượng các chất khác ?


...


Câu 5:(0,5đ ) Cho 112(g) Sắt(Fe) tác dụng với 146(g)dung dịch axit clohidric (HCl) tạo ra sắt(II) clorua
(FeCl2) và 4g khí hidro. Tính khối lượng sắt(II) clorua (FeCl2) tạo thành ?



a) 258g b)150g c) 254g d) 262g . Hãy khoanh tròn vào đáp số đúng .
Câu 6: (0,5đ) Cho sơ đồ phản ứng sau:


Al + H2SO4 - - - - - Al x(SO4)y + H2


Chỉ số thích hợp của x và y lần lượt là :


a) 1 và 2 b) 2 và 3 c) 3 và 4 d) 3 và 2 . Hãy khoanh tròn vào đáp số đúng .
II/PHẦN TỰ LUẬN:(6đ)


Câu 1 :(3đ) Lập phương trình hố học của các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,
số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng .


a) Cu + O2 --- CuO


b) NaOH + CuSO4 --- Cu(OH)2 + Na2SO4


c) Al(OH)3 --- Al2O3 + H2O


Câu 2: (3đ) Hãy chọn hệ số và cơng thức hố học thích hợp điền vào chỗ trống có dấu hỏi trong các
phương trình hố học sau:


a) ? + ? O2 --t0-- ? P2O5


b) ? + ? HCl --- ZnCl2 + H2


c) 2 KMnO4 …t0…… ? + ? + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tuần 13


Tiết : 26


Chương III: MOL & TÍNH TỐN HỐ HỌC
Bài 18 : MOL


Ngày soạn : 23/11/2009
Ngày dạy : 25 /11/2009
I. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Biết và phát biểu đúng các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí
- Biết số Avogađro là con số rất lớn , có thể cân được bằng những đơn vị thông thường và chỉ dùng
cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử .


2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số nguyên tử, phân tử(theo N) có trong mỗi lượng chất


3. Thái độ : Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử , phân tử trong
nguyên cứu khoa học , đời sống sản xuất . Củng cố nhận thức nguyên tử , phân tử là có thật .


III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra 1 tiết


Giới thiệu bài :Các em đã biết kích thước và khối lượng của nguyên tử , phân tử vô cùng nhỏ bé .
Mặc dầu vậy , người nguyên cứu hoá học cần phải biết được số nguyên tử , phân tử của các chất tham gia và
tạo thành . Làm thế nào để có thể biết được khối lượng hoặc thể tích khí các chất trước và sau phản ứng ? Để
thực hiện được mục đích này người ta đưa khái niệm mol vào hoá học .


Hoạt động 2: MOL LÀ GÌ ?



GIÁO VIÊN HỌC SINH



GV: Dẫn thí dụ sau:


- 1 tá bút chì là ( 12bút chì )
- 1 ram giấy là 500 (tờ giấy )
- 1 yến gạo là 10 kg (gạo)
Vậy mol là gì ?


GV: Con số 6.10 23 <sub>còn được gọi là số gì ? kí hiệu ?.</sub>


GV: cho HS biết : Số 6.1023 <sub>là số đã được làm tròn </sub>


từ 6,02204 .1023<sub> .</sub>


GV: 1mol Al chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?


GV: 0,5 mol phân tử CO2 chứa bao nhiêu phân tử CO2 ?


GV: Vậy các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử phân tử
thế nào ?


HS<i>: Mol là lượng chất có chứa 6.1023</i>


<i>nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .</i>


GV: <i>Con số 6.10 23<sub>được gọi là số Avơgađrơ , </sub></i>


<i>kí hiệu là N </i>.


<i>Ví dụ: </i>



HS:<i>1 mol ngun tử nhơm có chứa 6.1023</i>


<i> Ngun tử nhơm ( N nguyên tử nhôm ) </i>


HS: <i>0,5 mol phân tử CO2 có chứa 6.1023</i>


<i> Phân tử CO2 ( N phân tử CO2 ) </i>
HS: Thảo luận nhóm , trả lời .
HS:


Hoạt động 3: KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?
GV: Các em đều biết khối lượng của một tá bút chì ,của 1


ram giấy là khối lượng của 12 bút chì , của 500 tờ giấy .
- Trong hoá học người ta thường nói :


Khối lượng mol nguyên tử Al, Khối lượng mol phân tử
H2O.


Vậy khối lượng mol là gì ?


GV: Em hãy tính phân tử khối của của oxi , khí cacbonic,
nước và điền vào bảng sau:


Phân tử khối Khối lượng mol
O2


CO2



H2O


HS: Các nhóm thảo luận , phát biểu :


<i>Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là </i>
<i>khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc </i>
<i>phân tử chất đó . </i>


<i> Ví dụ : </i>


<i>- Khơi lượng mol ngun tử hid rô MH = 1g</i>


<i>- Khôi lượng mol nguyên tử nhôm MAl= 27g</i>


<i>- Khối lượng mol phân tử H2O MH2O = 18g</i>
HS:Thảo luận nhóm và tính .


Phân tử khối Khối lượng mol


O2 <i>32đvc</i> <i>32g</i>


CO2 <i>44đvc</i> <i>44g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV: Em hãy so sánh phân tử khối của 1 chất với khối lượng


mol của chất đó ? -Khối lượng mol nguyên tử( hay phân tử ) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay
phân tử khối ) của chất đó .


Bài tập : Điền vào bảng sau:
Nguyên tử khối



(hay phân tử khối )


Khối lượng mol
Fe


Đồng
SO2


H2SO4


GV: HS Làm bài tập 2a,b


HS: làm vào vở bài tập
Nguyên tử khối
(hay phân tử khối )


Khối lượng
mol


Fe 56đvC 56g


Đồng 64đvC 64g


SO2 64đvC 64g


H2SO4 98đvC 98g


Hoạt động 4: Thể tích mol của chất khí là gì ?
GV: Treo hình vẽ 3.1 lên bảng .



-Theo em hiểu thể tích mol của chất khí là gì ?
GV: -Khối lượng mol của các khí trên thế nào ?


-Thể tích mol ở cùng điều kiện ( t0 <sub>, P) như thế nào ?</sub>


GV: Nếu ở đktc ( t0<sub>= 0</sub>0<sub>C , P= 1atm) thể tích của 1mol các chất </sub>


khí trên là bao nhiêu ?


GV: Gọi 1HS lên bảng viết biểu thức .


HS: Quan sát hình vẽ và nêu.


<i>Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm </i>
<i>bởi N phân tử của chất khí đó .</i>


HS: Các chất khí trên có khối lượng mol
khác nhau , nhưng thể tích mol ( ở cùng điều
kiện ) thì bằng nhau .


-ở đktc ( t0<sub>= 0</sub>0<sub>C , P= 1atm) thể tích của 1mol </sub>


các chất khí trên là 22,4 lít .
HS: - Ở đktc ta có :


VH2 = VN2 = VCO2= 22,4lít


Hoạt động 5:Luyện tập, củng cố , dặn dò .
-1HS đọc phần ghi nhớ SGK .



- Bài tập: Em hãy chobiết trong các sau đây câu nào đúng, câu nào sai?
1/ Ở cùng 1điều kiện : thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng thể tích của 0,5 molkhí SO3 .


2/ Ở đktc : Thể tích của 0,25 molkhí CO là 5,6 lít .


3/ Thể tích của 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phịng là 11,2 lít.


4/ Thể tích của 1g khí hiđro bằng thể tích của 1g khí oxi .


HS:


Câu đúng : 1,2
Câu sai: 3,4


- Bài tập : 3a SGK Tr.65 .
- Dặn dò :


- Học bài và làm bài tập : 1b,d ; 2c,d ; 3bvà bài 4 trang 65.
- Đọc trước bài 19 .


+Tìm hiểu chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ? Công thức?
+ Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất như thế nào ? Cơng thức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tuần 14
Tiết : 27


Bài 19 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG ,THỂ
TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT



Ngày soạn : 3/12/2009
Ngày dạy : 5 /12/2009
I. MỤC TIÊU :


-Học sinh biết chuyển đổi lượng chất ( số mol chất ) thành khối lượng chất và ngược lại .


-Học sinh biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại và biết chuyển đổi thể tích khí
(đktc) thành lượng chất .


II.CHUẨN BỊ :Bảng phụ kẻ bài tập - giấy bìa xanh , bìa đỏ ghi kết quả bài tập.
III) NỘI DUNG :


1)Ổn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ :


1) Mol là gì ? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl ?


2) Em có nhận xét gì về thể tích mol chất khí ở cùng nhiệt độ , áp suất ? Ở đktc1 mol chất khí bất kì
chiếm thể tích là bao nhiêu ? .Hãy tính thể tích ở đktc của 0,25 mol phân tử oxi .


3) Nội dung bài mới :


Giới thiệu bài : Trong tính tốn hố học , chúng ta phải thường xun chuyển đổi giữa lượng chất
( tức là số mol chất ) và khối lượng chất , Giữa lượng chất khí và thể tích chất khí có mối quan hệ với
nhau như thế nào ? chúng ta hãy tìm hiểu ở bài học hôm nay ?


Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như

thế nào?



Giáo viên Học sinh



GV: +Dùng bảng phụ có ghi sẵn bài tốn .


a) Biết M CO2 = 44g . Hãy tính xem 0,5 mol CO2 có


khối lượng là bao nhiêu gam ?


b) Biết M H2O = 18g . Khối lượng của 0,25mol H2O là bao nhiêu gam ?


Giải:


a)M CO2 = 44g


Khối lượng của 0,5 mol CO2


0,5 x 44 = 22( g)
b) M H2O = 18 (g)


Khối lượng của 0,25 mol H2O


0,25 x18 = 4,5(g)


? Qua 2 ví dụ trên , nếu đặt n là số mol chất , m là khối lượng . Em hãy rút ra
cơng thức tính khối lượng ?


? Có thể tính được lượng chất n khi biết khi biết m và M không ?
Em hãy rút ra công thức tính ?


?Có thể tính được khối lượng mol M của chất khi biết m và n không ? Hãy viết
cơng thức tính ?



Dùng giấy roki ghi bài tập và dán lên bảng bằng nam châm
a) Tính xem 28g Fe có số mol là bao nhiêu ?


HS: Thảo luận nhóm .
+ 1 HS đọc đề bài tập .
+1 HS lên bảng giải .
+Các nhóm khác bổ sung


HS : Ghi cơng thức tính khối
lượng ( bảng )


<i>Cơng thức :</i>
<i>m = n.M (g)</i>
<i> m</i>
<i> n = (mol)</i>


<i> M</i>
<i> m</i>
<i>M = (g)</i>
<i> n</i>
<i>Trong đó:</i>
<i>n : số mol chất </i>


<i>M : Khối lượng mol chất </i>
<i>m :khối lượng chất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b) Tìm khối lượng mol của hợp chất A , biết rằng 0,5mol chất này có khối lượng
là 49g



Gọi HS nhận xét . GV bổ sung .


làm bài tập , Chấm vở 5 HS
HS : Giải bài tập


<i> m 28</i>


<i>a) nFe= = = 0,5 </i>
<i>(mol) M 56</i>


<i>b) Khối lượng mol của hợp </i>
<i>chất A : </i>


<i> m 49</i>


<i> M = = = 98(g)</i>
<i> n 0,5 </i>


Hoạt động 2:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào ?
+Bảng phụ .


Tính thể tích (đktc) của :
a) 0,5 mol H2


b) 0,1 mol O2


+ Gọi đại diện nhóm lên bảng làm ?


? HS : Qua 2 bài tập trên , nếu đặt n là số mol chất , V là thể tích chất khí


(đktc). Em hãy rút ra cơng thức tính V ?


+ GV : Ghi bảng .


? Em hãy rút ra cơng thức tính n khi biết V ?
+ Áp dụng công thức trên .


Hãy làm bài tập sau : (đã ghi ở bảng phụ)
a) Tính thể tích ở (đktc) của 0,25 mol khí CO2 ?


b) Tính số mol của 3,36 lít CO2 ở (đktc)


+ GV : Thu vở chấm 4 HS.


Học sinh hoạt động theo nhóm
(4HS)


-HS lên bảng làm .


<i>a) VH2 = 22,4 x 0,5 = 11,2 (l)</i>


<i>b) VO2 = 22,4 x 0,1 = 2,24 (l)</i>
+ Các nhóm khác nhận xét ?
+HS rút ra cơng thức tính V ?
+ HS rút ra cơng thức tính n ?
+HS làm bài tập ở vở bài tập
+1 HS lên bảng giải bài tập .
+ HS khác theo dõi, nhận xét .


Hoạt động 3:Củng cố:


1HS đọc phần ghi nhớ .


GV treo biển phụ . Chia làm 2 đội chơi , Một đội phát giấy bìa màu đỏ , một


đội phát bìa màu xanh ( Tất cả các mảnh bìa đều có ghi kết quả , đội nào


gắn nhiều hơn đội (đúng) đội đó thắng .



n (mol) m(gam) VKh(l) đktc số phân tử


CO2 0,01


N2 5,6


SO3 1,12


CH4 1,5 .1023


-Tổ chức chấm điểm cho từng đội , thông báo kết quả , sửa sai .
Dặn dò:


Bài tập 1,2,3 trang 67 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tuần 14


Tiết : 28 LUYỆN TẬP ND: Nguyễn Quang ChánhNgày soạn : 7/12/2006
Ngày dạy : 9 /12/2006
I. MỤC TIÊU :


-HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng và lượng chất để làm các bài tập .


- Tiếp tục củng cố các kiến thức trên dưới dạng bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định cơng


thức hố học của một chất khối lượng và số mol .


-Củng cố kiến thức về cơng thức hố học .
II.CHUẨN BỊ :


Phiếu học tập , bảng phụ , các dạng bài tập .


HS ôn bài công thức hố học và các cơng thức tính m,n , v ,M
III) NỘI DUNG :


1)Ổn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ :


1)Em hãy viết cơng thức tính khối lượng khi biết số mol chất ? Áp dụng tính khối lượng 0,25 mol NaCl ?
2) Em hãy viết công thức tính thể tích chất khí (ở đktc) khi biết n? Áp dụng tính thể tích ở đ ktc của 0,25mol
NO2?


4) Nội dung bài mới :


Giới thiệu bài : Ở tiết học trước các em đã biết được công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích
lượng chất . Hơm nay , các em sẽ áp dụng công thức này để làm một số bài tập .


Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh


1a) Số mol của 28 g sắt
m 28


nFe = = = 0,5 (mol)
M 56



Số mol của 64g đồng :
m 64


nCu = = = 1 (mol)
M 64


Số mol của 5,4 g Al :
m 54


nAl = = = 0,2 (mol)
M 27


b)Thể tích khí ở đktc của 0,175mol CO2:


v= nx 22,4 = 0,175 x 22,4 = 28(l)
vN2 = nx 22,4= 3x22,4 = 67,2 (l)


nhhKHÍ = n CO2 + nH2 + nN2


0,44


nCO2 = = 0,01 (mol)


44
0,04


nH2 = = 0,02 (mol)


2


0,56


nN2 = = 0,02 (mol)


Hoạt động 1: Sửa bài tập số 3/67 .
Dùng bảng phụ ghi đề baì tập số 3 , treo
trên bảng .


+ Gọi học sinh đọc đề .


+Gọi 3hs mỗi hs làm mỗi học sinh làm 1 phần .
+ Trong thời gian HS sửa bài tập trên bảng , GV
chấm vở vài em .


+ Riêng phần C)GV hướng dẫn trước khi
gọi học sinh lên bảng .


? Công thức tính n ?
? Tính n CO2 = ?


nH2 = ?


n N2 = ?


nhh = nCO2 + nH2 + nN2


? Cơng thức tính V?


Hoạt động 2:



HS đọc đề .
HS 1 : a
HS 1 : b
HS 1 : c


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

28


Số mol của hỗn hợp khí :


nhh = 0,01 +0,02 +0,02 = 0,07(mol)


Thể tích hỗn hợp khí ở đktc:
V= n x22,4 = 0,07 x 22,4 = 1,12(l)
2) Số mol oxi:


m 100


n = = = 3,125 (mol)
M 32


Số mol khí CO2 :


m 100


nCO2 = = = 0,01 (mol)


M 44
Số mol của hỗn hợp khí :
2,272 + 3,125 = 5,397(mol)



Thể tích của hỗn hợp khí ở 200<sub> và 1atm:</sub>


24 x 5,397 = 129,528(l)


3) Khối lượng mol của hợp chất A
m 15,5


MR2O = = = 62(g)


n 0,25
62- 16


MR = = 23(g)


2


Vậy R là Natri . Kí hiệu là Na .
Công thức hợp chất A là : Na2O


Bài tập 5 trang 67SGK .


Ghi bài tập ở bảng phụ , treo trên bảng .
GV hướng dẫn .


- nCO2 , nO2 ?


- Tính n hh khí ?


Tính Vhh khí ?



Khi hs lên bảng làm thu vở chấm 1 số em .
Hoạt động 3:


Xác định CTHH của một chất khí biết khối
lượng và lượng chất


GV phát phiếu học tập ( 1phiếu /1 bàn 4hs)
Treo bảng phụ đã có sẵn đề bài tập :


Hợp chất A có cơng thức R2O . Biết rằng


0,25mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g .
Hãy xác định công thức của A .


-GV hướng dẫn .


-? Muốn xác định CTHH của A ta phải xác định
cái gì ?


-Dựa vào yếu tố nào để xá định kí hiệu nguyên
tố R .


-Để xác định nguyên tử khối ta phải xác định
khối lượng mol của hợp chất A .


-Em hãy viết cơng thức tính khối lượng mol (M)
khi biết m và n ?


-Sau 3’<sub> Gọi đại diện nhóm lên bảng giải , chấm </sub>



điểm 1 số nhóm


-Gọi hs khác nhận xét hoàn chỉnh bài tập .
- GV nhận xét bài làm của các nhóm .
- Yêu cầu hs ghi vào vở nội dung bài giải .


tập


GV hướng dẫn
HS làm bài
Gọi HS lên bảng
làm bài tập .


Nhóm trưởng nhận
đề bài tập .


HS đọc đề .
HS trả lời


Xác định tên và kí
hiệu nguyên tố R.
Nguyên tử khối
HS thảo luận nhóm
và giải


HS lên bảng giải
bài


tập .



HS khác nhận xét
bổ sung .


HS ghi bài tập vào
vở .


4)Dặn dò: Làm bài tập :1,2,4,6trang 67 .
Bài mới :


1) Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm gì ?
2) Viết cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B ?
3) Viết cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khơng khí ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuần 15
Tiết : 29


TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ ND: Nguyễn Quang Chánh


Ngày soạn :10 /12 /2006
Ngày dạy : 12 /12/2006
I.MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức : HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất
khí đối với khơng khí .


- Biết vận dụng các cơng thức tính tỉ khối để làm các bài tốn hố học có liên quan đến tỉ khối của chất khí .
- Củng cố các khái niệm mol,và cách tính khối lượng mol .


2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính tốn vận dụng cơng thức.
II.CHUẨN BỊ : GV: -Bảng nhóm ghi bài tập .



- Hình vẽ SGK .


HS: Đọc trước bài tỉ khối ở nhà .
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1)Ổn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ :


- Chữa bài tập 4a . Nêu công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng .
- Chữa bài tập 5 . Nêu công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích .


3/ Giới thiệu bài : Nếu bơm khí hiđro vào quả bóng , bóng sẽ bay được vào khơng khí . Nếu bơm
khí cacbon đio xit quả bóng sẽ rơi xuống đất . Như vậy những chất khí khác nhau sự nặng nhẹ khác
nhau .Vậy làm thế nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia là bao nhiêu lần ?
Bài học hôm nay, chúng ta hiểu về tỉ khối của chất khí .


Hoạt động1: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ


hơn khí B ?



Giáo viên Học sinh


GV: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn
khí B ?


GV: Để so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol
của khí B , ta lập tỉ số và ghi kí hiệu là dA/B ( đọc là tỉ khối của khí


A đối với khí B)



GV: Các em hãy viết thành cơng thức và đọc lại .
GV: Cho biết ý nghĩa của : dA/B , MA , MB


GV: Thí dụ:


a/ Hãy cho biết khí Khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí N2 bao nhiêu


lần ?


b/ Tỉ khối của khí CO2 đối với H2 ?






GV: Từ Công thức (1) các em hãy suy ra cơng thức tính khối


HS:Viết cơng thức và đọc lại


<i> MA</i>


<i> dA/B = (1)</i>


<i> MB</i>


HS: Nêu ý nghĩa :


<i>dA/B : là tỉ khối của khí A đối với khí B.</i>


<i>MA = Khối lượng mol của khí A .</i>



<i>MB = Khối lượng mol của khí B .</i>
HS:làm vào vở . 1HS làm ở bảng .
MO2 32


a/ dO2/H2 = = = 1,142


MH2 28


Vậy khí O2 nặng hơn khí N2 1,142 lần .


MCO2 44


b/ dCO2/H2 = = = 22


MH2 2


Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần


HS: Thảo luận nhóm và ghi bảng công
thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

lượng mol của khí A , nếu biết dA/B và MB


GV: Bài tập áp dụng


c/ Biết khí A có tỉ khối đối với khí O2 là 1,375. Xác định MA .


d/ Khí X có tỉ khối đối với H2 bằng 8 . Xác định MX .



<i> MA = d A/ B . MB</i>


HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập .
c/ <i>MA = dA/ B . MB = 1,375 . 32 = 44(g) </i>


<i>d/ MX = dX /H2 . MX = 8.2 = 16(g) </i>

Hoạt động 2 : Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ


hơn khơng khí ?



GV: Khi nghiên cứu tính chất vật lí của 1 chất khí , người ta cần
biết chất khí đó nặng hay nhẹ hơn khơng khí .


Chúng ta tìm hiểu tỉ khối của chất khí đối với khơng khí .
GV: Chúng ta tìm hiểu tỉ khối của 1 chất khí đối với khơng khí
Từ cơng thức :


<i> MA</i>


<i> dA/B = </i>


<i> MB</i>


<i> Nếu B là khơng khí suy ra điều gì ? </i>


GV: Khơng khí là hỗn hợp gồm 2 chất khí chính : 80% N2 và


20% O2 . Tìm khối lượng mol của khơng khí ?


Khối lượng mol khơng khí là khối lượng của 0,8mol khí
nitơ(N2) + khối lượng của 0,2mol khí Oxi(Oxi)



GV :Các em hãy thay giá trị trên vào công thức trên ?


GV : Ghi bảng


Thí dụ: Khí NH3 ( amoniac) nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao


nhiêu lần ?


GV: Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi
biết tỉ khối của khí A so với khơng khí .


GV: Một chất khí có tỉ khối đối với khơng khí là là 2, 2 .
Hãy xác định khối lượng mol của khí đó ?


HS thảo luận nhóm , phát biểu .Cơng thức:
<i>MA</i>


<i> dA/KK = </i>


<i> MKK</i>


HS nhóm thảo luận , kết hợp SGK
Tính MKK cho kết quả .


MKK = ( 28g x 0,8 ) + ( 32g x 0,2 )

29g


HS: Viết công thức
<i> MA</i>



<i> dA/KK = </i>


<i> 29</i>


<i>dA/KK : tỉ khối của khí A đối với khơng khí .</i>


<i>MA = Khối lượng mol của khí A .</i>


<i>MKK = Khối lượng mol của khí gần bằng 29g </i>
HS : Thực hiện vào vở bài tập


M NH3 17


d NH3/ KK = =

0,586


29 29


<i> MA = 29 X dA /kk</i>


<i>HS: Làm vở bài tập </i>
<i> Mx = 29X 2,2 = 63,8(g)</i>


Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
- HS đọc phần ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- HS: Đọc phần em có biết .
Dặn dò :


- Về nhà làm bài tập 2,3 Tr. 69



- Chuẩn bị Bài : “Tính theo cơng thức hố học ”
+ Tính khối lượng mol phân tử KNO3 , CuSO4


<i>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :</i>


Tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1/ Kiến thức : Từ CTHH đã biết , HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các
nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất . Biết xác định CTHH của hợp chất .


2/ Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng tính tốn .


- Tiếp tục giải bài tập có liên đến khối lượng , lượng chất , tỉ khối của chất khí .
3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần hứng thú , say mê học tập .


II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng nhóm


HS: Ôn tập , làm bài tập đầy đủ tiết 29 .
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1)Ổn định lớp :


2)Kiểm tra bài cũ : 2HS


HS 1: Viết CTHH tính tỉ khối của khí A so với khí B và cơng thức tính tỉ khối của khí A so với khơng khí .
Áp dụng : Tính tỉ khối của khí CH4 , và khí N2 so với H2 .


HS 2: Tính khối lượng mol của khí A và khí B , biết tỉ khối của A và B so với Hiđro lần lượt là 13 và15.
3/ Giới thiệu bài : Nếu biết CTHH của 1 chất em có thể xác định được thành phần % các nguyên tố
của nó . Ngược lại ,nếu biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất em có thể xác định được cơng


thức hố học của nó . Bằng cách nào ? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hơm nay ?


Hoạt động 1: Biết CTHH của hợp chất , hãy xác định thành phần

phần trăm các nguyên tố trong hợp chất .



Giáo viên Học sinh


GV: <i>Ví dụ :Một loại phân hố học có cơng thức KNO3 . Em hãy </i>


<i>xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố </i>


GV:Hướng dẫn các bước làm bài tập .


GV: Sử dụng bảng phụ , lần lượt cho HS xem các bước và áp dụng
làm theo các bước.


Bước 1: <i>Tính khối lượng mol của hợp chất .</i>


Bước 2 : <i>Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp </i>
<i>chất . </i>


Bước 3 : <i>Tìm thành phần phần trăm theo khốilượng các nguyên tố</i>
<i>trong hợp chất</i> .


GV: <i>Áp dụng : </i>


<i>a/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố </i>
<i>trong Fe2O3 . </i>


<i>b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố </i>


<i>trong H2SO4 . </i>


1HS đọc đề bài .


HS1 :


<i>Giải : </i>


<i>MKNO3 = 39 + 14+ 16 x 3 = 101 (g) </i>


HS 2 :


<i>Trong 1mol KNO3 có: </i>
- <i>1mol nguyên tử K.</i>


- <i>1mol nguyên tử N </i>


- <i>3 mol nguyên tử O</i>
<i>HS 3 :</i>


% K= 36,8%
101


%
100
39




<i>x</i>



%N = 13,8%
101


%
100
14




<i>x</i>


%O = 47,6%
101


%
100
48




<i>x</i>


Hoặc:%O = 100% -( 36%+ 13,8%)= 47,6%
HS1: giải , Cả lớp làm vở bài tập


<i>M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160(g)</i>


<i>Trong 1mol Fe2O3 có: </i>



<i> - 2 mol nguyên tử Fe.</i>
<i> - 3 mol nguyên tử O . </i>


<i>% Fe= </i> 100% 70%
160


%
2
56




<i>x</i>
<i>x</i>


<i> %O = </i> 100% 30%
160


%
3
16




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV: Câu b/ Giải tương tự .


<i> Hoặc: %O = 100% -70% = 30%</i>
<i>HS 2: Lên bảng giải .Cả lớp làm vở bài tập</i>


Hoạt động 2: Củng cố . dặn dò:


+ Luyện tập:


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK (phần 1)
- Làm bài tập 1 tr.71 SGK


+ Dặn dò:


- Về nhà làm bài tập 3/71 SGK .


- Chuẩn bị phần (II) . Biết thành phần trăm các ngun tố , Hãy xácđịnh cơng thức hố học của hợp
chất .


- Tính khối lượng mol của các hợp chất sau: Cu SO4 , Al2O3 .


<i> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy</i> :


Tuần 16
Tiết : 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

I.MỤC TIÊU :


- 1/ Kiến thức : Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất .
HS biết cách xác định CTHHcủa hợp chất .


- 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn . Xác định cơng thức hợp chất khi biết thành phần phần
trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất .


II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng nhóm


HS: Nội dung bài học trước .


III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1)Ổn định lớp :


2)Kiểm tra bài cũ : 2HS
HS 1: Làm bài tập 3. Tr71 SGK .


HS 2& 3 : Tìm thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a/ FeSO4 , b/ SO2


3/ Giới thiệu bài : Bài học trước chúng ta đã dựa vào công thức hoá học để xácđịnh thành phần
trăm các nguyên tố trong hợp chất . Nếu biết thành phần trăm các ngun tố thì có thể xác định CTHH của
hợp chất không ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ?


Hoạt động 1: Biết thành phần trăm hãy xác định cơng thức

hố học của hợp chất .



Giáo viên Học sinh


GV: Dựa vào thành phần nguyên tố xác định CTHH có 2 dạng sau:


<i>1/ Nếu bài tốn cho biết thành phần nguyên tố và M ( khối lượng </i>
<i>Mol) </i>


<i>Các bước tiến hành : </i>


<i>+ Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất .</i>


<i>+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất .</i>
<i>+Suy ra số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất .</i>



a/Thí dụ:


Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 52,94 % Al và
47,06% O .Biết khối lượng mol của hợp chất là 102g , Tìm CTHH
của hợp chất .


Hãy tìm CTHH của hợp chất
.


GV: Hướng dẫn sửa sai sót từng nhóm .
GV: Thu bài 2 nhóm nhận xét .


b/ Áp dụng :


Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là : 28,75% Mg, 14,2% C,
còn lại là oxi . Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 . Hãy xác
định CTHH của hợp chất A.


GV: Gọi các HS lần lượt làm từng phần .Cả lớp làm vào vở bài tập .


<i>1/ Nếu bài toán cho biết thành phần </i>
<i>nguyên tố và M ( khối lượng Mol) </i>




HS : Thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Giải :


<i>+ Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1mol </i>


<i>hợp chất :</i>


<i>mAl =</i> 


100
94
,
52
102<i>x</i>
<i>54(g)</i>


mO = 


100
06
,
47
102<i>x</i>
48(g)


<i>+ Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố </i>
<i>trong 1mol hợp chất .</i>


<i>nAl = </i> 2( )


27
54


<i>mol</i>





<i>nO = </i> (3 )


16
48


<i>mol</i>




<i>Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có: </i>
<i>2 nguyên tử Al và 3nguyên tử O .</i>
<i>+ CTHH của hợp chất là: Al2O3</i> .


HS1: mMg = 24( )


100
84
57
,
28
<i>g</i>
<i>x</i>
 ,


mC = 12( )
100
84
29


,
14
<i>g</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>2/ Nếu bài toán cho biết thành phần nguyên tố và không cho M</i>
<i> ( khối lượng Mol) </i>


<i>a/Thí dụ : </i>


Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 20,2% Al và 79,8% Cl
. Hãy tìm CTHH của hợp chất .


GV: Hướng dẫn cách giải .Cho HS thảo luận nhóm , theo các bước
sau:


+ <i>Đặt CTHH của hợp chất .</i>


<i> + Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.</i>
<i> + CTHH đơn giản nhất của hợp chất .</i>


b/ Áp dụng : Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần :
% Cu= 40% , %S =20% , %O = 40%




mO = 48( )
100
84


14
,
57
<i>g</i>
<i>x</i>


HS2: Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong 1mol hợp chất A:


nMg = 1( )


24
24


<i>mol</i>


 , nC =


)
(
1
12
12
<i>mol</i>
 ,


nO = 3( )


16


48


<i>mol</i>




Vậy CTHH của hợp chất A là: MgCO3


- HS nhóm tiến hành tính tốn . 1HS giải .


<i>+ Đặt CTHH hợp chất : AlxCly</i>


<i>+ Tỉ lệ số mol nguyên tử của các nguyên tố</i>
<i>trong hợp chất : </i>


<i>x: y = n Al = n Cl = </i> :


27
2
,
20

5
,
35
8
,
79
<i>0,75: </i>
<i>0,25</i>



<i> = 1: 3</i>
<i>Vậy CTHH đơn giản là: AlCl3</i>
HS : Làm vào vở bài tập áp dụng .
Giải: <i>Đặt CTHH của X là: CuxSyOz</i>


<i> Ta có: x; y: z = </i> :
64


%<i>Cu</i> :


32
% <i>S</i>


16


%<i>O</i>


<i> x; y: z = </i> :
64
40
:
32
20
16
40


<i> x; y: z = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1:1:4</i>
<i> Vậy CTHH của X là: CuSO4</i>



Hoạt động 2: Củng cố


- Cho HS đọc phần 2ghi nhớ SGK Tr. 71
- Bài tập 2/71 cá nhân .


- Bài tập 4/71 theo nhóm
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 3,5 Tr. 71 SGK .


- Chuẩn bị bài : “ Tính theo phương trình hố học ”


+ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm .


+ Tính khối lượng mol của hợp chất n (mol) căn cứ vào PTHH tính khối lượng chất thamgia
hay sản phẩm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tuần 16
Tiết : 32


TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC ND: Nguyễn Quang Chánh
Ngày soạn :21 /12 /2006
Ngày dạy : 23 /12/2006
I) MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định khối lượng
của những chất tham gia hoặc khối lượng các chất tạo thành .


- Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc
thể tích chất khí tạo thành .



2/ Kĩ năng: : Rèn luyện kĩ năng tính tốn , kĩ năng giải bài toán theo PTHH , kĩ năng chuyển đổi
giữa khối lượng , thể tích và lượng chất .


II) CHUẨN BỊ : Bảng phụ , phiếu học tập
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1)Ổn định lớp :


2)Kiểm tra bài cũ : 2HS + HS 1: làm bài tập 2a .
+ HS 2 : Bài 5Tr.71 SGK .


3/ Giới thiệu bài : Khi điều chế một lượng chất nào đó trong PTN hoặc trong cơng nghiệp , người
ta có thể tính được các lượng chất cần dùng ( nguyên liệu ) Ngược lại nếu biết được lượng nguyên liệu
người ta có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm )


Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và

sản phẩm ?



Giáo viên Học sinh


GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn .
Ví dụ 1:


Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột kẽm trong oxi , người ta thu
được kẽm oxit ( ZnO) .


Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành ? (Biết: Zn=65 ,O=16)
GV : Gọi 1HS đọc đề .


GV: Phân tích đề .



- Đề bài đã cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ?


-Ở ví dụ trên : +chất tham gia là những chất nào ? : ( Zn , O2 )


+chất tạo thành là những chất nào ? ( ZnO )


Biết được chất tham gia , biết được chất tạo thành Viết PTHH
GV: Gọi HS1 lên bảng viết PTHH của phản ứng ?


GV: Theo PTHH :


2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ thu được 2 mol ZnO .


Biết số mol kẽm tham gia phản ứng ta có thể tính được số mol ZnO
tạo thành .


Đề bài đã cho biết số mol Zn phản ứng chưa? (chưa )
GV: Mà cho biết khối lượng kẽm tham gia phản ứng .


GV: Khối lượng kẽm tham gia phản ứng là bao nhiêu ?(1 ,3g)
GV: Biết khối lượng kẽm tham gia phản ứng ta có thể chuyển đổi
thành số mol kẽm được khơng? ( được)


GV: Để tính số mol kẽm tham gia phản ứng .Các em hãy nhắc lại
cơng thức tính n giữa khối lượng và lượng chất


GV: n = ? (
<i>M</i>



<i>m</i>
<i>n</i> )


GV: Gọi HS2 lên bảng tính .


GV: Biết số mol kẽm tham gia phản ứng . Ta có thể dựa vào


- HSđọc ví dụ 1.


HS1 : <i>PTHH của phản ứng :</i>


<i> 2Zn + O2 t0 2 ZnO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

PTHH để tìm số mol kẽm oxit (ZnO) được tạo thành .
GV: Theo phương trình hố học :


2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ tạo thành mấy mol ZnO ?(2mol)
Theo em đề bài có mấy mol kẽm tham gia phản ứng ? (0,2mol)
Vậy số mol ZnO tạo thành là bao nhiêu ? (0,2mol)


GV: Gọi HS 3 lên bảng tính .( có thể GVghi bảng)


GV: Biết số mol kẽm Oxit( ZnO) tạo thành là 0,2 mol .
GV: Để tính khối lượng kẽm oxit tạo thành theo yêu cầu đề bài .
Ta vận dụng công thức nào? ( m = n x M )


GV: Gọi HS4 lên bảng tính


GV gợi ý tính : . MZnO = 65 + 16 = 81g



Qua ví dụ 1, các em hãy rút ra các bước tiến hành .
GV: Treo bảng phụ ( Các bước tiến hành).Gọi 1 HS đọc
GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn :


Ví dụ 2:


Nung đá vơi(CaCO3) , thu được vơi sống và khí cacbonic .


Tính khối lượng đá vôi cần dùng để điều chế được 28g vôi sống
CaO ? ( Biết : Ca = 40 , O =16 , C = 12)


GV: Gọi 1HS đọc ví dụ 2 .


GV: Nêu tên các chất tham gia ? Nêu tên các sản phẩm ?
GV: Câu hỏi ở bài tập 2có gì khác bài tập 1 ?


( Bài tập 2: Yêu cầu tính khối lượng chất tham gia phản ứng )
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận , giải bài tập trên bảng phụ .
GV: Thu bảng phụ , HS chấm chéo nhau .


GV : Treo đáp án ví dụ 2 . Các nhóm nhận xét .


GV: Nhận xét chung . Tuyên dương các nhóm giải tốt .


<i> n Zn = </i> 0,2( )


65
13


<i>mol</i>





HS3: <i>Theo phương trình hố học ta có:</i>
<i> n ZnO = n Zn = 0,2mol</i>


HS 4: <i>Khối lượng kẽm oxit tạo thành:</i>
<i> mZnO= nZn x MZnO = 0,2 x 81 = 16,2 (g)</i>
1HS nêu các bước tiến hành ..


1HS đọc các bước tiến hành ..


<i>Các bước tiến hành</i> :


<i>1/ Lập PTHH </i>


<i>2/Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho .</i>
<i>3/ Dựa vào số mol của các chất đã biết để </i>
<i>tính ra số mol của các chất cần biết .</i>
<i>( theo phương trình</i>)


<i>4/Tính ra khối lượng theo u cầu của bài?</i>


1HS đọc ví dụ 2 .


HS nhóm thảo luận, giải ví dụ 2 :
Giải :


<i> - PTHH của phản ứng :</i>



<i> CaCO3 t0 CaO + CO2 </i>
- <i>Số mol vôi sống thu được :</i>


<i>nCaO = </i> 


<i>M</i>
<i>m</i>
)
(
5
,
0
56
28
<i>mol</i>


<i> - Theo phương trình hố học ta có :</i>
<i> nCaCO3 = nCaO = 0,5 (mol)</i>


<i> - Khối lượng đá vôi cần dùng :</i>


<i> mCaCO3 = n xM = 0,5 x 100 = 50 (g) </i>
Hoạt động 2: Luyện tập


TRÒ CHƠI HỢP SỨC:


GV: Phát phiếu bài tập (1phiếu/bàn ) HS giải nhanh khuyên
tròn vào đáp án đúng .



Bài tập:


Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl FeCl2 + H2


Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng , khối lượng axit clohiđric (HCl)
cần dùng là :


A/ 3,63(g) B/ 3,64(g) C/ 3,65(g) D/ 3,66(g)
Chọn đáp án đúng .


Giải:


Fe + 2HCl FeCl2 + H2


Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05( )


56
8
,
2
<i>mol</i>


Theo PTHH :


nHCl = 2nFe = 2. 0,05 = 0,01(mol)
Khối lượng HCl cần dùng:


mHCl = 36,5 x 0,01 – 3,65 (g)


Đáp án đúng : C


Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Đọc trước phần 2 của bài : Tìm hiểu “Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và
sản phẩm


<i>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy</i>


Tuần 17


Tiết : 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I ND: Nguyễn Quang ChánhNgày soạn : 21 /12 /2006
Ngày dạy : 23 /12/2006
I.MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức :


Ôn lại những khái niệm cơ bản quan trọng đã được học trong HKI .
+ Biết được cấu tạo nguyên tử và đặt điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử .


+ Ôn lại các CT quan trọng , giúp cho việc giải các bài toán hố học ( ví dụ : cơng thức chuyển đổi : n, m , v )
+ Ôn lại cách lập CTHH của 1 chất dựa vào : hoá trị, thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố ,
tỉ khối của chất khí .


2/ Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng cơ bản :
+Lập CTHH của chất .


+ Tính hố trị của 1 nguyên tố trong hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố kia .


+ Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất vào các bài tốn .


+ Biết sử dụng công thức tỉ khối của các chất khí .


+ Biết làm các bài tốn tính theo CTHH và PTHH .


II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập , phiếu học tập
HS: Bảng nhóm , Nội dung bài học trước .
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1)Ổn định lớp :


2)Kiểm tra bài cũ :


Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric(HCl) theo sơ đồ sau:
Zn + HCl ……. ZnCl2 + H2


a) Lập PTHH của phản ứng .


b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành ?


3) Nội dung ôn tập :


Giáo viên Học sinh


HOẠT ĐỘNG I : Nhắc lại các khái niệm cơ bản .


GV: <i>Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đưa ra trong phiếu bài tập :</i>


1. Ngun tử là gì? Có cấu tạo như thế nào ? Phân tử là gì ?


2. Những hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của các loại hạt đó ?
3.Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? Đặc điểm của loại hạt đó ?



4. Đơn chất là gì? Cho ví dụ .
5. Hợp chất là gì? Cho ví dụ .


6. Ngun tố hố học ? chất tinh khiết là gì ? Cho ví dụ .
7. Hổn hợp là gì ? Cho ví dụ .


8. CTHH , ý nghĩa của CTHH ?
9. Hoá trị , quy tắc hoá trị .


10. Sự biến đổi chất : Hiện tượng vật lí , hiện tượng hoá học .
11. Phản ứng hoá học , Định luật bảo toàn khối lượng .
12. PTHH – ý nghĩa của PTHH .


13. Mol là gì? khối lượng mol , thể tích mol của chất khí ?


14. Cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất ?
15. Tỉ khối của chất khí .


HOẠT ĐỘNG II :Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản :
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn BÀI TẬP 1 :


Lập CTHH của hợp chất gồm:


HS: Lần lượt trả lời theo phiếu bài tập .


HS: làm bài tập vào vở .


BÀI TẬP 1 : CTHH của các hợp chất
cần lập là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

a.Kali và nhóm (SO4)


b.Nhơm và nhóm NO3


c. Sắt III và nhóm (OH)


GV: Treo bảng phụ ghi sẵn BÀI TẬP 2 :
Tính hố trị của :


a) Ni tơ trong hợp chất NH3


b) Sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3


c) Phôt pho trong hợp chất P2O5


GV: Treo bảng phụ ghi sẵn BÀI TẬP 3 :
Lập phương trình hố học của các phản ứng :


a) Al + Cl2 ……… AlCl3


b) Fe2O3 + H2 ………. Fe + H2O


c) P + O2 ………. P2O5


d) Al(OH)3 ……….. Al2O3 + H2O


HOẠT ĐỘNG III: Tính theo CTHH và PTHH :
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn BÀI TẬP 4 :


1) Một hợp chất có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35% N


và 17,65% H . Hãy cho biết :


CTHH của hợp chất trên . Biết hợp chất này có tỉ khối đối với hiđrô
là 8,5 .


2) Cho sơ đồ phản ứng sau :
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2


a) Tính khối lượng của sắt và Axit HCl đã phản ứng , biết rằng thể
tích hiđrơ thốt ra là 3,36 lít (đktc)


b) Tính khối lượng hợp chất FeCl2 đượctạo thành ?


GV : Gọi HS lên chữa và chấm vở 1 số HS .


b.Al(NO3)3


c. Fe(OH)3


HS: làm bài tập vào vở .
BÀI TẬP 2 :


a/ Trong NH3 hoá trị của Nitơ là III.


b/Trong Fe2(SO4)3 hoá trị của Fe là III.


c/ Trong P2O5 hoá trị của P là V .


BÀI TẬP 3 :



Các nhóm thảo luận .Làm vào bảng phụ
Cả lớp nhận xét .


HS: Làm vào vở bài tập 4
BÀI TẬP 4 :


4) Củng cố:


GV nhắc lại 1 số u cầu kĩ năng tính tốn .
5) Dặn dò:


- Về nhà học bài và làm bài tập dạng tương tự .
- Chuẩn bị thi học kì I .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần 16
Tiết : 32


TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ND: Nguyễn Quang Chánh
Ngày soạn :21 /12 /2006
Ngày dạy : 23 /12/2006
I) MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định khối lượng
của những chất tham gia hoặc khối lượng các chất tạo thành .


- Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc
thể tích chất khí tạo thành .


2/ Kĩ năng: : Rèn luyện kĩ năng tính tốn , kĩ năng giải bài tốn theo PTHH , kĩ năng chuyển đổi
giữa khối lượng , thể tích và lượng chất .



II) CHUẨN BỊ : Bảng phụ , phiếu học tập
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1)Ổn định lớp :


2)Kiểm tra bài cũ : 2HS + HS 1: làm bài tập 2a .
+ HS 2 : Bài 5Tr.71 SGK .


3/ Giới thiệu bài : Khi điều chế một lượng chất nào đó trong PTN hoặc trong cơng nghiệp , người
ta có thể tính được các lượng chất cần dùng ( nguyên liệu ) Ngược lại nếu biết được lượng nguyên liệu
người ta có thể tính được được lượng chất điều chế được (sản phẩm )


Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và

sản phẩm ?



Giáo viên Học sinh


GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn .Ví dụ 1:


Đốt cháy hồn toàn 1,3 gam bột kẽm trong oxi , người ta thu
được kẽm oxit ( ZnO) .


Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành .
GV : Gọi 1HS đọc đề .


GV: Treo bảng phụ ( Các bước tiến hành)


GV : Các em hãy nêu các bước tiến hành để giải bài tốn theo
phương trình hố học ?



GV: Gọi 1HS nêu bước 1 .


GV: Để tính số mol của chất mà đầu bài đã cho .Các em hãy nhắc lại
công thức tính n giữa khối lượng và lượng chất .


GV: n = ? (
<i>M</i>


<i>m</i>
<i>n</i> )


GV: Gọi HS1 lên bảng tính .
GV: Gọi 1HS nêu bước 2 .


GV: Gọi HS2 lên bảng lập PTHH.


Nêu tên các chất tham gia ? (Zn,O2) Nêu tên các sản phẩm ?(ZnO)


GV: Gọi 1HS nêu bước 3 .
GV: Theo phương trình hố học :


2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ sinh ra mấy mol ZnO ?


Theo em đề bài có mấy mol kẽm tham gia phản ứng ? (0,2mol)
Vậy số mol ZnO tạo thành là bao nhiêu ? (0,2mol)


GV: Gọi HS3 lên bảng tính .( có thể GVghi bảng)
GV: Gọi 1HS nêu bước 4 .



- 1HS đọc ví dụ 1.


- 1HS nêu , các bước tiến hành ..
- Cả lớp làm vào vở ví dụ 1


<i>Các bước tiến hành</i> :


<i>1/Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho .</i>
<i>2/ Lập PTHH .</i>


<i>3/ Dựa vào số mol của các chất đã biết để </i>
<i>tính ra số mol của các chất cần biết .</i>
<i>( theo phương trình</i>)


<i>4/ Tính ra khối lượng (hoặc thể tích )theo </i>
<i>yêu cầu của bài ?</i>


Giải :


HS1: Số mol của kẽm phản ứng :
n Zn = 0,2( )


65
13


<i>mol</i>




HS2: Lập phương trình hố học :


2Zn + O2 t0 2 ZnO


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV: Để tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành .
Ta vận dụng công thức nào? ( m = n x M )


GV: Gọi HS4 lên bảng tính


GVgợi ý: Gọi 1HS tính khối lượng mol của ZnO .
MZnO = 65 + 16 = 81g


GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn .Ví dụ 2:


Nung đá vơi , thu được vơi sống và khí cacbonic :
CaCO3 t0 CaO + CO2


Tính khối lượng đá vơi cần dùng để điều chế được 28g vôi sống
CaO ?


GV: Gọi 1HS đọc ví dụ 2 .


GV: Nêu tên các chất tham gia ? Nêu tên các sản phẩm ?
GV: Khi đọc đề bài ví dụ 2 các em thấy có điều gì khác ví dụ 1 ?
( Ví dụ 2: Yêu cầu tính khối lượng chất tham gia phản ứng )
GV: Phát phiếu bài tập (1 phiếu /bàn)


u cầu các nhóm thảo luận và tính tốn .
GV: Đổi phiếu bài tập , các nhóm


GV: Trình bày đáp án trên bảng . Các nhóm chấm chéo , nhận xét



HS 4: Khối lượng kẽm oxit tạo thành:
mZnO= nZn x MZnO = 0,2 x 81 = 16,2 (g)


-1HS đọc ví dụ 2 .


HS nhóm thảo luận,giải bài tốn ví dụ 2 :
Giải :


- <i>Số mol vôi sống thu được :</i>


<i>nCaO = </i> 


<i>M</i>
<i>m</i>
)
(
5
,
0
56
28
<i>mol</i>


<i> - PTHH của phản ứng :</i>


<i> CaCO3 t0 CaO + CO2 </i>


<i> - Theo phương trình hố học ta có :</i>
<i> nCaCO3 = nCaO = 0,5 (mol)</i>



<i> - Khối lượng đá vôi cần dùng :</i>
<i> mCaCO3 = n xM = 0,5 x 100 = 50 (g) </i>


<i> </i>


Hoạt động 2: Luyện tập


Trong phịng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi
bằng cách nhiệt phân kali clorat theo sơ đồ phản ứng :
KClO3 t0 KCl + O2


a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g oxi .


b) Tính khối lượng KCl tạo thành ?
GV: Hướng dẫn HS phân tích đề .


- Đề bài cho dữ kiện gì? ( cho biết khối lượng của oxi)


- Đề bài hỏi gì?( Hỏi khối lượng KClO3 và khối lượng của KCl )


GV: Gọi HS1 tính số mol của oxi .


GV: Từ số mol của oxi , muốn biết số mol của KClO3 và KCl , ta


phải dựa vào phản ứng .


GV: Gọi HS2 cân bằng phương trình và tính số mol của KClO3 và


KCl .



GV: Gọi HS3 tính khối lượng của KClO3 cần dùng .


GV: Gọi HS4 tính khối lượng của KCl sinh ra .
GV: Cả lớp làm vào vở .


GV: Thu vở chấm vài em . Cả lớp nhận xét .
GV: Còn cách nào để tính khối lượng KCl ?


Giải:


HS1: Số mol oxi sinh ra:
nO2 = 0,3( )


32
6
,
9
<i>mol</i>
<i>M</i>
<i>m</i>



HS2: PTHH của phản ứng:
2 KClO3 t0 2 KCl + 3O2
2mol 2mol 3mol





Theo PTHH ta có:


nKClO3 = 0,2( )


3
2
3
,
0
3
2
2
<i>mol</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>nO</i>



nKCl = nKClO3 = 0,2(mol)


HS3:a) Khối lượng của KClO3 cần dùng là:


m KClO3 = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5(g)


( MKClO3 = 39 + 35,5 + 16x3 = 122,5 )


HS4: b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
MKCl = 39 +35,5 = 74,5(g)



MKCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9(g)


Cách 2:


Theo định luật bảo toàn khối lượng:
MKCl = mKClO3 – mO2


= 24,5 – 9,6 = 14,9 (g)


Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Đọc trước phần 2 của bài .
<i> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy</i> :


Tuần 18
Tiết : 35


TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (tiết 2) ND: Nguyễn Quang Chánh
Ngày soạn :7 /1 /2006
Ngày dạy : 9 /1/2006
I.MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức : HS biết cách tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành ở đktc trong phương trình phản ứng
2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hố học và kĩ năng sử dụng các công
thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất .


II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ , phiếu học tập
HS: Nội dung bài học trước .
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



1)Ổn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ :


Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch a xit clohiđric(HCl) theo sơ đồ sau:
Zn + HCl ……. ZnCl2 + H2


c) Lập PTHH của phản ứng .


d) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành ?


e) Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?


Gọi HS lên bảng làm câu a, b .


3/ Giới thiệu bài : Câu c, của bài tập yêu cầu tính thể tích khí H2 ở đktc . Như vậy dựa vào PTHH


người ta có thể tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong một PTHH . Bằng cách nào tính
được, chúng ta tìm hiểu trong tiết này ?


Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và

sản phẩm ?



Giáo viên Học sinh


GV: Treo bảng nhóm , Kiểm tra và Nhận xét .


GV: Từ bài tập trên hãy nêu các bước tiến hành để giải bài
tốn theo PTHH ?


GV: Ví dụ 1:



<i> Cácbon cháy trong oxi hoặc trong khơng khí sinh ra</i>
<i> khí cacbonic :</i>


<i> C + O2 t0 CO2</i>


<i>Hãytìm thể tích khí cacboníc CO2 (đktc) sinh ra , nếu có 4g</i>


<i> khí oxi tham gia phản ứng . </i>


GV: Dùng công thức nào để chuyển đổi số mol chất thành
thể tích khí ở đktc ?.


HS: Các nhóm thảo luận câu c , của bài tập trên sau
khi các nhóm giải .


HS: <i>1) Các bước tiến hành :</i>
<i>-Viết đúng PTHH .</i>


<i>- Chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích chất khí đã </i>
<i>cho thành số mol chất. </i>


<i>- Dựa vào PTHH để tính số mol chất tham gia hoặc </i>
<i>tạo thành .</i>


<i>- Chuyển đổi số mol chất khí thành thể tích chất khí </i>
<i>theo yêu cầu đề bài . </i>


HS: Thảo luận nhóm và thực hiện .



HS: Nêu cơng thức dùng cơng thức để tính VCO2 ?


HS: 1em lên bảng giải .Theo các bước trên:
- <i>Tìm số mol khí O2 tham gia phản ứng:</i>


<i> nO2 = </i> 0,125( )


32
4


<i>mol</i>




<i>- Tìm số mol CO2 sinh ra sau phản ứng:</i>


<i>Theo PTHH :</i>


<i>1mol O2 tham gia phản ứng, sinh ra1mol CO2.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV: Ví dụ 2:


Khí cacbon (II)oxit khử oxi của đồng oxit ở nhiệt độ cao
theo sơ đồ phản ứng sau:


CO + CuO Cu + CO2


Hãy tính thể tích khí CO cần dùng , Khi sau phản ứng
thu được 4,48 lit CO2 .Biết rằng các thể tích khí đều ở đktc .



GV: Gọi 1HS lên bảng giải .
Hoạt động2 : Áp dụng:


Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết
3,1 g phot pho . Biết sơ đồ phản ứng như sau :


P + O2 P2O5


Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng ?
GV: Gọi HS lần lượt làm từng bước .


GV:- Các em hãy tính số mol của phốtpho ?
- Cân bằng phương trình phản ứng .


GV:Có thể kết hợp giới thiệu cho HS cách điền số mol
của các chất dưới phương trình phản ứng .


GV:Em hãy tính số mol của O2 và P2O5 .


GV: Tính thể tích khí oxi cần dùng ?


GV: Em hãy tính khối lượng của hợp chất tạo thành ?


<i>- Tìm thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng :</i>


<i> VCO2 = 22,4 x n = 22,4 x 0,125 = 2,8 (l) </i>
HS: Thảo luận nhóm nhỏ và thực hiện .


<i>Số mol khí CO2 sinh ra :</i>



<i> nCO2 = </i> <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,2( )


48
,


4 <i><sub>mol</sub></i>



<i> Theo PTHH :</i>


<i> Số mol CO tham gia là:</i>
<i>nCO = nCO2 = 0,2(mol)</i>


<i>Thể tích khí CO cần dùng : </i>


<i>nCO = n x 22,4 = 0,2 x 22,4= 4,48 (l)</i>


HS: Làm vào vở .
1) <i>nP = </i> 


<i>M</i>
<i>m</i>




31
1
,
3



<i>0,1(mol)</i>


HS: <i>4P + 5 O2 2P2O5</i>


<i> 4mol 5mol 2mol</i>
<i> 0,1mol xmol ymol</i>


HS: <i>Theo phương trình : </i>
<i> nO2 = </i> 


4
5


<i>npx</i>




4
5
1
,
0 <i>x</i>


<i>0,125(mol) </i>
<i> nP2O5 = </i> 


2


<i>np</i>





2
1
,
0


<i>0,05(mol) </i>


HS: <i>Thể tích khí o xi cần dùng :</i>
<i> VO2 = n x22,4 = 0,125 x22,4 = 2,8(lit) </i>
HS:<i> Khối lượng của hợp chất tạo thành : </i>
<i> mP2O5 = n xM = 0,05 x 142 = 7,1 (gam)</i>
Hoạt động 3: Luyện tập , củng cố .


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Giải bài tập 2 trang 75 SGK


- Cho 1 bài tập trắc nghiệm chọn đáp số đúng .( trong bảng phụ )
4) Dặn dò :


- Về nhà làm các bài tập trang 75, 76SGK


- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập : Mol, Khối lượng mol, thẻ tích mol, tỉ khối của chất khí , các cơng thức
chuyển đổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tuần 18
Tiết : 36


BÀI LUYỆN TẬP 4 ND: Nguyễn Quang Chánh



Ngày soạn :11/1 /2006
Ngày dạy : 13 /1/2006
I.MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức :


- HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng :
+Số mol chất khí (n) và khối lượng chất (m)


+ Số mol chất khí (n) và thể tích chát khí ở đktc(v)


+ Khối lượng của chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (v)


- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí . Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác
định khối lượng mol của chất khí .


- Biết cách giải các bài tốn hố học theo công thức và PTHH .
2/ Kĩ năng :


- Vận dụng các cơng thức chuyển đổi .
- Tính theo CTHH và PTHH .


II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ , phiếu học tập


HS: Nội dung ôn tập các khái niệm .
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1)Ổn định lớp :



2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3d/75 SGK
3) Nội dung luyện tập :


Nội dung: Giáo viên & Học sinh


I. Kiến thức:


1) Mol: Em hiểu thế nào khi nói :
- 1mol nguyên tử Cu ?


- 0,5mol nguyên tử O ?
- 1,5 mol nguyên tử S ?
- 0,25 mol phân tử H2 ?


- 1,25 mol phân tử CO2 ?


2) Khối lượng Mol:
Em hiểu thế nào khi nói :


- Khối lượng mol của H2O là 18 g ?


- Khối lượng mol của nguyên tử H là 1g ?
- Khối lượng mol của phân tử Hiđrô là 2g ?
- Khối lượng 1,25 mol phân tử CO2 là 55g ?


3) Thể tích mol của chất khí :
Em biết gì về :


- Thể tích mol của chất khí ở cùng nhiệt độ và áp suất ?
- Thể tích mol của các chất khí ở đktc(O0 <sub>C , 1atm ) </sub>



- Thể tích và khối lượng mol của các chất khí khác nhau ?
-Tìm các cơng thức thể hiện mối liên hệ của (1) (2)(3)và (4)


Hoạt động 1:


GV:Phát phiếu bài tập .


HS: Đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu
hỏi .


-Trong nhóm có thể phân cơng các bạn tính từng
phần .


-GV chỉ định HS trong nhóm phát biểu ghi kết
quả .


- Các nhóm khác nhận xét HS ghi vào vở bài tập .
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài làm trên
bảng nhóm .


- Cả lớp nhận xét .


- GV có thể gọi 1 nhóm trình bày bài làm của
mình bằng cách gắn lên bảng . Cho các nhóm
nhận xét . Ghi điểm .


Hoạt động 2:


HS: Trả lời cá nhân sau khi thảo luận nhóm nhỏ .


Hoạt động 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Trong sơ đồ : m


2
1


n


4
3


V
4) Tỉ khối của các chất khí :


Các câu sau có nghĩa như thế nào?


- Tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5 .


- Tỉ khối của khí CO2 đối với khơng khí bằng 1,52 .


II. BÀI TẬP :


- Bài tập 1& 2 trang 79 sgk .


Bây giờ chúng ta tìm hiểu mối liên hệ giữa các
đại lượng trên với nhau .


GV: Viết vào bảng phụ “sơ đồ câm” về mối quan
hệ giữa các đại lượng .



- Yêu cầu HS gắn các công thức cho phù hợp .
GV yêu cầu HS viết sơ đồ hoàn chỉnh vào vở bài
tập .


- HS trả lời , các HS khác nhận xét bổ sung .
Hoạt động 4:


GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và giải .
Sau khi HS trên bảng giải xong. , HS cả lớp nhận
xét . GV ghi điểm cho HS giải bài tập trên bảng .
GV: Yêu cầu HS giải bài tập 2 , phương pháp
như trên .


4) Củng cố :


Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
1) Chất khí A có dA / H2 = 13 Vậy A là :


a) CO2 , b) CO , c) C2H2 , d, NH3
2) Chất khí B nhẹ hơn khơng khí là :


a) Cl2 , b) C2H6 , c) CH4 , d, NO2
3) Số phân tử o xi có trong 64g khí o xi là :


a) 3.1023<sub> , b) 1,2 .10</sub>23<sub> , c) 9.10</sub>23


, d, 2,4. 1023


5) Dặn dò:



- Về nhà làm bài tập : 3,4,5 trang 79 .
- Chuẩn bị bài : “ Tính chất của OXI .”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×