Giáo án hoá học 8
Ngày soạn : 03/ 10/ 2008
Ngày dạy :...............
Tiết 13 + 14 : hoá trị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử ) , đợc xác định theo hoá trị
của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.
- Hiểu và vận dụng đợc qui tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố
2. Kĩ năng
- Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá
học của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia
- Biết cách lập công thức hoá học và xác định đợc một công thức hoá học đúng hay
sai khi biết hoá trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
II. Chuẩn bị
Một số phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng
Tiết 1
1. Tổ chức :
Kiểm tra sĩ số:........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
- H 1 : Làm bài tập 2
- H 2 : Công thức hoá học của hợp chất , ý nghĩa của công thức hoá học ?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Bài giảng
Hoạt động của GV và H
TG
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoá trị là gì?
-G đa ra qui ớc gán cho H có hoá trị I
G đa ra các công thức hoá học của các
chất : HCl , H
2
O NH
3
, CH
4
.
? H: xác định hoá trị của các nguyên tố
Cl , O , N trong các công thức trên.
? Nếu căn cứ vào hoá trị của H để xác
định hoá trị của các nguyên tố khác đợc
không?
- H tính hoá trị của các nguyên tố trong
hợp chất : CaO , Al
2
O
3
Na
2
O
? Số nguyên tử H kết hợp với mỗi
nguyên tử trên nh thế nào ?
- G : nh vậy mỗi nguyên tử có khả năng
liên kết khác nhau ngời ta gọi khả
năng đó là hoá trị .
? Vậy hoá trị là gì ?
- H thử phát biểu khái niệm về hoá trị.
10
I. Hoá trị là gì ?
1. Cách xác định:
- Qui ớc : gán cho H hoá trị 1 do đó
trong công thức HCl , H
2
O , NH
3
ta
nói clo có hoá trị I , oxi có hoá trị II ,
nitơ có hoá trị III.
- Thờng còn dựa vào khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố khác với
oxi. Hoá trị của oxi đợc xác định
bằng 2 đơn vị .
Từ cách xác định hoá trị của nguyên
tố ta suy ra cách xác định hoá trị của
nhóm nguyên tử
1
Giáo án hoá học 8
- G bổ sung cho hoàn chỉnh
Từ cách xác định hoá trị của nguyên tố
ta suy ra cách xác định hoá trị của
nhóm nguyên tử
HĐ 2 : Xác định hoá trị theo qui tắc
nào ?
- G : Nếu trong hợp chất không có
nguyên tố H hoặc O thì hoá trị các
nguyên tố đợc xác định nh thế nào?
Hãy hoàn thành bảng sau đây
? So sánh và nêu mối quan hệ giữa
a.x và b.y ?
G: đây chính là nội dung của quy tắc
hoá trị
? Phát biểu quy tắc hoá trị
25
2. Kết luận:
Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác
II. Quy tác về hoá trị
a b
Công thức: A
x
B
y
x.a y.b
Al
2
O
3
2.III 3.II
P
2
O
5
2.V 5.II
H
2
S 2.I 1.II
Có x.a = y.b
a
b
y
x
=
* Qui tắc hoá trị :
Trong công thức hoá học , tích của
chỉ số và hoá trị của nguyên tố này
bằng tích của chỉ số và hoá trị của
nguyên tố kia .( qui tắc đúng cả khi
thay nguyên tố bằng nhóm nguyên tử)
4. Củng cố
- Sử dụng các bài tập 1,2 để củng cố
- Nhắc lại qui tắc hoá trị
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài tập 3, 4 , 10.4 , 10.5 .
IV.Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Phần kí duyệt của bgh
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2
Giáo án hoá học 8
Ngày soạn : 03/ 10/ 2008
Ngày dạy :...............
Tiết 2
1. Tổ chức (2) Kiểm tra sĩ số:.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 7 )
- HS 1: Làm bài tập 3
- HS 2 : Hoá trị là gì ? Hoá trị đợc xác định theo qui tắc nào ?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....
3. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung bài học
HĐ 1: Tính hoá trị của nguyên tố
- G đa ra công thức của hợp chất , hớng
dẫn H tính hoá trị của Fe theo qui tắc
hoá trị
- H tiến hành tính hoá trị của Fe
- G yêu cầu H tính hoá trị của Ca trong
hợp chất CaCl
2
- H tính hoá trị của Ca theo cách tính
trên .
HĐ 2: lập công thức hoá học của hợp
chất theo hoá trị
- G hớng dẫn H các bớc làm bài tập lập
công thức hoá học của hợp chất theo
hoá trị
- H tiến hành làm bài tập lập công thức
hoá học
- G cho H lập công thức hoá học của
một số hợp chất
- H rút ra các bớc lập công thức hoá
học của hợp chất
Kết luận :
- Theo qui tắc hoá trị a.x = b.y
- Biết x, y và a ( hoặc b ) thì tính đ-
ợc b (hoặc a)
- Biết a và b thì tìm đợc x , y để lập
công thức hoá học . Chuyển thành
tỉ lệ
a
b
y
x
=
,
,
a
b
=
Lấy x = b hay b
và y = a hay a
10
15
III. Vận dụng
1.Tính hoá trị của một nguyên tố
vd1 : Tính hoá trị của Fe trong hợp
chất FeCl
3
, biết clo có hoá trị I.
Giải: Gọi hoá trị của Fe là a
Ta có theo quy tắc hoá trị :
I x a = 3 x I ,
a = III
vd2:Tính hoá trị của Ca trong hợp
chất CaCl
2
Giải: Gọi hoá trị của Ca là a
Ta có theo quy tắc hoá trị :
I x a = 2 x I ,
a = II
2. Lập công thức hoá học của hợp
chất theo hoá trị
vd3 Lập công thức hoá học của hợp
chất tạo bởi S hoá trị IV và O
Giải:
- Viết công thức dạng chung S
x
O
y
-
Theo qui tắc hoá trị :
x . IV = y. II
a
b
y
x
=
=
2
1
=
IV
II
Vậy x = 1 , y = 2
Công thức của hợp chất là SO
2
3
Giáo án hoá học 8
HĐ 3: Xác định công thức hoá học đúng
,sai .
- G hớng dẫn H xác định công thức
đúng , sai theo qui tắc hoá trị
- H các nhóm tiến hành xác định
công thức đúng của hợp chất căn
cứ vào qui tắc hoá trị.
10
3. Xác định công thức đúng , sai.
- Tìm hoá trị của Ba và nhóm (PO
4
)
trong bảng 1 và 2 . Hãy chọn công
thức hoá học đúng trong số các công
thức cho sau đây :
BaPO
4
, Ba
2
PO
4
, Ba
3
PO
4
,
Ba
3
(PO
4
)
2
- Căn cứ vào qui tắc hoá trị chọn
công thức đúng là:
Ba
3
(PO
4
)
2
4. Củng cố
- Tóm tắt ý chính toàn bài
- Đọc bài đọc thêm
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập về nhà số 5, 6, 7 T 38 sgk và bài tập 10.6 , 10.7 sbt T13
- Ôn tập lại các kiến thức theo bài luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................... .....
....................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phần kí duyệt của bgh
......................................................................................................................................... ..
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : 09/10/2008
Ngày dạy :...............
Tiết 15 : luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học ; Khái niệm hoá trị và qui tắc
hoá trị .
2. Kĩ năng
Rèn luyện các kĩ năng : Tính hoá trị của nguyên tố ; lập công thức hoá học của hợp
chất khi biết hoá trị.
II. Chuẩn bị
4
Giáo án hoá học 8
- Bảng hệ thống hoá kiến thức có ô để trống
- Một số phiếu học tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức : kiểm tra sĩ số...............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
- H 1: Làm bài tập 5
- H 2 : Nêu qui tắc hoá trị . Các bớc lập công thức hoá học theo qui tắc hoá
trị ..............................................................................................................................
..................................................................................................................................
3. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung bài học
HĐ 1: Ôn tập một số kiến thức cơ bản
? Hãy viết công thức của : khí clo , khí
nitơ , oxi.
- Công thức kim loại đồng , nhôm ,
magie . Phi kim: photpho , lu huỳnh ,
silic.
- Công thức : nớc , muối ăn , axit
sunfuric.
? Trong các công thức trên chỉ rõ công
thức đơn chất , công thức hợp chất
? Công thức axit sunfuric cho ta biết
những gì ?
? Lu huỳnh trioxit có công thức là
SO
3
. Hãy tính hoá trị của lu huỳnh .
? Lập công thức hai hợp chất giữa
nhôm với nhóm PO
4
và với nhóm SO
4
HĐ 2: Luyện tập
- H làm bài tập 11.2 theo cá nhân
- G gọi 2 H lên bảng làm bài tập
- H khác theo dõi , nhận xét , bổ
sung.
- H làm bài tập theo nhóm trên
phiếu học tập
- G gợi ý hớng dẫn
- H thảo luận nhóm
- Đại diện H 2 nhóm lên bảng làm
bài tập
- H khác theo dõi , nhận xét bổ sung
15
25
I. Kiến thức cần nhớ
- Công thức đơn chất
- Công thức hợp chất
- ý nghĩa của công thức hoá học
- Qui tắc hoá trị: Trong công thức
hoá học , tích của chỉ số và hoá trị
của nguyên tố này bằng tích của chỉ
số và hoá trị của nguyên tố kia.
II. Luyện tập
Bài tập 11.2 :
Trong X
2
(SO
4
)
3
: a. 2 = II . 3
a = III ( hoá trị của X là III.
Công thức đúng là XY
Bài tập : hợp chất A có chứa nhóm
nguyên tố X gồm N và H ( hoá trị I)
và nhóm PO
4
(hoá trị III ) . Biết PTK
của A = 149 . Tìm công thức của A
và nêu ý nghĩa của công thức này.
- Coi công thức của A là
X
x
(PO
4
)
y
theo qui tắc hoá trị :
I.x = III.y
x: y = 3: 1 x= 3 và y = 1
5
Giáo án hoá học 8
- H làm bài tập 11.4 vào phiếu học tập
- G thu phiếu học tập của một số H
- G đa ra đáp án đúng
- H kiểm tra kết quả bài tập của mình
công thức A là X
3
PO
4
.
Ta có : 3X +95 = 149 X = 18 .
Do X chứa N và H nên X là NH
4
Vậy công thức của A là (NH
4
)
3
PO
4
Bài tập 11.4
a. AgNO
3
; Mg(NO
3
)
2
; Zn(NO
3
)
2
;
Fe(NO
3
)
2
.
b. Ag
3
PO
4
; Mg
3
(PO
4
)
2
; Zn
3
(PO
4
)
2
;
FePO
4
4. Củng cố
- Tóm tắt những ý chính cần nhớ
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................... .....
.................................................................................................................................... .......
..................................................................................................................................Phầ
n kí duyệt của bgh
......................................................................................................................................... ..
....................................................................................................................................... ....
.....................................................................................................................................
Ngày soạn : 09/10/2008
Ngày dạy :...............
Tiết 16 KIểM TRA 1 TIếT
I.Mục tiêu
-Kiến thức: Nhằm kiểm tra trình độ nắm kiến thức về chất ,đơn chất ,hợp chất,nguyên
tử ,phân tử,công thức hoá học, khái niệm hoá trị và việc vận dụng quy tắc hoá trị
-Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng tìm hoá trị của một nguyên tố hoá học, lập công thức hoá
học của hợp chất .
Bảng : Mức độ yêu cầu của tiết kiểm tra.
Chủ đề.
Mức độ nhận thức.
Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng.
Chất ,đơn chất ,hợp
chất.
Đơn chất. Hợp chất.
Nguyên tử,phântử. Nguyên tử,Phân tử. Phân tử. Nguyên tử khối,
6
Giáo án hoá học 8
phân tử khối.
Nguyên tố hoá
học,công thức hoá
học,hoá trị
Nguyên tố hoá học. Công thức hoá học. Hoá trị.
Ma trận hai chiều.
Chủ đề
Mức độ nhận thức
TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Chất,đơn
chất ,hợp
chất
1
0,5
1
0,5
2
1
Nguyên
tử ,phân
tử.
2
1
1
1
1
0,5
1
0,5
1
1
6
4
Nguyên
tốhoá
học,công
thức hoá
học,hoá
trị
1
0,5
2
1
1
1
1
2,5
5
5
Tổng 5
3
5
3
3
4
13
10
I. Chuẩn bị
G: ra đề kiểm tra
H: ôn tập các kiến thức
II. Tiến trinh lên lớp
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ
số: ............................................................................................................................
...
2. Bài mới: G phát đề cho H
II.Đề bài
Câu I:(2đ)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
1. Nguyên tố hoá học có đại lợng đặc trng là:
A. Số p B. Số n C. Số e D. Số p và số n
2. Trong phân tử của một oxit mangan có 2 nguyên tử Mn và 7 nguyên tử O.
7
Giáo án hoá học 8
Vậy CTHH của hợp chất đó là:
A. MnO B. MnO
2
C. Mn
2
O D. Mn
2
O
7
3. Công thức hoá học phù hợp với hoá trị II của nitơ là:
A. NO B. N
2
O
3
C. N
2
O D. NO
2
4. Đơn chất là những chất do:
A. Một nguyên tử hoá học tạo nên. C. Hai nguyên tố hoá học trở lên tạo
nên.
B. Một nguyên tố hoá học tạo nên D. Một phân tử tạo nên.
Câu II:(2đ)
Làm thế nào để tách riêng từng chất trong các hỗn hợp:
a. Nớc và Rợu etylic ( Biết nhiệt độ sôi của rợu etylic là 78,3
0
C )
b. Muối ăn và tinh bột.
Câu III:(2đ)
Nguyên tử X có tổng các loại hạt ( p, n, e ) là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X.
b. Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Câu IV : (4đ)
1. Tính hoá trị của sắt trong hợp chất: FeO và Fe
2
O
3
2. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Al (III) và Oxi , Na (I) và nhóm SO
4
(II).
Tính phân tử khối của các hợp chất vùa lập.
4. Củng cố
Giáo viên thu bài , nhận xét giờ kiểm tra
5. hớng dẫn:
Đọc trớc bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................... .....
.................................................................................................................................... .......
.................................................................................................................................. .........
................................................................................................................................V.
Phần kí duyệt của BGH
......................................................................................................................................... ..
....................................................................................................................................... ....
..................................................................................................................................... ......
...................................................................................................................................
8
Giáo án hoá học 8
Ngày soạn :..............
Ngày dạy :...............
Chơng 2 : phản ứng hoá học
Tiết 17: sự biến đổi chất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Phân biệt đợc :
- Hiện tợng vật lí là hiện tợng xảy ra khi chất chỉ biến đổi trạng thái mà vẫn giữ
nguyên các tố thành tạo nên chất ban đầu
- Hiện tợng hoá học là hiện tợng xảy ra khi có sự biến đổi chất này thành chất
khác.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm và rèn thói quen quan sát , nhận xét , tìm
cách giải thích hiện tợng khi làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị
- Hoá chất : sắt bột lu huỳnh bột , đờng trắng
- Dụng cụ : nam châm , thìa nhựa , đũa thuỷ tinh , ống nghiệm , giá đỡ , kẹp ống
nghiệm, đèn cồn kẹp sắt.
- Một số phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức :
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài giảng
Hoạt động của G và h
T
Nội dung bài học
HĐ 1: Hiện tợng vật lí
- G làm 2 thí nghiệm :
+ Đun sôi nớc
? Nêu hiện tợng quan sát đợc
? Nớc lỏng so với nớc đá về chất có gì
khác nhau không?
+ Hoà tan đờng vào nớc
- H nếm nớc đờng và nhận xét về vị
? Phân tử cấu tạo nên chất có thay đổi
không ?
HĐ 2: Hiện tợng hoá học
- G hớng dẫn H làm thí nghiệm
1. Trộn đều bột sắt với bột lu huỳnh rồi
chia đôi:
- Đa nam châm lại gần một phần , bột sắt
I. Hiện tợng vật lí
*Thí nghiệm :
*Nhận xét : trong các hiện tợng
trên , nớc cũng nh muối ăn vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu
*Kết luận: Hiện tợng chất biến đổi
mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu đợc
gọi là hiện tợng vật lí.
II. Hiện tợng hoá học
*Thí nghiệm 1: Trộn đều bột sắt với
bột lu huỳnh cho nghiệm rồi đun
nóng , hỗn hợp nóng sáng lên và
chuyển sang màu xám .
9
Giáo án hoá học 8
bị hút
- Cho phần còn lại vào ống nghiệm rồi
đun nóng
- Để nguội sản phẩm rồi đa nam châm lại
gần .
- H quan sát màu của chất rắn
? Chất rắn còn bị nam châm hút nữa
không ? Vì sao ?
? Vậy khi đun nóng sắt biến đi đâu?
G: Hớng dẫn H làm thí nghiệm đun nóng
đờng kính
? Nhận xét màu của đờng
? Trên thành ống nghiệm có gì ?
? Nếu biết thành phần của đờng là
C
n
(H
2
O)
m
thì có thể suy ra chất màu đen
trên là gì ?
- Đờng trắng chuyển thành màu đen , trên
thành ống nghiệm có những giọt nớc.
Chất màu đen trên là than
? Vậy khi đun nóng sắt với lu huỳnh và
khi đun nóng đờng thì các chất sắt , lu
huỳnh , đờng có còn giữ nguyên không -
Sắt , lu huỳnh đờng đã mất đi để tạo ra
chất mới
? H thử nêu hiện tợng hoá học
*Thí nghiệm 2:
Cho một ít đờng kính trắng vào
ống nghiệm và đun nóng
- Đờng trắng chuyển thành màu
đen(than) , trên thành ống nghiệm
có những giọt nớc.
* Nhận xét: Sắt , lu huỳnh đờng đã
mất đi để tạo ra chất mới
*Kết luận : Hiện tợng chất biến đổi
có tạo ra chất mới gọi là hiện tợng
hoá học .
4. Củng cố (10
)
H làm bài tập : Các hiện tợng sau đây , hiện tợng nào là hiện tợng vật lí , hiện t-
ợng nào là hiện tợng hoá học ? Giải thích ?
- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
- Khi đốt cồn cháy tạo thành khí cacbonic và nớc
- Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua
- Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
- Dây sắt đợc cắt thành từng đoạn nhỏ và tán thành đinh
- Cho vôi sống vào nớc ta đợc vôi tôi.
5. Hớng dẫn học ở nhà
- H học bài và làm bài tập về nhà số 1,2 T47 , bài tập 11.2 , 11.3 sbt
- Hớng dẫn làm bài tập 11.3
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..
Phần kí duyệt của bgh
10
Giáo án hoá học 8
Ngày soạn :..............
Ngày dạy :...............
Tiết 18 + 19 : phản ứng hoá học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đợc phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác
- Bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử , làm
cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
- Biết điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
- Biết cách nhận biết phản ứng hoá học , dựa vào dấu hiệu có chất mới đợc tạo ra ,
có tính chất khác so với chất ban đầu, biết nhiệt va ánh sáng cũng là dấu hiệu
của phản ứng hoá học
2. Kĩ năng
Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm , thói quen quan sát , nhận xét , tìm cách giải
thích khi làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị
- Hoá chất : kẽm viên , dd axit HCl loãng , dd NaOH loãng có pha sẵn
phenolphtalein , dd CuSO
4
, 2 bình chứa oxi , CaCO
3
, mẩu than gỗ , dây sắt
- Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , kẹp ống nghiệm , đèn cồn.
- Sơ đồ hình 2.4 sgk
- Một số phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng
Tiết 1
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:..
2. Kiểm tra bài cũ
- H 1: Làm bài tập 1,2
- H 2: ? Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học
3. Bài giảng
Hoạt động của G và h
T
Nội dung bài học
11
Giáo án hoá học 8
HĐ 1: Phản ứng hoá học là gì ?
G hớng dẫn H làm thí nghiệm :
- Dùng ống nghiệm chia đôi dd NaOH
(màu hồng ) làm 2 phần . lần lợt nhỏ dd
CuSO
4
vào phần, dd HCl vào phần 2
? H quan sát và nhận xét hiện tợng
? Dựa vào dấu hiệu nào để đoán hiện t-
ợng xảy ra là hiện tợng hoá học ?
G : quá trình biến đổi nh trên gọi là có
phản ứng xảy ra.
? Hãy biểu diễn quá trình sắt tác dụng
với lu huỳnh bằng chữ
G hớng dẫn H đọc tên phản ứng và xác
định chất phản ứng
HĐ 2: Phản ứng hoá học xảy ra nh thế
nào ?
G cho H làm bài tập 13.2 T 16 sbt : Sơ
đồ phản ứng tợng trng cho phản ứng giữa
khí hiđro và khí clo tạo ra hiđro clorua.
? Hãy viết phơng trình chữ và xác định
chất phản ứng, sản phẩm
? Trớc phản ứng và sau phản ứng những
nguyên tử nào liên kết với nhau
? Số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay
đổi không ?
? Hình ảnh nào về liên kết cho thấy phân
tử cũ đã biến mất và phân tử chất mới tạo
ra ?
- H trả lời các câu hỏi trên và kết luận .
Trớc phản ứng nguyên tử hiđro liên kết
với nguyên tử hiđro , nguyên tử Clo liên
kết với nguyên tử clo. Sau phản ứng
nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử
clo.
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố
không thay đổi.
- Liên kết giữa H với H , giữa Cl
với Cl đứt ra , liên kết giữa H với
Cl hình thành
15
15
I. Phản ứng hoá học là gì ?
- Quá trình biến đổi từ chất này
thành chất khác gọi là phản
ứng hoá học .
Tên chất phản ứng Tên sản phẩm
Lu huỳnh + sắt Sắt (II) sunfua
Đờng Than + nớc
* Trong quá trình phản ứng , lợng chất
tham gia giảm dần , lợng sản phẩm
tăng dần.
II. Phản ứng hoá học xảy ra nh
thế nào ?
Trong phản ứng hoá học liên kết giữa
các nguyên tử thay đổi làm cho phan
tử này biến đổi thành phân tử khác.
4. Củng cố ( 5)
- Sử dụng bài tập 1,2 để củng cố
12
Giáo án hoá học 8
- Tóm tắt ý chính phần đã học
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập về nhà số 3,4 sgk . bài tập 13.3, 13.4 sbt.
- Hớng dẫn làm bài tập 13.4
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Phần kí duyệt của bgh
Tiết 2
1. Tổ chức ( 2 ) :
Kiểm tra sĩ số:.
2. Kiểm tra bài cũ ( 7 )
- H 1: Làm bài tập 4
- H 2 : Phản ứng hoá học là gì ? Trong quá trình phản ứng , lợng chất nào giảm
dần , lợng chất nào tăng dần ?
3. Bài giảng
Hoạt động của G và h
T
Nội dung bài học
HĐ 1: Dấu hiệu của phản ứng xảy ra
G làm thí nghiệm : Nhỏ giấm ăn vào mẩu
gạch hoa , yêu cầu H quan sát và nêu
hiện tợng
? Xác định xem ở đây có phản ứng xảy ra
không ?
G cho H làm các thí nghiệm :
- Dd bari clorua + axit sunfuric
- Dd NaOH + phenolphtalein
- Đốt nến.
? Yêu cầu H nêu hiện tợng.
HĐ 2: Điều kiện để phản ứng xảy ra
G nhắc lại thí nghiệm đầu tiết học và nêu
câu hỏi :
? Nếu giấm ăn và đá hoa để riêng rẽ thì
có bọt khí sủi lên không ?
? Vậy muốn phản ứng xảy ra thì cần làm
thế nào
? Cây nến muốn cháy thì cần làm gì
? Muốn bếp than cháy và hồng thì cần
làm gì
? Hãy nêu một phản ứng xảy ra mà
không cần đun nóng
? Muốn nấu rợu cần có gì cho vào cơm
15
15
III. Dấu hiệu của phản ứng xảy ra
Dấu hiệu cho biết phản ứng hoá học
xảy ra gồm : có khí thoát ra , có kết
tủa , có thay đổi màu sắc....
IV. Điều kiện để phản ứng xảy ra
- Các chất phản ứng đợc tiếp xúc với
nhau
- Cần đun nóng đến nhiệt độ nào đó.
(Tuy nhiên có những phản ứng xảy ra
không cần đun nóng )
- Có những phản ứng cần có mặt chất
13
Giáo án hoá học 8
rồi ủ
- H trả lời các câu hỏi đã nêu.
xúc tác.
4. Củng cố ( 5)
- Tóm tắt ý chính toàn bài
- Sử dụng bài tập 13.5 củng cố
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập về nhà số 5,6 sgk . bài tập 13.6, 13.7 sbt.
- Xem trớc nội dung bài thực hành.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
......................................................................................................................
Phần kí duyệt của bgh
....
.
Ngày soạn :..............
Ngày dạy :...............
Tiết 20 : bài thực hành 3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học
- Nhận biết đợc dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm
- Rèn thói quen quan sát , nhận xét , tìm cách giải thích hiện tợng khi làm thí
nghiệm .
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ thí nghiệm : ống thuỷ tinh hình chữ L , ống nghiệm , giá thí nghiệm ,
đèn cồn
- Hoá chất : KMnO
4
, dd Na
2
CO
3
, nớc vôi trong
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức:
.
2.Kiểm tra bài cũ
- H 1: Làm bài tập 5
- H 2 : Hãy nêu những dấu hiệu và điều kiện để có phản ứng hoá học xảy ra
14
Giáo án hoá học 8
3. Bài giảng
Hoạt động của G và h
T
Nội dung bài học
HĐ 1: Thực hành
G hớng dẫn H làm thí nghiệm: Hoà tan
và đun nóng kali pemanganat
- H các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
G theo dõi uốn nắn các thao tác.
? Màu của dd khi hoà tan thế nào?
? Vì sao que đóm tàn lại bùng cháy ?
G hớng dẫn H hoà tan chất rắn sau khi
nung vào nớc
- H làm thí nghiệm và cho biết chất rắn
có tan không ? Giải thích.
G hớng dẫn H làm thí nghiệm
- H các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
G hớng dẫn H quan sát hiện tợng xảy ra
? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng
hoá học xảy ra
? ở ống nghiệm nào xảy ra hiện tợng vật
lí ?
? Vì sao thổi hơi thở lại có vẩn đục ?
G Hớng dẫn H làm thí nghiệm đối
chứng, hớng dẫn quan sát chất rắn
không tan xuất hiện trong ống 2 và xác
định rõ hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá
học
? Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng
hoá học xảy ra ?
HĐ 2: Viết phơng trình chữ
? Hãy viết phơng trình chữ của 3 phản
ứng trên
- Thí nghiệm 1 : sản phẩm là kali
manganat , mangan đioxit và oxi
- thí nghiệm 2: sản phẩm là caxi
cacbonat và nớc
- thí nghiệm 3 : sản phẩm là caxi
cacbonat và natri hiđroxit.
H tiến hành viết phơng trình chữ của
phản ứng.
15
15
5
I. Thực hành
1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun
nóng kali pemanganat
* Lấy một lợng thuốc tím , chia làm 3
phần :
- Phần 1 : cho vào ống nghiệm ,
đổ nớc , lắc cho tan
- 2 phần còn lại: cho vào ống
nghiệm , đun nóng . Đa que
đóm còn tàn đỏ vào để thử , tiếp
tục đun dến khi que đóm không
cháy nữa. Sau đó đổ nớc lắc
cho tan.
2. Thí nghiệm 2: Canxi hiđroxit
phản ứng với khí cacbonic và với
natri cacbonat
- Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở lần l-
ợt vào ống nghiệm 1 đựng nớc và ống
nghiệm 2 đựng nớc vôi trong
- Đổ dd natri cacbonat lần lợt vào ống
nghiệm 1 đựng nớc và ống nghiệm 2
đựng nớc vôi trong.
II. Viết phơng trình chữ
3. Kết thúc thực hành : Thu dọn vệ sinh và ghi tờng trình ( 10)
TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích
Rút kinh nghiệm:
15
Giáo án hoá học 8
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...
Phần kí duyệt của bgh
....
.
Ngày soạn :..............
Ngày dạy :...............
Tiết 21 : định luật bảo toàn khối lợng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu đợc định luật , biết giải thích dựa vào sự bảo toàn khối lợng của nguyên tử
trong phản ứng hoá học
2. Kĩ năng
Vận dụng đợc định luật , tính đợc khối lợng của một chất khi biết khối lợng của các
chất khác trong phản ứng.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ : hai cốc thuỷ tinh , cân bàn , các quả cân.
- Hoá chất : dd bari clorua , natri sunfat.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3. Bài giảng
Hoạt động của Giáo viên và học sinh T Nội dung
HĐ 1: Thí nghiệm :
- Giáo viên biểu diễn thí nghiệm
đồng thời hớng dẫn HS quan sát
dấu hiệu của phản ứng , vị trí của
kim trớc và sau phản ứng
- HS quan sát , viết phơng trình chữ
10 I. Thí nghiệm
16
Giáo án hoá học 8
của phản ứng.
HĐ 2 : Định luật bảo toàn khối lợng.
- Khi phản ứng hoá học xảy ra khối
lợng các chất có thay đổi không ?
- HS đọc nội dung định luật bảo
toàn khối lợng.
- Giáo viên hớng dẫn HS giải thích
vì sao ?
HĐ 3: Luyện tập
- Giáo viên đa ra đề bài
- HS đọc và làm bài tập theo hớng
dẫn của Giáo viên
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS khác theo dõi , bổ sung
HS tiến hành làm bài tập ý b theo định
luật bảo toàn khối lợng
10
15
II. Định luật
Trong một phản ứng hoá học tổng
khối lợng của sản phẩm bằng tổng
khối lợng của các chất tham gia phản
ứng.
Sở dĩ tổng khối lợng không đổi vì số
nguyên tử của mỗi nguyên tố không
đổi , khối lợng các nguyên tử không
đổi ( chỉ có liên kết giữa các nguyên
tử thay đổi.
III. áp dụng
Bài tập : Cho kẽm oxit tác dụng với
axit sunfuric tạo ra kẽm sunfat và n-
ớc .
a. Viết phơng trình chữ cho phản ứng,
viết biểu thức bằng chữ biểu diễn định
luật bảo toàn khối lợng
Giải:
Kẽm oxit + axit sunfuric
kẽm sunfat + nớc
Lợng kẽm oxit + lợng axit sunfuric
= lợng kẽm sunfat + lợng nớc
b. Biết lợng axit sunfuric = 98 g
lợng kẽm sunfat = 161 g
lợng nớc = 18 g
Lợng kẽm oxit = ?
4. Củng cố (10)
Phiếu học tập : Đốt cháy hết m
1
g Magie trong không khí thu đợc m
2
g magie
oxit . Hãy chọn và giải thích :
A. m
1
> m
2
; B. m
1
< m
2
; C. m
1
= m
2
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài tập 2 ,3 T 54 sgk ; bài tập 15.1 ,15.2 sbt T 18
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...
Phần kí duyệt của bgh
....
17
Giáo án hoá học 8
Ngày soạn :..............
Ngày dạy :...............
Tiết 22 +23 : phơng trình hoá học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm công thức của
chất tham gia và sản phẩm với hệ số thích hợp.
- Nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học
2. Kĩ năng
Biết cách lập phơng trình hoá học khi biết chất tham gia và sản phẩm , giới hạn ở
những phản ứng thông thờng
II. Chuẩn bị
- Hoá chất : Các dd : Na
2
CO
3
, NaOH , Ca(OH)
2
, CaCO
3
- Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , kẹp ống nghiệm.
- Một số phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng
Tiết 1
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: làm bài tập 15.2
- HS 2: Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lợng và giải thích
3. Bài giảng
Hoạt động của Giáo viên và học sinh T Nội dung
HĐ 1: lập phơng trình hoá học
- HS viết phơng trình chữ của phản
ứng hoá học gia khí hiđro và khí
oxi tạo ra nớc
- HS thay tên các chất bằng công
thức hoá học
- Giáo viên hớng dẫn HS cân bằng
phơng trình hoá học bằng cách
đặt hệ số thích hợp sao cho phản
ứng tuân theo định luật bảo toàn
khối lợng
- HS nêu các bớc lập phơng trình
hoá học
- HS khác nhận xét và bổ sung.
15
7
I. Lập phơng trình hoá học
1. Phơng trình hoá học
Phơng trình chữ :
Khí hiđro + khí oxi nớc
Thay bằng công thức hoá học :
H
2
+ O
2
H
2
O
Cân bằng phơng trình hoá học
2H
2
+ O
2
2H
2
O
Phơng trình hoá học gồm các công
thức hoá học đúng , các dấu toán
học và các hệ số ; dùng biểu diễn
phản ứng hoá học .
2. Các bớc lập phơng trình hoá học
- Viết sơ đồ các chất tham gia
phản ứng và các sản phẩm (
công thức hoá học đúng và các
dấu toán học )
- Cân bằng số nguyên tử mỗi
nguyên tố ở 2 vế của sơ đồ
18
Giáo án hoá học 8
4. Củng cố (15)
- Tóm tắt các ý chính đã học
- Bài tập 7 T 58 sgk :
c. CaO + HNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ ?
Phơng trình : CaO + 2HNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
Bằng cách tơng tự với câu a và b.
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài tập 2,3 sgk , bài tập 16. 2, 16.3 sbt
Tiết 2
Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Làm bài tập 3
- HS 2 : Phơng trình hoá học là gì ? Các bớc lập phơng trình hoá học
3. Bài giảng
Hoạt động của Giáo viên và học sinh T Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phơng
trình hoá học
- Giáo viên dùng phơng trình còn
trên bảng yêu cầu HS đọc ph-
ơng trình
- Phơng trình cho biết những
chất nào tham gia phản ứng ,
sản phẩm là những chất nào ?
- Hãy xác định tỉ lệ số phân tử
từng cặp chất trong phơng trình
- HS làm theo yêu cầu của Giáo
viên
- HS nêu ý nghĩa của phơng trình
hoá học
HĐ 2: Luyện tập
HS làm bài tập 4 theo cá nhân vào giấy
nháp
Giáo viên gọi 2 HS lên bảng làm bài
15
25
II. ý nghĩa của phơng trình
hoá học
Phơng trình hoá học cho biết
chất tham gia phản ứng , sản
phẩm phản ứng và tỉ lệ số phân
tử các chất đó .
III. Luyện tập
19