Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu Vật Lý 10: Đề thi - Đáp án HK1 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.01 KB, 10 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 10
THỜI GIAN: 45 phút
ĐỀ I
I. TRẮC NGHIỆM(7Đ)
Câu 1: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g = 10 m/s
2
. Thời gian giọt nước rơi
tới mặt đất bằng bao nhiêu?
A. 2,1 s B. 4,5 s C. 9 s D. 3 s
Câu 2: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi.
B. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi.
C. Vận tốc không thay đổi theo thời gian.
D. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh
dần đều.
Câu 3: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó
tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 20 N B. 51,2 N C. 6,4 N D. 30 N
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực?
A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần có tác dụng
giống hệt lực đã chọn.
B. Phân tích lực làm giống như tổng hợp lực.
C. Phân tích lực không tuân theo quy tắc hình bình hành
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết một vòng quỹ
đạo của nó gọi là:
A. Gia tốc hướng tâm B. Chu kì C. Tần số D. Tốc độ góc
Câu 6: Một lò xo có độ cứng 24 N/m, để lò xo giãn ra 50 cm thì phải treo một vật có
khối lượng bằng bao nhiêu? (Cho g = 10 m/s
2


)
A.12 kg B.120 kg C.4,8 kg D.1,2 kg
Câu 7: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng 1200kg chạy thẳng đều trên
mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy
g = 10m/s
2
. Khi đó lực kéo của con ngựa là:
A.0,24 N B.24N C.2,4N D.240N
Câu 8: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s, gia tốc 2m/s
2
. Tại B cách A 125m vận tốc xe là:
A. 30m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 40m/s
Câu 9: Chọn câu đúng: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton
A. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương
B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn
C. Phải tác dụng vào hai vật khác nhau
D. Phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 10: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 4 lần, khoảng cách giữa hai vật phải
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 11: Một ôtô đang chạy với vận tốc có độ lớn 15m/s thì tài xế đạp thắng trong
thời gian 5,0 s để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,0 m/s
2
. Vận
tốc lúc sau của xe là:
A. 15 m/s B. 10 m/s C. 5,0 m/s D. 25 m/s
Câu 12: Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi:
A. Vật chuyển động thẳng đều. B.Vật chuyển động rơi tự do.
C. Vật chuyển động tròn đều. D.Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
Câu 13: Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:

A.
0
s at v t= +
B.
2
0
1
2
s v t at= +
C.
0
v v
s
t

=
D.
2
1
2
s vt at= +
Câu 14: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F
1
= 30 N, F
2
= 40 N. Độ lớn của hợp lực khi
chúng hợp với nhau góc 90
0
là:
A. 50 N B. 70N C. 10 N D.15N

II. TỰ LUẬN(3Đ)
Một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ
với gia tốc a= 2m/s
2
. Lực kéo F của động cơ gây ra có độ lớn 2500 N
a. Tính vận tốc của xe sau 7,5s
b, Tính độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
c, Sau 7,5s người lái xe tắt máy. Tính thời gian chuyển động của xe từ lúc tắt máy
đến lúc dừng lại.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
MÔN: VẬT LÝ 10
THỜI GIAN: 45 phút
ĐỀ III
I. TRẮC NGHIỆM(7Đ)
Câu 1: Một ôtô đang chạy với vận tốc có độ lớn 15m/s thì tài xế đạp thắng trong thời
gian 5,0 s để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,0 m/s
2
. Vận tốc lúc
sau của xe là:
A. 5,0 m/s B. 10 m/s C. 15 m/s D. 25 m/s
Câu 2: Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi:
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C.Vật chuyển động rơi tự do. D.Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
Câu 3: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó
tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 6,4 N B. 51,2 N C. 20 N D. 30 N
Câu 4: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F
1
= 30 N, F
2

= 40 N. Độ lớn của hợp lực khi
chúng hợp với nhau góc 90
0
là:
A. 70N B. 50 N C. 10 N D.15N
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực?
A Phân tích lực không tuân theo quy tắc hình bình hành
B.Phân tích lực làm giống như tổng hợp lực.
C. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần có tác dụng
giống hệt lực đã chọn.
D.Tất cả đều đúng.
Câu 6: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết một vòng quỹ
đạo của nó gọi là:
A. Gia tốc hướng tâm B. Tốc độ góc C. Tần số D. Chu kì
Câu 7: Một chiếc xe lửa chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng qua
điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s
2
. Tại B cách A 125m vận tốc xe là:
A. 40m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 30m/s
Câu 8: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g = 10 m/s
2
. Thời gian giọt nước rơi
tới mặt đất bằng
A. 2,1 s B. 4,5 s C. 3 s D. 9 s
Câu 9: Một lò xo có độ cứng 24 N/m, để lò xo giãn ra 50 cm thì phải treo một vật có
khối lượng bằng bao nhiêu? (Cho g = 10 m/s
2
)
A.1,2 kg B.120 kg C.4,8 kg D.12 kg
Câu 10: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi

đều ?
A. Vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi.
C. Gia tốc có độ lớn không thay đổi.
D. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh
dần đều.
Câu 11: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton
A.Phải tác dụng vào hai vật khác nhau
B.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương
C.Không cần phải bằng nhau về độ lớn
D.Phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 12: Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A.
0
s at v t= +
B.
2
1
2
s vt at= +
C.
0
v v
s
t

=
D.
2
0

1
2
s v t at= +
Câu 13: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng 1200kg chạy thẳng đều trên
mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy
g = 10m/s
2
. Khi đó lực kéo của con ngựa là:
A.0,24 N B.24N C.2,4N D.240N
Câu 14: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 4 lần, khoảng cách giữa hai vật phải
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.
II. TỰ LUẬN(3Đ)
Một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ
với gia tốc a= 2m/s
2
. Lực kéo F của động cơ gây ra có độ lớn 2500 N
a. Tính vận tốc của xe sau 7,5s
b, Tính độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
c, Sau 7,5s người lái xe tắt máy. Tính thời gian chuyển động của xe từ lúc tắt máy
đến lúc dừng lại.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
MÔN: VẬT LÝ 10
THỜI GIAN: 45 phút
ĐỀ II
I. TRẮC NGHIỆM(7Đ)
Câu 1: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20m xuống. Cho g = 10 m/s
2
. Thời gian giọt nước rơi
tới mặt đất bằng
A. 2,2 s B. 4 s C. 2 s D. 3 s

Câu 2: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi.
B. Vận tốc không thay đổi theo thời gian
C. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần
đều.
D. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi.
Câu 3: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg làm vận tốc nó
tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 20 N B. 30 N C. 15 N D. 10 N
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực?
A. Phân tích lực làm giống như tổng hợp lực.
B. Phân tích lực không tuân theo quy tắc hình bình hành
C. Tất cả đều đúng.
D. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần có tác dụng
giống hệt lực đã chọn.
Câu 5: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết một vòng quỹ
đạo của nó gọi là:
A. Chu kì B. Gia tốc hướng tâm C. Tần số D. Tốc độ góc
Câu 6: Một lò xo có độ cứng 24 N/m, để lò xo giãn ra 25cm thì phải treo một vật có
khối lượng bằng bao nhiêu? (Cho g = 10 m/s
2
)
A.12 kg B. 0,6 kg C. 6 kg D.1,2 kg
Câu 7: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng 1200 kgchạy thẳng đều trên
mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,03. Lấy
g = 10m/s
2
. Khi đó lực kéo của con ngựa là:
A. 360N B.24N C. 36 N D.240N
Câu 8: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc

20m/s, gia tốc 2m/s
2
. Tại B cách A 56,25m vận tốc xe là:
A. 25m/s B.20m/s C. 30m/s D. 35m/s
Câu 9: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton
A. Không cần phải bằng nhau về độ lớn
B. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương
C. Phải tác dụng vào hai vật khác nhau
D. Phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 10: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 9 lần, khoảng cách giữa hai vật phải:
A. Tăng 9 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 9 lần.
Câu 11: Một ôtô đang chạy với vận tốc có độ lớn 20m/s thì tài xế đạp thắng trong
thời gian 5,0 s để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,0 m/s
2
. Vận
tốc lúc sau của xe là:

×