Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi hoc ki vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


<b>Câu 1. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?</b>


A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.


C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
<b>Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?</b>


A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.


<b>Câu 3. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?</b>
A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
<b>Câu 4. Tại sao những đường ống dẫn dầu hoặc khí đốt, những chỗ nối các ống thẳng, người ta thường </b>
dùngnhững đoạn ống cong để nối? Làm như vậy có tác dụng gì?


<b>Câu 5. Vào mùa hè, đường dây điện thoại thường bị võng xuống, nhưng về mùa đơng thì hiện tượng đó </b>
lại khơng xảy ra. Em hãy giải thích tại sao lai như vậy?


<b>Câu 6. Khi lát tấm ván làm sàn nhà, tại chỗ sát với chân tường người ta khơng lắp những tấm ván khít </b>
chặt nhau mà lại để một khe hở nhỏ nhất định. Làm như vậy để làm gì?


<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1:B Câu 2 : D Câu 3: C


Câu 4. Vì khi nhiệt độ thay đổi, các đường ống này có sự co lại hoặ dãn ra . Người ta phải làm như vậy
để chúng dãn nở dễ dàng.



Câu 5. Vào mùa hè nhiệt độ cao, các dây điện thoại bị giãn nở dài thêm và võng xuống.


Về mùa đông, nhiệt độ thấp nên dây điện thoại co lại, ngắn hơn so với mùa hè chính vì vậy mà dây điện
thoại khơng bị võng xuống


Câu 6. Tạo khe hở sát tường để khi nhiệt độ cao, gỗ dãn nở không gặp chứa ngại vật là tường và không
gây ra lực lơn tác dụng lên tường. Nếu đặt các tấm gố sát nhau và sát với tường khi dãn nở nó gây ra lực
rất lớn có thể làm sàn gỗ bị cong, vênh hoặc bị nứt.


<i><b>Bài 19</b></i>: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG


<b>Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?</b>


A.Khối lượng của chất lỏng tăng. B.Khối lượng của chất lỏng giảm.
C.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
<b>Câu 2.Người ta thường dùng chất lỏng làm nhiệt kể là rượu hoặc thủy ngân . Tại sao không dùng nước </b>
để lam nhiệt kế?


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 20</b></i>: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ


Câu1 .Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí được sắp xếp theo thứ tự từ nhiều tới ít là:
A.Khí, lỏng, rắn. B.Khí, rắn, lỏng.


C. Lỏng, rắn, khí. D.Rắn, lỏng, khí.


Câu 2. Khi làm nong khơng khí đựng trong một bình kín, thì đại lượng nào sau đây của nó khơng thay
đổi?



A. Khơi lượng. B. Thể tích.


C. Trọng lượng. D. Cả 3 câu trên đều đúng.


Câu 3. Nhưng ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài trời nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Em hãy
giải thích tại sao?


<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1:A Câu 2:B


Câu 3. Khi trời nắng gắt, khơng khistrong các ruột xe sẽ nở ra làm hở các miếng vá đã có trong ruột xe
làm hơi xì ra ngồi. Nếu nhiệt độ q cao, khơng khí trong ruột xe nở quá mức có thể làm vỡ ruột và lốp
xe.


<i><b>Bài22:</b></i> NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI


Câu 1. Nhiệt độ của nước đang sôi theo nhiệt giai Frenhai là:


A. 1000<sub>F</sub> <sub>B. 212</sub>0<sub>F</sub> <sub>C. 112</sub>0<sub>F</sub> <sub>D. 0</sub>0<sub>F</sub>
Câu 2. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đá đang tan là:


A. 100<sub>C.</sub> <sub>B. 0</sub>0<sub>C.</sub> <sub>C. -10</sub>0<sub>C.</sub> <sub>D. 20</sub>0<sub>C</sub>


Câu 3. Tính 350<sub>C, 47</sub>0<sub>C ứng với bao nhiêu </sub>0<sub>F?</sub>


Câu 4. Nhiệt độ trên nhiệt kế y tế từ 340<sub>C đến 42</sub>0<sub>C thì tương ứng với nhiệt độ bao nhiêu trên nhiệt giai </sub>
Farenhai?



<b>ĐÁP ÁN</b>
Câu 1:B Câu 2: B


Caâu 3. 350<sub>C = 32</sub>0<sub>F + (35.1,8</sub>0<sub>F) = 95</sub>0<sub>F</sub>
470<sub>C = 32</sub>0<sub>F + (47.1,8</sub>0<sub>F) = 116,6</sub>0<sub>F</sub>


<b>Bài 24-25: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>
Câu 1. Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây?


A. Cùng ở một thể. B. Cùng một khối lượng riêng.
C. Cùng một loại chất. D. Khơng có đặc điểm nào chung.
Câu 2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng chảy?


A. Đốt một ngọn đền dầu. B. Đốt một ngọn nến.


C. Đúc một cái chng đồng. D. Để một cục đá ngồi trời nắng.
Câu 3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?


A. Tạo thành mưa đá. B. Đúc tượng đồng.


C. Laøm que kem D. Tạo thành sương mù.


Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc?


A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài nắng. C. Ngọn đền dầu đang cháy.


<b>ĐÁP ÁN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 26-27 : SỰ BAY HƠI VAØ SỰ NGƯNG TỤ</b>


Câu1. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?


A. Khói tỏa ra từ vịi ấm khi đun nước. B. Nước trong cốc cạn dần.
C. Sự tạo thành sương mù. D. Phơi quần áo cho khô.
Câu 2. Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:


A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng lạnh.
C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 3. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Nhiệt độ của chất lỏng. B. Diện tích mặt thống của chất lỏng.
C. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. D. Cả 3 câu trên đều đúng.


Câu 4. Vì sao các bình chứa dầu, xăng thường được đậy chặt, cịn các bình chứa nước thì khơng cần phải
đậy chặt như thế


Câu 5. Vì sao khi nấu rượu người ta thường cho hơi rượu đi qua một chiếc ống ngâm trong bình nước?
<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1. C Câu 2. C Câu 3. D


Câu 4. Vì xăng ,đầu bay hơi rất nhanh, trong khi đó tốc độ bay hơi của nước là tương đối chậm.


Câu 5. Việc cho hơi rượu đi qua một chiếc ống ngâm trong bình nước có tác dụng làm cho rượu ngưng tụ
nhanh hơn.


<b>Bài 28: SỰ SÔI </b>
Câu 1. Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của chất lỏng:


A. Tăng dần lên. B. Giảm dần đi.



C. Khi tăng, khi giảm. D. Khơng thay đổi
Câu 2. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?


A. Chỉ xảy ra với một số chất lỏng.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng.


D. Đối với mỗi chất lỏng, chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định.
Câu 3. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào:


A. Khối lượng chất lỏng. B. Thể tích chất lỏng.


C. p suất trên mặt thống chất lỏng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng.
Câu 4. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi?


A. Xảy ra với mọi chất. B. Xảy ra cả trên mặt thống và trong lịng chất lỏng.
C. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.


<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×