2
CÇn trang bÞ
cho HS
KNS nµo?
3
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
KN Giao tiếp.
KN Xác định
giá trị
KN ra quyết định
V GI I QUY T
V N
Kn Kiên định
KN đặt
mục tiêu
KN Th ng
l ng
KN t ch i
KN Tự nhận
thức
KN ng pho
v i c ng th ng
KN hp tỏc
KN
L ng nghe
4
5
Các bước ra quyết
định
B1
Xác định
vấn đề
B2
Thu thập
thông tin
B4
Kết quả lựa
chọn
B5
Ra quyết định
B6
Hành động
B3
Liệt kê các
giải pháp
lựa chọn
B7
Kiểm lại hiệu quả
của quyết định
6
Để đưa ra quyết
định cần
Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống chúng ta
đang gặp phải là gì?
Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống đã
có.
Phân tích mặt lợi, hại của kết quả xảy ra.
Xem xét về suy nghĩ cảm xúc của bản thân nếu ta
giải quyết khó khăn theo phương án đó.
So sánh các phương án để đưa ra quyết định
cuối cùng.
7
Thực hành ra quyết
định
Tình huống
Giải pháp
1
Giải pháp
2
Giải pháp
3
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Giải
pháp
lựa
chọn
8
Thực hành các bước ra quyết định
Thảo luận tình huống và thực hành các
bước ra quyết định theo sơ đồ:
Hải và Hiếu là đôi bạn thân thương
yờu chia sẻ với nhau mọi điều. Một
hôm Hải nói với Hiếu rằng: mình đã
tập hút thuốc lá thấy có nhiều cảm
giác rất thích thú. Hải cố rủ Hiếu
cùng hút thuốc lá với mình. Hiếu sẽ
giải quyết tình huống này như thế
nào?
9
KÜ n¨ng giao tiÕp
10
Giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc trao đổi
những thông tin,mong muốn,suy nghĩ,
tình cảm giữa người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
Hình thức
giao tiếp
- Bằng lời
- Không lời
-
Trực tiếp
-
Gián tiếp
11
Một số lưu ý
để giao tiếp
có hiệu quả
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mình vào địa v ca người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của
mình hợp với sở thích của người khác trong
giao tiếp
12
Một số lưu ý
để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tìm ở người
khác những điều tốt hơn mình để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhả trong giao tiếp.
13
K N NGỸ Ă
T NH N TH CỰ Ậ Ứ
14
THÔNG TIN C N BI TẦ Ế
•
Tự nhận thức là khả năng nhận biết, đánh giá
được về bản thân mình, về khả năng, tính
cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh, điểm
yếu… Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta
biết “tự soi mình” để điều chỉnh bản thân,
hướng tới hoàn thiện con người mình và thích
nghi tốt hơn với môi trường sống xung quanh,
với cộng đồng, xã hội. Tự nhận thức đầy đủ
cũng giúp mỗi người có lòng tự tin và tự tôn,
vững vàng hơn trước những khó khăn, thách
thức của cuộc sống.
15
•
Mỗi con người trong chúng ta đều ẩn chứa trong
mình một bản sắc độc đáo, riêng biệt, đều sở hữu
những điểm đáng tự hào cũng như những khiếm
khuyết nhất định. Không có ai là người tuyệt đối
hoàn hảo, cũng không có ai là vô dụng hay chỉ
toàn nhược điểm. Kỹ năng tự nhận thức không
chỉ giúp chúng ta hiểu bản thân mình mà còn biết
tôn trọng, chấp nhận người khác với những gì họ
có, biết học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của
họ.
THÔNG TIN C N BI TẦ Ế
16
•
Trong quan hệ với người khác, kỹ năng
tự nhận thức giúp chúng ta giao tiếp và
hợp tác hiệu quả hơn với mọi người, tạo
dựng được các quan hệ tích cực, thân
thiện, tăng cường khả năng hiểu và thông
cảm, thấu cảm được với người khác.
THÔNG TIN C N BI TẦ Ế
17
Một số câu danh ngôn về tự nhận thức
•
Đừng cố gắng tỏ ra cái không phải là mình (Khuyết
danh)
•
Muốn điều khiển phải biết người
•
Muốn biết người phải hiểu mình trước đã
(Đitơcuppơ)
•
Ai không tự tôn trọng bản thân mình thì cũng sẽ
không được người khác tôn trọng (N. Caramdin)
•
Điều quan trọng nhất là bạn nhìn nhận mình như thế
nào (Khuyết danh)
•
Tiêu chuẩn đánh giá con người là khát vọng vươn tới
sự hoàn chỉnh (W. Gớt)
•
Tất cả những gì khiến ta khó chịu với người khác đều
có thể giúp ta hiểu chính mình (C.G.Jung)
18
Một số câu danh ngôn về tự nhận thức
•
Ai hiểu người khác là người thông minh. Ai hiểu
chính mình là người được khai sáng. (Lão Tử)
•
Điều quan trọng nhất là hãy là chính mình mà
không có gì phải xấu hổ (Rod Steiger)
•
Chỉ có duy nhất một góc của thế giới mà bạn có thể
chắc chắn rằng bạn cải thiện được – đó là chính bạn
(Aldous Huxley)
•
Tôi được dạy dỗ để tin rằng những gì tôi thấy ở
mình quan trọng hơn những gì người khác nghĩ về
tôi (Anwar el-Sadat)
19
K N NG XÁC NH GIÁ TRỸ Ă ĐỊ Ị
20
Giá trị là gì?
Giá trị là niềm tin, đạo đức, thái độ,
cách suy nghĩ của mỗi người,
mỗi nhóm người, mỗi xã hội
có ảnh hưởng đến quá trình
ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Giá trị được thay đổi qua các giai đoạn trưởng thành
của cuộc đời, qua kinh nghiệm cuộc sống
Giá trị chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục nhất định.
21
KÜ n¨ng kiªn ®Þnh
22
Kiên định
1. Kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng đư
ợc những gì mình muốn hoặc từ chối bằng
được những gì mình không muốn với sự
tôn trọng có xem xét tới nhu cầu và quyền
của người khác với nhu cầu và quyền của
mình một cách hài hoà đúng mực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu
thắng, vị kỉ và phục tùng, phụ thuộc.
23
Kiên định
2 Tính hiếu thắng (vị kỉ): Luôn chỉ nghĩ
đến quyền và nhu cầu của mình, quên đi
quyền và nhu cầu của người khác.
3. Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ
thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu
cầu của người khác là trên hết, quên đi
quyền và nhu cầu của mình bất kể điều
đó là hợp lí.
24
Luôn biét dung hoà giữa quyền lợi/
nhu cầu của bản thân với quyền lợi
và nhu cầu của người khác.
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề,
chúng ta phải nhận thức được cảm xúc của bản
thân, sau đó phân tích và phê phán xác định
hành vi của đối tượng, khẳng định ý muốn của
bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc
hành động
Trong trường hợp ý muốn của bản thân chưa đư
ợc khẳng định, nên quay laị phân tích tình huống
và cảm xúc trước khi có những lời nói, hành
động đối với vấn đề đó.
Mọi lời nói hành động nên mềm dẻo linh hoạt tự
tin
Người có
kĩ năng
kiên định
25
-
Giao tip
-
Thng lng
-Tự nhận thức
-Tư duy phê phán
- Xác định giá trị
Ra quyết định
Kiên định cương quyết
Kĩ năng kiên định cần tập hợp
các kĩ năng