Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an toan 6 tron bo nam 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.98 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Hưng Lễ</b>



<b> KẾ HOẠCH CHƯƠNG I</b>


<b> * * * * * * * *</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>



1) Vị trí của chương

:



- Đây là chương đầu của hình học 6, là phần chuyển tiếp từ hình học bằng quan


sát- thực nghiệm sang suy diễn.



- Chương I có 14 tiết, trong đó gồm: 09 tiết lý thuyết, 02 tiết luyện tập, 01 tiết ôn


tập, 01 tiết thực hành, 01 tiết kiểm tra một tiết (tiết 14), Dự kiến 01 lần kiểm tra


15 phút ở tiết 11.



2) Về kiến thức trọng tâm

:


- Ba điểm thẳng hàng.



- Đường thẳng đi qua hai điểm.



- Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.


3) Rèn kĩ năng học sinh

:



- Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài


tập SGK và bài tập SBT một cách hợp lý nhất .



- Rèn thao tác sử dụng thước vẽ hình chính xác theo u cầu bài tập.



- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và


trong cuộc sống.




<b>B/ VỀ PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Sử dụng phương pháp đặc vấn đề- học sinh giải quyết từ đó rút ra kết luận (kiến


thức ). Đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.



- Chú ý hướng dẫn HS thao tác vẽ hình theo yêu cầu bài tập.



- Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập… Có khen


thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh.



- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém …



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần:1 Ngày soạn: 22/08/07


Tieát:1 Ngày dạy: 25/08/07


Chương I

:

ĐOẠN THẲNG


Bài 1:

<b>ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là điểm, đường thẳng.


- Học sinh biết được quan hệ giữa điểm và đường thẳng qua hình vẽ.
- Học sinh vận dụng được kiến thức trên vào bài tập.


- Reøn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ: ( Thơng qua)
3) Bài mới:


- Treo bảng phụ hình 1, 2. Gọi
HS đọc thông tin SGK/103 ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức,
chú ý 2 điểm trùng nhau…
- Chuyển ý.


- Treo bảng phụ hình 3. Gọi
HS đọc thơng tin SGK/103 ?
* Củng cố: vẽ 3 điểm A, B, C
và đường thẳng a, b, c (bài tập
2SGK/104) ?


+ Nhận xét, treo bảng phụ
hình 6. Gọi HS thực hiện bài
tập 1 SGK/104 ?



- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
Chuyển ý.


- Treo bảng phụ hình 4.


? Điểm A, B thuộc hay khơng
thuộc đường thẳng d.


- GV chốt lại kiến thức.


* Củng cố: Treo bảng phụ bài


- HS đọc thơng tin
SGK/103.


- HS quan sát


- HS đọc SGK/103.


- 2 HS thực hiện. Nhận
xét.


- 1 HS thực hiện. Nhận
xét.


- HS quan saùt


- Trả lời như thông tin
SGK.



- HS quan saùt


- HS thảo luận 3 phút, đại


1/ Điểmï:


(Xem SGK/103 )
2/ Đường thẳng:
(Xem SGK/103 )
Bài tập 2:


Bài tập 1:


3/ Điểm thuộc đường
thẳng. Điểm không
thuộc đường thẳng.
(Xem SGK/103 )


6


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tập ? Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm ?


- GV nhận xét, hướng dẫn bài
tập 6 SGK/104, củng cố nội
dung tồn bài.



diện 2 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát


Bài tập ? SGK/103:


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ hình 7. Gọi


HS đọc bài tập 3 SGK/104 ?
- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm ?


- GV chốt lại kiến thức tồn
bài.


- HS đọc SGK


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện 3 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


Baøi tập 3: (hình 7)
a/ A  n, A  q. B m
B  n, B  p


b/ C m, C  q
c/ D  q, D  m, D  n,
D  p.



13


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
4, 5, 6 SGK/105.


( Như hướng dẫn kiến thức
trên )


- Xem trước bài mới.


- HS quan saùt. Bài tập 4, 5, 6 SGK/105:


5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần: 2 Ngày soạn: 30/09/07


Tieát: 2 Ngày dạy: 01/09/07


Bài 2:

BA ĐIỂM THẲNG HÀNG




<b>I/ Mục tieâu:</b>


- HS hiểu được điều kiện 3 điểm thẳng hàng- không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai
điểm.


- Học sinh vận dụng được kiến thức trên vào bài tập.
- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, hình vẽ SGK) tài liệu
tham khảo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 4, 5 và
1 HS làm bài tập 6 SGK/105
- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại bài tập, củng cố
kiến thức …


- 2 HS làm bài tập. ( Kiến


thức ; vẽ điểm, đường
thẳng )


- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 4:
a/


b/


Bài tập 5: (tương tự)
Bài tập 6:


a/


Ta có: A  m, B  m
b/ Có vơ số những điểm
khác A thuộc m.


c/ Có vơ số những điểm
khác B không thuộc m.


15


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV treo
bảng phụ hình 8.



? Có nhận xét gì về 3 điểm ở
hình trên.


* Củng cố: treo bảng phụ hình
8 SGK/105, gọi HS trả lời ?
GV nhận xét.


+Treo bảng phụ hình 9 SGK
cho HS thảo luận nhóm ?
- Nhận xét, chuyển ý.


- Treo bảng phụ hình 9, điểm
nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Củng cố: Treo bảng phụ hình
12 (bài tập 11) SGK.


- GV củng cố nội dung tồn
bài.


- HS quan sát.


- Trả lời như SGK/105.
- Làm bài tập.


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện 3 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát, trả lời như


SGK/106 .


- HS quan sát.


- HS hồn thành bài tập…
Nhận xét


- HS quan sát.


1/ Thế nào là ba điểm
thẳng hàng:


(Xem SGK/105 )
Bài tập 8 SGK/106:
Bài tập 10 SGK/106:
a/ Các bộ ba điểm thẳng
hàng: B, D, C; B, E, A;
G, E, D


b/ 2 bộ ba điểm thẳng
không thẳng hàng:B, D,
E, B, E, G. (hình 11)
2/ Quan hệ giữa ba
điểm thẳng hàng:


(Xem SGK/105 )
Bài tập 11 SGK/106:


15



10
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


- Gọi HS đọc, làm bài tập 10
SGK/106 ?


- Nhận xét, chốt lại lý thuyết.


- 3 HS làm bài tập.


- Nhận xét kết quả. Bài taäp 10: SGK/106


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
12, 13 SGK/107.


( Hướng dẫn như trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 12,13 SGK/107: 5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .





---Tuần:3 Ngày soạn: 05 /09/07


Tieát: 3 Ngày dạy: 08/09/07


Bài 3:

ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS vẽ đựơc đường thẳng qua 2 điển phân biệt, biết xác định được vị trí của 2 đường
thẳng ( cắt nhau, trùng nhau, song song)


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 12 và
1HS làm bài tập 13 SGK/107?.
- Gọi HS nhận xét ?



- GV chốt lại bài tập, củng cố
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức vẽ điểm, đường
thẳng)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 12: (Hình 13)
a/ Điểm N


b/ Điểm M


c/ Điểm N và điểm P.
Bài tập 13:


a/
b/


15


3) Bài mới:


- Cho 2 điểm A, B. Gọi HS vẽ
Đthẳng qua 2 điểm ?


- Qua đó kết luận gì ?



- Làm bài tập.


Kết luận: có một đường
thẳng và chỉ… qua hai


1/ Vẽ đường thẳng:
(Xem SGK/105 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Củng cố: treo bảng phụ bài
tập 15 SGK/109, gọi HS trả lời
? GV nhận xét.


- Nhận xét, chuyển ý.


- Từ hình vẽ ở phần 1, GV
hướng dẫn cách gọi đường
thẳng như SGK/108.


* Củng cố: Treo bảng phụ hình
18 (bài tập ?) SGK.


- Nhận xét, chuyển ý.


- Từ hình 18, kết luận AB, CB
là hai đường thẳng trùng nhau.
- Treo bảng phụ hình 19, 20
SGK/108. Có kết luận gì về
hai đường thẳng trên ? (thảo
luận nhóm đơi)



* Củng cố: gọi HS đọc bài tập
20 SGK/109, thảo luận nhóm ?
- GV nhận xét, củng cố nội
dung tồn bài.


điểm.


- HS quan sát.


- HS quan sát, trả
lời-nhận xét.


- HS quan saùt.


- HS quan sát, nhắc lại ý
trên.


- Làm bài tập, nhận xét.
- HS quan saùt.


- HS thảo luận 2 phút, trả
lời như SGK SGK/108,
nhận xét lẫn nhau.


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện 3 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.



Bài tập 15 SGK/109:
2/ Tên đường thẳng:
(Xem SGK/108 )
Bài tập ? SGK/108:
Tên đường thẳng:
BA, CB, CA, AC.


2/ Đường thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song
song:


(Xem SGK/108 )
Bài tập 18 SGK/109:


5


5


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
17, 18, 19 SGK/109.


( Hướng dẫn như trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 17, 20 SGK/109: 5



<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần: 4 Ngày soạn: 12/09/07


Tiết: 4 Ngày dạy: 15/09/07


Bài 4:

THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS vận dụng kiến thức 3 điểm thẳng hàng để thưc hành trồng cây thẳng hàng hoặc
làm hàng rào.


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi thực hành để áp dụng vào cuộc sống.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung SGK)


- Học sinh: SGK, thước, mỗi nhóm 3 cọc tre dài 1,5 mét và một sợi dây.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định: ( Tập trung HS theo hàng )



2) Kiểm tra dụng cụ của HSõ ( Cọt tre, dây, thước…) ( 5 phút)
3) Bài mới:


- Treo bảng phụ nội dung hướng
dẫn thực hành SGK/110. Gọi HS
đọc ?


- Hướng dẫn thực hành ( mỗi
nhóm cử đại diện)


- Chia 4 nhóm thưc hiện ? GV
quan sát.


- Kiểm tra kết quả từng nhóm.
- Thực hiện lần 2 ?


- GV nhận xét, củng cố nội dung
tồn bài.


- HS đọc SGK/110


- HS quan sát.


- HS thảo luận, thực
hiện 7 phút.


- Trình bài cách làm…
- HS thưc hiện tương tự
như trên.



- HS quan saùt.


( Xem SGK/110 )


35


4) Củng cố: Các em sử dụng phương pháp trên để áp dụng trong cuộc sống khi trồng cây…
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, áp dụng vào
thực tế.


- Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>
<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .


Tuần: 5 Ngày soạn: 19/09/07


Tieát: 5 Ngày dạy: 22/09/07


Bài 5:

TIA



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết khái niệm tia, hai tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định mối quan hệ của hai tia qua bài tập.


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức vào làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) OÅn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 17 và 1
HS làm bài tập 20 SGK/109 ?.
- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét bài tập, củng cố
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; hai đường thẳng cắt
nhau…)


- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.



Bài tập 17:


Bài tập 20:


10


3) Bài mới:


- Gọi HS vẽ điểm O thuộc
đường thẳng xy ?


- Nhận xét, hướng dẫn khái
niệm tia như SGK/111. Chú ý
tia gốc…


* Củng cố: Gọi HS làm bài tập
25 SGK/113 ?


- Nhận xét, chuyển ý.


- Vẽ như hình 26 SGK
- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét.
- HS quan sát.


<b>1/ Tia:</b>


(Xem SGK/111 )
Bài tập 25 SGK/113:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Từ hình vẽ ở phần 1.
? có mấy tia


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
SGK/112.


* Củng cố: Treo bảng phụ hình
28 SGK ( HS thảo luận).


- Nhận xét, chuyển ý.


- Từ hình trên GV hướng dẫn
hai tia trùng nhau như
SGK/112


* Củng cố: Treo bảng phụ hình
30 SGK/112. Cho HS thảo luận
nhóm ?


- GV nhận xét.


- Treo bảng phụ bài tập 22, gọi
HS làm ( đứng tại chổ)


- GV nhận xét, củng cố nội
dung toàn bài.


- Hai tia Ox vaø Oy.



- HS thảo luận 2 phút, trả
lời như SGK SGK/108,
nhận xét lẫn nhau.


- HS quan saùt.
- HS quan saùt.


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện 3 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- 3 HS laøm bài tập…
- HS quan sát.


<b>2/ Hai tia đối nhau:</b>
(Xem SGK/112 )
Bài tập ?1 (hình 28):
a/ Hai tia Ax và By là 2
tia không đối nhau vì
khơng chung gốc.


b/ Các tia đối nhau: Ax
và Ay, Ax và AB…
<b>3/ Hai tia trùng nhau:</b>
(Xem SGK/112 )
Bài tập ?2 (hình 30):
a/ Tia OB trùng với tia
Ox



b/ Hai tia Ox và Ax
không trùng nhau vì
không chung gốc.


-Hai tia Ox và Oy khơng
đối nhau vì không tạo
thành đường thẳng.
Bài tập 22 SGK/113:


10


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
23, 24 SGK/113.


( Hướng dẫn kiến thức trên )
- Chuẩn bị tiết luyện tập.


- HS quan sát. Btập 23, 24 SGK/113. 5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .





---Tuần: 6 Ngày soạn: 26/09/07


Tieát: 6 Ngày dạy: 29/09/07


LUYỆN TẬP



<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 23 và 1
HS làm bài tập 24 SGK/113 ?.
- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại bài tập, củng cố


kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; hai tia cắt nhau,
trùng nhau…)


- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 23: (hình 31)
a/ MN, MP, MQ là 3 tia
trùng nhau.


b/ Khơng có những tia
trùng nhau.


c/ PQ, PM là 2 tia đối
nhau.


Bài tập 24:


a/ Tia BC trùng với tia
By.


b/ Tia đối của tia BC là
tia BA.


15



3) Bài mới:


- Gọi HS đọc bài tập 28
SGK/113 ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Gọi HS trả lời câu a, b ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Củng cố: Gọi HS trả lời
nhanh bài tập 29, 32 SGK/113
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Gọi HS đọc bài tập 31 SGK/
113 . Thảo luận nhóm ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
Củng cố nội dung toàn bài.


- HS đọc bài tập, Thảo
luận nhóm 2 phút, trình
bài kết quả…


- Làm bài tập, nhận xét.
- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét.
- HS quan sát.


- HS đọc bài tập, Thảo
luận nhóm 5 phút, trình
bài kết quả…



- HS quan sát.


Bài taäp 28 SGK/113:


a/ Tia Ox và Oy là tia đối
nhau.


b/ Điểm O nằm giữa 2
điểm N, M.


Bài tập 29:


Bài tập 32: Câu c đúng.
Bài tập 31


10


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
26 SGK/113 và 24 SBT/99 ?.
( Tương tư bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Btập 26 SGK/113. 5



<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần:7 Ngày soạn: 03/10/07


Tieát: 7 Ngày dạy: 06/10/07


Bài 6: ĐOẠN THẲNG


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết đoạn thẳng AB là gì.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>



1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS laøm baøi tập 24
SBT/99 ?.


- Gọi HS nhận xeùt ?


- GV nhận xét bài tập, củng cố
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; hai đường thẳng cắt
nhau…)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 24 SBT/99:


b/ 2 tia AB và Oy
không trùng nhau. Vì
không chung gốc.


c/ 2 tia Ax và By
không đối nhau. Vì
khơng chung gốc.


10



3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ, giới thiệu
đoạn thẳng như SGK.


* Củng cố: Vẽ hình bài tập 34,
có mấy đoạn thẳng ?


- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét.


1/ Đoạn thẳng AB là gì<b> : </b>
(Xem SGK/114 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Treo bảng phụ (hình vẽ)
phân biệt đoạn thẳng, đường
thẳng, tia ?


+ Nhận xét, gọi HS hồn chỉnh
bài tập 33 ?


+ Nhận xét, cho HS thảo luận
bài tập 35 ?


- Nhận xét, chuyễn ý.


- Treo bảng phụ hình 33,34,35
SGK/115. Gọi HS xác định


đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia, cắt đường thẳng.


- Nhận xét, chốt lại kiến thức,
* Củng cố: Treo bảng phụ hình
36 SGK, gọi HS thảo luận
nhóm đơi.


- GV nhận xét, củng cố nội
dung toàn bài.


- Đoạn thẳng; giới hạn 2
mút.


- Đường thẳng; không
giới hạn 2 mút.


- Tia; giới hạn tại tia gốc.
- Làm bài tập 33, nhận
xét.


- Thảo luận nhóm 3 phút,
trình bài kết quả…


- HS quan sát.
- Nêu như SGK/115
- HS quan sát.


- Thảo luận nhóm 3 phút,
trình bài kết quả…



- HS quan sát.


Có 3 đoạn thẳng :
AB, BC, AC


Bài tập 33 SGK/116:
Bài tập 35 SGK/116:
Câu d đúng.
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn
<b>thẳng, cắt tia, cắt đường</b>
<b>thẳng.</b>


(Xem SGK/115 )
Bài tập 36:


15


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
37, 39 SGK/116.


( Hướng dẫn kiến thức trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Btập 37, 39 SGK/116.



5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .


---


Tuần:8 Ngày soạn: 10/10/07


Tieát: 8 Ngày dạy: 13/10/07


Bài 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn kó năng đo, vẽ hình cẩn thận- chính xác theo yêu cầu.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>



1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS laøm baøi tập 37
SGK/106 ?


- Gọi HS nhận xeùt ?


- GV nhận xét bài tập, củng cố
kiến thức, giới thệu bài mới …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; vẽ tia, đoạn thẳng…)
- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 37 SGK/99:




10


3) Bài mới:


- Vẽ đoạn thẳng AB , gọi HS
đọc cách đo SGK/117 ?


- Hướng dẫn cách đo, gọi HS


đo?


- Qua đó kết luận gì ?


- Nhận xét; “mỗi đoạn thẳng
có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng
là một số dương”


* Củng cố: treo bảng phụ hình
41, gọi 5 HS đo ?


- Nhận xét, chuyễn ý.


- Gọi HS đọc thông tin
SGK/117


- Để so sánh 2 đoạn thẳng ?
* Củng cố: Treo bảng phụ hình
43 SGK, gọi HS đo xem 1 inch
bằng bao nhiêu milimet ?
+ Nhận xét, gọi HS thảo luận
nhóm đơi bài tập 42 ?


- GV nhận xét, củng cố nội
dung toàn bài.


- Đọc nội dung SGK/117
- HS quan sát, 3 HS thực
hiện đo như hình 39 SGK.
- Nêu nhận xét SGK.


- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét.
- HS đọc nội dung SGK.
… so sánh độ dài của
chúng.


- Laøm bài tập, nhận xét.
- Thảo luận nhóm 3 phút,
trình bài kết quả…


- HS quan sát.


<b>1/ Đo Đoạn thẳng:</b>
(Xem SGK/117 )


Bài tập ?


SGK/upload.123doc.net:


<b>2/ So sánh hai đoạn</b>


<b>thẳng.</b>


(Xem


SGK/upload.123doc.net
)


Bài tập ?3:



1 inch = 25 mm = 2,5cm
Bài tập 43: (Hình 46 )
Ta coù: AC < AB < AC


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
42, 44 SGK/117.


( tương tự bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Btập 42, 44 SGK/117. 5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .


Tuần:9 Ngày soạn: 13/10/07


Tiết: 9 Ngày dạy: 20/10/07


Bài 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết khi nào thì AM + MB = AB và vận dụng kiến thức trên vào bài tập.
- Rèn kĩ năng đo- vẽ hình, tính cẩn thận- chính xác theo u cầu bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Goïi 1 HS làm bài tập 44
SGK/121 và 1 HS làm bài tập
(bảng phụ bài tập ? SGK/120)?
- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét bài tập, chốt lại
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; đo độ dài đoạn
thẳng…)



- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 44 : SGK/121
( Hình 46)


Ta có:AD >DC >BC >AB
b/ Tính chu vi ABCD
AD + DC + BC + AB
= 3 +2,5 +1,5 +1,2 = 8,2
B tập: (hình 48 SGK/120)
Tá coù: AM = 3cm, MB
=5cm, AB = 8cm


Vaäy: AM + MB = AB


15


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ, GV giới
thiệu bài mới.


- Ở bài tập 43, gọi HS đo và
xét xem AB + BC = AC ? vì


- HS quan saùt.


- HS thực hiện, kết kuận
AB + BC không bằng



<b>1/ Khi nào thì tổng độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sao ?


- Vì sao AM + MB = AB


* Củng cố: Gọi HS đọc, hướng
dẫn vẽ hình, thảo luận bài tập
46 SGK/121 ?


- Nhận xét, hướng dẫn bài tập
47 SGK/121.


- Nếu TV + VA = TA thì điểm
nào nằm giữa 2 điểm cịn lại
(bài tập 50 SGK/121) Thảo
luận nhóm đơi ?


- Nhận xét, chối lại kiến thức.
- GV giới thiệu một số dụng cụ
như SGK/121.


<b> * Củng cố: GV chốt lại kiến</b>
thức tồn bài.


AC


vì điểm B khơng nằm
giữa A và C.



- Nêu như nội dung
SGK/120


- Thảo luận nhóm 3
phút, trình bài kết quả…
- HS quan sát, nhận
xét…


- HS quan sát.


- Thảo luận nhóm 2
phút, trình bài kết quả…
- HS quan sát, nhận
xét…


- HS quan sát, trả lời
một số câu hỏi.


- HS quan saùt.


(Xem SGK/120 )
Bài tập 46 SGK/121:


Vì N nằm giữa 2 điểm I
và K nên:


IK = IN + NK
= 3 + 6


Vaäy: IK = 9cm


Bài tập 47 SGK/121:
Bài tập 50 SGK/121:
Nếu TV + VA = TA thì
điểm V nằm giữa 2 điểm
A và T


<b>2/ Một dài dụng cụ ño</b>


<b>khoảng cách giữa hai</b>
<b>điểm trên mặt đất.</b>


(Xem


SGK/upload.123doc.net )
20


5


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
47, 49, 51 SGK/121 và 1 số bài
tập SBT(tương tự bài tập trên )


- Chuẩn bị tiết luyện tập. - HS quan sát.


Btập 49 SGK/121. 5



<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần:10 Ngày soạn: 24/10/07


Tieát: 10 Ngày dạy: 27/10/07


LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS laøm baøi tập 47
SGK/121 ?.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại bài tập, củng cố
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; cộng độ dài 2
đoạn thẳng …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 47:


Vì M nằm giữa E và F
nên: ME + MF = EF


4 + MF = 8
Suy ra: MF = 4 cm
Vaäy: ME = MF


10



3) Bài mới:


- Gọi HS đọc bài tập 49
SGK/121 ?


- Treo bảng phụ hình 52, GV
hướng dẫn HS làm bài tập a.
- Cho HS thảo luận nhóm bài
tập b?


- Nhận xét từng phần bài tập.
* Củng cố: chốt lại kiến thức.
- Gọi HS đọc bài tập 46
SBT/102 ? Vẽ hình minh họa.
- Hướng dẫn, HS thảo luận
nhóm đơi ?


* Củng cố: chốt lại kiến thức.
- Gọi HS đọc bài tâp 51
SGK/122 ? Vẽ hình minh hoạ ?
thảo luận nhóm đơi ?


- Nhận xét, củng cố nội dung
toàn bài.


- HS đọc bài tập, trả lời
câu hỏi, ghi bảng…


- Thảo luận nhóm 5
phút, trình bài kết quả…


- Làm bài tập, nhận xét.
- HS quan sát.


- Đọc bài tập SBT/102.
- Thảo luận nhóm 3
phút, trình bài kết quả…
- HS quan sát, nhận xét.
- Đọc và làm bài tập.
- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập…


- HS quan sát.


Bài tập 49 SGK/121:
( Hình 52 SGH/121)
a/ Ta có: AN = AM + MN
BM = BN + NM
Vì: AN = BM, NM = MN
Nên: AM = BN


b/ Tương tự: AM = BN
Bài tập 46 SBT/102:


Ta coù: MA + MB = AB
MA + MB = 11
Và: MB - MA = 5
Vậy: MB = 8 cm


MA = 3 cm


Bài tập 51 SGK/122:
Vì: TV + VA = TA


Nên ba điểm T, V, A
thẳng hàng và A nằm
giữa 2 điểm T và V


20


5


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
45 SBT/102 ?.


( Tương tự bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Btập 102 SBT/102.


5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .





---Tuần:11 Ngày soạn: 07/11/07


Tieát: 11 Ngày dạy: 09/11/07


Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết cách vẽ độ dài đoạn thẳng trên tia, từ đó so sánh độ dài 2 hay nhiều đoạn
thẳng trên tia.


- Rèn kó năng đo, vẽ hình cẩn thận- chính xác theo yêu cầu.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phuùt)


<b>Câu I: chọn câu trả lời đúng nhất trong các</b>



câu sau. (3 điểm)


1/ Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó khơng có
3 điểm nào thẳng hàng.Vẽ đường thẳng qua
từng cặp điểm ? kể tên tất cả các đường
thẳng đó ?


A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
2/ A. Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối
nhau.


B. Hai tia Ax và Ay cùng nằm trên một
đường thẳng thì đối nhau.


C. Hai tia Ax và Ay tạo thành đường thẳng
xy thì đối nhau.


D. Tất cả các câu trên.


<b>Đáp án:</b>


<b>Câu I: 1. C; 2. C</b>


3. D


<b>Caâu II:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3/ M là một điểm bất kì của đoạn thẳng
AB, M nằm ở đâu ?



A. Điểm M phải trùng với A.
B. Điểm M phải trùng với B.


C. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và
B.


D. Tất cả các câu trên.


<b>Câu II: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng</b>


AB. Biết AN = 2cm, AB = 5cm. So sánh độ
dài đoạn thẳng AN và BN ?


Ta coù: AN = 2cm
AB = 5cm


Vì N nằm giữa A và B nên: AN + BN =
AB


2 + BN = 5
BN = 5 - 2
BN = 3cm
Vậy: BN > AN
3) Bài mới:


- Gọi HS đo và nhắc lại cách
đo đoạn thẳng AB ?


- Gọi HS đọc ví dụ SGK/122,


đọc cách vẽ ?


- Treo bảng phụ hình 54 SGK.
- Gọi HS vẽ đoạn thẳng OM =
2cm ?


- Vẽ được bao nhiêu điểm M
để OM = 2cm ?


* Củng cố: Chốt lại kiến thức,
hướng dẫn cách vẽ khác như
SGK/123. Chuyển ý.


- Gọi HS đọc VD SGK/123 ?
- Gọi 2 HS làm ?


- Xác định điểm nằm giữa hai
điểm ? vì sao ?


- Gọi HS đọc nhận xét
SGK/123 ?


- Để so sánh 2 đoạn thẳng ?
* Củng cố: Gọi HS đọc bài tập
53 SGK ?


- Gọi HS vẽ hình ?


- Hướng dẫn, gọi HS tính MN ?



* Củng cố: gọi HS nhận xét,
GV nhận xét cụ thể, củng cố
nội dung toàn bài.


- Đo và phát biểu cách đo
SGK/117.


- Đọc VD và cách vẽ.
- Đọc nội dung SGK/117
- Vẽ như hình 54.


- Nêu nhận xét như SGK.
- HS quan sát.


- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét.
- 2 HS vẽ hai đoạn thẳng
theo cách vẽ trên…


… so sánh độ dài của chúng.
- HS đọc nội dung SGK.
- Đọc và nêu cách giải…
- Vẽ hình và làm bài tập,
nhận xét từng bước làm...
- Thảo luận nhóm 3 phút,
trình bài kết quả…


- HS quan saùt.



1/ Vẽ đoạn thẳng trên
tia:


a/ Ví dụ: (Xem
SGK/122 )


b/ Nhận xeùt: ( xem
SGK)


2/ Vẽ hai đoạn thẳng
trên tia.


a/ Ví dụ:


Ta có: M nằm giữa
2 điểm O và N. Vì OM
< ON


b/ Nhận xét: ( xem
SGK)


Bài tập 53: SGK/123
Vì M nằm giữa O và N
Ta có:


MN = ON – OM
= 6 – 3
MN = 3 ( cm)
Vaäy: MN = OM



7


15


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
54, 56, 57 SGK/124. ( hướng
dẫn tương tự bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Btập 57 SGK/124. 8


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần:12 Ngày soạn: 14/11/07


Tieát: 12 Ngày dạy: 16/11/07


Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS xác định được điều kiện để kết luận trung điểm của đoạn thẳng qua lý thuyết và


1 số bài tập.


- Rèn kó năng đo- vẽ hình, tính cẩn thận- chính xác theo yêu cầu bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) OÅn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 57a
SGK/124


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét bài tập, chốt lại
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; vẽ và tính độ dài
đoạn thẳng…)


- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 57: SGK/124


Vì B nằm giữa A và B
Ta có: AB = AC – BC
AB = 5 - 3
AB = 2 cm


10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ, GV giới
thiệu bài mới.


- AB = ? thì B là điểm chính
giữa của đoạm thẳng AC ?


- HS quan sát.


- Trả lời AB = 2,5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét, treo bảng phụ hình
61, gọi HS nêu điều kiện để M
là trung điểm của đoạn thẳng
AB ?


- GV chốt lại kiếm thức và ghi
kí hiệu (bảng phụ)



* Củng cố: gọi HS nhắc lại lý
thuyết? hướng dẫn chiều
ngược lại của định nghĩa… treo
bảng phụ, gọi HS đọc bài tập
63 SGK/126 ? cho HS thảo
luận nhóm đơi ?


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét từng phần có
hình vẽ minh hoạ… chuyển ý..
- Gọi HS đọc ví dụ SGK ? nêu
cách vẽ ?


- Hướng dẫn cụ thể. Hướng
dẫn cách 2 (gấp giấy)


* Củng cố: Liên hệ thực tế
(xác định trung điểm của 1
đoạn cây khi chỉ có sợi dây…)
- Gọi HS đọc bài tập 60 ?
- Hướng dẫn, gọi 2 HS vẽ hình,
1 HS làm bài tập a ?


- Gọi nhận xét, hướng dẫn HS
thảo luận nhóm câu b ?


- Gọi HS nhận xét ? trả lời
nhanh câu c ?



* Củng cố: GV nhận xét,
hướng dẫn nhanh bài 6 (tương
tự về nhà làm ) chốt lại kiến
thức tồn bài.


- Nêu điều kiện như SGK


- Quan sát, ghi nội dung..
- Nêu như SGK, quan sát
trả lời câu hỏi…


- Đọc và thảo luận nhóm
2 phút, trình bài kết quả…
- Nhận xét… quan sát.
- Đọc và nêu cách vẽ như
SGK..


- HS quan saùt…


- Nêu cách xác định trung
điểm…


- 2 HS vẽ hình, rồi 1 HS
làm câu a…


- HS quan sát.


- Thảo luận nhóm 4 phút,
trình bài kết quả…



- Nhận xét từng phần…


- HS quan saùt.


Nếu M nằm giữa A, B và
MA = MB thì M là trung
điểm của đoạn thẳng AB.


Bài tập 63 SGK/126
Câu c, d đúng


2/ Cách vẽ trung điểm
của đoạn thẳng.


(Xem SGK/125 )


Bài tập 60 SGK/125:


a/ Điểm A nằm giữa 2
điểm O và B.


b/ Ta có: OA = 2 cm
Tính AB = 2 cm
Vậy: OA = AB = 2 cm
c/ A là trung điểm của
đoạn thẳng OB vì: ( câu a,
b)


Bài taäp 6 SGK/127:



10


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
61, 64 SGK/126, 6, 8 SGK/127
(gọi HS vẽ hình hướng dẫn
nhanh bài tập 64 )


- Học lý thuyết chương I và
chuẩn bị bài tập ôn tập.


- HS quan sát.


Btập 64 SGK/126.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Rút kinh nghiệm: . . . </b>


. . . .


---Tuần:13 Ngày soạn: 21/11/07


Tiết: 13 Ngày dạy: 23/11/07


ÔN TẬP CHƯƠNG I




<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hệ thống lại kiến thức cách vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng và tính độ dài đoạn
thẳng chưa biết… qua một số bài tập.


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập. Hệ thống được kiến thức đã
học.


<b>II/ Chuaån bò:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung bài tập và hình vẽ SGK)
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 6
SGK/127 ?.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại bài tập, củng cố
kiến thức …



- HS làm bài tập (Kiến
thức; Vẽ và tính độ dài
đoạn thẳng …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 6 SGK/127:
a/ Điểm M nằm giữa 2
điểm A và B.


b/ Ta có: AM = 3 cm
Tính MB = 3 cm
Vậy: AM = MB = 3 cm
c/ M là trung điểm của
đoạn thẳng AB vì: ( câu a,
b)




15


3) Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SGK/126 ?


- Gọi HS vẽ hình từng phần
(nhằc lại lý thuyết) ?


- Cho HS thảo luận nhóm ?


- Gọi HS nhận xét, nhắc lại lý
thuyết ?


- GV nhận xét, chuyển bài tập
trên về trắc nghiệm (bảng
phụ)


* Củng cố: chốt lại kiến thức
cách vẽ 2 tia đối nhau và trung
điểm đoạn thẳng.


- Gọi HS đọc bài tập 8
SGK/127 ?


- Hướng dẫn, gọi HS vẽ hình
từng phần ?


- Gọi nhận xét ?


- Hỏi O có là trung điểm của
đoạn thẳng AC ?


* Củng cố: nhận xét, chốt lại
kiến thức tồn chương.


câu hỏi, ghi bảng…


- HS vẽ hình. Nêu lý
thuyết 2 tia đối nhau…
- Thảo luận nhóm 4 phút,


trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.


- Đọc bài tập 8 SGK/127.
- Vẽ hình theo yêu cầu…
- Trả lời tương tự bài tập
61 SGK…


- HS quan saùt.


O là trung điểm của đoạn
thẳng AB vì: O nằm giữa
2 điểm A và B


OA = OB = 2 cm


Bài tập 8 SGK/127:


O là trung điểm của đoạn
thẳng AC vì:…


10


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:



- Về nhà học bài, làm lại nháp
bài tập chương I như trên ?.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết (đề
photo).


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm: . . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

---Tuần: 14 Ngày soạn: 28/11/07


Tiết: 14 Ngày dạy: 30/11/07


KIỂM TRA MỘT TIẾT



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm của chương I như: cách vẽ đường thẳng, tia,
đoạn thẳng và tính độ dài đoạn thẳng chưa biết, trung điểm đoạn thẳng…


- Rèn HS vẽ nhanh, tính tốn cẩn thận- chính xác theo yêu cầu bài tập. Tính tự giác
tích cực trong học tập .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo…
- Học sinh: Học bài và làm bài tập.


<b>III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp, phát đề kiểm tra. GV quan sát lớp…</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>

<b>ĐÁP ÁN</b>



I/

Phần trắc nghiệm khách quan

: Viết số thứ tự ở cột A, đặt
vào vị trí (……) ở cột B để được một kết quả đúng (Xem hình
bên).


<b>A</b> <b>B</b>


1. Điểm D thuộc


2. Điểm D không thuộc
3. Ba điểm A, B, C


…… đường thẳng a.
…… thẳng hàng.


…… 5 đoạn thẳng (phân biệt).


<b>I/ Phần trắc nghiệm khách</b>
<b>quan: (3 điểm)</b>


<b>II/ Phần tự luận:</b>


Bài1: (4 điểm)


a/ Ta có: O là trung điểm của
đoạn thẳng AC vì:…


b/ Ta coù: OC = 2 cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4. Ba điểm A, D, C
5. Hai tia Bx, Bx’
6. Hai tia Ay’, AC


7. Điểm D nằm giữa hai điểm
8.D không nằm giữa 2 điểm
9. Hai đường thẳng xx’, yy’
10. Hai đường thẳng a, b
11. Trên đường thẳng yy’ có
12. Trên hình trên có


…… đường thẳng yy’.
…… trùng nhau.


…… 3 đoạn thẳng (phân biệt).
…… A và C.


…… không thẳng haøng.


…… 6 đoạn thẳng (phân biệt).
…… A và B.


…… cắt nhau tại B.
…… đối nhau.


…… song song với nhau.


<b>II/ Phần tự luận:</b>

(7 điểm)



<b>Bài 1: Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau, trên tia Ox lấy điểm A</b>


vaø B sao cho OA = 2 cm, OB = 4,5 cm. Trên tia Oy lấy điểm
C sao cho OC = 2 cm. (4 điểm)


a/ O có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? tại sao
b/ So sánh OC và AB.


<b> Bài 2: Cho C là một điểm của đoạn thẳng AB, biết AB</b>
= 6cm, AC = 2cm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho
BD = 5cm. Tính CD ? (3 điểm)


Vậy: AB > OC
Bài 2: (3 điểm)


Ta có: CB = AB – AC = 4cm
Vaäy: CD = CB + BD = 9cm


<b>* Rút kinh </b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .


<b></b>



<b>---Thống kê điểm kiểm tra 1 tieát ( 04/ 12/06)</b>



<b>Lớp/ sỉ số</b>

<b>0  1,8</b> <b>2  4,8</b> <b>5  7,8</b> <b>8  10</b>



<b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b>


<b>61/ 38</b>


<b>62/ 40</b>


<b>63/ 41</b>


<b>Toång (119)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết: 15 Ngày dạy: 11/01/08


TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I

. Năm học: 2007- 2008



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm của chương I như: cách vẽ hai tia đối nhau,
đường thẳng và tính độ dài đoạn thẳng chưa biết, trung điểm đoạn thẳng…


- Rèn HS vẽ nhanh, tính tốn cẩn thận- chính xác theo u cầu bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Đề thi học kì I, bảng phụ…
- Học sinh: SGK, thước...


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


- Treo bảng phụ câu 9 đề thi,
Gọi HS đọc ?


- Gọi HS vẽ hình trả lời câu
hỏi ?


- Tương tự, hướng dẫn vẽ hình
trả lời câu 10, 11, 12 (đề thi)
* Củng cố: Nhận xét từng
phần, chốt lại kiến thức…


- Treo bảng phụ bài tập 3 đề
thi, Gọi HS đọc ?


- Gọi HS vẽ hình từng phần ?


- GV nhận xét, hướng dẫn gọi
HS làm từng câu ?


- Gọi HS nhận xét ?


- HS đọc bài tập, vẽ hình
chọn câu trả lời đúng nhất


là D


- HS vẽ hình và trả lời
các câu còn lại…


- HS uan sát, nhận xét…
- HS đọc bài tập, vẽ hình
từng phần theo yêu cầu…


- 3 HS làm bài tập, nhận
xét từng phần…


- Quan sát, nhận xét…


<b>I/ Phần trắc nghiệm</b>
<b>khách quan:</b>


Câu 9: D
Câu 10: B
Câu 11: B
Câu 12: C


(Mỗi câu 0,25 điểm)


<b>II/ Phần tự luận:</b>


Bài 3: Trên tia Ox lấy 2
điểm M vaø N sao cho OM
= 5cm, On = 2,5cm.



a/ Điểm nào nằm giữa 2
điểm cịn lại.


b/ So sách ON và NM.
c/ Điểm O có là trung
điểm của OM không ? Vì
sao ?


a/Điểm N nằm giữa O và
M. Vì ON < OM.


b/ So sánh NM và ON
Ta có: ON = 2,5 cm


Vì điểm N nằm giữa M
20


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức …


- HS quan sát.


và O.


Nên MN = OM – ON
MN = 2,5 cm
Vậy: NM = ON = 2,5 cm
c/ N là trung điểm của
đoạn thẳng OM.



Vì Vì điểm N nằm
giữa M,ø O


và NM = ON = 2,5 cm
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


Về nhà mua SGK tập 2, xem


bài 1 chương II tiết sau học … - HS quan saùt. 5


Trường THCS Hưng Lễ


<b> KẾ HOẠCH CHƯƠNG II</b>


<b> * * * * * * * *</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>



4) Vị trí của chương

:



- Đây là chương II của hình học 6, là phần chuyển tiếp từ hình học bằng quan


sát-thực nghiệm sang suy diễn tiếp theo của chương I nhưng ở mức độ khó hơn. Là


chương trình nền tảng của hình học 7.



- Chương II có 15 tiết, trong đó gồm: 08 tiết lý thuyết, 01 tiết luyện tập, 01 tiết ôn


tập, 02 tiết thực hành, 01 tiết kiểm tra một tiết (tiết 28), 01 tiết trả bài thi học kì


II. Dự kiến 01 lần kiểm tra 15 phút ở tiết 21.



5) Về kiến thức trọng tâm

:




- Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.


- Đường trịn. Tam giác.



- Chú ý: Phải hiểu được khi nào tổng hai góc bằng góc thứ 3.


- Gỉai được các bài tập SGK và SBT…



6) Rèn kó năng học sinh

:



- Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài


tập SGK và bài tập SBT một cách hợp lý nhất .



- Rèn thao tác sử dụng thước vẽ hình chính xác theo u cầu bài tập.



- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và


trong cuộc sống.



<b>B/ VỀ PHƯƠNG PHAÙP:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chú ý hướng dẫn HS thao tác vẽ hình theo yêu cầu bài tập.



- Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập… Có khen


thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh…



- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém …



Tuần: 20 Ngày soạn: 16/01/08


Tieát: 16 Ngày dạy: 18/01/08



Chương I

:

<b>GÓC</b>



Bài 1:

NỬA MẶT PHẲNG



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa 2 tia... qua một số ví dụ
bài tập …


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ: ( Thơng qua)
3) Bài mới:


- Gọi HS nêu 1 số hình ảnh
của mặt phẳng ?



- GV nhận xét, treo bảng phụ
hình 1 hướng dẫn nửa mặt
phẳng bờ a như SGK …


- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ
a… ? nhận xét ?


- Gọi đọc và thực hành bài tập


- Bảng, bức tường, trang
giấy …


- HS quan sát, nhận xét…
- HS nêu như SGK/72
- Đọc và làm bài tập ?1..


1/ Nửa mặt phẳngï:
(Xem SGK/72 )
Bài tập 2:
Bài tập 1?:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2 SGK/72 ?


* Củng cố: GV nhận xét, liên
hệ thực tế. Hướng dẫn HS làm
bài tập ?1


+ Gọi HS nhận xét, GV nhận
xét hướng dẫn cụ thể…



+ Treo bảng phụ bài tập 3, gọi
HS đọc ? thảo luận nhóm đơi
hồn thành bài tập ?


- GV nhận xét, chuyển ý …
- Treo bảng phụ hình 3a. ?tia
Oz có nằm giuẫ 2 tia Ox và Oy
không ? vì sao ?


- GV nhận xét, gọi HS đọc bài
tập ?2 SGK. Hướng dẫn cho
HS thảo luận nhóm ?


- Gọi HS nhận xét, GV nhận
xét, gọi HS thực hiện nhanh
bài ?2b


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Gọi HS đọc bài tập
5 ? hướng dẫn gọi HS vẽ một
phần hình (Về nhà làm)


- GV chốt lại kiến thức tồn
bài …


- HS quan sát, nhận xét ..


- Đọc và thảo luận nhóm
làm bài tập…



- Nhận xét.


- Nêu như SGK/72…


- Đọc và thảo luận nhóm
4 phút bài tập ?2a …


- Đại diện nhóm trình bài
kết quả, nhận xét …


- Trả lời câu b … nhận xét
- Đọc bài tập, vẽ hình
từng phần theo yêu cầu …
- HS quan sát


a/ Nửa mặt phẳng (I) chứa
điểm N đối với nửa mặt
phằng (II) chứa điểm P.
b/ MN không cắt a, MP cắt
a.


2/ Tia nằm giữa hai tia:
(Xem SGK/72 )


Bài tập ?2:(Xem hình 3)
a/ Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox
và Oy ( vì MN cắt tia Oz tại
O )


b/ MN không cắt tia Oz.


Tia Oz không nằm giữa 2
tia Ox và Oy.


Bài tập 1:


Bài tập 5 SGK/73


20


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
4, 5 SGK/73. (Như hướng dẫn
kiến thức trên )


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 4 SGK/73:


5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .





---Tuần: 21 Ngày soạn: 23/01/08


Tiết: 17 Ngày dạy: 25/01/08


Bài 2:

GÓC



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Học sinh hiểu được khái niệm và kí hiệu góc, góc bẹt. Xác định được điểm nằm
trong và ngồi góc... qua một số ví dụ- bài tập …


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 5 SBT ?


- Gọi HS nhận xét…



- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức …


- Làm bài tập (Kiến thức;
tia nằm giữa 2 tia…)


- Nhaän xét, nhắc lại lý
thuyết..


- HS quan sát


Bài tập 5 SBT


- Tia OM nằm giữa 2 tia
OA và OB.


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc GV giới thiệu bài
mới (góc)


- Hướng dẫn từng phần SGK..


* Củng cố: Treo bảng phụ bài
tập 6,7b SGK, gọi HS hồn
thành bài tập trắc nghiệm trên
thơng qua thảo luận nhóm ?
- Chốt lại kiến thức, treo bảng


phụ hình 4c, hỏi xOy có phải
là một góc ? qua đó kết luận gì
* Củng cố: chốt lại kiến thức,
gọi HS làm nhanh bài tập ?1
- Từ hình 5 SGK/74, chuyển ý.
- Treo bảng phụ hình 6, hướng
dẫn như SGK…


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…


- Nhaän xét, ghi nội dung…


- Thảo luận nhóm 5 phút
trả lời nhanh bài tập 6
- Nhận xét từng phần
- Nêu như SGK/74, nhận
xét…


- Laøm baøi tập ?1, nhận
xét..


- HS quan sát, trả lới câu
hỏi..


1/ Góc :




-Góc là hình gốm 2 tia


chung gốc.


- Gốc chung của 2 tia là
đỉnh, 2 tia laø 2 cạnh của
góc.


Bài tập 6 SGK/75
Bài tập 7 SGK/75
2/ Góc bẹt:


(Xem SGK/74 )


3/ Vẽgóc:(Xem SGK/74)
Bài tập ?1 SGK/75


4/ Điểm nàm bên trong
goùc: (Xem SGK/74)


15


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Củng cố: Treo bảng phụ hình
8, hướng dẫn nhanh (Về nhà
làm) chốt lại kiến thức toàn
bài.


- HS quan sát, ghi hướng


dẫn .. Bài tập 8 SGK/75


5



4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
7c, 8 SGK/75. (Như hướng dẫn
kiến thức trên )


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .


Tuần: 22 Ngày soạn: 13/02/08


Tieát: 18 Ngày dạy: 15/02/08


Bài 2:

SỐ ĐO GÓC



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh sử dụng thước đo góc xác định số đo các góc, từ đó so sánh các góc. Xác
định điều kiên của góc bẹt, góc tù, góc nhọn góc vng... qua một số ví dụ- bài tập …
- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập theo u cầu.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 8 SGK ?


- Gọi HS nhận xét…


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức …


- Làm bài tập (Kiến thức;
Khái niêm và kí hiêu
góc…)


- Nhận xét, nhắc lại lý
thuyết..


- HS quan sát



Bài tập 8 SGK


Ta có: 3 góc ,


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Từ ktbc GV giới thiệu bài
mới (góc)


- Giới thiệu thước đo góc của
HS và GV


- Treo bảng phụ hướng dẫn
cách đo góc như SGK/76..
- Gọi HS lên bảng đo góc hình
11, 12 SGK/76 ?


* Củng cố: Chốt lại kiến thức,
chú ý thước đo góc có thể đo
theo 2 chiều …


- Treo bảng phụ hình 18, cho
HS thảo luận nhóm làm bài
tập 11 ? nhận xét, chuyển ý
- Từ hình vẽ ktbc, gọi HS đo


góc , ,


- Có kết luận gì về 2 góc trên ?


* Củng cố: Chốt lại kiến thức
như SGK, chuyển ý.


- Treo bảng phụ hình 17, gọi
từng HS đo ? qua đó kết luận
gì ?


* Củng cố: chốt lại kiến thức.
Treo bảng phụ hình 21, cho HS
thảo luận nhóm đơi làm bài
tập 14 ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức tồn bài.


- HS quan sát…


- Đọc cách đo góc như
SGK…


- HS đo góc …nhận xét
- HS quan sát..


- Làm nhanh bài tập
thông qua thảo luận nhóm
đôi, nhận xét kết quả…
- HS đo góc …nhận xét
- Nêu như SGK/78
- HS quan saùt…



- Đo và nêu một số điều
kiện về góc như SGK/78
- Thảo luận nhóm 4 phút
trả lời nhanh bài tập 14
- Nhận xét từng phần
- HS quan sát


1/ Đo góc :


Cách đo góc:(Xem SGK/76
Bài tập ?1 SGK/77


Bài tập 11 SGK/79


2/ So sánh 2 góc:


(Xem SGK/78 )


3/ Góc vuông. Góc nhọn.
Góc tù: (Xem SGK/78)


Bài tập 14 SGK/79


15


5


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
12, 13 SGK/79.(tương tự hướng
dẫn kiến thức trên )


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập: 12,13 SGK/79 5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần:23 Ngày soạn: 23/02/08


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết điều kiện để , khái niệm 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù
nhau, kề bù và vận dụng kiến thức trên vào bài tập.


- Reøn kó năng đo- vẽ hình cẩn thận, chính xác theo yêu cầu bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ SGK)


- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ hình 23b, gọi
đo góc xOy, yOz, xOz ?


So sánh: và


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét bài tập, chốt lại
kiến thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; đo góc…)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập :


Ta có: = 450



= 600<sub> </sub><sub>va</sub><sub>ø </sub> <sub>= 105</sub>0


Vaäy:


10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ, GV giới
thiệu bài mới.


- Trong 3 tia ở hình trên tia
nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV nhận xét, nêu
chiều ngược lại…chốt lại kiến
thức


- Gọi HS đọc bài tập 82 ?
* Củng cố: Treo bảng phụ hình
25, hướng dẫn (Tương tự cộng
2 đoạn thẳng ) cho HS thảo
luận nhóm thực hiện ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Chốt lại kiến thức, chuyển ý.
Từ hình 23a,b trên GV hướng
dẫn 2 góc kề nhau, phụ nhau



- HS quan saùt.


- Tia Oy nằm giữa 2 tia
Ox và Oz vì …


- Nhận xét, nhắc lại như
SGK/81


- Đọc, thảo luận nhóm 4
phút bài tập 18 SGK/82..
- Nhận xét từng phần…
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…như SGK/81


1/ Khi nào thì tổng số đo 2
góc xOy và yOx bằng số đo
góc xOz:


(Xem SGK/120 )
Bài tập 18 SGK/82:
(Xem hình 25)


Vì tia OA nằm giữa 2 tia
OB và OC nên:


= 320<sub> + 45</sub>0


Vaäy: = 770



2/ Hai góc kề nhau, phụ
nhau, bù nhau, kề bù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

như SGK/81


- Treo bảng phụ hình 24b SGK
Hai góc trên kề nhau không ?
- Nhận xét, gọi HS làm bài taäp
?2 SGK/81


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức, Treo bảng phụ hình 28,
30 cho HS thảo luận viết tên
các góc phụ nhau, kề bù nhau
- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét từng phần, chốt
lại kiến thức tồn bài…


- …là hai góc kề nhau
- Hai góc kề bù có tổng
số đo bằng 1800


- Thảo luận nhóm 5 phút,
trình bài kết quả…


- HS quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.


(Xem SGK/81 )


Bài tập ?2 SGK/81:
Bài tập 21 SGK/82:
(Hình 28)


Các góc phụ nhau là: aOb
và bOd, aOc và cOd


(Hình 30)


Các góc bù nhau là:aAb vaø
bAd, aAc vaø cAd


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
19, 20 SGK/82 (tương tự bài
tập trên )


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Btập 20 SGK/121. 5


<b>* Rút kinh nghiệm: . . . </b>


Tuần: 24 Ngày soạn: 27/02/08


Tieát: 20 Ngày dạy: 29/02/08



Bài 5:

VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết: trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ
một tia Oy sao cho = m0<sub> ( 0 < m < 180</sub>0<sub> ). Sử dụng thước đo góc, vẽ góc cho biết số đo.</sub>


- Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, làm bài tập…


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


- GV treo bảng phụ, gọi HS
đọc và làm bài tập ?


- Hoïc sinh laøm baøi tập



(kiến thức cộng hai góc… ) <b>Bài tập</b>giữa hai tia Ox và Oz, biết<b> : Cho tia Oy nằm</b>
góc = 1200<sub>, </sub> <sub>= 80</sub>0<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV quan sát, gọi HS nhận
xét ?


- GV nhận xét Chốt lại kiến
thức.


- Nhận xét bài làm…


- Quan sát…


<b>Bài làm</b>




Vì tia Oy nằm giữa hai tia
Ox, Oz nên: + =
Vậy : = 400


10


3) Bài mới:


- Từ Ktbc gọi một học sinh
dùng thước đo kiểm tra lại kết
quả góc xOy ?


- Nhận xét, giới thiệu bài mới


- GV gọi HS đọc ví dụ 1, GV
vẽ đường thẳng x.


- Thế nào là nửa mặt phẳng
bờ x ?




- Xác định điểm O trên đường
thẳng x. Hướng dẫn HS vẽ tia
Oy trên nửa mặt phẳng ( I ) để
góc xOy bằng 400<sub> ? </sub>


- Gọi HS đọc cách vẽ (bảng
phụ)?


- Gọi 1 HS lên bảng, GV quan
sát nhận xét bài làm, dùng
thước đo góc kiểm tra góc
xOy ?


- Trên nửa mặt phẳng ( I ) cho
trước có bờ chứa tia Ox ta vẽ
được bao nhiêu tia Oy để góc


= 400<sub> ?</sub>


- GV nhận xét như SGK, chốt
lại kiến thức.



* Củng cố: hướng dẫn HS làm
bài tập 26a,b


- GV gọi HS nhận xét, GV
quan sát nhận xét …


- GV nhận xét, chuyển ý sang
ví dụ 2.


- Gọi HS đọc ví dụ 2, cách


- Học sinh đo góc xOy
(nhắc lại cách đo góc…)
- HS quan sát, lắng nghe,
ghi bài mới…




- Nhắc lại khái niệm nửa
mặt phẳng bờ x.


- HS đọc cách vẽ như
SGK…


- HS vẽ góc xOy (Dựa
vào cách vẽ trên )


- Kieåm tra kết quả ( đo
góc )



…vẽ một tia Oy để góc
xOy bằng 400<sub>.</sub>


- HS nêu nhận xét như
SGK…


- 2 HS làm bài …


- HS quan sát, nhận xét


- HS nêu như ví dụ 2
SGK..


1/ Vẽ góc trên nửa mặt
phẳng:


a) Ví dụ 1: ( Xem SGK )





<b>* Nhận xét: Trên nửa mặt</b>
phẳng cho trước có bờ chứa
tia Ox, bao giờ cũng vẽ
được một và chỉ một tia Oy
sao cho = m (độ) .


Bài tập 26 SGK/84



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

làm (bảng phụ ).


- Gọi HS thảo luận nhóm vẽ
góc ?


- GV quan sát, nhận xét từng
nhóm ( HS đo góc ) Hướng
dẫn bài 24, 25 SGK/84


- Liên hệ thực tế chuyển ý.
- Từ hình vẽ bài tập 24, cho
HS vẽ tia Bz để góc xBz bằng
600 <sub>?</sub>


- Từ hình trên GV hỏi tia nào
nằm giữa 2 tia còn lại ?


- Qua đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV nhận xét…chốt
lại kiến thức


- Gọi HS đọc bài tập 28 SGK
- GV gọi HS vẽ hình. GV nhắc
lại nhận xét ở mục 1.


- GV cho tia Ox, goïi HS vẽ
góc xOy bằng 1800<sub> ?</sub>


8 Củng cố: GV chú ý trường


hợp trên chỉ vẽ được một tia
Oy, để góc xOy bằng 1800<sub>.</sub>


- GV gọi HS đọc bài tập 29 ,
gọi 2 HS vẽ hình ?


- GV nhận xét, hướng dẫn
phần tính ( về nhà làm ).
- Củng cố kiến thức tồn bài…


- HS thảo luận 4 phút
trình bài kết quả…


- Học sinh quan sát..
- Một HS vẽ tương tự
phần trên..


- Tia By nằm giữa 2 tia
Bx và Bz ( 300<sub> < 60</sub>0 <sub>)</sub>


- Nêu như SGK/84
- HS quan sát ghi bảng…


- Vẽ hình nêu nhận xét
- HS thực hiện, kết luận .


- 2 HS áp dụng cách vẽ
trên để vẽ hình ở bài tập
29 SGK.



- HS quan sát phần hướng
dẫn của GV.


b/ Ví dụ 2: ( Xem SGK )


Bài tập 24 SGK/84


2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt
phẳng:


Ví dụ 3: ( Xem SGK )


<b>Nhận xét: (Trên hình 34) ,</b>


= m0<sub>, </sub> <sub>= n</sub>0<sub>, vì m</sub>0<sub> <</sub>


n0<sub> nên tia Oy nằm giữa hia</sub>


tia Ox và Oz.
Bài tập 28 SGK/84


Bài tập 29:


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập


27, 29 SGK/85.(như hướng dẫn
trên )


- Xem trước bài mới. - HS quan sát.


Baøi tập: 27 SGK/85 5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

---Tuần: 25 Ngày soạn: 05/02/08


Tieát: 21 Ngày dạy: 07/02/08


Bài 5:

TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết khái niệm tia phân gíac của góc là gì ? áp dụng vẽ tia phân giác của góc
qua một số ví dụ, bài tập …


- Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, làm bài tập…


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham
khảo…



- Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


- GV treo bảng phụ, cho HS
làm kiểm tra 15 phút ?


- GV quan sát, gọi HS nhận
xét ?


- GV nhận xét Chốt lại kiến
thức.


- Học sinh làm bài tập
(kiến thức; Vẽ góc, cộng
hai góc… )


- Nhận xét bài làm…
- Quan sát…


Bài tập: Trên nữa mặt
phẳng bờ chứa tia OA, vẽ
hai tia OB, OC sao cho


tính


?


15


3) Bài mới:


- Từ hình vẽ bài tập trên GV
giới thiệu bài mới…


- Treo bảng phụ, khi nào thì
Oz là tia phân giác của góc
xOz ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức,
treo bảng phụ chuyển nội
dung trên thành kí hiệu…
* Củng cố: Treo bảng phụ bài
tập 32 SGK/87 (trắc nghiệm)
gọi HS thảo luận nhóm đơi ?
- Nhận xét cụ thể, chuyển ý …


- HS quan sát, trả lới định
nghĩa như SGK/85


- Quan saùt, ghi nội dung…


- Thảo luận nhóm 3 phút.
Làm bài tập…



- Quan sát, nhận xét…


1/ Tia phân giác của một
góc là gì :


Nếu Oz là tia phân giác của
góc xOy thì



ngược lại.



Bài tập 32 SGK/86
Câu c, d đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Tre bảng phụ ví dụ SGK, gọi
HS nêu cách vẽ tia phân giác
- Nhận xét cụ thể… hướng dẫn
cách vẽ và cách gấp giấy như
SGK…


* Củng cố: Gọi HS đọc và
thảo luận nhóm bài tập 31
SGK ?


- Nhận xét, chuyển ý bài tập ?
- Vẽ được bao nhiêu tia phân
gíac của góc bẹt ?



- Nhận xét, củng cố kiến thức
tồn bài…


- HS nêu cách vẽ…nhận
xét…


- Quan sát, thực hiện…
- HS thảo luận 4 phút
trình bài kết quả…


- Nhận xét từng phần…
- Vẽ được 2 tia phân giác
( như hình 39 SGK)


- Quan sát…


2/ Cách vẽ tia phân giác
của góc:


( Xem SGK/87 )
Bài tập 31 SGK/86


3/ Chú ý:


Bài tập ?:SGK/86


10


5



4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
30 SGK/87. (như hướng dẫn
trên )


- Chuẩn bị bài tập phần luyện
tập .


- HS quan sát. Bài tập: 30 SGK/87


5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần: 26 Ngày soạn: 12/03/08


Tieát: 22 Ngày dạy: 14/03/08


LUYỆN TẬP



<b>I/ Mục tiêu:</b>



- HS hệ thống lại kiến thức tổng hai góc, tia phân giác của góc, vẽ góc theo yêu cầu…
qua một số bài tập.


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và áp dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/ Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung bài tập và hình vẽ SGK) …
- Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Goïi 1 HS làm bài tập 30
SGK/87 ?.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức …


- HS làm bài tập (Kiến
thức; vẽ và tính số đo góc
…)


- Nhận xét bài làm (nhắc
lại định nghóa tia phân


giác của góc.


- HS quan sát.


Bài tập 30:


a/ Ta có tia Ot nằm giữa 2
tia Ox và Oy.


b/ Ta có:


Vậy: = 250


c/ Ot là tia phân gíac của
góc xOt. Vì…


10


3) Bài mới:


- Gọi HS đọc bài tập 34
SGK/87 ? gọi HS vẽ hình từng
phần ?


- Hướng dẫn, gọi HS thực hiện
tính từng góc theo u cầu ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Gọi HS đọc bài tập


34, 36 SGK ? hướng dẫn về
nhà ?


- Gọi HS đọc bài tập 37 SGK/
87 ?


- Gọi HS vẽ hình từng phần
theo yêu cầu (câu a)?


- Chia nhóm đôi thảo luận câu
a ?


- Nhận xét, gọi HS vẽ hình ?
- Hướng dẫn, cho HS thảo luận
nhóm ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.


- HS đọc bài tập, vẽ hình
theo u cầu


- 3 HS tính 3 góc…
- Nhận xét từng phần…
- HS quan sát.


- Đọc và vẽ hình…


- HS thảo luận 2 phút,
thực hiện..



- Nhaän xét bài làm…
- Vẽ hình, nêu cách làm ?
- HS thảo luận 3 phút,
trình bài kết quả ...


- Quan sát, nhận xét từng


Bài tập 34 SGK/87:


. . . .
Vậy: = 400
= 900
= 1200


Bài tập 34:
Bài tập 36:
Bài tập 37


a/ … = 900


b/ … = 450


10


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Củng cố nội dung toàn bài. phần…


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:



- Về nhà học bài, làm bài tập
34, 36 SGK/87 ?( như hướng
dẫn trên )


- Xem trước các bước thực
hành đo góc .


- HS quan sát.


5


<b>*</b> <b> Rút</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm: . . . </b>


. . . .




---Tuần:27 Ngày soạn: 19/03/08


Tiết: 23 Ngày dạy: 21/03/08


Bài 7:

THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và sử dụng được dụng cụ đo góc trên mặt đất để thực hành …
- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi thực hành để áp dụng vào cuộc sống.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung SGK) …
- Học sinh: SGK, thước, mỗi nhóm 2 cọc tre dài 1,5 mét…


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định: ( Tập trung HS theo haøng )


2) Kiểm tra dụng cụ của HSõ ( Cọt tre, thước…) ( 5 phút)
3) Bài mới:


- Giới thiệu các dụng cụ đo góc..
- Treo bảng phụ nội dung hướng
dẫn thực hành SGK/88. Gọi HS
đọc ?


- Hướng dẫn thực hành ( mỗi


- HS quan saùt…


- HS đọc nội dung
SGK/88


- HS quan sát. ( Xem SGK/88 )


7



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhóm cử 2 HS đại diện)


- Chia 4 nhóm thưc hiện ? GV
quan sát.


- Kiểm tra kết quả từng nhóm.
- GV nhận xét, củng cố nội dung
toàn bài.


- HS thảo luận, thực
hiện 7 phút.


- Trình bài cách thực
hành (như SGK)…


- HS quan saùt.


18


4) Củng cố: Các em sử dụng phương pháp trên để áp dụng trong cuộc sống khi trồng cây…
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, áp dụng vào
thực tế.


- Chuẩn bị tiết thực hành tiếp
theo .


- HS quan sát.



5


<b>* Rút kinh nghiệm: . . . </b>


. . . .


<b>Không in</b>



Tuần: 28 Ngày soạn: 17/03/07


Tiết: 24 Ngày dạy: 19/03/07


Bài 7:

<b>THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT (TT)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ơn tập thực hành đo góc trên mặt đất …


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi thực hành để áp dụng vào cuộc sống.


<b>II/ Chuaån bò:</b>


- Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung SGK) …
- Học sinh: SGK, thước, mỗi nhóm 2 cọc tre dài 1,5 mét…


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>



1) Ổn định: ( Tập trung HS theo hàng )


2) Kiểm tra dụng cụ của HSõ ( Cọt tre, thước…) ( 5 phút)
3) Bài mới:


- Gọi HS nhắc lại các bước đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nhận xét, ghi điểm …


- Treo bảng phụ nội dung hướng
dẫn thực hành SGK/88.


- Chia 4 nhoùm thưc hiện ? GV
quan sát.


- Kiểm tra kết quả từng nhóm.
Nhận xét…


- Treo bảng phụ bài tập… Gọi
HS nêu cách xác định ?


- Nhận xét, hướng dẫn thực
hành, chia nhóm thực hành ?
- GV quan sát nhận xét, củng cố
nội dung tồn bài.


yêu cầu…
- HS quan sát.


- HS thảo luận, thực


hiện 5 phút.


- Trình bài cách thực
hành (như SGK)…


- Đọc bài tập…


- … điều chỉnh cọc tre để
có góc 1200<sub> (như cách</sub>


vẽ góc )


- Nhóm thực hành 5
phút, kiểm tra kết quả
- HS quan sát.


( Xem SGK/88 )


Bài tập: Xác định trên
mặt đất một góc 1200<sub> ?</sub>


10


15


4) Củng cố: Các em sử dụng phương pháp trên để áp dụng trong cuộc sống khi trồng cây…
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, áp dụng vào
thực tế.



- Chuẩn bị tiết thực hành tiếp
theo .


- HS quan sát.


5


<b>* Rút kinh nghieäm: . . . </b>


</div>

<!--links-->

×