Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuçn 4 tuçn 4 thø hai ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2008 gi¸o dôc tëp thó chµo cê tëp ®äc nh÷ng con sõu b»ng giêy i môc tiªu gióp hs 1 §äc ®óng tr«i ch¶y l­u lo¸t toµn bµi tªn ng­êi n­íc ngoµi xa da c« hi r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.61 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4</b>


<i>Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008</i>
<b>giáo dục tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>



<b>---tp c</b>


<b>Những con sếu bằng giÊy.</b>
<b>I/ Mơc tiªu :</b>


Gióp HS:


1. Đọc đúng, trơi chảy lu lốt tồn bài, tên ngời nớc ngồi: Xa da cơ, Hi rơ si
-ma, Na- ga- da- ki.đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ấm, buồn, nhấn giọng từ ngữ
miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân.


2.HiĨu néi dung: Tè c¸o téi ¸c chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hòa bình của trẻ em trên thế giới.


<b>II/ Đồ dùng d¹y häc:</b>


<i>Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ.tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân. bảng</i>
phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.


<i>Häc sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra: HS đọc phân vai.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i> 2.1. Giới thiệu bài:</i>
Gv giới thiệu.
<i><b>. Luyện đọc:</b></i>


- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá
giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm


- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu
nghĩa một số t ng khú: (phn chỳ
gii SGK)


<b>Đoạn 1: Mĩ ném bon nguyên tử </b>
xuống nhật bản


<b>Đoạn 2: hậu quả mà 2 quả bom gây </b>
ra.:


<b> Đoạn 3: khát vọng sống cđa Xa- da </b>
- c«, Hi- r« - si - ma, Na- ga- da- ki.
<b>Đoạn 4: ớc vọng hòa bình của thành</b>
phố Hi - rô - si ma


<i>3 .Tìm hiĨu bµi: </i>



- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận
nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi
SGk, dới sự điều khiển của 1 HS ,
HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả
lớp đọc, phát biu. GV cht li ý
kin ỳng.


<i>c. Đọc diễn cảm: </i>


- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
3 chú ý nhấn mạnh: Từng ngày
<i> còn lại, ngây thơ, một nghìn con</i>
<i> xếu, tới tấp gửi, chết, 644 con… </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ hc.
- V nh tip tc luyn c.


- Đọc bài: lòng d©n.


HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan
sát tranh minh họa bài tập đọc.


- luyện đọc: số liệu 100000 ngời, Xa- da
- cô, Hi- rô - si - ma, Na- ga- da- ki.đ
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp
đọc chú giải.


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>đọc thầm c bi: </b>



<b>Câu1: Xa - da cô bị nhiễm phóng xạ khi</b>
nào?


<b>Câu2: Cô bé hi vọng kéo dai cuộc sống</b>
của mình bằng cách nào?


<b>Cõu 3: cỏc bn nh ó làm gì để bày tỏ</b>
tình đồn kết với xa- da cơ..


<b>Câu 4: các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ</b>
nguyện vọng hịa bình?


<b>Câu 5: Nếu đợc đứng trớc tợng đài bạn</b>
sẽ nói gì với Xa- da - cô? câu chuyện
muốn nói với chúng ta điều gì?


2,3 HS nêu lại nội dung bài.
- HS thi đọc theo nhóm.
- HS thực hiện.



<b>---to¸n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giúp HS qua ví dụ cụ thể ,làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải toán
liên quan đến quan hệ tỉ l ú.


<b>II/Phơng tiện:</b>
-GV:2 bảng nhóm..
-HS:



III/ Hot ng dy hc:


Hoạt động dạy t Hoạt động học
1/ Kiểm tra:


.


2/ Bµi mới:
*Giới thiệu bài.


Ví dụ:-Nêu vận tốc trong một giờ. Viết
các thời gian đi tiếp theo gọi HS nêu số
km tơng ứng.


Cho HS thảo luận nêu nx giữa quÃng
đ-ờng và thời gian.


b.Bài toán 2:-Chia nhóm bàn thảo luận
làm bài. Khuyến khích nhóm có nhiều
cách giải tốt.


Cng cố hai cách giải : Rút về đơn vị và
tìm t s.


Luyện tập:
Bài1.
Bài2.


-Gợi ý các cách làm bài.



Củng cố kĩ năng làm hai dạng toán.
Bài3.


-Chấm bài một số học sinh.
-Chữa bài.


3/ Củng cố- dặn dò:


7


12


10
8
10
1


-Đọc bài.


-Nêu thời gian tơng ứng.


-Tho luận neu nx :Thời gian tăng bao
nhiêu thì quãng ng tng by nhiờu.
-Lm theo nhúm.


-2 nhóm viết vào bảng phụ lên trình bày
bài làm.


-KL:


-Đọc y/c.


-lm v,c bi lm.
lmv.


1 HS làm bảng.


-Lm v.Np bi chem..
-Cha bi ó lm sai


-Nêu tên dạng toán mới học trong bài.


<b>---o c</b>


<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình( tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tự chọn cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống
- Tự liên hệ bản thân


- Giáo dục HS có ý thức ham học bộ môn.
<b>II. Tài liệu và ph¬ng tiƯn</b>


Đồ dùng phục vụ bài tập 3 đóng vai
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
<b>HĐ1: Xử lí tình huống bài tập 3 SGK</b>


<i><b>* TiÕn hµnh:GV chia 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3</b></i>
- HS thảo luận trong nhóm. Các nhóm lên trình bày kết quả ( sắm vai )



- C lớp trao đổi bổ sung


* GV kết luận. Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cần
phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trỏch nhim ca mỡnh.


<b>HĐ2 : Tự liên hệ bản thân</b>


<i><b>* MT : HS tự kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ ) và tự rút ra bµi häc.</b></i>


<i><b>* Tiến hành : Gợi ý HS nhớ lại việc làm mình đã có trách nhiệm, hoặc thiếu trách</b></i>
nhiệm để ra bài học.


+ Chuyện xảy ra NTN lúc đó em làm gì ?
+ Bây giờ em nghĩ lại thấy thế nào?


- Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuỵện của mình.
- GV cho một số HS trình bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>GV kÕt luËn : Khi giải quyết công việc, hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm</b></i>
chúng ta cảm thấy vui và thanh thản . Ngợc lại , khi làm một việc thiếu trách nhiệm,
dù không ai biết ,tự chúng ta cảm tháy áy náy trong lòng.


Ngời có trách nhiệm khi làm việc gì cũng rất cẩn thận ; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi
họ dám nhận và làm l¹i cho tèt.


- Hai HS đọc lại ghi nhớ trong SGK


* Dặn dò chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên




<b>---Tập làm văn</b>


<b>luyện tập tả cảnh</b>


<i><b> bi : Quan sát trờng em.Từ những điều dã quan sát đợc, lập dàn ý cho bài văn</b></i>
<i>miêu tả ngơi trờng.</i>


I Mục đích yờu cu


- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả
cảnh ngôi trờng.


- Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
_ Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Nhng chi tit ghi chép đợc khi quan sát cảnh trờng học
- Bảng phụ để HS trình bày dàn ý


III. Các hoạt động dạy - học
<i>Hoạt động dạy</i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>- Giíi thiƯu bµi: </i>


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
<i>b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:</i>



Bµi tËp 1:


- Híng dÉn HS lập dàn ý


- Phần gợi ý lËp dµn bµi ( Trong SGV /
115 )


<i><b>Më bµi : Giíi thiƯu bao quát về ngôi </b></i>
tr-ờng.


<i>Thõn bi : T tng b phn của trờng .</i>
(sân trờng, lớp học, phòng truyền thống,
v-ờn trv-ng, hot ng ca con ngi)


<i><b>Kết bài : Cảm nghĩ của em về trờng.</b></i>


- HS trình bày dàn ý . Mời một số em làm
bảng phụ trình bày lên bảng . Cả lớp bổ
sung hoàn chỉnh


<b>Bài tập 2 : </b>


- GV nêu yêu cầu.


. GV chm im ỏnh giỏ on vit ca
HS


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc



- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau bài kiểm
tra viết . Xem lại các bài TLV tả cảnh đã
học những dàn ý đã lập những đoạn văn đã


viết , đọc trớc các đề bài gợi ý .


<i>Hot ng hc</i>


HS trình bày kÕt qu¶ ghi chép khi
quan sát cảnh trờng học


Bài 1:


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1


- Mét số HS trình bày kết quả quan sát
ở nhà


- HS lập dàn ý vào vở, một số em trình
bày vào bảng phụ


Bài 2:


- Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý
trên. (Lu ý HS nên chọn đoạn thân
bài)


- Cho một sè HS nãi trớc lớp chọn
đoạn nào



- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài



<i>---Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008</i>


<b>toán</b>
<b>luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố ,rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đén quan hệ tỉ lệ.
<b>II/Phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-HS:


III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy t Hoạt động học
1/ Kiểm tra:


.


2/ Bµi míi:
*Giíi thiƯu bµi.
Bµi1:


-Cho HS xác định dạng toán:Rút về đơn
vị.


-Gọi đọc bài làm.


bài2:


Hái hs 8 cái bút gấp 2 cái bút bao nhiêu
lần?


-Chia nhóm đoi lµm bµi.
Bµi3.


-Nêu dạng tốn:Rút về đơn vị.
Bài4.


-Giúp đỡ HS yếu.
-Chấm bi.


3-Củng cố dặn dò:


-Cho HS nờu li cỏc dng toỏn đã làm
trong bài và cách làm từng dạng.


1
8


9


7
12
2


-Đọc đề bi.



-Nêu tên dạng toán.
-Làm vở.


-Đọc y/c
-Trả lời.


-i din nhúm c bài làm
-Đọc đề bài.


-1 HS làm bảng.Dới lớp đọc bài lm.
-c k t lm bi.


-Chữa lại bài làm sai.



<b>---chính t¶(nghe viÕt)</b>


<b>Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Gióp HS:


1. Nghe - viết chính xác , đẹp bài bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.


2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


<i>Giáo viên : vở BTTV 5/1, bút dạ, b¶ng nhãm.</i>


<i>Häc sinh : SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. KiÓm tra: 2 HS.</b>
<b>1. Dạy bài mới:</b>


<i> a. Giới thiệu bài:</i>
Gv giới thiệu.
<i><b> b.Hớng dẫn nghe viết:</b></i>
- GV gọi 1 HS đọc bài .


<i><b>- H: Vì sao Phrăng Đơ- Bô - en chạy</b></i>
<i> sang hàng ngũ quân đội ta.</i>


<i>H: Vì sao đoạn văn đợc đặt tên là </i>
<i>Anh bộ đội cụ Hồ.</i>


<i><b>c/ Híng dÉn viÕt tõ khã:</b></i>


- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn
trong khi viÕt chÝnh t¶.


- y/ cầu HS viết các từ va tỡm c.
<i><b>d/ Vit chớnh t:</b></i>


<i><b>e/ Soát lỗi chính tả:</b></i>



- GV đọc tồn bài thơ cho HS sốt lỗi.
- Thu chấm bài.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
2. Híng dÉn HS làm bài tập
chính tả:


- vit vần của các tiếng: chúng tôi
mong thế giứoi này mãi mài hịa bình.
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lịi
câu hỏi của GV. các bạn khác theo
dõi bổ sung ý kiến.


HS nªu trớc lớp: Phrăng Đơ Bô
<i>-en; chiến tranh, Phân Lăng, dụ dỗ,</i>
<i>chính nghĩa</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vở nháp.


- HS trả lời.


- HS nghe vµ viÕt bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.


H: Tiếng Nghĩa và chiến về cấu tạo
có gì giống nhau và khác nhau?
- GV động viên khen ngợi HS.



Bài 3: GV yêu cầu HS : Hãy nêu quy
tắc đánh dấu thanh ở các tiếng Nghĩa
v chin.


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xÐt giê häc.


Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng cho cả
lớp theo dõi, 1 HS lên bảng dới lớp
làm vào vở BTTV.


-Bài 3: HS nối tiếp nhau ghi ý kiến
Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng nghĩa
khơng có âm cuối, dấu thanh đợc đặt
ở chữ cái đầu


VỊ nhµ hoàn thành tiếp bài tập.


<b>---âm nhạc</b>


<b>Học hát: bài hÃy giữ cho em bầu trời xanh</b>
(Giáo viên chuyên trách)



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>T trỏi ngha.</b>
<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>



- Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của tõ tr¸i nghÜa.


- Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ trái nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi núi vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 phần luyện tập.
- Học sinh: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>Hoạt động dạy</i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>a/- Giới thiệu bài:</i>


<i> GV nêu mục đích u cầu của </i>
tiết học.


<i>b/ T×m hiĨu vÝ dơ:</i>


<b>VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập</b>
<i> 1phần nhận xét::</i>


- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm
bài tËp vµo vë. Häc sinh nhËn xÐt .
GV: gióp HS hiểu 2 trái nghĩa
từ chính nghĩa và từ trái nghĩa.
<b>VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập</b>
<i> 2 phần nhËn xÐt:</i>



- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV cht li ý ỳng.


H: Thế nào là từ trái nghĩa?


<i>H: cách dùng từ tria nghĩa trong câu</i>
<i> trên có tác dơng nh thÕ nµo?</i>


<i><b>- 2,3 HS đọc ghi nhớ (SGK t.39)</b></i>
<i><b>c/ luyện tập: </b></i>


<b>bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.</b>
- HS đọc yêu cầu, tìm những cặp từ
trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ,
tục ngữ.


<b>Bµi2: HS làm việc theo nhóm, viết</b>
giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào
xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng
nhận xÐt.


Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu
văn hay.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


<i>Hot ng hc</i>


- HS c li bi văn tả màu sắc tiết trớc.


VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác
suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.


- HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn.


Phi nghĩa: trái với đạo lí con nguời, cuộc
chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh
xấu xa..


Chính nghĩa: đứng với đạo lí con ngời,
chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì
lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp
bức bất công.


HS ra kÕt luận: chính nghĩa và phi nghĩa
là 2 từ trái nghĩa.


VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc câu văn.


- gạch chân từ trái nghĩa, nêu tác dụng
của chúng.


- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.


<b>Bi 1: 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.</b>
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.


- GV mêi 4 HS lên bảng làm bài.nhận


xét.


<b>Bài 2: </b>


-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp


- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận
tìm từ đồng nghĩa.


- C¸c nhãm d¸n kÕt qu¶, nhãm kh¸c
nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn
bị cho bài tiếp theo.


HS trình bày lớp nhận xét.


<b>---Địa lí</b>
<b>Sông ngòi</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS:


- Ch c trờn bn đồ (lợc đồ một số sơng chính của Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.
- Biết đợc vai trị của sơng ngịi đối với đời sông và sản xuất.



- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về sơng mùa lũ và sông mùa cạn. Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp.</b>


<i><b>1. Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc.</b></i>
<b>Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.</b>


<i>B</i>


<i> íc1: - Dùa vào hình 1 trong SGK trả lời câu hỏi sau:</i>


+ Níc ta cã nhiỊu s«ng hay Ýt s«ng so víi các nớc mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam.
+ ở miềm Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.


<i>B</i>


<i> ớc 2: - Một số HS trả lời câu hái</i>


- HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam các sơng chính: Sơng Hồng, sơng Đà,


sơng Thái Bình, sơng Mã, Sơng Cả, sơng Đà Rằng, sơng Tin, sụng Hu, sụng ng
Nai.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>* Kt lun: Mng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc.</b></i>
<i><b>2. Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa.</b></i>
<b>Hoạt động4: Làm việc theo nhóm</b>


<i>B</i>


<i> ớc 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,3 hoặc tranh ảnh s tầm đợc rồi hoàn </i>
thành bảng sau:


Thời gian Đặc điểm ảnh hởng tới đời sống và sản xuất
Mùa ma Nớc sông dâng cao Gây ngập úng, lũ lụt


Mïa kh« Nớc sông cạn Gây hạn hán


<i>B</i>


<i> ớc 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác bổ sung.</i>
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


- GV phõn tớch: S thay i nuc theo mùa của sơng ngịi Việt Nam chính là sự thay
đổi của chế độ ma theo mùa gây nên. Nớc sơng lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó
khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3. Vai trị của sơng ngịi.</b></i>
<b>Hoạt động 5: Làm vic c lp.</b>



- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.


- HS k : Cung cp nc cho đồng ruộng và sinh hoạt; là nguồn thuỷ điện và giao
thông; cung cấp nhiều tôm cá…


- HS lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiện Việt Nam:


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sơng bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, y-a-ly, Trị An.


<i><b>Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên đơng bằng. Ngồi ra, sơng cịn là đờng </b></i>
giao thông quan trọng, là nguồng cung cấp thuỷ điện, cung cấp nớc cho sản xuất và
đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuy sản.


<b>Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò:</b>


- Hệ thống bài - HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau.





<i>---Thứ t ngày 17 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>Bài ca về trái đất.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Gióp HS:



1. Đọc l diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.


2. Hiểu từ ngữ trong bài.kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc
sống bình yên và quyền bình ng gia cỏc dõn tc.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn : Tranh minh ha , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.</i>
<i> Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. 1. kiÓm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i> 2.1. Giới thiệu bài:</i>
Gv giíi thiƯu.


<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá
giỏi đọc.) đọc với giọng vui tơi
hông nhiên, nhấn giọng từ gợi
tả, gợi cảm.


- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu
nghĩa một số từ ng khú: (phn


chỳ gii SGK)


b. Tìm hiểu bài:


- cả lớp đọc thành tiếng, đọc
thầm từng khổ thơ, cùng suy nghĩ,
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk,
dới sự điều khiển của 1 HS giỏi.
gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.


<i>c. §äc diƠn c¶m: </i>


- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm
bài thơ.


GV đọc diễn cảm 1 lần.


- HS luyện đọc khổ thơ mà em


- HS đọc bài : Những con sếu bằng giấy.
- HS luyện đọc theo nhóm 8 khổ thơ
<b>- HS đọc theo cặp.</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lợt.
Ngắt nhịp:


Trái đất / này là của chúng mình
Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh.


Câu1: Trái đất nh một quả bóng xanh bay


giữa trời xanh có tiếng chim bồ câu , hải
âu và sóng biển.


Câu2: Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhng
lồi hoa nào cũng q cúng nh mọi ngời
trên thế giới dù khác nhau màu da nhng
đều bình đẳng, đều đáng quý.


Câu3: phải chống chiến tranh, chống
bom nguyên tử, chỉ có tiếng cời mới
mang lại sự bình n, trẻ mãi khơng già
cho trái đất.


- 2,3 HS nêu lại nội dung bài.
- luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thÝch.


- cả lớp hát bài: Bài ca trái đất.
- 3. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ hc.
- V nh tip tc luyn c.



<b>---toán</b>



<b>ôn tập và bổ sung về giải toán( tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Giỳp HS qua ví dụ cụ thể ,lám quen với một dạng quan hệ tỉ lệ ,và biết cách giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


<b>II/Ph¬ng tiƯn:</b>
-GV:.


-HS:


III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy t Hoạt động học
1/ Kiểm tra:


.


2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài.
Ví dụ:Đọc đề bài.


-Ghi tríc số ki lô gam,gọi HS tìm số
bao.


-Chia nhóm HS thảo luận.


KL:Số kg gạo gấp lên bao nhiêu lần thì
số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần.



.b,Bài toán:


lu ý HS số ngời sẽ giảm nếu số ngày
tăng.


Luyện tập:
Bài1


-Giỳp HS yu.
Bi2.


-Chấm bài của HS.
-Chữa bài


3/ Củng cố- dặn dò:


-Dặn HS về nhà làm bài còn lại


3
1
8


10
9


12
1


-Nờu hai dng toán cơ bản đã làm trong
tiết luyện tập trớc.



-Đọc đề bi.


-Dựa vào số kg tìm số bao.
-Thảo luận tìm ra quan hệ tỉ lệ .
-Phát biểu ý kiến.


-Đọc y/c


-Thảo luận nhóm bàn làm bài. 2 nhóm
làm ra bảng phụ .


-Đọc y/c


-Làm vở.1 HS lên bảng làm bài.
-làm vở


-chữa bài làm sai



<b>---kể chuyện</b>


<b>tiếng vĩ cầm ở mĩ lai </b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


1.Rèn kỹ năng nói:


- HS kể lại được câu chuyện <i>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai</i>. Kết hợp kể với điệu bộ nét mặt ,
cử chỉ một cách tự nhiên.



2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện . Ca ngợi hành động dũng cảm của những người
Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam.


3. HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b> Bảng phụ, tranh SGK.


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS – GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>B.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1.Giới thệu bài</b></i> : Trực tiếp .


<i><b>2.GV kể chuyện.</b></i>


- GV kể lần 1, kết hợp chỉ các dòng chữ ghi
ngày tháng, tên…của những người lính Mĩ.
(HS lắng nghe).


- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>



Bài tập 1 : 1HS đọc yêu cầu .


- GV hướng dẫn hs dựa vào tranh SGK tìm
câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- GV chốt ý và treo bảng phụ.


Bài tập 2 <i>:</i> Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, kể
xong cùng trao đổi vớicác bạn - Cho HS
kể theo nhóm (3em).


* GV gợi ý:


Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì
+<i>Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?</i>


<i>+ Hành động của những người lính Mĩ có</i>
<i>lương tâm giúp hiểu thêm điều gì?</i>


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất.


<i><b>4.Củng cố dặn dò:</b></i> 1HS nêu ý nghĩa câu
chuyện .Về nhà chuẩn bị cho giờ sau.


một người mà em biết.


- HS làm việc cá nhân. Gọi HS


phát biểu ý kiến. HS nhận xét
- Gọi học sinh trình bày


- Gọi 1 hs đọc lời thuyết minh cho
sáu tranh.


-BT2:


* HS kể theo nhóm: + Cho HS kể
theo từng đoạn. + HS kể cả câu
chuyện.


* HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nêu câu hỏi :


- HS trao đổi nội dung câu chuyện
.



<b>---ThĨ dơc</b>


<b>Đội hình đội ngũ - trị chơi “hồng anh, hồng yến”</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.


- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nnhịp hô của GV.


- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.


<b>II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng, nơi tập an tồn, cịi, kẻ sân.</b>
<b>III. Nội dung v phng phỏp lờn lp:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>
<b>A.Phần mở đầu:</b>


1. ễn nh t chc: Tp hp lớp, báo
cáo sĩ số.


2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh i ng,
kim tra trang phc.


KĐ: Trò chơi Tìm ngời chỉ huy
<b>B. Phần cơ bản:</b>


1.HN:ễn tp hp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, di dều vòng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi đệu sai nhp.


6-10


Tập trung 4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.


Đội hình vòng tròn.GV quan sát.
GV cho HS tập ĐHĐN.


HS tp hp hng ngang, dóng hàng..
GV điều khiển sau đó cho các tỏ luyện


tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Trị chơi vận động:


HS ch¬i trò chơi: Hoàng anh, hoàng
yến.


<b>C. Phần kết thúc:</b>
Thả lỏng hồi tÜnh.
GV hƯ thèng bµi.


GV nhận xét, đánh giá kết quả bài
học và giao bài tập về nh.


Giải tán.


6 - 8


4 - 6


Cả lớp tập. GV quan s¸t.


Các tổ trình diễn. GV quan sát chung,
nhận xét, đánh giá kết quả, biểu dơng
các tổ tập tốt.


Cả lớp tập lại do GV điều khiển
cng c.


GV nêu tên trò chơi. HD HS chơi trò


chơi. HS chơi thử.


Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.


GV quan s¸t, nhËn xét,biểu dơng tổ
thắng cuộc.


C lp chạy đều nối nhau thành một
vòng tròn lớn rồi khép kín lại thành
vịng trịn nhỏ.Tập đọng tác thả lỏng.
Cả lớp hô: Khoẻ



<b>---Khoa häc</b>


<b>Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết: </b>


- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Su tm tranh ảnh của ngời lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác nhau.
- Phiếu học tập


III. Hoạt động dạy - học:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>



<b>1. KiÓm tra: 2 HS.</b>
<b>2.Bµi míi:</b>


<b>a/ Giới thiệu bài:</b>
<b>b/ Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK </b>
<i>B</i>


<i> ớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn</i>
- GV lu ý: ở Việt Nam, Luật Hôn nhân
và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở
lênđợc kết hôn nhng theo quy định của
tổ chức y tế thế giới , tuổi vị thành
niên là từ 10 đến 19 tuổi.


- GV ph¸t phiÕu häc tËp
GV chèt ý:


<b>Hoạt động 2: Trị chơi: "Ai? Họ đang </b>
ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?"
<i>B</i>


<i> íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn</i>


GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho
mỗi nhóm từ 3-4 hình.Yêu cầu các em
xác định xem những ngời trong ảnh
đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và


nêu đặc điểm của giai đoạn đó.


<b>3. Cđng cè - dặn dò:</b>


- Ti sao núi tui dy thỡ cú tm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời?


- HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK
và thảo luận theo nhómvề đặc điểm nổi
bật của từng giai đoạn lứa tui.


- Học sinh làm việc theo nhóm


- Các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm
chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác
bổ sung.


Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành


niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang ngời lớn. ở tuổi này có sự
phát triển mạnh mẽ về cả thể
chất lẫn tinh thần và mỗi quan hƯ
víi b¹n bÌ, x· héi.


Ti trëng


thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh
học và xã hội,…



Tuổi già ở tuổi này cơ thể dần suy yếu,
chức năng hoạt động của các cơ
quan giảm dần. Tuy nhiên,
những ngời cao tuổi có thể kéo
dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện
thân thể, sông điều đọ và tham
gia các hoạt động xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV hƯ thèng bµi.
- Chn bị bài sau.


- HS nêu lại nội dung bài.


<i>---Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008</i>
<b>toán</b>


<b>luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
<b>II/Phơng tiện:</b>


-GV:.
-HS:


III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy t Hoạt động học


1/ Kiểm tra:


.


2/ Bµi míi:
*Giíi thiệu bài.
Bài1


-Cho HS nêu các bớc làm bài.


-Chỉnh sửa cách trình bày bài làm cho
HS


Bài2.


-Hi nu thờm mt ngi nữa thì số tiền
bình quân phải chia đều cho mấy ngời.
Gd:Gia đình đơng ngời thì mức sống sẽ
thấp và khó khăn hơn vì phải chia cho
nhiều ngời.


Bµi3.


Hái :khi số ngời tăng thì khối lợng công
việc sẽ ra sao?


Bài4.


Giỳp HS yu.
Chm bi.



3/ Củng cố- dặn dò


-Củng cố kĩ năng làm từng dạng toán.
5


7
8


9
12
1


-Chữa bài tập3.


-Đọc y/c bài.


-Nêu hai bớc làm bài.
-Làm vở.1HS làm bảng.


Tìm tổng số tiền ,tìm số tiền bình quân
thu nhập trên đầu ngời.


-Lm vở đọc bài làm.


-Xác định quan hệ tỉ lệ giữa s ngi v
s cụng vic.


-Làm vở.
-Làm vở.



-Chữa bài làm sai.



<b>---mĩ thuật</b>


<b>Vẽ theo mẫu: khối hộp và khối cầu</b>
(Giáo viên chuyên trách)



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Luyn tp v t trỏi nghĩa</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu có cặp từ trái nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi núi vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Bảng nhãm
- Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy - học:
<i>Hoạt động1.Kiểm tra bài cũ: </i>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>a/- Giíi thiƯu bµi:</i>


<i> GV nêu mục đích yêu cầu của </i>
tiết học.



<i>b/ Híng dÉn HS làm bài tập:</i>
<b>Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.</b>
- HS làm viÖc nhãm.


<i>Lu ý: GV chia nhãm sao cho 1 yªu </i>


<i>Hoạt động học</i>


- đọc thuộc lịng câu thành ngữ ,tc ng
BT1.2.


<b>Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cầu có 2 nhóm làm.


- nhóm nào làm xong trớc dán
phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội
dung bổ sung nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảng.


<b>Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.</b>
- HS làm viÖc nhãm:



- nhận xét, trao đổi về cách sử dụng
các từ trái nghĩa.


<b>Bµi 4: - Cho HS nêu yêu cầu.</b>
- HS làm việc nhóm: nhóm
nào xong lên bảng dán trớc.


<b>Bài 5:</b>


<b>- tổ chức thi dới dạng trò chơi.</b>
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài


chuẩn bị cho bài tiÕp theo


- cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
nói trên.


<b>Bµi 2: </b>


-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp


- 4 HS làn lợt lên bảng , HS dới làm vµo
vë.


- nhËn xÐt.



đáp an: Lớn, già, dới, sống.
<b>Bài 3: HS làm bài vào vở.</b>
HS trình bày lớp nhận xét.


- các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng,
khuya,- HS đọc thuộc lũng 3 cõu thnh
ng trờn.


<b>Bài 4: - các nhóm trình bày, nhận xét.</b>
<b>- Tả hình dáng: cao / thấp, cao vèng/</b>
lïn tÞt…


<b>- tả hành động: đứng/ ngồi, vui sớng/</b>
đau khổ…


<b>Bài 5: HS viết vào vở những câu mình</b>
đặt sau đó lên bảng thi đặt câu.



<b>---LÞch sư</b>


<b>X· héi ViƯt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bµi nµy, HS biÕt:


- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế lỉ XX, Nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.


- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (Kinh tế thay đổi đồng thời


xã hội cũng thay đổi theo).


- Giáo dục HS ham tìm hiểu về lịch sử
<b>II. §å dïng d¹y - häc</b>


- GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế
xã hội ở Việt nam lúc bấy giờ.


- HS : đọc SGK.


III. Các hoạt động dạy - học


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hot ng 1: Gii thiu bi: Trc tiếp</b>
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS


<i>+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền</i>
<i>kinh tế Việt nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ</i>
<i>XX.</i>


<i>+ Những biểu hiện về sự thay đổi về xã hội</i>
<i>Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.</i>
<i>+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt</i>
<i>Nam trong thời kì này.</i>


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>



- GV tỉ chøc cho HS th¶o ln nhóm về các
nhiệm vụ của bài học theo các gợi ý:


<i>+ Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc nền kinh</i>
<i>tế Việt nam có những ngành nào là chủ yếu?</i>
<i>Sau khi thực dân Pháp xâm lợc có những</i>
<i>ngành kinh tế nào mới xất hiện ở nớc ta? Ai</i>
<i>sẽ đợc hởng nguồn lợi do sự phát triển kinh</i>
<i>tế?</i>


2 hs: Em h·y thuËt l¹i cuộc
<i>phản công ở kinh thành Huế.</i>


-HS c SGK, tho luận nhóm
theo câu hỏi.


- Đại diện các nhóm lên trình
bày sau đó rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>+ Trớc đây xà héi ViÖt Nam chđ u cã</i>
<i>nh÷ng giai cÊp nào? Đời sống của công nhân</i>
<i>và nông dân Việt nam ra sao?</i>


<b>Hoạt động3: Làm việc cả lớp.</b>


GV tổng hợp ý kiến của Hs, nhấn mạnh
những biến đổi về kinh tế, xã hội nớc ta đầu
thế kỉ XX:



<b>3. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.


qủa.


+ Sự xuất hiện những ngành
kinh tế mới, đời sống của nhân
dân vô cùng khổ cực.


+ Trong xã hội Việt nam: các
giai cấp, tầng lớp mới ra đời nh:
công nhân, nhà bn.


- HS thùc hiƯn.



<b>---kÜ tht</b>


<b>đính khuy bốn lỗ (Tiết 1)</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiờu :</b>


- HS biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.


- Đính được khuy bốn lỗ theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật
- Giáo dục HS có đức tính cẩn thận, chu đáo.


<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học : </b>


- Mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm.


- Khuy bốn lỗ. Chỉ khâu, kim, phấn vạch, kéo…


<b>III. Ho t </b>ạ động d y h c :ạ ọ


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i>A.Kiểm tra bài cũ </i>:


<i>B. Dạy bài mới :</i>


<i>1. Giới thiệu bài</i> : Trực tiếp.


<i>2. Dạy bài mới :</i>


<i>Hoạt động 1 :Quan sát và nhận xét</i>
<i>mẫu.</i>


* GV giới thiệu mẫu khuy bốn lỗ, HD
HS quan sát kết hợp với quan sát hình
1 a.


* GV giới thiệu một số sản phẩm may
mặc được đính khuy bốn lỗ.


<i>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thao tác</i>
<i>kĩ thuật.</i>


Hỏi: Cách đính khuy hai lỗ với đính
khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau .
- GV nhận xét và uốn nắn những thao


tác còn lúng túng.


- HS quan sát hình 3 (SGK) , nêu cách
đính khuy bốn lỗ theo cách thứ hai.
- GV nhận xét, hướng dẫn thêm. HS
thực hành vạch dấu.


- GV quan sát và hướng dẫn các em.
HS nhắc lại cách thêu.


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


+ Em hãy so sánh đặc điểm hình dạng
của khuy bốn lỗ với khuy hai lỗ đã
học ?(Giống khuy hai lỗ,chỉ khác là có
bốn khuy ở giữa mặt khuy.)


+ Em có nhận xét gì về đường khâu trên
khuy bốn lỗ ? (Được đính vào vải bằng
các đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối
khuy với vải ở dưới khuy.


+ Em hãy nêu tác dụng của việc đính
khuy bốn lỗ ?( Giữ cho khuy áo được
chắc.)


- HS đọc lướt nội dung trong SGK và
trả lời câu hỏi.


- HS nêu các quy trình đính khuy bốn


lỗ. GV nhận xét, bổ sung.


- HS vạch dấu điểm đính khuy. GV
quan sát và uốn nắn


- HS đọc và quan sát hình 2 (SGK) và
thực hiện đính khuy bốn lỗ.


- Cho 1- 2 HS thực hiện thao tác đính
khuy bốn lỗ. HS khác quan sát và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>3. Củng cố dặn dò</i> :


Chuẩn bị đồ dùng để giờ sau thực
hành.


- HS đọc phn ghi nh trong SGK.



<i>---Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008</i>


<b>toán</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Giúp HS luyện tập ,củng cố cách làm các dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
-Nâng cao kĩ năng trình bày bài toán có lời văn.



<b>ii/Phơng tiện:</b>


-GV:.Bng nhúm HS lm bi 3,2
-HS:


<b>III/ Hot ng dạy học:</b>


Hoạt động dạy t Hoạt động học
1/ Kiểm tra:


.


2/ Bµi míi:
*Giíi thiƯu bµi.
Bµi1.


-Nhắc lại dạng tốn tìm hai số biết tổng
và tỉ số của hai số đó.


Bµi2.


-Y/c HS kể sơ đồ doạn thẳng để tìm
h-ớng gii.


-Sửa cách trình bày bài cho HS.
Bài3.


-Lu ý HHS da vo quan h t l lm
bi.



Bài4.


-Gọi HS nêu cá bớc làm bài.
-Chấm bài cho HS . Chữa bài làm.
3/ Củng cố- dặn dò:


-Dn HS v nh c li toàn bộ bài đã
làm ở lớp để nhớ kĩ cỏc cỏch lm tng
dng toỏn


3


8


9
8


12


2


-Viết bảng côn công thức tính chu vi
hình chữ nhật.


-Đọc y/c


-Nờu cỏc bc lm dạng tốn đó để xác
định cách làm bài 1.


-Kể s



-làm vở.2 HS làm bảng nhóm.
-Trình bày bài làm.


-Đọc y/c bµi.
-Lµm vë.


-Thoả luận mhóm đơi tìm hớng giải.
-Làm cá nhõn.


-Chữa bài làm sai.



<b>---Khoa học</b>


<b>Vệ sinh tuổi dậy thì</b>
<b>I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:</b>


- Nờu nhng vic nờn lm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và
tinh thần tui dy thỡ


- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh tuổi dậy thì.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc</b>


- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì.


-PhiÕu häc tËp.



III. Hoạt động dạy - học


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. KiĨm tra: 2 HS.</b>
<b>2.Bµi míi:</b>


<b>a/ Giíi thiƯu bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b/ Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Động não </b>
<i>B</i>


<i> ớc 1: GV giảng và nêu vấn đề:</i>


<i>Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để</i>
<i>cho cơ thể ln sạch sẽ thơm tho v</i>
<i>trỏnh c mn trng cỏ?</i>


GV ghi nhanh lên bảng.
GV chèt ý:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học</b>
tập (8p)


GV chia lớp thành các nhóm nam và
các nhón nữ riêng, phát cho mỗi nhóm
một phiếu học tập:



(Nội dung phiếu nh sách hớng dẫn)
- Chữa bài tËp theo tõng nhãm


<b>Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo</b>
luận .


+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất
lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì?


- GV chèt :


<b>3: Cđng cè - dặn dò :</b>
- GV hệ thống bài


- Thc hin những việc làm đã học.


- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và
tuyến đầu ở da hoạt động mạnh.


- Mồ hôi có thể gây ra mùi hơi, nếu
để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở
các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu .
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm
cho da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn.
Chất nhờn là môi trờng thuận lợi cho
các vi khuẩn phỏt trin v to thnh mn
trng cỏ.



HĐ2:


Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn,


- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của
những việc đẫ kể trên.


- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh
dục nam"


- Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh
dục nữ"


yờu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn
cần biết SGK.


<b>H§3: - Làm việc theo nhóm.</b>


- Quan sát hình 4,5,6,7 trả lời các câu
hỏi:


+ Chỉ và nói nội dung từng hình


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.



<b>---Thể dục</b>


<b>i hỡnh đội ngũ - Trị chơi “Mèo đuổi chuột”</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Rèn cho HS tập các động tác đúng yêu càu với kĩ thuật, đúng khẩu lệnh.
- HS chơi trò chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng.
<b>II. Địa điểm, phơng tiện: Sân bãi, còi.</b>


III. Néi dung và phơng pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>
<b>A.Phần mở đầu:</b>


1. ễn nh t chc: Tp hp lớp, báo
cáo sĩ số.


2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,
kiểm tra trang phục tập luyện.


KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối…
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
<b>B, Phần cơ bản:</b>


1. ĐHĐN: Ơn quay phải, quay trái,đi
đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi
đi dều sai nhịp.


6 - 10



Tập trung 4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
Đội hình hàng ngang.


GV nêu các yêu cầu khi ôn tập.
HS ôn quay phải, trái, quay sau.
GV quan sát hớng dẫn sửa sai.
HS ôn đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.


GV quan s¸t. Cho c¸c tỉ lun tËp
nhiỊu lần, tổ trởng điều khiển.


Các tổ thi đua trình diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Trò chơi vận động: HS chơi trò chi
Mốo ui chut


<b>C.Phần kết thúc:</b>
Thả lỏng hồi tĩnh.
Hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học
và giao bài v nh.


Giải tán.


hình vòng tròn.


GV quan sát, nhận xét, tuyen dơng


những HS hoàn thành vai chơi của
mình.


HS chy thnh vũng tròn, khép dần
thành vòng tròn nhỏ,đi chậm và làm
động tác thả lỏng rồi dừng lại.
Cả lớp cùng hơ: Khoẻ.



<b>---TËp lµm văn</b>


<b>t cnh (Kim tra vit )</b>
<b>I. Mc ớch yờu cu :</b>


- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- HS có kỹ năng viết văn.


- Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GiÊy kiÓm ttra


- Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động dạy - học


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>1, Giíi thiƯu bµi : </b></i>


GV nêu mục đích u cầu của tiết kiểm


tra


<i><b>2 , Ra đề :</b></i>


- Dựa theo những gợi ý ở trang 44/ SGK
GV ra đề cho HS viết bài


Chú ý : GV có thể chọn cả 3 đề để HS lựa
chọn đề cho phù hợp có những cảnh gần
gũi phù hợp với HS


- HS lµm bµi
- Thu bài chấm


<i><b>3. Củng cố dặn dò :</b></i>


- Chuẩn bị bài sau ( Luyện tập làm báo
<i><b>cáo thống kê.</b></i>


<i><b>Đề bài : </b></i>


<i>Tả ngôi nhà em đang ở.</i>



<b>---giáo dục tập thể</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kim im ỏnh giỏ các mặt trong tuần 4


- GD ý thức phê và tự phê


- Phơng hớng phấn đấu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Néi dung


<b>III/ Các hoạt động chính:</b>
1/ Nhận xét đánh giá chung
- GV nhận xét cá nhân tập thể
- Lớp úng gúp ý kin


2/ Tổ chức tuyên dơng, phê bình cụ thể
3/ Nêu phơng hớng cho tuần 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×