Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu thành phần , mức độ gây hại của giống nhện nhỏ hai cam và khăn chống chúng tại huyện hàm YEN, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 108 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

PHạM THị mai trang

Nghiên cứu thành phần, mức độ gây hại
của nhóm nhện nhỏ hại cam và khả năng phòng chống
chúng ở huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang
vụ ông Xuân 2008 - 2009

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: b¶o vƯ thùc vËt
M· sè: 60.62.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa học: gs.ts. nguyễn văn đĩnh

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn l
trung thực v cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đ đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Phạm Thị Mai Trang

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………i


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh, ngời đÃ
hớng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, các
thầy cô trong Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà
Nội, đà tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận
văn này.
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của bạn
bè và những ngời thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những
tình cảm cao quý đó.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tác giả

Phạm Thị Mai Trang

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục đồ thị

viii

1.

Mở đầu

1

1.1

Đặt vấn đề

1


1.2

ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa ®Ị t i

3

1.3

Mơc đích v yêu cầu

4

1.4

Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

4

2.

Tổng quan t i liệu nghiên cứu

6

2.1

Tình hình nghiên cứu ngo i nớc

8


2.2

Tình hình nghiên cứu trong nớc

15

3.

Nội dung v phơng pháp nghiên cứu

28

3.1

Đối tợng, vật liệu, địa điểm v thời gian nghiên cứu.

28

3.2

Nội dung nghiên cứu

28

3.3

Phơng pháp nghiên cứu

28


4.

Kết quả nghiên cứu v thảo luận

34

4.1

Tình hình sản xuất cam s nh tại huyện h m yên tỉnh Tuyên
Quang vụ Đông - Xuân năm 2008 - 2009

4.2

Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây cam tại huyện
H m Yên tỉnh Tuyên Quang đến năm 2009.

4.3

44

Diễn biến mật độ của 2 lo i nhện hại chính trên cam s nh tại
H m Yên - Tuyên Quang vụ Đông - Xuân năm 2008 - 2009

4.4.1

38

Th nh phần nhện nhỏ trên cây cam tại huyện H m Yên tỉnh
Tuyên Quang vụ Đông - Xuân năm 2008 - 2009


4.4

34

48

Diễn biến mật độ của nhện đỏ Panonychus citri trên cam s nh tại
H m Yên - Tuyên Quang vụ Đông - Xuân 2008 - 2009

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iii

48


4.4.2

Diễn biến mật độ của nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora trên
cam s nh tại H m Yên - Tuyên Quang vụ Đông - Xuân 2008 2009

4.4.3

50

Mật độ trung bình của nhện đỏ Panonychus citri Mc. v nhện
rám v ng Phyllocoptruta oleivora B. trên cây cam tại H m Yên Tuyên Quang từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 8 năm 2009.

4.4

52


Th nh phần v mức độ phổ biến của thiên địch trên nhện nhỏ hại
cam s nh tại điểm điều tra.

54

4.5

Đặc điểm sinh học của 2 lo i bắt måi Amblyseius sp. v Chrysopa sp.

55

4.5.1

Thêi gian ph¸t dơc cđa nhện bắt mồi Amblyseius sp.

55

4.5.2

Vòng đời v tuổi thọ của nhện bắt mồi Amblyseius sp.

56

4.5.3

Thời gian phát dục của bọ mắt v ng

57


4.5.4

Vòng đời v tuổi thọ của bọ mắt v ng Chrysopa sp.

59

4.5.3

Sức đẻ trứng v tỷ lệ trứng në 2 lo i b¾t måi Amblyseius sp. v
Chrysopa sp.

4.6

KÕt quả nghiên cứu các biện pháp phòng trừ đối với nhện đỏ cam
Panonychus citri

4.6.1

60
62

Khả năng tiêu diệt trứng nhện đỏ cđa 2 lo i b¾t måi chÝnh l bä
m¾t v ng Chrysopa sp v nhện bắt mồi Amblyseius sp. tại H m
Yên - Tuyên Quang vụ Xuân 2009

4.6.2

Đánh giá hiệu quả phòng trừ nhện đỏ của một số biện pháp phòng
chống


4.6.3

62
66

Đề xuất biện pháp phòng chống nhện đỏ cam v nhện rám v ng
hại cam theo hớng phòng trừ tổng hợp

71

5.

Kết luận v đề nghị

73

5.1

Kết luận

73

5.2

Đề nghị

74

T i liệu tham kh¶o


75

Phơ lơc

81

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iv


Danh mục các chữ viết tắt

BVTV

Bảo vệ thực vật

CăQCM

Cây ăn quả có múi

NXB

Nh xuất bản

PTNT

Phát triển nông thôn

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………v



Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

4.1.

Diện tích cây ăn quả có múi tại Tuyên Quang

4.2.

Các loại thuốc BVTV đang đợc sử dụng trên cây cam tại huyện
H m Yên tỉnh Tuyên Quang đến năm 2009.

4.3.

49

Diễn biến mật độ nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora trên cam
s nh qua các lần điều tra vụ ông - xuân 2009 (con/lá)

4.8.

46

Diễn biến mật độ của nhện đỏ Panonychus citri trên cây cam s nh
qua các lần điều tra. Đơn vị tính con/lá


4.7.

45

Một số đặc điểm hình thái đặc trng của 4 lo i nhện hại trên cây
cam s nh đ thu thập đợc tại các điểm điều tra.

4.6.

42

Th nh phần nhện nhỏ hại cam tại huyện H m Yên tỉnh Tuyên
Quang vụ Đông Xuân 2008 - 2009

4.5.

39

Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây cam tại huyện
H m Yên tỉnh Tuyên Quang đến năm 2009.

4.4

36

51

Mật độ trung bình của nhện đỏ cam Panonychus citri Mc. v nhƯn
r¸m v ng Phyllocoptruta oleivora B. trên cây cam s nh qua các
tháng điều tra


4.9.

53

Th nh phần thiên địch của các lo i nhện nhỏ hại trên cây cam
s nh

54

4.10 Thời gian phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp.

55

4.11. Vòng đời v tuổi thọ của nhện bắt mồi Amblyseius sp.

56

4.12. Thời gian phát dục của bọ mắt v ng Chrysopa sp.

58

4.13. Vòng đời v tuổi thọ của bọ mắt v ng Chrysopa sp.

59

4.14. Số lợng trứng đẻ v tỷ lệ trứng nở của lo i nhƯn b¾t måi
Amblyseius sp. v bä m¾t v ng Chrysopa sp.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………vi


61


4.15. Sức tiêu thụ trứng nhện đỏ cam Panonychus citri cđa bä m¾t v ng
Chrysopa sp trong 24 giê.

62

4.16. Søc tiêu thụ trứng nhện đỏ cam Panonychus citri của nhện bắt mồi
Amblyseius sp. trong 24 giờ

64

4.17. Hiệu lực phòng trừ của các loại thuốc đối với nhện đỏ Panonychus
citri (H m Yên - Tuyên Quang tháng 5 /2009)

66

4.18. Hiệu lực phòng trừ của thuốc trừ nhện Vimite 10 ND tại các thời
điểm phun

68

4.19. ảnh hởng của tỉa c nh tạo tán v tới nớc đến mức độ gây hại
của nhện rám v ng trên cam s nh tại huyện H m Yên Tỉnh Tuyên
Quang năm 2009

70


4.20. Hiệu quả của tới nớc đến mức độ phát sinh của nhện đỏ
Panonychus citri trên cam s nh tại huyện H m Yên Tỉnh Tuyên
Quang năm 2009

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………vii

71


Danh mục đồ thị
Tên đồ thị

STT

Trang

4.1.

Diện tích cây cam trên địa b n tỉnh Tuyên quang

4.2.

Các loại thuốc đang đợc sử dụng trên cây cam tại H m Yên Tuyên Quang

4.3.

37
38

Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật trên cây cam s nh tại

H m Yên - Tuyên Quang

43

4.4.

Trởng th nh NhƯn ®á cam Panonychus citri McGregor

47

4.5.

Tr−ëng th nh Nhện đỏ son Tetranychus cinabarinus Koch.

47

4.6.

Trởng th nh Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus

47

4.7.

Tr−ëng th nh NhƯn r¸m v ng Phyllocoptruta olivora

48

4.8.


MËt độ nhện đỏ, nhện rám v ng trung bình qua các tháng điều tra

53

4.9a.

Pha trứng

60

4.9b.

Pha ấu trùng

60

4.9c.

Pha nhộng

60

4.9d.

Pha trởng th nh

60

4.10a. Vờn đợc cắt tỉa c nh


72

4.10b. Hệ thống ống tới nớc

72

4.11

72
Quả cam bị nhện rám v ng hại

72

Quả cam b×nh th−êng

72

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………viii


1. Mở đầU
1.1

Đặt vấn đề
Nghề trồng cây ăn quả có múi (CăQCM) đặc biệt l cây cam ở nớc ta

đ có từ rất lâu đời, đây đợc coi l một trong những loại quả đặc sản nổi tiếng
gắn liền với các địa danh nh: Cam Bố Hạ, cam X Đo i, cam Canh H Néi,
cam S nh H Giang, Tuyªn Quang... Từ những năm 90 của thế kỷ XX cây ăn
quả có múi đ đợc coi l một trong những lo i cây trồng quan trọng trong

việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng v phát triển kinh tế nông hộ tại khu vực
miền núi phía Bắc nớc ta. Diện tích trồng CăQCM ở nớc ta không ngừng
tăng lên trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống
kê cho thấy: năm 1990 cả nớc ta có diện tích trồng CăQCM l 14.458 ha với
sản lợng l 119.238 tấn quả, nhng đến năm 1999 các chỉ tiêu n y đ l
63.400 ha với sản lợng 504.100 tấn quả (Tổng cục thống kê năm 2000)[23]
Tuyên Quang cũng l một trong những tỉnh có truyền thống lâu đời với
nghề trồng cây ăn quả có múi đặc biệt l cây cam s nh, trong những năm gần
đây cây cam s nh đ đợc coi l một trong những lo i cây trồng quan trọng
trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng v phát triển kinh tế nông hộ của tỉnh
nói chung v hun H m Yªn nãi riªng. Víi tỉng diện tích cây ăn quả có múi
trên địa b n to n tỉnh tính đến năm 2005 l 2.420 ha, trong đó diện tích trồng
cam l 2.285 ha với sản lợng 45.000 tấn quả, đến năm 2009 diện tích trồng
CĂQCM ® ®¹t xÊp xØ 2.995,9 ha, trong ®ã diƯn tÝch trồng cam l 2.802,4 ha
với sản lợng đạt 30.000 tấn quả (Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, 2006) [15]
(Phòng kế hoạch Sở Nông nghiệp v PTNT Tuyên Quang, 2009)[14]
Tuy diện tích v sản lơng cây ăn quả có múi h ng năm đều tăng nh
vậy, nhng trong thực t ngh tr ng C¡QCM n−íc ta nãi chung v tØnh Tuyªn
Quang nói riêng đ v ủang gặp phải những khó khăn lớn nh: năng suất
không ổn định, chất lợng quả giảm sút, chu kỳ khai thác quả b rút ngắn... Có
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………1


nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng suy thoái nhanh của các vờn trồng
CĂQCM, một trong những nguyên nhân cở bản đó l do sự phá hại của các
nhóm sinh vật hại. Th nh phần sinh vật hại trên CĂQCM

nớc ta rất đa

dạng, chỉ tính riêng sâu hại trên cây ăn quả có múi ở nớc ta tính đến nay đ

đợc ghi nhận v công bố có 169 lo i thc 45 hä cđa 9 bé c«n trïng v nhƯn
nhá khác nhau (Phạm Văn Lầm,2005)[17]
ở nớc ta, trong những năm gần đây, sản xuất Nông nghiệp nói chung v
ng nh sản xuất cây ăn quả có múi nói riêng đang gặp phải những khó khăn, trở
ngại lớn, đó l sự gây hại của nhóm nhện nhỏ hại cây thuộc bộ Ve bét, lớp nhện,
ng nh Chân đốt. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng phát của nhện
nhỏ hại cây trồng l do: trên thực tế ở các vờn trồng cam hiện nay việc phòng
trừ nhện hại vẫn chủ yếu dựa v o thuốc hoá học, nên đ gây nhiều bất cập trong
sản xuất, các lo i nhện hại trở nên quen v kháng lại dần với thuốc bảo vệ thực
vật, bên cạnh đó còn có một nguyên nhân khác khá quan trọng đó l do sự thiếu
hiểu biết của ngời dân trong việc sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật, cho
nên họ đ sử dụng một cách ồ ạt các loại thuốc trừ sâu có phổ tác động rộng, l m
cho mối cân bằng sinh học trong tự nhiên bị phá vỡ. Từ đó l m phát sinh h ng
loạt những chủng, nòi dịch hại mới có khả năng chống thuốc, kháng lại thuốc
bảo vệ thực vật, ảnh hởng đến sự tích lũy số lợng của các lo i thiên địch.
Ngo i ra việc sử dụng không hợp lý các loại thuốc trừ dịch hại còn l nguyên
nhân l m cho các lo i dịch hại thứ yếu nay trở th nh lo i dịch hại chủ yếu ví dụ
nh các lo i nhện nhỏ hại. Đối với các lo i CĂQCM ng y nay nhóm nhện nhỏ
hại đợc nhắc đến nh một lo i gây hại chủ yếu đến phẩm chất v mẫu m quả,
từ đó l m ảnh hởng đến giá trị kinh tế của quả cam trên thị trờng.
Để phòng trừ nhóm nhện nhỏ hại, trong thực tế đ có rất nhiều các biện
pháp đợc ngời dân áp dụng nh biện pháp canh t¸c, biƯn ph¸p hãa häc, biƯn
ph¸p sinh häc. Trong đó biện pháp hóa học đợc sử dụng một cách rộng r i
nhng đ không đem lại hiệu quả nh mong muốn vì: các lo i nhện có cơ thể rất
nhỏ bé, đợc bao phủ bằng một lớp lông v có tập quán sống ở mặt dới của lá vì
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………2


vậy khi phun thuốc thì thuốc ít tiếp xúc đợc với nhện dẫn đến hiệu quả phòng
trừ không cao.

Vì vậy nhiệm vụ cấp bách của ng nh Bảo vệ thực vật hiện nay l tìm ra
đợc những biện pháp phòng chống nhện hại một cách thích hợp, hạn chế sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật. Phòng trừ nhện nhỏ hại cây trồng bằng các lo i kẻ
thù tự nhiên đ đợc nghiên cứu nhiều ở cả trong nớc v ngo i nớc từ rất
lâu. Vì vậy việc nghiên cứu các đặc ủiểm sinh vật học, sinh thái học v quy
luật phát sinh phát triển của các lo i bắt mồi sẽ góp phần ho n thiện cơ sở
khoa học cho việc xây dựng các biện pháp phòng chống nhện nhỏ hại cây
trồng nói chung v nhện nhỏ hại cam nói riêng một cách có hiệu quả.
ở mỗi vùng địa lý, vùng sinh thái khác nhau thì th nh phần nhện hại v
thiên địch của chúng cũng khác nhau. Để đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn
sản xuất chúng tôi tiến h nh đề t i ''Nghiên cứu th nh phần, mức độ gây
hại của nhóm nhện nh hại cam v khả năng phòng chống chúng ở
huy n H m Yên t nh Tuyên Quang vụ ông Xuân 2008 - 2009''
1.2

ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa ®Ị t i
Những nghiên cứu về th nh phần, mức độ gây hại của nhóm nhện nhỏ

hại cam v khả năng phòng chống chúng sẽ đóng góp thêm những cơ sở khoa
học cho việc xác định tầm quan trọng của nhóm nhện nhỏ hại chính, từ đó xác
định đợc đối tợng cần phòng trừ v đa ra đợc những biện pháp phòng trừ
thích hợp v có hiệu quả.
Những kết qủa nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng trong
việc xác định nhóm nhện hại chính trên cây ăn quả có múi v khả năng quản
lý nhện nhỏ hại v các lo i thiên địch của chúng tại vùng trồng cam huyện
H m Yên tỉnh Tuyên Quang.
Từ kết quả nghiên cứu của đề t i còn giúp cho nông dân vùng trồng
cam những kiến thức cơ bản về 2 lo i nhện hại chính v phơng pháp phòng
trừ một cách hiệu quả, bên cạnh đó còn đa ra đợc cho ngời trång cam 1 bé
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………3



thuốc phòng trừ cam hiệu quả, hợp lý, thân thiện với môi trờng sống, hớng
tới nền sản xuất những sản phẩm nông nghiệp an to n v bền vững.
1.3

Mục đích v yêu cầu

1.3.1 Mục đích
Trên cơ sở những kết quả điều tra xác định th nh phần v mức độ gây
hại của nhóm nhện nhỏ hại cam v khả năng phòng chống chúng, đề xuất biện
pháp quản lý nhện hại cam theo hớng tổng hợp tại huyện H m Yên tỉnh
Tuyên Quang.
1.3.2 Yêu c u
- Xác định th nh phần nhện nhỏ hại trên cây cam tại H m YênTuyên Quang.
- Xác định diễn biến mật độ của 2 lo i nhện hại chính v thiên địch của
chúng trong vụ đông xuân 2008 - 2009.
- Xác định khả năng khống chế nhện hại của một v i lo i thiên địch chính.
- Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng chống.
- Đề xuất biện pháp phòng chống theo hớng phòng trừ tổng hợp.
1.4

Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu l nhóm nhện nhỏ hại trên CĂQCM thuộc bộ Ve
bét Acarina, lớp Nhện Arachnida, v thiên địch của chúng, trong đó nghiên
cứu chđ u l

02 lo i nhƯn h¹i chÝnh: lo i nhện đỏ Panonychus citri


McGregor, lo i nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead v mét sè
lo i b¾t måi chđ yếu của nhện nhỏ trên cây cam.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề t i đi sâu v o nghiên cứu th nh phần nhện nhỏ hại v thiên địch của
chúng trên cây cam, từ đó tập trung v o nghiên cứu đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học, diễn biến số lợng của nhóm nhện nhỏ hại v khả năng tiêu diệt
nhện nhỏ hại của các lo i thiên địch chính trên cây cam tại Huyện H m Yên

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………4


tỉnh Tuyên Quang.
Đề t i đợc tiến h nh từ ng y 01 tháng 12 năm 2008 đến tháng 8 năm
2009 tại các vờn trồng cam tại các x Tân Th nh, Phù Lu, Minh Khơng
huyện H m Yên tỉnh Tuyên Quang.
Các thí nghiệm trong phòng đợc tiến h nh tại phòng thí nghiệm của
Chi cục Bảo vệ thực vật tØnh Tuyªn Quang.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………5


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nhện nhỏ hại cây trồng thuộc bộ ve bét, lớp nhện, đây l một lớp rất
gần gũi với lớp côn trùng. Ng y nay nhóm n y đang thu hút đợc sự quan tâm
của các nh khoa học trên thế giới cũng nh tại Việt Nam do chúng xuất hiện
gây hại ng y một tăng nhất l đối với những cây trồng đợc thâm canh cao
nh lúa, chè, cam, bông, đậu đỗ, c chua...
Tác h¹i cđa nhƯn th−êng thÊy ë 2 d¹ng nh− sau: dạng thứ nhất l l m
mất m u lá, quả v cây; dạng thứ 2 l l m biến dạng cây v các bộ phận bị

hại, cụ thể nh sau:
* L m mất m u lá, quả v cây: đây l hiện tợng phổ biến nhất, đa số
các lo i nhện nhỏ hại khi hút dịch trên cây tạo nên các vết châm nhỏ li ti, ban
đầu những vết châm có m u sáng v ng. Hiện tợng khảm nhẹ l bớc đầu tiên
của quá trình gây hại. Khi mật độ quần thể nhện hại tăng, nhiều vết châm gộp
lại với nhau tạo nên một diện tích lá hoặc quả m u v ng nhạt, mất m u xanh
đặc trng. Những diện tích có các tế b o đ chết không phục hồi đợc m các
hoạt động sinh lý sinh hóa tiếp tục xấu đi, m u sắc tiếp tục biến v ng, sau đó
lá có m u trắng bạc v đôi khi m u sắc chỗ bị hại thay ®ỉi ho n to n chun
sang m u n©u ®á hoặc m u huyết dụ những lá bị hại sau một thời gian nếu gặp
gió hoặc ma thì sẽ bị thủng. Hiện tợng n y dễ thấy khi nhện đỏ hại trên lá
đậu đỗ, sắn, cam, chanh.
* L m biến dạng cây v các bộ phận bị hại
Khi nhện chích hút v o cây thờng truyền theo các chất độc hoặc các
chất có tác dụng điều hòa sinh trởng cho cây, những chất n y có thể kìm h m
hoặc kích thích l m cho bộ phận bị hại bị biến dạng. Điển hình cho hiện tợng
n y l sự gây hại của nhóm nhện u sần Eriophyidae các chất đợc nhóm nhện
n y truyền v o bộ phận bị hại khiến cho chỗ bị hại bị kích thích sinh trởng
mạnh v l m cho các tế b o bị hại d i ra bất thờng tạo th nh các lông nh
hiện tợng lông nhung trên cây nh n vải (Nguyễn văn Đĩnh, 1994)[5] nguyên
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………6


nhân của hiện tợng n y l do nhóm nhện Eriophyidae litchii.
Ngo i tác hại trực tiếp nh trên thì chúng còn l môi giới truyền các
bệnh virus nguy hiểm cho c©y trång vÝ dơ nh−: lo i nhƯn Eriophyes tulipae
Keifer truyền bệnh đỏ trên cây ngô (kernel Red Streak), thờng gặp ở các
nớc trồng ngô nhiều nh Mỹ, Pháp, Rumania, Bungari (Jeppson v ctv,
1975)[46] lo i n y cßn truyền bệnh trên cây lúa mỳ (Wheat Streak)...
* Mối liên hệ giữa cấu tạo miệng v tác hại đối với cây trồng

Cơ chế ăn của nhện hại nh sau: đầu tiên một đôi kìm hoặc ngòi châm
phía dới hầu châm v o mô cây khi rút lên tạo th nh lỗ hổng để dịch cây tr n
ra do sức trơng cđa tÕ b o. Sau ®ã nã dïng mót nhän của xúc biện ấn v o bề
mặt lá, bơm hút cạnh đó hút dịch cây, hầu ở phần đầu giả thò ra v thụt v o
khi ăn, v cứ nh vậy ngòi châm cắm xuống v rút lên, đôi khi kéo theo cả tế
b o chỗ bị hại v o ruột tạo nên các vết thơng cơ giới. Điều n y chứng tỏ rằng
chúng không giữ tế b o hay lá sống để tạo môi trờng thức ăn bền vững, khi
hết thức ăn ở vị trí n y chúng lập tức chuyển sang vị trí khác.
* ảnh hởng của sinh cảnh đến sinh sản phát triển
Sự gia tăng của quần thể nhện hại cây phụ thuộc nhiều v o khả năng
thích ứng của lo i đối với sự thay đổi của môi trờng sống. Đ có nhiều công
trình nghiên cứu trên thế giới xác định rằng: khi nhiệt độ xuống thấp v o mùa
đông hay lên quá cao v o mïa hÌ cã thĨ l m cho nhƯn nhá h¹i cây trồng bị
chết h ng loạt. Tỷ lệ trứng nở qua đông cũng phụ thuộc v o nhiệt độ ở mùa
xuân. Mỗi lo i có khoảng nhiệt độ sống v nhiệt độ tối thích khác nhau. Nếu
ẩm độ cao sẽ kìm h m sự phát triển của quần thể, trong quá trình lột xác nếu
gặp điều kiện ẩm độ cao chúng sẽ bị chết nhiều, khi ẩm độ cao còn l m cho
chúng ít ăn, vòng đời bị kéo d i v tuổi thọ thì ngắn lại. Bên cạnh 2 yếu tố trên
thì lợng ma trong năm cũng l một trong những yếu tố ảnh hởng đến số
lợng quần thể nhện hại trong tự nhiên, nếu lợng ma nhỏ thì mức độ ảnh
hởng l không đáng kể vì nhện sẽ bò xuống mặt dới của lá để trú ẩn, nhng
nếu trêi m−a to v kÌm theo giã th× cã thĨ sẽ rửa trôi hầu hết chúng ra khỏi
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………7


cây v l m cho chúng bị chết h ng loạt. Ngo i các yếu tố về khí hậu, thời tiết
nh trên thì chế độ canh tác v số lợng kẻ thù tự nhiên v các loại thuốc trừ
dịch hại cũng l một trong những tác nhân ảnh hởng đến sự bùng phát số
lợng quần thể của nhóm nhện.
Tóm lại nhóm nhện nhỏ hại cây trồng đợc coi l một trong những đối

tợng gây hại khá mới, cơ thể nhỏ khó nhận biết bằng mắt thờng, phơng
thức gây hại v sinh sống khác với nhóm côn trùng, đa số các loại thuốc
BVTV hiện nay không có hiệu quả phòng trừ cao đối với nhóm nhện vì nhóm
n y có tính kháng thuốc cao do đó trong quá trình phòng trừ nhóm nhện hại
bằng thuốc hóa học cần phải thờng xuyên luân phiên các loại thuốc giữa các
lần phun.
2.1

Tình hình nghiên cøu ngo i n−íc
Tõ sau cuéc chiÕn tranh thÕ giíi lần thứ II, nhóm nhện nhỏ hại cây

trồng đ nhận đợc sự quan tâm nghiên cứu đặc biệt của các nh khoa học
trên thế giới, sở dĩ nhóm nhện hại gây đợc sự chú ý của nhiều nh khoa học
l vì chúng gây hại trên nhiều loại cây trồng v ng y c ng cã nguy c¬ sÏ trë
th nh nhóm sinh vật gây hại chủ yếu trên các loại cây trồng. Năm 1975, hai
nh khoa học l Jeppson v Keifer Baker, 1975 [46] đ tổng hợp tất cả các kết
quả nghiên cứu của hơn 50 nh khoa học trên thế giới về đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học, th nh phần các lo i nhện nhỏ hại cây trồng kinh tế v kẻ
thù tự nhiên của chúng trong một cuốn sách. Những kiến thức trong cuốn sách
n y đ giúp cho những sinh viên, những nh khoa học hiểu biết hơn về chúng
v đây cũng l một trong những cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu chuyên
sâu vỊ nhãm nhƯn h¹i sau n y.
Nhãm nhƯn nhá h¹i cây trồng có kích thớc cơ thể rất nhỏ thờng khó
nhìn thấy bằng mắt thờng, nhng nhóm n y lại cã −u thÕ sinh häc rÊt cao so
víi c¸c lo i động vật hại khác nh: chúng có khả năng thích nghi cao với điều
kiện sống, có sức sinh sản v sức tăng quần thể cao, chỉ cần sau từ 5 đến 7
ng y l chúng đ có thể tăng gấp đôi số lợng cá thể trong quần thể. Tuy
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………8



chúng không có cánh để bay đi gây hại nhng chúng bò khá nhanh, cơ thể
chúng rất nhỏ bé do đó có thể phát tán nhờ gió v đặc điểm n y cịng gióp cho
chóng thn tiƯn h¬n trong viƯc ẩn nấp để chốn, tránh kẻ thù trong tự nhiên,
cộng với khả năng sinh sản cao v đa dạng sinh học đ l m cho nhóm nhện
hại trở nên " tr¬ " víi thc hãa häc (Helle 1965, 1985, Craham v Jeppson et
al. 1975) [53]
2.1.1 Th nh phần các lo i nhện nhỏ hại CĂQCM
Nhện hại cây trồng thuộc ng nh chân đốt Arthropoda, lớp nhện Arachnida,
Bộ Ve bét (bộ nhện nhỏ) Acarina. Th nh phần nhện hại nói chung v nhện nhỏ bộ
Ve bét nói riêng l khá đa dạng, chúng đợc phân bố ở khắp nơi trên thế giíi, tõ
trong nh , ngo i ®ång, trong rõng cho đến các bụi cây v các vùng đồi núi có độ cao
thấp khác nhau, trong đó bao gồm cả những lo i có ích (thiên địch) v những lo i có
hại cho cây trồng (Ehara, S., 1977) [45]. Tuy vây, sự phân bố các lo i nhện ở các
khu vực khác nhau trên thế giới l khác nhau, có những họ chỉ có ở vùng ôn đới m
không có ở vùng nhiệt đới, trong khi đó những lo i chỉ −a khÝ hËu nãng Èm cđa
vïng nhiƯt ®íi... VÝ dơ nh− hä Atypidae v hä Paratopidae chØ cã ë vïng ®ång b»ng
s«ng Amazon, hay nh− hä Migidae chØ cã ë Nam Phi v trên đảo Madagasca,
Milan. Việc nghiên cứu th nh phần nhện nhỏ hại l cơ sở quan trọng đầu tiên cho
việc nghiên cứu chuyên sâu về từng đối tợng nhện nhỏ gây hại riêng biệt sau n y.
Nhóm nhện nhỏ hại cây trồng ng y nay đ dần trở nên l lo i gây hại
chủ yếu cho nên đ thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều nh khoa
học trên thế giới cũng nh tại Việt Nam. Đến nay trên thế giới đ có rất nhiều
các công trình nghiên cứu chuyên về th nh phần, khóa phân loại, sinh học v
sinh thái học của nhện hại... Từ năm 1955, hai nh khoa học l Prichard &
Baker [55] đ có công trình nghiên cứu về th nh phần nhện nhỏ hại thuộc họ
Tetranychidae; tiếp đến l hai nh khoa học Tuttle & Baker (1968) với những
nghiên cứu về nhện nhỏ hại cây trồng vùng Tây Nam Mỹ, đồng thời thống kê
lại th nh phần nhện nhỏ hại thuéc hä Tetranychidae; Jeppson & at al (1975)
[46] ® cã những mô tả chi tiết về từng lo i nhện nhỏ hại cây trồng kinh tế, từ
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………9



đặc điểm hình thái đến các biện pháp phòng chống; Baker (1975) [40] đ công
bố 90 lo i nhện tìm thấy ở Đông Nam á v Nhật Bản, trong đó có 61 lo i mới
tìm thấy ở Thái Lan; v Mever (1981) [51] có công trình nghiên cứu về nhện
nhỏ hại cây trồng ở Nam Phi .
Dựa v o kết quả đ đợc công bố mới đây của các nh nghiªn cøu trªn
thÕ giíi chóng ta cã thĨ nhËn thÊy rằng: Có hơn 10 họ nhện hại thờng gặp
trên nhiều loại cây trồng, tuy nhiên chỉ có 4 họ l có đại diện gây hại trên các
loại cây trồng v

gây hại năng hơn cả l : Họ nhện chăng tơ thật

Tetranychidae, họ nhên chăng tơ giả Tenuipalpidae, họ nhện u sần
Eriophyidae v họ Tarsonemidae Meyer (1981) [50]
Theo kết quả nghiên cứu của các nh khoa học trên thế giới nh Ehara,
Mc Murtry, Vandevrie, Luck Robert, N.Rodrigueez, Smith Dan, Beattie G.A,
Roger Broadley Nikolaishvili v Mekvabishvili... thì tại các vùng sản xuất cây
có múi có điều kiện sinh thái, địa lý khác nhau thì th nh phần nhện hại v ý
nghĩa kinh tế của mỗi lo i l khác nhau, cụ thể:
Khi nghiên cứu về họ nhện chăng tơ thật tác giả Ehara 1975 [45] ® cho
r»ng: cã rÊt nhiỊu lo i nhện gây hại nguy hiểm trên cây trồng nằm trong họ
chăng tơ thật Tetranychidae đợc tìm thấy ở các nớc: Nhật Bản, Trung Quốc,
Philippin, Thái Lan, ấn Độ... Trong họ n y có lo i nhện Panonychus citri
McGregor gây hại trên cây ăn quả có múi l một trong nhng lo i gây hại
quan trọng. Trong nhiều trờng hợp nhóm nhện nhỏ hại cây trồng l nhân tố
quan trọng quyết định tới năng suất, chất lợng nông sản.
Theo F. Luck Robert (1981) [49] đ ghi nhận rằng, tại bang California
của Mỹ có 4 lo i nhện quan trọng gây hại thờng xuyên trên các loại cây ăn
quả có múi l nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead, nhện đỏ cam

Panonychus citri McGregor, nhƯn tr¾ng Polygotarsonemus latus Banks v
nhƯn chåi Eriophyes sheldoni Ewing. Còn theo kết quả nghiên cứu của
N.Rodrigueez (1981) [57] tại Cu Ba có 9 lo i nhện gây hại trên cam quýt l
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………10


Phyllocoptruta oleivora Ashmead, Panonychus citri McGregor, Tetranychus
urticae Koch, Eutetranychus banksi Mc, Polygotarsonemus latus Banks, Aceria
sheldoni E, Brevipalpus phoenicis G, Brevipalpus ebovatus v Tetranychus
mexicanus. Trong khi đó theo kết quả nghiên cøu cña nh khoa häc S. Barbagallo
(1980)ë Italia chØ cã ba lo i nhện đợc xác nhận l gây hại trên cây ăn quả có
múi đó l : Panonychus citri McGregor, Tetranychus urticae Koch v Eriophyes
sheldoni Ewing.
Tuy nhiªn ë vïng Georgia thuộc Liên Xô cũ theo kết quả đ đợc V.A.
Yasnosh công bố v o năm 1986, Nikolaishvili v Mekvabishvili (1990 )[54]
thì tại đây chỉ có hai lo i nhện nhỏ hại l Panonychus citri McGregor v
Phyllocoptruta oleivora Ashmead đợc ghi nhận l gây hại nghiêm trọng trên
cây ăn quả có múi.
Theo kết quả nghiên cứu của các nh khoa học Smith Dan, Beattie
G.A, Roger Broadley năm 1997[43] tại đất nớc Australia có tới 10 lo i
nhện hại trên các loại cây ăn quả có múi, bao gồm: Tegolophus australics,
Panonychus citri McGregor, Tydeus canifornicus, Phyllocoptruta oleivora
Ashmead, Eriophyes sheldoni Ewing, Polyphagotarsonemus latus Banks,
Tetranychus urticae Koch.
Những công trình nghiên cứu gần đây của các tác giả ở Châu á bao
gồm các nớc nh: Nhật Bản, Trung Quốc, H n Quốc, ấn Độ... các tác giả
Nakao S.I.et al, (1996) [53], Muraoka M, (1987)[52], Kim Kyuchin, Choi
Ducksoo (2000) [48]. Rodrigueez Neyda, Farinas M. E., Sibat R, Moreno C.
(1981)[57], ®Ịu chØ râ 2 lo i nhện đỏ cam Panonychus citri McGregor v
nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead đợc coi l những đối tợng

gây hại nghiêm trọng ở các vờn cam quýt, nếu không áp dụng các biện pháp
phòng trừ thì năng suất, chất lợng quả v tuổi thọ của vờn cam sẽ bị giảm ®i
râ rƯt.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………11


Theo Dan Smith v cvt (1997) [43], trong ®iỊu kiƯn nhiệt độ 30 0C, chu
kỳ sinh trởng của nhện rám v ng kÐo d i kho¶ng 6 ng y. Khi cây cha có
quả, nhện rám v ng sống ở tầng lá bánh tẻ l chính. Nhện rám v ng phát sinh
gây hại quanh năm với mật độ cao v gây hại nặng khi cây có quả non.
2.1.2 Th nh phần các lo i thiên địch của nhóm nhện nhỏ hại CĂQCM
a. Th nh phần, đặc điểm sinh vật học sinh thái học các lo i thiên
địch của nhện nhỏ hại cam quýt
Th nh phần các lo i thiên địch của nhóm nhện nhỏ hại cây trồng rất
phong phú, đa dạng v đợc phân bố rộng khắp trên thế giới. Ng y nay trên
thế giới đ có rất nhiều những công trình nghiên cứu chuyên sâu về th nh
phần lo i, đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của các lo i bắt mồi
trên nhóm nhện nhỏ hại cây trồng. Các lo i thiên địch của nhóm n y đợc xác
định nằm trong họ nhện nhỏ bắt mồi Phytoseiidae (Amblyseius. sp., Euseius
victoriensis..), bọ rùa đen nhỏ bắt mồi Stethorus (Stethorus picipes, Stethorus
punctillum..), bọ trĩ bắt mồi Thripidae, muỗi năn bắt mồi Cecidomyiidae, bọ
cánh cộc Oligota, Bọ mắt v ng Chrysopa...
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đĩnh (2005)[10] Nhóm nhện
nhỏ bắt mồi Amblyseius cucumeris có mầu nâu nhạt hơi trong mờ, kích thớc
cơ thể d i khoảng 0,5 mm. Trứng có dạng hình ô van, m u trắng trong suốt, ở
nhiệt độ 22 0C thời gian trứng ®Õn tr−ëng th nh kho¶ng 6 - 9 ng y. Tr−ëng
th nh sèng kho¶ng 20 ng y. Tû lƯ con cái chiếm 65 %, mỗi cá thể cái trởng
th nh có thể đẻ 40 quả trứng.
Các lo i bọ rùa ®en nhá thuéc gièng Stethorus, hä Coccinelidae, bé

Coleoptera l nh÷ng lo i thiên địch chuyên tính của nhện nhỏ hại cây trồng.
Một số lo i phổ biến trên cây trồng nh−: Stethorus picipes v Stethorus.
punctillum. Tr−ëng th nh bä rïa Stethorus punctillum hình ô van d i khoảng
1-1,5 mm, có m u nâu tối đến ủen. Trứng hình ô van, m u v ng nhạt, ấu trùng
m u xám đến đen nhạt, hình trụ d i khoảng 2 mm khi th nh thục v đợc bao
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………12


phủ bởi các chùm lông thẫm m u.
Các lo i bọ trĩ bắt mồi Thysanoptera họ Thripidae đựợc ghi nhận ¨n
nhiỊu lo i nhƯn nhá h¹i. Tr−ëng th nh bä trĩ bắt mồi 6 chấm Scolothrip
sexmaculatus có đặc điểm điển hình l có 3 chấm tối m u trên mỗi cánh. Thời
gian phát dục của ấu trùng trong khoảng 10 ng y. Tr−ëng th nh cã thêi gian
sèng kho¶ng 30 ng y. Lo i bä trÜ n y thÝch nghi với điều kiện thời tiết nóng v
khô, nhiệt độ trên 24 0C v ẩm độ tơng đối dới 50 %. Trứng bọ trĩ 6 chấm
thon d i, dạng hình trụ hoặc bầu dục. Con trởng th nh có m u nâu v ng đến
v ng nhạt, chiều d i 1,2 mm, viền cánh có nhiều lông tua d i. Thời gian phát
triển của ấu trùng khoảng 10 ng y.
b. Vai trò của một số lo i bắt mồi chủ yếu trong hạn chế số lợng
nhện nhỏ hại cây ăn quả có múi
Ng y nay trên thế giới đ có rất nhiều những công trình nghiên cứu về
các phơng thức phòng chống nhóm nhện nhỏ hại cây trồng, một trong những
biện pháp đợc coi l hiệu quả, an to n v thân thiện với môi trờng sống l
bảo vệ v sử dụng các lo i thiên địch sẵn có trên cây trồng. Một trong những
lo i thiên địch đợc coi l quan träng nh−: nhãm nhƯn nhá b¾t måi hä
Phytoseiidae, Bä m¾t v ng Chrysopa, bä trÜ b¾t måi 6 chÊm Scolothrisp. sp.
bọ rùa đen nhỏ Stethorus. sp. bọ cánh cứng ngắn Oligota. sp. muỗi năn bắt
mồi Feltiella. sp.
Lo i nhện bắt mồi Amblyseius eharai đ đợc một số tác giả trên thế
giới chứng minh l có khả năng duy trì lo i nhƯn ®á cam Panonychus citri

McGregor ë møc thÊp nhất trên cây cam, quýt giống ở Trung Quốc theo tác
giả Huang, (1978) lo i nhện bắt mồi Amblyseius newsami Evans đ chứng tỏ
đợc tầm quan trọng của chúng đối với lo i Panonychus citri McGregor ở tỉnh
Quảng Đông.
Các lo i nhƯn nhá b¾t måi Amblyseius fallacies Garman, A. mekenziei,
A. cucumeris có khả năng tấn công v tiêu diệt nhiều lo i nhƯn nhá h¹i nh−
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………13


Panonychus ulmi, Polyphagotarsonemus latus, Tetranychus urticae... thêi ®iĨm
sư dơng nhãm nhện nhỏ bắt mồi trong khống chế quần thể nhện nhỏ hại tốt
nhất l khi quần thể nhện hại còn thấp, cha bùng phát về số lợng (Argov,
2002)[39] (Beard, 1999)[40]. Mét −u thÕ cđa nhãm nhƯn Amblyseius fallacies
Garman l chóng có khả năng đề kháng lại với các thuốc bảo vệ thực vật nhóm
Pyrethroid v chúng đ v đang đợc nhân nuôi v sử dụng để phòng chống
nhện nhỏ hại thuộc họ Tetranychidae trên một số cây trồng tại Canada (Lester,
2002) Năm 1981 tác giả Sabelis đ nghiên cứu v ® thiÕt lËp ®−ỵc ng−ìng sư
dơng Amblyseius fallacies Garman trong phòng trừ nhện nhỏ hại, theo tác giả
thì tỷ lệ giữa nhện bắt mồi v nhện nhỏ hại tối thiểu l 1:10 sẽ mang lại hiệu
quả tốt, ở những tỷ lệ cao hơn thì hiệu quả phòng trừ cũng sẽ cao hơn.
Theo các nh khoa học trờng Đại hoc Cornell ë New york Mü cho
biÕt, lo i nhƯn nhá b¾t mồi Typhylodromus pyri có khả năng khống chế số
lợng quần thĨ lo i nhƯn Panonychus sp rÊt tèt, thËm chÝ có thể ho n to n
không cần dùng đến các lo¹i thc hãa häc trõ nhƯn. Do lo i nhƯn nhỏ bắt
mồi có khả năng thiết lập quần thể nhanh v đủ lớn để hạn chế đợc các quần
thể nhện nhỏ hại trong cả vụ (Argov, 2002)[39]
c. Hiệu quả phòng trừ của các loại thuốc đối với nhóm nhện nhỏ
hại CĂQCM trên thế giới
Hiệu quả phòng trừ nhóm nhện nhỏ hại trên cây có múi bằng dầu
khoáng BVTV trên thế giới đ đợc nghiên cứu đánh giá sử dụng từ những

năm 90. Trong chơng trình phòng trừ, quản lý dịch hại tổng hợp, dầu khoáng
HMO v AMO đợc sử dụng hợp lý hầu nh không gây độc hại cho ngời sử
dụng, các lo i động vật máu nóng v môi tr−êng sèng m cã hiƯu lùc phßng
trõ cao b»ng thËm chí còn hơn hẳn một số loại thuốc BVTV chọn lọc v phổ
rộng khác. Khi phun dầu khoáng lên cây cam l m cho nhóm nhện nhỏ mẫn
cảm với dầu đều bị chết do ngạt thở hay bị tác động tới tập tính ăn v đẻ trứng.
ở úc theo kết quả nghiên cứu của Watson v ctv, 1996 phun dầu
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………14


khoáng với nồng độ 0,4 - 0,5 % sớm ngay khi léc non míi nhó ra trong mét
chu kú léc xuân, lộc hạ kết hợp với các biện pháp canh tác nh điều khiển việc
tới nớc, hạn chế việc ra lộc 2 - 3 kỳ, ngắt bỏ những lộc không cần thiết cũng
có tác dụng phòng trừ đợc nhện đỏ v nhện rám v ng.
2.2

Tình hình nghiên cứu trong nớc

2.2.1 Nhện nhỏ hại cây ăn quả có múi
Nhóm Nhện nhỏ gây hại trên cây ăn quả có múi ở nớc ta trong những
năm gần đây cũng đ nhận đợc sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nh
khoa học. Theo Nguyễn Văn Đĩnh 1997 [6] nhóm nhện nhỏ hại cây trång t¹i
vïng H Néi gåm cã 5 lo i l : Nhện đỏ Panonychus citri, nhện rám v ng
Phyllocoptuta oleivora, nhƯn tr¾ng Polyphagotarsonemus latus, nhƯn säc
tr¾ng Calacarus citrifolli v nhƯt dĐt Brevipalpus sp. Trong ®ã 2 lo i gåm
nhƯn ®á Panonychus citri v nhƯn r¸m v ng Phyllocoptuta oleivora l 2 đối
tợng thờng xuyên xuất hiện v gây hại nặng cho vờn cam quýt. Còn ở
Lạng Sơn theo Nguyễn Thị H (Chi cục Kiểm dịch vùng VII, 2005) [11] trên
cây quýt ngọt Bắc Sơn đ xác định có 6 lo i nhện nhỏ gây hại l nhện đỏ cam
Panonychus citri McGregor, nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora

Ashmead, nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Banks, nhƯn xanh
Eutetranychus banksi McGregor, nhƯn dĐt ®á Brevipalpus phoenicis, nhƯn ®á
son Tetranychus cinnabarinus Boisduval v lo i nhƯn ®á Panonychus citri
McGregor, v nhƯn r¸m v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead đợc đánh
giá l gây hại quan trọng nhất.
Cũng tại vùng núi Lạng Sơn theo tác giả Nguyễn Thị Thủy, 2003 [27]
cã 6 lo i nhƯn thc 4 hä h¹i trên cam quýt, trong đó 2 lo i nhện đỏ
Panonychus citri McGregor, v

nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora

Ashmead cũng đợc đánh giá l gây hại quan trọng nhất. Còn tại vùng đồi
Hòa Bình theo kết quả nghiên cứu của Trần Xuân Dũng, 2001 [2] tại đây xác
định l có tới 7 lo i nhện hại trên CĂQCM v lo i nhƯn ®á Panonychus citri
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………15


McGregor, v nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead đợc đánh
giá l gây hại quan trọng nhất.
Nh vậy, qua các t i liệu có đợc về th nh phần nhện hại trên cam quýt
của các tác giả trong nớc nh Trần Xuân Dũng 2005 [2]; Nguyễn Tuấn Lộc
2007 [18]; Nguyễn Văn Đĩnh 1997 [6] cho thấy: ở Việt Nam có 7 lo i nhện
hại trên CĂQCM khác nhau l : Panonychus citri McGregor, Phyllocoptruta
oleivora Ashmead, Tetranychus urticae Kock, Polyphagotarsonemus latus
Banks, Brevipalpus sp, Eutetranychus sp, Calacarus citrifolli Keifer,
Eutetranychus banksi McGregor. Trong sè ®ã cã lo i nhƯn ®á cam
Panonychus citri McGregor, v lo i nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora
Ashmead đợc đánh giá l gây hại quan trọng nhất trên cam quýt ở nớc ta
hiện nay.
Các nghiên cứu về sâu hại v ý nghĩa kinh tế của chúng trên cam quýt

còn đợc đề cập đến trong các t i liệu đ công bố của các tác giả: Nguyễn
Văn Đĩnh (1994, 1997, 2002, 2005)[5], [6], [8], [10], Nguyễn Văn Đĩnh v
Nguyễn Thị Phơng (2000)[7], Trần Thị Bình, 2001 [1]... Từ những kết quả
nghiên cứu trên của các tác giả đ góp phần xác định đợc th nh phần, đặc
điểm sinh vật hoc, sinh thái học v phơng pháp phòng trừ nhóm nhện một
cách hiệu quả, an to n góp phần l m hạn chế thiệt hại do nhện hại gây ra trong
thực tiễn sản xuất cây có múi ở nớc ta.
a. Nhện đỏ hại cam Panonychus citri McGregor
- Tên khoa học: Panonychus citri (Mc Gregor).
- Tên khoa học khác: Metatetranychus citri, Paratetranychus citri.
- Hä: Tetranychidae.
- Bé: Acari.
NhƯn ®á Panonychus citri Mc Gregor l đối tợng gây hại nguy hiểm
trên các loại cây ăn quả có múi, chúng thờng tấn công trên lá v quả, chúng
chích hút nhựa cây l m giảm năng suÊt v phÈm chÊt qu¶.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………16


×