Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

so¹n 28 3 tuçn 29 tuçn 31 so¹n 104 d¹y thø hai ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2009 tëp ®äc c«ng viöc ®çu tiªn i môc ®ých yªu cçu 1 kü n¨ng §äc l​​​​​­u lo¸t diôn c¶m toµn bµi v¨n theo c¸ch ph©n vai phï hîp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.09 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 31</b>



Soạn : 10/4

Dạy

Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009


<b>tp c</b>


Công việc đầu tiên.



<b>I . Mc ớch ,yờu cu . </b>


<i><b>1.Kĩ năng: Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài văn theo cách phân vai phù hợp víi tõng </b></i>


nh©n vËt.


<i><b>2. Kiến thức: Hiểu đợc các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu đợc nội </b></i>


dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp cơng sức cho Cách mạng.


<i><b>3. Thái độ: HS học tập tấm gơng của nữ anh hùng Nguyễn Thị Định.</b></i>


<b>II. đồ dùng dạy học. t</b>ranh minh bài đọc SGK.


<b>III. cỏc hot ng dy -hc. </b>


Giáo viên

Häc sinh



<b>1 KiĨm tra bµi cị.</b>


<i> - Y/c HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam kết hợp trả lời </i>
câu hỏi SGK.



<i><b>2. Bài mới. a) Giới thiệu bài</b></i>
<i><b> b) Hớng dẫn HS luyện đọc </b></i>


- Y/c 2 HS giỏi nối tiếp đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS quan sát tranh vẽ SGK.


- Mời từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến em không biết chữ nên không </i>


<i>biết giấy gì ?; Đoạn 2: Tiếp đến mấy tên lính mã tà hớt</i>
<i>hải sách súng chạy rầm rầm ; Đoạn 3 : Còn lại.</i>


- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi
cha đúng vật, giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong
phần giải thích SGK.


- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng đọc diễn tả đúng
tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ tự hào của cô gái trong buổi
đầu làm việc cho Cách mạng.


<i><b> c) Híng dÉn t×m hiĨu bµi.</b></i>


- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, TL câu 1 SGK
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu 2,3 SGK
- Y/c HS G trả lời câu 4 SGK.


- GV KL.


- Mêi HS nªu néi dung chÝnh của bài.
- GV tóm ý chính ghi bảng.



<i><b> </b></i>


<i><b> d) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- GV tổ chức hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc
diễn cảm theo cách phân vai on vn sau :


<i>Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn....không biết giấy</i>
<i>gì ?</i>


- GV cựng HS nhn xột đánh giá và bình chọn nhóm
bạn đọc tốt.


<b>3. Cđng cố, dặn dò.</b>


- HÃy nêu nội dung ý nghĩa của bài.


- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng nhiệt thành
của phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lín.


- Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tấm
gơng nữ anh dũng hết lịng vì Cách mạng.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS chuẩn bị bài sau.


- 3 HS c v tr lời câu hỏi, lớp
theo dõi.



- 2 H G nối tiếp đọc bài. Lớp
theo dõi.


- HS quan sát tranh ở SGK.
- Từng tốp 3HS nối tiếp đọc, lớp
theo dõi.


- HS luyện đọc một số từ khó
đọc trong bài.


-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số
từ ngữ khó trong sách.


- HS chú ý theo dõi.
- Rải truyền đơn.


- ót bồn chồn thấp thỏm,...
- Chị giả đI bán cá nh mọi bận.
Tay bê rổ cá ...


- Vỡ ỳt yờu nc, ham hot ng,
mun lm....


- Đại diện HS K, G nêu nội
dung chính. Vài HS khác nhắc
lại theo b¶ng phơ.


- 3 HS luyện đọc diễn cảm theo
cách phân vai (ngời dẫn chuyện,


anh Ba Chẩn, chị út)


- HS luyện đọc và thi đọc giữa
các tổ. Mỗi tổ đại diện 2 em
tham gia đọc phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 31</b>



Soạn : 10/4 Dạy

Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009


<b>chính t¶ ( nghe - viÕt )</b>


Tà áo dài Việt Nam.



<b>I. Mc ớch yờu cu.</b>


<i><b>1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.</b></i>


<i><b>2. KiÕn thøc: Củng cố, luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng </b></i>


và kỉ niệm chơng của nớc ta


<i><b>3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.</b></i>


<b>II. đồ dùng dạy học. </b>HS có vở bài tập TV, bút dạ- phiếu viết tên các danh hiệu, giải
th-ởng, huy chơng và kỉ niệm chơng.


<b>II. các hot ng dy-hc</b>.


Giáo viên

Học sinh




<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Y/c HS viết đúng các tên huân chơng ở bài tập 3 giờ trớc.
- Đó là những huân chơng nh thế nào dành tặng ai ?


<i><b>2 Bµi míi. a) Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>b) Híng dÉn HS nghe - viÕt.</b></i>


- Y/c 1 em đọc bài viết .
- Đoạn văn kể điều gì ?


- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai .


- GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ
số, những chữ dễ viết sai CT.


- GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
sao cho hiệu quả cao.


- Y/c HS gấp sách, GV đọc để HS viết bài.


- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc.
- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm.


- 2 em viết bảng, lớp viết nháp
rồi nhận xét.


- 2, 3 em tr¶ lêi.



- 1 HS đọc bài vit, HS
di lp theo dừi


- Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ
truyền của phụ nữ VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>c) Híng dÉn HS lµm bµi tËp.</b></i>


Bài tập 2. - GV nhắc HS lu ý về đề bài.
- GV phát phiếu cho 2 HS làm bài.


- Y/c 3 nhóm HS thi làm phiếu lên bảng chữa.
- GV nhận xét chữa bài theo 2 tiêu chuẩn :


+ Có xếp đúng tên huy chơng, danh hiệu giải thởng khơng? +
Viết hoa có đúng khơng ?


- GV chốt lại lời giải đúng và nhắc nhở HS nhớ để viết đúng.
Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc lại tên các danh hiệu, giải
th-ởng, huy chơng và kỉ niệm chơng đợc in nghiêng trong
bài.


- C¶ líp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu ....
- GV dán lên bảng 3 từ phiếu ; phát bút dạ mời các
nhóm thi tiếp sức. GV nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò. Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cách viết</b>


tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm
ch-ơng. Nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài


sau.


- 1HS nêu y/c của bài tập 2. Cả
lớp theo dõi SGK.


- HS trao đổi cùng bạn hoặc
làm việc cá nhân.


- HS làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng, trình bày.


- HS nhận xét và sửa bài theo
lời giải đúng.


- Một HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc lại tên các danh
hiệu, giải thởng, huy chơng và
kỉ niệm chơng đợc in nghiêng
trong bài.


- HS thi tiÕp sức. Lớp nhận xét,
chữa bài.


- 2 HS nêu lại ghi nhớ cách viết
tên các danh hiệu,...


<b>tp c</b>


Bầm ơi.




<b>I . Mục đích ,yêu cầu . </b>


<i><b>1. Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lu lốt, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng </b></i>


thĨ hiƯn c¶m xóc yêu thơng rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quèc qu©n.


<i><b>2. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thit, </b></i>


sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con
nơi quê nhà. HS học thuộc lòng bài th¬.


<i><b>3. Thái độ: HS biết đợc tình cảm sâu nặng của mẹ dành cho con. Từ đó có trách </b></i>
nhiệm quan tâm, chăm sóc đối với mẹ của mình.


<b>II. đồ dùng dạy học. T</b>ranh minh hoạ bài đọc SGK.


<b>III. cỏc hot ng dy -hc. </b>


Giáo viên

Học sinh.



<b>1 KiĨm tra bµi cị.</b>


<i>- Y/c HS đọc bài Cơng việc đầu tiên và trả lời một số </i>
câu hỏi.


<b>2. Bài mới. </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i><b>: GV khai thác tranh minh ho¹ ë SGK.</b>


<i><b>b) Hớng dẫn HS luyện đọc</b></i>



- Y/c 1 HS giỏi đọc bài.


- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ
khó, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc trầm lắng thiết tha,
phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thơng của ngời
con với mẹ. Chú ý đọc hai dòng thơ đầu với giọng nhẹ,
trầm, nghỉ hơi di khi kt thỳc.


<i><b>c) Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


- Y/c HS đọc thầm KT 1, 2 và trả lời câu 1 SGK.


- Y/c HS đọc thầm KT 2 và trả lời câu 2 SGK. GV gợi
ý HS tìm : Tình cảm của mẹ với con ; Tình cảm của
con với mẹ. Gọi HS K, G trả lời.


- Y/c HS đọc thầm KT 3 và trả lời câu 3 SGK.
- Y/c HS G trả lời câu 4 SGK.


- Y/c HS G trả lời : Qua lời tâm tình của anh chiÕn sÜ,
em nghÜ g× vỊ anh ?


- Y/c HS nêu nội dung của bài.



- GV túm tt gn bảng nội dung chính. Gọi HS đọc lại


<i><b> </b></i>


- 3 em đọc và trả lời câu hỏi
trong nội dung bài.


- HS quan sát tranh ở SGK.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Từng tốp 4 em nối tiếp nhau
đọc 4 đoạn của bài, lớp nhận xét
bạn đọc.


- HS đọc kết hợp luyện đọc phát
âm, giải nghĩa 1 số từ ngữ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS chó ý theo dâi.


- Cảnh chiều đơng ma phùn, gió
bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới
ng-ời mẹ nơi quê nhà...


- Mạ non ... mấy lần
Ma phùn ... bấy nhiêu !
- Con ... đời bầm sáu mi.


- Ngời mẹ của anh chiến sĩ chịu
thơng chịu khó, hiền hậu, đầy
tình thơng yêu con.



- Vài HS G tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> d) Hớng dẫn đọc diễn cảm</b></i><b>.</b>


- GV HD 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài.


- GV hớng dẫn cách đúng các câu hỏi, các câu kể ; đọc
chậm hai dòng thơ đầu, biết nhấn giọng nghỉ giọng
giữa các dòng thơ..


- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
- Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn
đọc hay .


<b>3. Cđng cố, dặn dò.</b>


- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.


- Liên hệ GD : Trong gia đình em, ai là ngời em yêu
quý nhất ? Vì sao ? Em sẽ làm gì để đền đáp cơng lao
của cha v m ?


- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


chớnh của bài. Vài HS đọc lại.
- HS luyện đọc theo hớng dẫn
của GV



- Cả lớp luyện đọc 2 KT đầu.
- HS thi đọc giữa các tổ.


- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng
đoạn, cả bài thơ.


- HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn, cả bài thơ.


- 2 em TB nêu.


- HS xung phong trả lời.
- HS lắng nghe.


Soạn : 11/4

Thø ba ngày 14 tháng 4 năm 2009


<b>luyện từ và câu</b>


Mở rộng vốn từ : Nam và nữ.



<b>I. Mc ớch yờu cu.</b>


<i><b>1. Kĩ năng: Tích cực hố vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.</b></i>


<i><b>2. Kiến thức: Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của ph n Vit nam, cỏc </b></i>


câu tục ngữ ca ngợi phÈm chÊt cđa phơ n÷ ViƯt Nam.


<i><b>3.Thái độ.Có ý thức tụn trng v bo v ph n.</b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học. </b>Bảng phụ cho bài tập 3.


<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Y/c HS tìm 3 ví dụ về ba tác dơng cđa dÊu phÈy.


<b>2. Bµi míi.</b>


<i>a). Giíi thiƯu bµi.</i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.


<i>b) Híng dÉn HS lµm bµi tËp.</i>


Bµi 1.


- Cả lớp đọc kĩ nội dung bài, suy nghĩ lần lợt từng câu
hỏi a- b.


- GV tổ chức cho lớp trao đổi ý kiến, tranh luận để
hiểu nghĩa của từng từ.


- GV nhắc nhở giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.


- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng. Gọi HS K, G đặt
câu với 1 trong các từ vừa giải nghĩa.


Bµi tËp 2:



- Cả lớp đọc thầm nội dung từng câu tục ngữ suy nghĩ
làm bài. Yêu cầu 3 nhóm làm vào bảng phụ.


- Mêi mét sè em ph¸t biĨu.


- GV chốt lại kết quả đúng rồi liên hệ để HS học tập
những phẩm chất tốt.


Bµi tËp 3:


- GV giúp HS nắm vững từng câu tục ngữ và chọn một
câu để đặt câu. Yêu cầu HS K, G đặt câu với cả 3 tục
ngữ đó.


- Gv thu vở chấm và chữa bài cho HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Liờn h nhc nh HS hc tp những phẩm chất đáng
quý của ngời phụ nữ.


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài, xem lại các kiến thức đã hc.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- 3 em trả lời, HS theo dõi nhận
xét.



- 1em chữa.


- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.
- HS suy nghĩ trao i.


- Đại diện HS nêu kết quả.


- HS đọc nội dung bài 2
- HS trao đổi theo nhóm đơi.
- 3 nhóm đại diện phát biểu.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc nội dung bài tập.


- HS tự làm bài trong vở, rồi đổi vở
kiểm tra lại. Đại diện làm vào bảng
phụ rồi chữa bài.


- HS lắng nghe.


<b>luyện từ và câu</b>


Ôn tập về dấu câu.



( Dấu phÈy )



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<i><b>1. Kĩ năng: Thấy đợc sự tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng trong khi</b></i>


sư dơng dÊu phÈy.



<i><b>2. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm đợc tác dng ca du phy, bit </b></i>


phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.


<i><b>3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.</b></i>


<b>II. §å dïng dạy học</b>. Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


Giáo viên

Học sinh



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trớc. Nêu tác dụng của dấu
phẩy. GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới. a) Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>b. Híng dÉn HS lun tËp.</b></i>


Bµi 1.


- Mời một em nêu lại 3 tác dụng của dÊu phÈy.


- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn tác dụng của dấu phẩy, gọi
1 HS đọc lại.


- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc kĩ từng câu văn


có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ làm bài .


- GV ph¸t phiÕu cho 3 HS.


- 3 HS thùc hiƯn, líp nhËn
xÐt.


- 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của
bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- 1em nêu lại 3 tác dụng của
dấu phẩy.


1 HS đọc lại.


- HS tù lµm vµo vë bµi tËp
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GVcùng HS nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy trong từng trờng hợp.
Bài tập 2:


- GV dán 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để giúp HS nắm
vững yêu cầu của bài tập, mời 3 HS lên bảng thi làm
đúng, làm nhanh.


- GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng và nhắc
nhở HS thấy đợc tác hại của việc dùng sai dấu phẩy
Bài 3:


- GV lu ý HS yêu cầu của bài, hớng dẫn HS làm bài vào


vở. GV dán 2 tờ phiếu; mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Yêu cầu HS K, G giải thích vì sao em đặt dấu phẩy ở vị
trí đó ?


<b>3. Cđng cè, dỈn dò.</b>


- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài, ai cha hoàn thành thì tiếp tục làm.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


trỡnh by KQ. Cả lớp nhận xét.
- HS nêu lại tác dụng của dấu
phẩy trong từng trờng hợp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu
cầu của BT.


- Cả lớp đọc thầm lại mẩu
<i>chuyện vui Anh chàng láu </i>


<i>lØnh, suy nghÜ.</i>


- 3 HS tiếp nối nhau trình bày
KQ. HS nhận xét, chốt lại kết
quả đúng.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài


- HS làm bài vào vở, sửa lại
các dấu phẩy cho đúng.


- 1 HS TB đọc lại on vn ó
sa ỳng du phy.


- 2 HS nêu lại tác dụng của
dấu phẩy.


Soạn : 13/4

Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009


<b>tập làm văn.</b>


Ôn tập về tả cảnh.



<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


<i><b>1. Kĩ năng: Đọc bài văn biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan </b></i>


sát và miêu tả.


<i><b>2. Kin thc: Lit kờ nhng bi văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày đợc dàn </b></i>


ý của một trong những bài văn đó.


<i><b>3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.</b></i>


<b>II</b>


<b> . Đồ dùng dạy học. </b>



<b>III. Cỏc hot ng dy -hc. </b>


Giáo viên

Học sinh



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- 2 HS đọc lại bài văn tả con vật của giờ trớc.


<b>2. Bµi míi.</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>b) Híng dÉn HS lun tËp</b>.</i>


Bµi 1<i> : </i>


- Mời HS nêu các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
- GV y/c HS chọn một trong các bài văn tả cảnh để viết
lại dàn ý.


- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS xem các em
chuẩn bị nh thế nào ?


- Mi HS lp dàn ý và đại diện trình bày dàn bài.
- GV cựng HS nhn xột.


- GV yêu cầu HS tự sửa dàn ý của mình.


Bi 2: Hng dn HS c v trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- Y/c cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ.


- Y/c HS lần lợt trả lời câu hỏi. Riêng câu c dành cho
HS G.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và củng cố lại bài
văn t cnh.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tập tốt.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh.


- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 em c, lp theo dừi.


- 1 HS đọc to đề và lớp theo
dõi SGK.


- 2 HS nhắc lại đề bài đã học.
- Vài em nờu bi vn mỡnh
chn.


- HS dựa vào gợi ý xem lại bài
và hoàn thành bài.


- Đại diện HS làm phiếu to
chữa bài.


- 2 HS ni tip đọc yêu cầu
BT2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

So¹n : 14/4

Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009


<b>Tập làm văn.</b>


<i>ôn tập về tả cảnh</i>


I


<b> . Mc ớch, yờu cu</b>


<i><b>1. Kĩ năng: Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với </b></i>


những ý của riêng mình.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày
rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin.


<i><b>2. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh, HS </b></i>


đ-ợc củng cố hiểu biết về văn tả cảnh, cấu tạo của bài văn tả cảnh, nghệ thuật quan sát và các
giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những tình cảm của tác giả đối với cảnh.


<i><b>3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.</b></i>


<b>II</b>


<b> . §å dïng d¹y häc. </b>


<b>III. Các hoạt động dạy -học. </b>


Giáo viên

Học sinh



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>



- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.


<b>2. Bµi míi.</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>b) Híng dÉn HS lun tËp.</b></i>


Bµi 1<i> : </i>


<i>* Chọn đề bài</i>


- Mời HS đọc 4 đề bài và chọn một đề để lập dàn bài
- GV y/c HS chọn một trong 4 cảnh đã nêu để làm bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS xem các em
chuẩn bị nh thế nào ? Mời HS nói đề bài em đã chọn.


<i>* LËp dµn ý</i>


- GV nhắc HS : Dàn ý cần XD theo gợi ý, thể hiện sự
quan sát riêng để dựa vào đó trình bày miệng.


- Mời HS lập dàn ý. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS
(mỗi HS 1 đề khác nhau)


- Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.


Bài 2: Hớng dẫn HS trình bày miệng.



- GV yờu cu HS da vào dàn ý đã lập, từng em trình
bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm.
- Mời HS nói theo cặp cho nhau nghe.


- Mời đại diện HS trình bày miệng, HS G - K, sau đó đến
HS TB, Y.


- GV cïng HS nhËn xÐt vµ cđng cè lại bài văn tả cảnh.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Mời 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.


- GV nhận xét tiết học, dặn những em cha hoµn thµnh
bµi vỊ nhµ tiÕp tơc viÕt cho hay.


- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.


- 1 HS đọc to đề và lớp theo
dõi SGK.


- 2 HS nhắc lại các bài đã học.
- Vài em nêu đề bài mình chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- HS dựa vào gợi ý 1 viết
nhanh dàn ý bài văn.



- HS dùa vµo gợi ý xem lại bài
và hoàn thành bài.


- HS trình bµy, nhËn xÐt vµ
hoµn chØnh bµi.


- HS đọc yêu cầu BT2.


- HS nói theo cặp cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm trình bày,
lớp nhận xét về cách trình bày,
sắp xếp các phần trong bài,
cách diễn đạt .


- Lớp bình chọn bạn TB hay nhất.
- 1HS nhắc lại cấu tạo của bài
văn tả cảnh.


Soạn : 12/4

Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009


<b>Kể chuyện</b>


K chuyn c chng kin hoc tham gia.



Đề bài

<i><b>: Kể về một việc làm tốt của bạn em.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe : Kể một câu chuyện có thực trong cuéc sèng </b></i>


nói về một việc làm tốt của bạn em. Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Chăm chú nghe bạn kể, nhận
xét đúng lời kể của bạn.



<i><b>2. Kiến thức: Biết trao đổi với các bạn về nhân vật của câu chuyện, trao đổi cảm </b></i>


nghÜ của mình về việc làm của bạn.


<i><b>3. Thỏi : K chân thật, học tập tấm gơng của các bạn biết lm vic tt.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học. </b>


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>


Giáo viên

Học sinh



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Y/c HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đã đọc về một phụ
nữ có tài hoặc một nữ anh hùng dân tộc.


<b>2. Bµi míi.</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học</b></i>
<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dới các từ ngữ quan trọng.
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý cho đề bài.


- GV nhắc nhở giúp đỡ HS nắm vững từng gợi ý.
- Mời 1 số em giới thiệu câu chuyện mình định kể
- Mời HS lập nhanh dàn ý (theo cách gạch đầu dũng)


<i><b>HĐ3: Thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chun.</b></i>


<i>a) KĨ chun theo nhãm.</i>


- Từng cặp HS dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.


<i><b>b) </b>HS thi kĨ tríc líp. </i>


- GV y/c các nhóm cử đại diện tham gia kể trớc lớp. Mỗi HS
kể xong trao đổi với bạn về câu chuyện.


- GV đa ra tiêu chí đánh giá, bình chọn, tun bạn có câu
chuyện có ý nghĩa nhất, bạn k hay, hp dn nht..


<b>3. Củngcố, dặn dò.</b>


- Liên hệ giáo dục HS học tập các bạn có việc làm tốt. Biểu
dơng những em biết làmviệc tốt.


- GV nhận xÐt tiÕt häc, khun khÝch HS vỊ nhµ tËp kĨ cho
ngời thân nghe.


- Dặn HS chuẩn bị trớc nội dung bài tuần sau.


- 2 HS kể kết hợp nêu ý
nghÜa c©u chun.


- HS đọc đề bài và gạch dới
các từ ngữ quan trọng : - 4
HS đọc các gợi ý SGK.Cả
lớp theo dõi SGK



- HS lần lợt giới thiệu câu
chuyện định kể.


- HS kể theo cặp, trao đổi về
ý nghĩa, nội dung chuyện.
- HS lắng nghe bạn kể kết
hợp trao đổi ý nghĩa câu
chuyện, hoặc nội dung
của câu chuyện.


</div>

<!--links-->

×