Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Trao đổi khí ở tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MễN VẬT Lí 10NC</b> <b>Mã đề 168</b>
<b>Họ và tờn HS………..</b> Số TT Đề số………
<b>I.</b> <b>Phần trắc nghiệm’ 7,5 điểm</b>


<b>II.</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


<b>ĐA</b>


<b>Câu</b> 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25


<b>ĐA</b>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế được 40(cm</sub>3<sub>) khí hyđrô ở áp suất 750(mmHg) và ở nhiệt </sub>


độ 270<sub>C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720(mmHg) và nhiệt độ 17</sub>0<sub>C là:</sub>


<b>A.</b> 38,9(cm3<sub>).</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>26,2(cm</sub>3<sub>).</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>40(cm</sub>3<sub>).</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>40,3(cm</sub>3<sub>).</sub>


<b>C©u 2 : </b> <sub>Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất một lượng khí biến </sub>
đổi 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ khơng đổi. Áp suất và thể tích ban đầu của khối khí
<b>A.</b> P = 3,5 Pa; V = 9 lít. <b>B.</b> P = 7 Pa; V = 8 lít.


<b>C.</b> P = 4 Pa; V = 8lít. <b>D.</b> P = 4 Pa; V = 9 lít.
<b>C©u 3 : </b> <sub>Trên hình là hai đường đẳng tích </sub>


của cùng một lượng khí lý tưởng .
Thông tin nào sau đây đúng?


<b>A.</b> V1 = V2 <b>B.</b> V1 > V2 <b>C.</b> V1 < V2 <b>D.</b> Không so sánh được



<b>C©u 4 : </b> <sub>Phát biểu nào sau đây </sub><b><sub>khơng </sub></b><sub>đúng? Trong q trình đẳng tích của một lượng khí xác định</sub>
<b>A.</b> khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên gấp đơi thì áp suất tăng gấp đối.


<b>B.</b> áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.


<b>C.</b> thương số giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là một hằng số.
<b>D.</b> khi nhiệt độ tăng từ 30o<sub>C lên 60</sub>o<sub>C thì áp suất tăng gấp đối.</sub>


<b>C©u 5 : </b> <sub>Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của </sub>
lượng khí này là 2atm, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5atm, thể tích
giảm cịn 12 lít. Nhiệt độ của khí khi bị nén là


<b>A.</b> 174K <b>B.</b> 420K <b>C.</b> 240K <b>D.</b> 147K


<b>C©u 6 : </b> <sub>Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong q trình nào sau đây </sub><b><sub>khơng </sub></b>
được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng


<b>A.</b> Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín


<b>B.</b> Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh kín có pitơng làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittơng
chuyển động.


<b>C.</b> Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.


<b>D.</b> Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín


<b>C©u 7 : </b> <sub>Khi ta nung nóng đẳng tích một lượng khí xác định. (n là mật độ phân tử khí ).Cơng thức nào sau </sub>
đây là đúng?



<b>A.</b> nT =hằng số. <b>B.</b> <i>n<sub>p</sub></i> = hằng số. <b>C.</b>
<i>T</i>


<i>p</i>


= hằng số. <b>D.</b>
<i>T</i>


<i>n</i>


= hằng số.
<b>C©u 8 : </b> <sub>Một bình kín thể tích 0,4m</sub>3<sub> chứa khí ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C, áp suât 1,5 atm. Khi mở nắp áp suất khí cịn 1</sub>


atm ; nhiệt độ 00<sub>C. Thể tích khối khí thốt ra ngồi (1 atm, 0</sub>0<sub>C) là :</sub>


<b>A.</b> V = 0,346 m3<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>V = 0,246 m</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>V = 0,046 m</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>V = 0,146 m</sub>3<sub>.</sub>


<b>C©u 9 : </b> <sub>Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</sub>3<sub> hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ </sub>


470<sub>C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên tới 15 </sub>


atm. Nhiệt độ của hỗn hợp của khí nén khi đó có giá trị nào sau đây:


<b>A.</b> 2070<sub>C.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>270</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>20,7</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>27</sub>0<sub>C.</sub>


<b>C©u 10 : </b> <sub>Hệ thức nào sau đây cho biết mối quan hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong q </sub>
trình đẳng nhiệt?.


1
O



p


T
V<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b>


1
2
2
1


<i>p</i>
<i>p</i>





 <b><sub>B.</sub></b>


2
2
1


1


2
1



<i>p</i>
<i>p</i>





 <b>C.</b>


2
2
1


1 <sub>2</sub>


<i>p</i>
<i>p</i>





 <b><sub>D.</sub></b>


2
2
1
1


<i>p</i>
<i>p</i>







<b>C©u 11 : </b> <sub>Với một lượng khí xác định, q trình nào sau đây là q trình đẳng nhiệt?</sub>


<b>A.</b> Thể tích tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với áp suất.


<b>B.</b> Thể tích giảm bao nhiêu lần, áp suất giảm bấy nhiêu lần.
<b>C.</b> Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, áp suất giảm bấy nhiêu lần.
<b>D.</b> Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, áp suất tăng bấy nhiêu lần.
<b>C©u 12 : </b> <sub>Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất khí lý tưởng:</sub>


<b>A.</b> Các phân tử được coi là chất điểm.


<b>B.</b> Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.


<b>C.</b> ở áp suất thấp, phần lớn các chất khí có thể coi gần đúng là chất khí lý tưởng.
<b>D.</b> Tất cả đều đúng.


<b>C©u 13 : </b> <sub>Khi đun nóng đẳng tích một khối lượng khí, nhiệt độ tăng thêm 10</sub>0<sub>C thì âp suất tăng thêm 1/40 áp </sub>


suất ban đầu. Nhiệt độ cuối của khối khí là :


<b>A.</b> 610K <b>B.</b> 410K <b>C.</b> 4100<sub>C</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>610</sub>0<sub>C</sub>


<b>C©u 14 : </b> <sub>Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí:</sub>
<b>A.</b> Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.


<b>B.</b> Do chất khí thường có thể tích lớn.



<b>C.</b> Do khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và vào thành bình
<b>D.</b> Do chất khí thường được đựng trong bình kín.


<b>Câu 15 : </b> <sub>Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở</sub><sub> 27</sub>0<sub>C và dưới ỏp suất 0,6 atm (dung tớch của búng đốn khụng </sub>


đổi ) Khi đèn cháy sáng thì áp suất khí trong bình là 1 atm và khơng làm vỡ bóng đèn. Lúc đó nhiệt
độ khí trong bình nhận giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 2270<sub>C.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>22,7</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>272</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>27</sub>0<sub>C.</sub>


<b>C©u 16 : </b> <sub>Một bóng thám khơng được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có </sub>
áp suất 0,03atm và nhiệt độ 200K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp
suất 1atm và nhiệt độ 300K


<b>A.</b> 4 m <b>B.</b> 6,35m <b>C.</b> 3,56m <b>D.</b> 5,36m


<b>C©u 17 : </b> <sub>Chọn đáp án đúng. Thể tích của một lượng khí khơng đổi, khi ở nhiệt độ 0</sub>0<sub>C thì có áp suất p</sub>


0. Để áp


suất tăng gấp 3 cần đun nóng khí đến nhiệt độ:


<b>A.</b> 273K. <b>B.</b> 5460<sub>C.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>546K.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>819</sub>0<sub>C.</sub>


<b>C©u 18 : </b> <sub>Chọn đáp án đúng. Khi làm nóng một lượng khí trong bình kín thì:</sub>


<b>A.</b> Áp suất khí giảm. <b>B.</b> Mật độ phân tử khí khơng đổi.


<b>C.</b> Mật độ phân tử khí tăng lên. <b>D.</b> Áp suất khí khơng đổi.



<b>C©u 19 : </b> <sub>Một bình kín thể tích 0,4m</sub>3<sub> chứa khí ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C, áp suât 1,5 atm. Khi mở nắp áp suất khí cịn 1</sub>


atm ; nhiệt độ 00<sub>C. Khối lượng riêng của khí ở đktc là D</sub>


0 = 1,2 kg/m3. Khối lượng khí cịn lai trong


bình là :


<b>A.</b> m = 0,3048 kg <b>B.</b> m = 3,048 kg <b>C.</b> m = 0,3048 g <b>D.</b> m = 3048 mg
<b>C©u 20 : </b> <sub>Trên hình là hai đường đẳng áp</sub>


của cùng một lượng khí lý tưởng .
Thông tin nào sau đây đúng?


<b>A.</b> p1 = p2 <b>B.</b> p1 > p2 <b>C.</b> p1 < p2 <b>D.</b> Không so sánh được


<b>C©u 21 : </b> <sub>Trong q trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?</sub>
<b>A.</b> Khơng khí bị nung nóng trong một bình đậy kín..


<b>B.</b> Khơng khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.


<b>C.</b> Khơng khí trong một xi lanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển.
<b>D.</b> Cả ba hiện tượng trên


<b>C©u 22 : </b> <sub>Bơm khơng khí có áp suất p</sub><sub>1</sub><sub>=1 atm vào một quả bóng dung tích khơng đổi 2,5 lít. Mỗi lần bơm đưa </sub>
được 125 cm3<sub> khơng khí vào quả bóng. Biết rằng trước khi bơm, bóng chứa khơng khí ở áp suất 1 </sub>


atm và nhiệt độ trong q trình bơm là khơng đổi. Sau 12 lần bơm áp suất khí bên trong bóng là:



<b>A.</b> 1,6 atm. <b>B.</b> 6 atm <b>C.</b> 3,2 atm. <b>D.</b> 12 atm.


2
O


V


T
p<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 23 : </b> <sub>Một bình kín thể tích 0,4m</sub>3<sub> chứa khí ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C, áp suât 1,5 atm. Khi mở nắp áp suất khí còn 1</sub>


atm ; nhiệt độ 00<sub>C. Khối lượng riêng của khí ở đktc là D</sub>


0 = 1,2 kg/m3. Khối lượng khí thốt ra là :


<b>A.</b> m = 1,752 g <b>B.</b> m = 1,752 kg <b>C.</b> m = 0,1752 kg <b>D.</b> m = 0,1752 g
<b>C©u 24 : </b> <sub>Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 25</sub>0<sub>C, khi đèn sáng là 323</sub>0<sub>C. Khi chuyển từ chế độ tắt sang chế </sub>


độ sáng, áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng lên bao nhiêu lần? Chọn kết quả đúng.


<b>A.</b> 12,92 lần. <b>B.</b> 2 lần. <b>C.</b> 5 lần. <b>D.</b> 4 lần.


<b>C©u 25 : </b> <sub>Với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp? </sub>
<b>A.</b> Thể tích khơng đổi, nhiệt độ tăng.


<b>B.</b> Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng.


<b>C.</b> Thể tích tăng, nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với thể tích.



<b>D.</b> Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, nhiệt độ giảm bấy nhiêu lần.
<b>Phần tự luận</b>


: Cho ba bình thể tích V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V thông nhau,


cách nhiệt đối với nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt
độ T0 và áp suất p0 = 987 N/m2. Sau đó người ta hạ nhiệt độ bình 1


xuống T1 = T0/2, nâng nhiệt độ bình 2 lênT2 = 1,5T0, nâng nhiệt độ


bình 3 lên T3 = 2T0. Tính áp suất khí trong bình.


Đơn vị tính : Áp suất (N/m2<sub>).</sub>


<b>Cách giải</b> <b>Kết quả</b>


<b>1681</b>Số mol khí trong cả 3 bình:


0
0
0


3
2
1


0( ) 6


<i>RT</i>
<i>V</i>


<i>p</i>
<i>RT</i>


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>p</i>









Sau khi biến đổi, áp suất trong các bình như nhau và số mol khí trong mỗi
bình là:


0
1


1
1


2


<i>RT</i>
<i>pV</i>
<i>RT</i>



<i>pV</i>





 <sub> ; </sub>


0
2


2
2


5
,
1


2


<i>RT</i>
<i>pV</i>
<i>RT</i>


<i>pV</i>





 <sub>; </sub>



0
3


3
3


2
3


<i>RT</i>
<i>pV</i>
<i>RT</i>


<i>pV</i>






Mà  = 1 + 2 + 3


Do đó 0
29
36


<i>p</i>


<i>p</i>  = 1225,2414 N/m2.


0


29
36


<i>p</i>


<i>p</i>  = 1225,2414 N/m2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D2D3B4D5B6A7C8D9A10D11C12D13B14C15A16C17B18B19A20B21C22A23C24B25C


phiếu soi - đáp án

<i><b>(</b></i>

<i>Dành cho giám khảo)</i>


Môn : Lop 10NC_1t



M đề : 168

<b>ã</b>


01 { | } )


02 { | } )
03 { ) } ~
04 { | } )
05 { ) } ~
06 ) | } ~
07 { | ) ~
08 { | } )
09 ) | } ~
10 { | } )
11 { | ) ~
12 { | } )
13 { ) } ~
14 { | ) ~
15 ) | } ~
16 { | ) ~


17 { ) } ~
18 { ) } ~
19 ) | } ~
20 { ) } ~
21 { | ) ~
22 ) | } ~
23 { | ) ~
24 { ) } ~
25 { | ) ~


Cau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×