Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Gián án bài tập trắc nghiệm dao động và sóng cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.29 KB, 24 trang )

THPT Dõn lp Nguyờn Minh

Phần II. Dao động điều hoà.
Cõu 1. Dao động điều hịa là:
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.
B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là khơng đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. A, B, C đều đúng
Câu 2. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động
B. Biên độ dao động
C. Bình phương biên độ dao động
D. Tần số dao động
Câu 3. Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ
A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hịa là:
A. A2 = v 2 + ω 2 x 2
B. A2ω 2 = v 2 + ω 2 x 2
C. A2ω 2 + v 2 = ω 2 x 2
D. A2 = v 2ω 2 + ω 2 x 2
Câu 4. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B.
Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vng góc so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 5. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ
B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vng góc so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 6. Trong một DĐĐH, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu
A. Biên độ dao động
B. Tần số
C. Pha ban đầu D.


Cơ năng toàn phần
Câu 7. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C. Động năng là đại lượng khơng bảo tồn
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Câu 9. Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giãn tại vị trí cân
bằng là ∆x . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ∆x ). Trong quá trình dao
động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là:
A. F = 0
B. F = k.( ∆x -A)
C. F = k( ∆x + A)
D. F = k. ∆x
Câu 10. Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vị trí cân
bằng là ∆x . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ∆x ). Trong quá trình dao
động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:
A. F = k.A + ∆x
B. F = k( ∆x + A)
C. F = k(A - ∆x )
D. F = k. ∆x + A
Câu 11. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa
A. Là li độ cực đại.
B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng
C. Là quãng đường đi trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên
D. A, B, C đều đúng
Câu 12. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa
A. Là li độ cực đại.
B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng
C. Là quãng đường đi trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên
D. A, B, C đều đúng

Câu 13. Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lị xo thì:
A. ω và A thay đổi, f và ω không đổi
B. ω và E không đổi, T và ω thay đổi
1


THPT Dân lập Nguyên Minh

C. ω , A, f và ϕ đều không đổi
D. ω , E, T và ϕ đều thay đổi
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Trong dao động điều hồ của chất điểm
π
A. vận tốc, li độ biến thiên điều và lệch pha với nhau là .
2
π
B. vận tốc, gia tốc biến thiên điều hoà lệch pha nhau là
2
C. vận tốc, li độ biến thiên điều hoà ngược pha với nhau.
D. li độ, gia tốc biến thiên điều hoà ngược pha với nhau.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động điều hoà
A. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều với nhau.
B. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều với nhau.
C. Véc tơ vận tôc và gia tốc cùng chiều với nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
D. Véc tơ vận tốc và gia tốc vng góc với nhau.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động điều hồ
A. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng về vị trí biên dương thì véctơ vận tốc cùng chiều với véctơ gia
tốc.
B. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng về vị trí biên âm thì véc tơ vận tốc cùng chiều với véc tơ gia tốc.
C. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì véctơ vận tốc ngược chiều với véctơ gia tốc.
D. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì véctơ vận tốc cùng chiều với véctơ gia tốc.

Câu 17. Dao động cơ đổi chiều khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. lực tác dụng bằng 0
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 18. Dao động cơ đổi chiều khi
A. li độ đổi dấu.
B. li độ bằng 0.
C. li độ có độ lớn cực đại.
D. Li độ có độ lớn cực tiểu.
Câu 19. Vận tốc của vật dao động điều hồ bằng khơng khi
A. li độ bằng 0
B. gia tốc bằng 0.
C. li độ đạt cực đại hoặc cực tiểu.
D. pha bằng 0.
Câu 20. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng 0 khi
A. li độ cực đại.
B. li độ cực tiểu.
C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu.
D. vận tốc bằng 0.
Câu 21. Chọn câu đúng? Trong dao động điều hồ của một chất điểm
A. li độ tăng thì vận tốc giảm.
B. li độ tăng thì vận tốc tăng.
C. li độ tăng thì vận tốc có thể tăng hoặc giảm.
D. li độ tăng nhưng vận tốc không thay đổi.
Câu 22. Trong dao động điều hoà đồ thị biểu diễn giữa li độ x và vận tốc v là một đường
A. parabol
B. hyperbol
C. thẳng
D. elip

Câu 23. Trong dao động điều hoà của một chất điểm đồ thị biểu diễn giữa gia tốc và li độ x là một
A. đường thẳng.
B. đoạn thẳng. C. elip.
D. hyperbol.
Câu 24. Trong dao động điều hoà của một chất điểm đồ thị biểu diễn giữa gia tốc a và vận tốc v là một đường
A. parabol
B. hyperbol
C. thẳng
D. elip
Câu 25.Trong dao động điều của một chất điểm, cơ năng của hệ
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng chu kì của dao động.
B. biến thiên tuần hồn với chu kì bằng 2 lần chu kì của dao động.
C. biến thiên tuần hồn với chu kì bằng một nửa chu kì của dao động.
D. khơng thay đổi.
Câu 26. Trong dao động điều của một chất điểm, thế năng của hệ
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng chu kì của dao động.
2


THPT Dân lập Nguyên Minh

B. biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 2 lần chu kì của dao động.
C. biến thiên tuần hồn với chu kì bằng một nửa chu kì của dao động.
D. khơng thay đổi.
Câu 27.Trong dao động điều của một chất điểm, động năng của hệ
A. biến thiên tuần hoàn với tần số bằng tần số của dao động.
B. biến thiên tuần hoàn với tần số bằng 2 lần tần số của dao động.
C. biến thiên tuần hoàn với tần số bằng một nửa tần số của dao động.
D. không thay đổi.
Câu 28.Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng 0 khi

A. li độ cực đại.
B. li độ cực tiểu.
C. li độ bằng 0
D. vận tốc bằng 0
Câu 29. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng
thế năng bằng
A. T
B. 0,5T
C. 0,25T
D. 2T
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc có giá trị
bằng 0 bằng
A. T
B. 0,5T
C. 0,25T
D. 2T
C©u 31. Chän c©u sai:
A. Lùc håi phục tác dụng lên vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà cùng tần số với hệ.
B. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hoà luôn hớng về vị trí cân bằng.
C. Hai véc tơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà cùng chiều khi vật chuyển động từ hai biên về
vị trí cân bằng.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng lực hồi phục có giá trị cực đại vì lúc đó vân tốc của vật là lớn nhất.
Câu 32. Chọn câu sai:
A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại nh cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
gọi là dao động tuần hoàn.
B. Biên độ dao động của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu và đặc tính của hệ
dao động.
C. Chu kì của hệ dao động điều hoà chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động mà không phụ thuộc vào
các yếu tố bên ngoài.
D. Dao động điều hoà là hình chiếu của vật chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng nằm trong mặt

phẳng quỹ đạo.
Câu 33. Chọn câu sai trong các câu sau:
A.Trong hệ tự dao động, dao động đợc duy trì nhờ bộ phận riêng của hệ.
B. Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi tần số của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số riêng của hệ.
C. Biên độ dao động cỡng bức không phụ thuộc vào ma sát.
D. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
Câu 34. Mối liên hệ giữa li độ x; vận tốc v và tần số góc của một dao động điều hoà khi thế năng và động
năng cđa hƯ b»ng nhau lµ:
A. v = ±ω.x

B.

ω = v.x

C. x = .v

D. =

x
v

Câu 35. Năng lợng của hệ dao động điều hoà biến đổi nh thế nào trong quá trình dao động?
A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng lên và ngợc lại.
B. Năng lợng mà hệ nhận đợc từ bên ngoài trong mỗi chu kì đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm đi
do sinh công để thắng lực ma sát.
C. Cơ năng của hệ là một hằng số và tỉ lệ với biên độ dao động.
D. Năng lợng của hệ đợc bảo toàn: cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu.
Câu 36. Điu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tự do:
A. Có biên độ và pha ban đầu không phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
B. Khi đợc kích thÝch, vËt dao ®éng tù do sÏ dao ®éng theo chu kì riêng.

C. Chu kì dao động phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
3


THPT Dân lập Nguyên Minh

D. VËn tèc vµ gia tèc cđa vËt dao ®éng tù do biÕn ®ỉi ®Ịu theo thời gian.
Câu 37. Một vật dao động điều hoà. Câu khẳng định nào là sai:
A. Gia tốc của vật luôn hớng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
B. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn ngợc chiều
nhau.
C. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc luôn ngợc chiều
nhau.
D. Lực hồi phục luôn hớng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
Câu 38. Điu phát biểu nào sau đây là đúng đối với dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng?
A. Thời gian vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất đúng bằng một chu kì.
B. Biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ và chỉ phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu.
C. Dao động điều hoà là chuyển động sinh ra do tác dụng của một lực tỉ lệ với biên độ.
D. Tần số dao động phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài và tỉ lệ nghịch với chu kì dao động.
Câu 39. Dao động nào sau đây có thể coi là dao động tự do;
A. Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ trong chân không tại một nơi cố định trên mặt đất.
B. Chiếc xích đu dao động với biên độ nhỏ không có ngoại lực kích thích tuần hoàn.
C. Con lắc lò xo dao động không ma sát sau khi đợc kích thích bằng một lực kéo giÃn lò xo có độ lớn lớn
hơn giới hạn đàn hồi của lò xo.
D. Một cành hoa đung đa trớc gió.
Câu 40. Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là
đúng:
1, Chuyển động ra xa O là chậm dần, chuyển động về O là nhanh dần.
2, Chuyển động ra xa O là chuyển động nhanh dần, chuyển động về O là chuyển động chậm dần.
3, Chất ®iÓm chuyÓn ®éng nhanh nhÊt khi qua O.

A. ChØ 1 vµ 2
B. ChØ 2 vµ 3
C. ChØ 1 vµ 3
D. không có đáp án nào đúng.
Câu 41. Chon câu chính xác nhất. Trong phơng trình dao động điều hoà: x = Asin( ω t + ϕ ), víi A, ω ,
là các hằng số. Ta có:
A. Đi lợng đợc gọi là pha của dao động.
B. Biên độ A không phụ thuộc vào và . Nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban
đầu lên hệ dao động.
C. Đi lợng gọi là tần số dao động, không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kì T dao động đợc tính bởi công thức T = 2 .
Câu 42. Chọn câu phát biểu cha chính xác về dao đọng cơ điều hoà trong các câu sau:
A. Dao động điều hoà là chuyển động sinh ra do tác dụng của lực tỉ lệ với li độ.
B. Dao động điều hoà là chuyển động đợc lặp đi lặp lại giống hệt nhau sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C. Dao động điều hoà là chuyển động mà phơng trình toạ độ có dạng sin hay dạng cos của thời gian.
D. Dao động điều hoà là chuyển động của hình chiếu của vật chuyển động tròn đều xuống một đờng
thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 43. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng:
A. Thế năng của nó ở vị trí biên.
B. Đng năng của nó ở vị trí cân bằng.
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 44. Điu nào sau đây là sai khi nói về năng lợng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo.
A. Cơ năng của hệ là một hàm sin theo thêi gian víi tÇn sè b»ng 2 lÇn tÇn số dao động.
B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động.
C. Có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng.
D. Cơ năng của con lắc là một hằng số.
Câu 45. Điu nào sau đây là sai khi phát biểu về dao động điều hoà của con lắc đơn?
4



THPT Dõn lp Nguyờn Minh

A. Chu kì dao động của con lắc tỉ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài con lắc.
B. Chu kì dao động của con lắc tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trờng
C. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lợng của con lắc.
D. Chu kì dao động của con lắc phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
Câu 46. Đi với một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ , mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Quỹ đạo của chất điểm là một cung tròn.
B. Chuyển động của con lắc là dao động dạng sin
C. Vận tốc của chất ®iĨm thay ®ỉi trong khi chun ®éng.
D. Lực căng dây T cực tiểu khi góc lệch α = 0 và cực đại khi α = β .
C©u 47. Mét con lắc đơn chiều dài l, dao động điều hoà ở n¬i cã gia tèc träng trêng g, vËn tèc cùc đại là v0.
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. v0 tØ lƯ thn víi l
B. v0 tØ lƯ thn víi g
D. v0 tỉ lệ thuận với căn bậc hai của biên độ góc
C. v0 tỉ lệ thuận với biên độ góc
Câu 48. Dao động của hệ nào sau đây có thể coi là dao động điều hoà:
A. Chiếc đu dao động với biên độ nhỏ không có ngoại lực kích thích tuần hoàn.
B. Con lắc vật lí đao động tự do không cản.
C. Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ trong chân không tại một nơi ở trên mặt đất.
D. Con lắc lò xo dao động không ma sát sau khi dợc kích thích bằng một lực kéo dÃn lò xo có độ lớn lớn
hơn giới hạn đàn hồi.
Câu 49. Con lắc lò xo dao động điều hoà. Biểu thức nào sau đây là sai:
A. Phơng trình vi phân x = -

2 x với


=

k
m

B. Li ®é x = Asin( ω t + ϕ )
C. VËn tèc v = ω Acos( ω t + ϕ )
D. Gia tèc a = ω 2Asin( ω t + )
Câu 50. Đ tính chu kì dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng, có thể dùng công thức nào sau đây:
A. T = 2

g
l 0

B. T = 2 π

∆l 0
g

C. T =

1


m
k

D. T = 2

k

m

l
Trong đó 0 là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng.
Câu 51. Nói về dao ®éng ®iỊu hoµ cđa mét chÊt ®iĨm, mƯnh ®Ị nµo sau đây là đúng:
A. Li độ của dao động điều hoà biến thiên theo định luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Chu kì dao động phụ thuộc vào cách kích thích của ngoại lực
C. ở vị trí biên gia tốc của chất điểm bằng không.
D. Khi qua vị trí cân bằng thì chất điểm đổi chiều chuyển động.
Câu 52. Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = Asin( ω t + ϕ ). MƯnh ®Ị nào sau đây là đúng:
A. Tần số góc phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu.
B. Pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào cách chn gc to v gc thi gian.
C. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào cách kích thích cho vật dao động.
D. Biên độ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian.
Cõu 53. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào không đúng? Trong dao động điều hoà của chất điểm
A. khi động năng tăng thì thế năng giảm.
B. khi thế năng tăng thì động năng giảm.
C. khi thế năng giảm thì động năng giảm.
D. tổng của động năng và thế năng là một hằng số.
Câu 54. Trong các phát biểu về lực kéo về trong dao động điều hồ thì phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
C. biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. là lực đàn hồi của lò xo.
Câu 55. Khi vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên thì
A. động năng tăng thế năng giảm.
B. cơ năng giảm.
C. động năng giảm thế năng giảm.
D. động năng giảm thế năng tăng.
5



THPT Dân lập Nguyên Minh

Câu 56. Khi chất điểm dao động điều hồ di chuyển từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì
A. vận tốc giảm.
B. li độ giảm.
C. gia tốc giảm.
D. động năng giảm.
Câu 57. Khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì.
A. vận tốc tăng.
B. li độ giảm.
C. gia tốc tăng.
D. thế năng giảm.
Câu 58. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. véctơ vận tốc cùng chiều với véctơ gia tốc.
B. vận tốc cùng dấu với li độ.
C. vận tốc tăng li độ giảm.
D. vận tốc giảm li độ tăng.
Câu 59. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? Trong dao động điều hồ của chất điểm
A. vận tốc tăng thì li độ giảm.
B. vận tốc tăng thì li độ tăng.
C. gia tốc tăng thì li độ giảm.
D. gia tốc tăng thì li độ tăng.
Câu 60. Trong dao động điều hoà của một vật khi vận tốc giảm thì
A. vật chuyển động theo chiều âm.
B. động năng giảm
C. gia tốc âm
D. vật chuyển động theo chiều dương
Câu 61. Trong dao động điều hoà của chất điểm khi li độ giảm thì

A. vật chuyển động theo chiều âm
B. vật chuyển động theo chiều dương
C. gia tốc dương.
D. gia tốc âm.
Câu 62. Trong dao động điều hoà của một chất điểm khi li độ giảm thì
A. thế năng giảm.
B. động năng giảm.
C. cơ năng giảm.
D. gia tốc tăng.
Câu 63. Trong dao động điều hoà của một vật khi vân tốc tăng thì
A. động năng tăng. B. thế năng tăng.
C. cơ năng tăng.
D. li độ âm.
Câu 64. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A và chu kì T. Trong một dao động khoảng thời gian li độ
của chất điểm có độ lớn không nhỏ hơn 0,5A là
T
T
T
2T
A.
B.
C.
D.
4
2
12
3
Câu 65. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ A và chu kì T. Trong một dao động khoảng thời gian li độ
3
của chất điểm có độ lớn nhỏ hơn

A là
2
T
T
T
2T
A.
B.
C.
D.
4
2
3
3
Câu 66. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A và tần số f. Trong một chu kì thời gian tốc độ của vật
khơng nhỏ hơn π fA là
T
T
T
2T
A.
B.
C.
D.
4
12
3
3
C©u 67: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox( gốc O tại VTCB), trên một quỹ đạo dài 16cm, với
chu kì 0,25s. Tại thời điểm t = 0 chất điểm qua VTCB theo chiều dơng. Phơng trình dao ®éng cđa chÊt ®iĨm:

A. x = 8 sin(8πt )cm
B. x = 8co s(8π t )cm
C. x = 16 sin(8πt )cm
D. x = 16co s(8 t )cm
Câu 68. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số 5Hz. Trong khoảng thời gian 1s vật đi đợc
quÃng ®êng 1m. Chän gèc thêi gian lµ lóc chÊt ®iĨm ở vị trí biên dơng. Phơng trình dao động của chÊt ®iĨm.
A. x = 10 sin(10πt )cm
B. x = 5 sin(10πt )cm
x = 5co sin(10π t )cm
x = 10co s(10π t )cm
C.
D.
Câu 69. Một chất điểm khối lợng m = 1kg; chuyển động dọc theo một trục Ox dới tác dơng cđa lùc F = -kx( hƯ
sè k = 400N/m). Tại thời điểm t = 0 chất điểm qua vị trí có toạ độ 4cm, và chuyển động theo chiều âm với tốc độ
80cm/s. Phơng trình dao động của chất ®iÓm
π
π
A. x = 4co s(20t − )cm
B. x = 4 2 sin( 20t − )cm
4
4
6


THPT Dân lập Nguyên Minh

π
C. x = 4 2 cos(20t + )cm
D. x = 4co s(20t + )cm
4

4
C©u 70. Mét chất điểm khối lợng m = 1kg; chuyển động dọc theo mét trơc Ox díi t¸c dơng cđa lùc F = -kx( hệ
số k = 400N/m). Biết cơ năng của dao động là 0,5J. Chọn t = 0 là lúc vật có li độ 2,5cm và đang giảm. Viết phơng trình dao động của chất điểm.



A. x = 5 sin( 20t + )cm

π
B. x = 5 sin(20t + )cm

π
C. x = 5sin(20t − )cm
6

π
D. x = 5sin(20t + )cm
3

4

6

C©u 71. Một vật thực hiện dao động điều hoà có đồ thị chuyển động nh hình vẽ. Phơng trình chuyển động cđa
vËt lµ:
x(cm)
A. x = 3 cos(2,4t )cm
B. x = 3 sin( 2,4t )cm
C. x = 3 cos(1,2t )cm
π

t(s)
D. x = 3 sin( t )cm
1,2

Câu 72. Một vật dao động điều hoà dọc theo một trục toạ độ Ox. Thời gian ngắn vật đi từ vị trí có vận tốc bằng
không đến vị trí khác cũng có vận tốc bằng không là 0,2s; hai vị trí này cách nhau 10cm. Chọn gốc thời gian là
lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phơng trình dao động của chất điểm.
A. x = 10sin(10π t )cm
B. x = 5sin(5π t )cm
π
C. x = 5cos(5π t + )cm
D. x = 10 cos(10π t )cm
2
Câu 73. Một vật dao động điều hoà dọc theo một trục Ox với biên độ 8cm. Khi nó có li độ 4cm thì vận tốc là
1m/s. Tần số của dao động là
A. 14,45Hz.
B. 4,67Hz
C. 2,3Hz
D. 4,68Hz

Câu 74. Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 4 sin( 4πt + )cm . VËn tèc vµ gia tốc của vật khi nó đi
3

qua vị trí có li ®é x = 2cm lµ
cm
A. 6π 3cm / s;64π / s 2
2
C. 8πcm / s;−64π cm / s 2

B. 8π 3cm / s;−64π 2 cm / s 2

D. 6πcm / s;64cm / s 2

Câu 75: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 10 sin( 2t + )cm . Xác định quÃng đờng vật đi đợc
3

tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t =1,25s .
A. 25cm
B. 45cm
C. 26,34cm

D. 46,34cm

Câu 76: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 5 sin(10t + )cm . Xác định quÃng đờng vật đi đợc
2

trong khoảng thời gian tõ t = 0,05s ®Õn thêi ®iĨm t = 0,25s.
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm

D. 20cm

Câu 77: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 5 sin( 4t )cm . Vận tốc của vật đạt cực đại vào
6

những thời điểm nào?
1 k
+ ( s ){ k N }
24 4
1 k

C. t = − + ( s ){k ∈ N * }
24 4

A. t =

B. t =

1 k
+ ( s){ k ∈ N }
24 2

D. Mét gi¸ trị khác.


Câu 78: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 3 sin(4t + )cm . Tính tõ thêi ®iĨm t = 0 ®Õn thêi
6

®iĨm t = 2,4s vật qua vị trí có li độ x = -1,5cm bao nhiêu lần?
7


A. 6

B. 7

C. 8

THPT Dân lập Nguyên Minh

D. 9


π
C©u 79: Một vật khối lợng = 100g dao động điều hoà theo phơng trình x = 5 sin( 4t + )cm . Lấy
6

2 = 10.

Biểu thức của hợp lực tác dụng lên vật là:


A. F = 0,8 sin(4t + ) N
B. F = −80 sin( 4πt + ) N
π

6

6
π
D. F = 80 sin( 4πt + ) N
6

C. F = 0,8 sin(4t + ) N
6


Câu 80: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 4 sin(4t + )cm . Xác định thời điểm vật qua vị trí có
3

li độ x = 2cm theo chiều dơng lần thứ hai.
A.


1
s
24

B.

11
s
24

C.

13
s
24

D.

23
s
24

Câu 81: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện đợc 20 dao động trong thời gian 8 (s), tốc độ cực
đại của vật là 20cm/s. Hỏi tại vị trí nào của vật thì thế năng bằng hai lần động năng.
A. 2,31cm
B. 3,266cm
C. 2,31cm
D. 3,266cm
Câu 82: Mét vËt thùc hiƯn ®ång thêi hai dao ®éng điều hoà cùng phơng; có các phơng trình:

x1 = 5 sin(10πt )cm ; x 2 = 5 cos(10πt )cm . Phơng trình dao động tổng hợp là:

A. x = 10 sin(10πt )cm
B. x = 5 2 sin(10πt + )cm
4

π

C. x = 10 sin(10πt + )cm

D.

4

x = 5 2 sin(10π )cm
t

C©u 83: Mét vËt thùc hiƯn ®ång thêi hai dao ®éng điều hoà cùng phơng theo các phơng trình:


x1 = 8 sin(10πt + )cm ; x 2 = A2 sin(10πt − )cm . Biết vận tốc cực đại của vật khi dao động là 40
6

2

3

cm/s.

Tính A2.

A. 5cm
B. 6,45cm
C. 4cm
D. 5,65cm.
Câu 84: Mét vËt thùc hiƯn ®ång thêi hai dao ®éng điều hoà cùng phơng cùng tần số có biên độ và pha ban đầu


lần lợt là: A1, A2, 1= rad, 2=
rad, dao động tổng hợp có biên độ bằng 9cm. Khi A2 đạt cực đại thì
3

2

A1 và A2 có giá trị là:
A. A1 = 9 3 cm vµ A2 = 18cm.
B. A1 = 18cm vµ A2 = 9 3 cm.
C. A1 = 9 3 cm vµ A2 = 9cm.
D. Một giá trị khác.
Câu 85: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng ngang. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là 60cm/s.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí M cã li ®é xM = 3 2 cm theo chiỊu âm và tại đó động năng bằng thế
năng. Phơng trình dao động của vật là:


A. x = 6cos( 10t )cm
B. x = 6sin( 10t )cm
4

C. x = 6cos( 10t +

π

4

4

)cm

D. x = 6sin( 10t +

π
4

)cm

C©u 86: Mét vËt thùc hiƯn đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình 2 dao động lần lợt là: x1 =

6 3 sin(10 π t +
) cm vµ x2 = 6sin( 10 π t ) cm. VËn tèc vµ gia tèc của vật tại thời điểm t = 2s là:
2

A. v = 60 π 3 cm/s; a = 60 3 m/s2.
C. v = 60 π cm/s; a = 60 3 m/s2.

B. v = 60 π 3 cm/s; a = -60 3 m/2.
D. v = 60 π cm/s; a = -60 3 m/s2.
Câu 87: Một vật có khối lợng m = 0,2kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng: x1 = 2 3


sin( 20t ) cm và x2 = A2sin( 20t +
) cm. Biết động năng cực đại của vật khi dao động là 0,036J. Tìm A2
6


2

8


THPT Dân lập Nguyên Minh

A.

3 cm.

B. 2

3

cm.

C.

3
cm.
2

D. 4

3

cm.


C©u 88: Mét lò xo có độ cứng k, khối lợng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm đợc treo thẳng đứng,
đầu đới gắn vật nặng khối lợng m. Từ VTCB kéo vật xuống dới đến vị trí lò xo có chiều dài l = 25cm, rồi thả nhẹ
cho vật dao động. Coi vật dao động điều hoà. Biết lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là 5N và cơ năng của hệ
dao động là 80mJ. Lấy g = 10m/s2, π 2 = 10.TÝnh m vµ k.
A. m = 100g; k = 10N/m.
B. m = 100g; k = 100N/m.
C. m = 200g; k = 100N/m
D. m = 200g; k = 50N/m
Câu 89: Một lò xo có độ cứng k, khối lợng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm đợc treo thẳng đứng,
đầu đới gắn vật nặng khối lợng m. Từ VTCB kéo vật xuống dới đến vị trí lò xo có chiều dài l = 25cm, rồi thả nhẹ
cho vật dao động. Coi vật dao động điều hoà. Biết lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là 5N và cơ năng của hệ
dao ®éng lµ 80mJ. LÊy g = 10m/s2, π 2 = 10. Chọn trục toạ độ Ox hớng thẳng đứng xuống díi, gèc O ë VTCB,
gèc thêi gian lµ lóc vËt qua VTCB lần thứ nhất. Lập phơng trình dao động cña vËt.
π
A. x = 4 sin(10πt + )cm
B. x = 4 sin(5πt + π )cm
2

C. x = 4 sin(10πt + π )cm

π
D. x = 4 sin(5πt + )cm
2

C©u 90: Mét lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng k đợc treo thẳng đứng, đầu dới gắn vật có khối lợng m =
200g. Từ VTCB kéo vật xuống dới vị trí lò xo bị giÃn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Coi vật dao động điều
hoà. Biết cơ năng của hệ dao động là 10mJ. Lấy g = 10m/s2; 2 = 10. Lập phơng trình dao động của vật. Chọn
trục toạ độ Ox hớng thẳng đứng xuống díi, gèc O ë VTCB, gèc thêi gian lµ lóc th¶ vËt.
π
π

A. x = 2 sin(5πt + )cm
B. x = 6 sin(5πt + )cm

2
2
π
π
C. x = 2 cos(5πt + )cm
D. x = 6 sin(5t + )cm
2
2
Câu 91: Một lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng k đợc treo thẳng đứng, đầu dới gắn vật có khối lợng m =
200g. Từ VTCB kéo vật xuống dới vị trí lò xo bị giÃn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Coi vật dao động điều
hoà. Biết cơ năng của hệ dao động là 10mJ. Lấy g = 10m/s2; 2 = 10. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác
dụng lên vật.
A. Fmax = 1N; Fmin = 0.
B. Fmax = 3N; Fmin = 0.
C. Fmax = 3N; Fmin = 1N.
D. Một giá trị khác
Câu 92: Một lò xo đợc treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dới gắn vật nặng khối lợng m = 100g. Vật
dao động điều hoà với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J. Lấy g = 10m/s2. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại vị
trí có li độ x = 2cm là:
A. 3
B. 1/3
C. 1/2
D. 4.
Câu 93. Một vật nặng có khối lợng m = 100g, gắn vào một lò xo có khối lợng không đáng kể, đầu kia treo vào
10
một điểm cố định. Vật dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với tần số f =
Hz. Trong quá trình dao




động độ dài của lò xo lúc ngắn nhất là 40cm; lúc dài nhất là 44cm. Lập phơng trình dao động của vật. Chọn gốc
thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều d¬ng.
A. x = 2sin20t (cm)
B. x = 2sin( 20 π t + π /2) (cm)
C. x = 4sin20t (cm)
D. x = 2sin( 20t + ) (cm)
Câu 94. Một lò xo khối lợng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 40cm đợc treo thẳng đứng, đầu đới gắn vật
nặng khối lợng m. Từ VTCB kéo vật xuống dới đến vị trí lò xo có chiều dài l = 50cm, rồi thả nhẹ cho vật dao
động. Coi vật dao động điều hoà. Biết lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là 10N và cơ năng của hệ dao động là
0,18J. Lấy g = 10m/s2, 2 = 10. Khèi lỵng
A. m = 0,4kg
B. m = 0,4kg
C. m = 0,2kg
D. m = 0,2kg
Câu 95. Một lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng k đợc treo thẳng đứng, đầu dới gắn vật có khối lợng m =
250g. Từ VTCB kéo vật xuống dới vị trí lò xo bị giÃn 6,5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Coi vật dao động điều
hoà. Biết cơ năng của hệ dao động là 80mJ. Lấy g = 10m/s2. Chọn trục toạ độ Ox hớng thẳng đứng xuống dới,
9


THPT Dân lập Nguyên Minh

gèc O ë VTCB, gèc thêi gian là lúc thả vật. Lập phơng trình dao động của vật và lực đàn hồi cực đại tác dụng lªn
vËt.
π
A. x = 4sin(20t - ) cm; Fdmax = 6,5N
B. x = 4cos(20t) cm; Fdmax = 6,5N

2

C. x = 4cos( 20t )cm; Fdmax = 4N.

D. x = 4sin(20t -

π
2

)cm: Fdmax = 4N.

Câu 96. Một lò xo có khối lợng không đáng kể dợc treo vào một điểm cố định, khi treo vào dới một vật thì lò xo
giÃn 6,25cm. Từ vị trí cân bằng ngời ta truyền cho vật vận tèc 40 π cm/s däc theo trơc lß xo híng lên trên. Chọn
trục toạ độ Ox hớng thẳng đứng lên trên, gốc O ở vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động.
Lấy 2 = 10. Xác định quÃng đờng đi đợc của vật sau thời gian 13/16s kể từ lúc bắt đầu dao động.
A. 67,07cm.
B. 7,07cm.
C. 27,07cm
D. 47,07cm.
Câu 97:Cho hệ dao động gồm một lò xo có độ cứng k đợc treo thẳng đứng, đầu dới gắn vật có khối lợng m. Khi
vật ở VTCB lò xo bị giÃn một đoạn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà. Tại thời ®iÓm t = 0 vËt ë li ®é x 0
= -2cm vµ cã vËn tèc v0 = 10 π 3 cm/s. LÊy g = 10m/s2; π 2 = 10. LËp phơng trình dao động của vật.


A. x = 4 sin(5t + )cm
B. x = 4 sin(5πt + )cm
2

6


π

π
D. x = 4 sin(5πt + )cm

C. x = 4 sin(5πt − )cm
6

3

Câu 100. Một chất điểm dao động điều hoà dọc với biên độ A = 10cm và chu kì T = 0,2s. Tại thời điểm t = 0 chất
điểm ở vị trí biên dương. Thời gian vật đi được quãng đường 25cm đầu tiên là
1
2
2
1
s
s
A.
B.
C. s
D. s
15
15
3
8
Câu 101. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 16cm với tần số f = 4Hz. Thời gian chất điểm dao
động trên đoạn mà tốc độ luôn lớn hơn 32 π cm/s là
1
1

1
1
s
A.
B. s
C. s
D. s
12
8
6
4
Câu 102. Một chất điểm dao động điều hoà, thực hiện 120 dao động trong thời gian 1 phút. Tại thời điểm chất
điểm có li độ 4cm thì nó có tốc độ là 12 π cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4 2 cm
B. 6cm
C. 5cm
D. 8cm
Câu 103. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T = 0,8s. Tại thời điểm t = 0 chất điểm qua VTCB theo
chiều dương. Sau thời gian 4s chất điểm đi được quãng đường là 80cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là
A. 10 π cm/s
B. 20 π cm/s
C. 2,5 π cm/s
D. 40 π cm/s
Câu 104. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 5cm và tần số 5Hz. Tốc độ của chất điểm khi nó có li độ
4cm là
A. 5 π cm/s
B. 30 π cm/s
C. 15 π cm/s
D. 15cm/s
Câu 105. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm và chu kì T = 0,6s. Thời gian khi chất điểm dao động

trong đoạn từ -4cm đến 4cm là
A. 0,1s
B. 0,2s
C. 0,3s
D. 0,15s
Câu 106. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 8cm và chu kì T = 0,6s. Thời gian khi chất điểm dao động
trong đoạn từ -4cm đến 8cm là
A. 0,15s
B. 0,2s
C. 0,3s
D. 0,4s
Câu 107. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm và chu kì T = 0,6s. Thời gian khi chất điểm dao động
trong đoạn từ 4cm đến 8cm là
A. 0,1s
B. 0,2s
C. 0,3s
D. 0,15s
Câu 108. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 8cm và chu kì T = 0,6s. Thời gian khi chất điểm dao động
trong đoạn từ 0cm đến -4cm là
A. 0,1s
B. 0,2s
C. 0,15s
D. 0,05s
Câu 109. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm và chu kì T = 0,6s. Thời gian khi chất điểm dao động
trong đoạn li độ có độ lớn không vượt quá 4 3 cm là
10


THPT Dân lập Nguyên Minh


A. 0,2s
B. 0,3s
C. 0,4s
D. 0,6s
Câu 110. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 cm và chu kì T = 0,5s. Thời gian khi chất điểm dao
động trong đoạn tốc độ của chất điểm không vượt quá 20π 3 cm/s trong một chu kì là
1
1
1
s
A. s
B. s
C.
D. 0,2s
3
6
12
Câu 111. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 cm và chu kì T = 0,5s. Thời gian khi chất điểm dao
động trong đoạn gia tốc có độ lớn khơng vượt q 80π 2 cm/s2 trong một chu kì là
1
1
1
s
A. s
B. s
C.
D. 0,2s
3
6
12

Câu 112. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục toạ độ Ox, với biên độ A = 8cm và chu kì T. Biết rằng
T
trong một chu kì thời gian tốc độ của vật không vượt quá 24cm là . Chu kì dao động của chất điểm là
3

π
1
2
s
A.
B. s
C. s
D. s
3
3
3
3
Câu 113. Một vật dao động điều hoà däc theo trơc Ox. Lóc vËt ë li ®é x = - 2 cm th× cã vËn tèc v = - π 2
cm/s vµ gia tèc a = π 2 2 cm/s2. Biên độ A và tần số góc lµ:
A. 2 2 cm; π (rad/s)
B. 20cm; π (rad/s)
C. 2cm; 2 π (rad/s) D. 2cm; π (rad/s)
π
Câu 114. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 8cos(10π t+ )cm . Hãy xác định số lần chất
6
2
điểm qua vị trí x = 3cm sau thời gian s kể từ thời điểm t = 0?
3
A. 5
B. 6

C. 7
D. 8
π
Câu 115. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(20π t+ )cm . Hãy xác định thời điểm
3
chất điểm qua vị trí có li độ 5 3 cm lần thứ 101?
A. 6,025s
B. 5,1s
C. 5,075s
D. 5,2s
π
Câu 116. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 12cos(8π t+ )cm . Hãy xác định thời điểm
4
chất điểm qua vị trí có li độ -6cm lần thứ 10?
35
109
91
s
s
s
A. 1,25s
B.
C.
D.
32
96
87
π
Câu 117. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 8cos(10π t+ )cm . Hãy xác định thời điểm
6

chất điểm qua vị trí có li độ 4cm theo chiều dương lần thứ 4?
A. 0,8s
B. 0,75s
C. 0,5s
D. 1s
Câu 118. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A = 6cm và chu kì T = 0,8s. Tại thời điểm t = 0 chất điểm
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường chất điểm đi được sau thời gian 4s kể từ thời điểm t = 0 là:
A. 24cm
B. 48cm
C. 72cm
D. 96cm
Câu 119. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A = 8cm và chu kì T = 0,5s. Chọn gốc thời gian là lúc
chất điểm qua vị trí có li độ x = -4cm và đang giảm. Quãng đường chất điểm đi được sau thời gian 2,125s là
A. 40cm
B. 133,1cm
C. 136cm
D. 144cm
π
Câu 120. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 4sin(2π t+ )cm . Quãng đường chất điểm đi
6
được từ thời điểm t1 = 0,32s đến thời điểm t2 = 2,32s là
A. 32cm
B. 27,6cm
C. 36,5cm
D. 26,4cm
11


THPT Dân lập Nguyên Minh


Câu 121. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T = 0,2s. Trong khoảng thời gian 2s quãng đường đi được
của chất điểm là 2m. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của
chất điểm là
π
A. x = 5cos(10π t)cm
B. x = 5cos(10π t- )cm
2
π
C. x = 5cos(10π t+ )cm
D. x = 5cos(10π t+π )cm
2
Câu 122. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo một trục toạ độ Ox. Trong quá trình chất điểm dao động thì
sau những khoảng thời gian 0,1s liên tiếp thì động năng bằng thế năng. Biết rằng tại thời điểm t = 0, chất điểm
qua vị trí có li độ x = 2cm và vận tốc v = -10 π 3 cm/s. Phương trình dao động của chất điểm là
π
π
A. x = 2cos(10π t+ )cm
B. x = 4sin(10π t+ )cm
3
3

π
C. x = 4sin(10π t+ )cm
D. x = 2 2cos(10 t+ )cm
6
3
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và vật khối lợng m = 400g. Đa vật đến vị
trí lò xo bị giÃn 2cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Coi vật dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ Ox hớng
thẳng đứng xuống dới, gốc O ở vị trí cân bằng. Gốc thời gian là lúc vật qua VTCB lần thứ nhất.
Lấy g = 10m/s2. Trả lời các câu 123; 124

Câu 123: Viết phơng trình dao động cña vËt.
π
A. x = 12 sin(10t + )cm
B. x = 10 sin(10t + π )cm
2

π
D. x = 8 sin(10t − )cm

C. x = 8 sin(10t )cm

2

C©u 124: TÝnh tØ sè giữa lực đàn hồi cực đại và cc tiểu của lò xo tác dụng lên vật.
A. 9
B. 1/9
C. 3/2
D. 2/3
Một lò xo có độ cứng 100N/m, treo thẳng đứng, đầu dới gắn vật khối lợng m = 250g. Kéo vật xuống dới theo
phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo bị giÃn 7,5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Coi vật dao động điều hoà.
Chọn gốc toạ độ hớng thẳng đứng lên trên, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật.
Lấy g = 10m/s2. Trả lời các câu 125; 126; 127; 128
Câu 125: Phơng trình dao động của vật là:

A. x = 5 sin(20t + )cm
B. x = 5 cos(20t + π )cm
2
x = 7,5 sin( 20t )cm
C.


D. x = 7,5 cos(20t + )cm
Câu 126: Tính tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật.
A. 3/2
B. 2/3
C. 1
D. 2
Câu 127: Sau thời gian 0,314s kể từ lúc dao động vật qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên bao nhiêu lần:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 128: Tính tỉ số giữa thời gian lò xo giÃn và nén trong một chu kì:
A. 2
B. 1/2
C. 3
D. 1/3
Câu 129: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 2N/cm và vật nặng khối lợng m. Kích thích

cho vật dao động điều hoà với phơng trình x = 6 sin(ωt − )cm . TÝnh tõ thêi ®iĨm t = 0 thì sau khoảng thời
2

3
s vật đi đợc quÃng đờng dµi 9cm. LÊy
gian t =
40

A. 0,2kg

π 2 = 10. TÝnh m.


B. 400g.

C. 800g.

12

D. 1kg.


THPT Dõn lp Nguyờn Minh

Câu 130: Một lò xo đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với vật khối lợng m = 500g. Từ vị trí cân

s vật
bằng kéo vật theo phơng ngang một đoạn 4cm rồi thả nhẹ. Coi vật dao động điều hoà. Sau thời gian t =
30

đi đợc quÃng đờng 6cm. Cơ năng dao động của vật là:
A. 32mJ
B. 16mJ
C. 160J
D. 320J
Câu 131: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và vật có khối lợng 200g. Kích
thích cho vật dao động với cơ năng 0,2J. Lực đẩy cực đại của lò xo tác dụng lên điểm treo là:
A. 2N
B. 6N
C. 8N
D. 4N
Cõu 132. Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng. Biết rằng khi vật ở vị trí cân bằng thì lị
xo bị giãn một đoạn 4cm. Lấy g = 10m/s2; π 2 = 10. Chu kì dao động của vật là

A. 0,2s
B. 0,4s
C. 0,6s
D. 0,8s
Câu 133. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm rồi thả
nhẹ cho vật dao động. Từ lúc thả vật đến lúc vật qua vị trí lị xo khơng bị biến dạng lần thứ nhất nó đi được quãng
đường 7,5cm. Lấy g = 10m/s2; π 2 = 10. Chu kì dao động của vật là
A. 0,1 π (s)
B. 0,05 π (s)
C. 0,2(s)
D. 0,1(s)
Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài l = 1m và vật khối lợng m = 100g đợc treo tại nơi có gia tốc trọng trờng
g = 10m/s2. Tõ VTCB kÐo con l¾c lƯch so víi phơng thẳng đứng 1 góc 0,1 rad rồi thả nhẹ cho con lắc dao
động. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dơng cùng chiều kéo con lắc, gốc
thời gian là lúc thả vật. HÃy trả lời các câu 134; 135; 136
Câu 134. HÃy viết phơng trình dao động theo li độ dài.


A. x = 10 sin(πt − )cm
B. x = 0,1sin(πt − )cm
2

2

π

C. x = 10 sin(πt )cm

D. x = 10 sin(πt + )cm
2


Câu 135. Tính cơ năng của hệ dao động ( chọn gốc thế năng tại VTCB) và vận tốc của vËt khi qua VTCB.
A. W = 5mJ ; v = 0,1 π m/s
B. W = 0,05J; v = 0,1 π m/s
C. W = 5mJ; v = 0,1 π cm/s
D. W = 0,05J; v = 0,1 cm/s
Câu 136. Tính giá trị cực đại và cực tiểu của lực căng dây.
A. Tmax = 1,01N; Tmin = 0,995N
B. Tmax = 1N; Tmin = 0
C. Tmax = 1,01N; Tmin = 0
D. Tmax = 10,1N; Tmin = 9,95N
Câu 137. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB mét gãc 0,1rad råi cung cÊp cho
nã vËn tèc 10 2 cm/s theo phơng vuông góc với sợi dây hớng vỊ VTCB. LÊy g = 10m/s2 vµ π 2 = 10. Chọn trục
toạ độ gốc ở VTCB chiều dơng theo hớng kéo ban đầu, gốc thời gian là lúc thả vật. Lập phơng trình dao động
theo li độ góc của con l¾c.
π
π
A. α = 0,1 2 sin(5 2t + )rad
B. α = 0,1 2 sin(5 2t − ) rad
4

4

π
D. α = 0,1 2 cos(5 2t − ) rad

π
C. α = 0,1 2 cos(5 2t + )rad
4


4

t
Câu 138. Một con lắc đơn có độ dài l. Trong khoảng thời gian nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài
t
của nó bớt 16cm, thì trong khoảng thời gian nó thực hiện đợc 20 dao động. Tính chiều dài ban đầu của con
lắc.
A. 30cm.
B. 25cm
C. 40cm
D. 35cm
Câu 139. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lợt là l1; l2 dao động tại cùng một vị trí trên mặt đất. Trong cùng một
khoảng thời gian chúng thực hiện đợc số dao động là 12 và 16. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài
l1 + l2 là 0,5s. Tính chu kì dao động của các con lắc đơn l1 và l2.
A. T1 = 0,3s; T2 = 0,4s.
B. T1 = 0,4s; T2 = 0,3s.
C. T1 = 0,21s; T2 = 0,29s.
D. T1 = 0,29s; T2 = 0,21s.
C©u 140. Hai con lắc đơn có độ dài của chúng khác nhau 22cm dao động tại cùng một nơi tại mặt đất. Trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện đợc 30dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện đợc
36dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc là:

13


THPT Dân lập Nguyên Minh

A. l1 = 72cm; l2 = 50cm.
B. l1 = 88cm; l2 = 110cm
C. l1 = 78cm; l2 = 110cm.

D. l1 = 50cm; l2 = 72cm.
C©u 141. Một con lắc đơn dao động điều hoà. Biết rằng khi vật có li độ 4cm thì vận tốc của nó là -12 3 cm/s;
còn khi vật có li độ -4 2 cm thì vận tốc là 12 2 cm/s. Xác định tần số góc và biên độ dài của con lắc đơn.
A. = 3rad/s; A = 8cm
B. = 3rad/s; A = 6cm
C. ω = 4rad/s; A = 8cm
D. ω = 4rad/s; A = 6cm
C©u 142. Khi chiỊu dài dây treo tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động điều hoà của con lắc
thay đổi thế nào?
A. Giảm 20%
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%
Câu 143. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 200C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc
là = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở nơi đó tăng đến 300C thì trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao
nhiêu?
A. Nhanh 8,64s
B. Chậm 8,64s
C. Nhanh 17,28s
D. Chậm 17,28s
Câu 144. Một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kì 2s tại mặt đất. Khi đa con lắc lên độ cao 4km so với mặt đất
thì trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi nhiệt độ không đổi; bán kính trái đất là
6400km.
A. Nhanh 54s
B. ChËm 54s
C. Nhanh 27s
D. ChËm 27s
0
C©u 145. Mét con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kì 2s tại mặt đất ở nhiệt độ 25 C. Khi đa con lắc lên độ cao
4km so với mặt đất đồng hồ vẫn chạy đúng. Tính nhiệt độ tại độ cao này. Biết dây treo con lắc có hệ số nở dài

= 2.10-5K-1, bán kính trái đất là 6400km.
A. 37,50
B. -37,50
C. 18,750
D. Một kết quả khác.
Câu 146. Một con lắc đồng hồ dùng con lắc đơn đếm giây. Dây treo vật b»ng kim lo¹i cã hƯ sè gi·n në α =
1,8.10-5K-1. Biết đồng hồ chạy đúng ở 250C. Hỏi rằng nếu nhiêt độ giảm xuống còn 100C thì mỗi ngày đồng hồ
chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Nhanh 14,32s.
B. Chậm 11,66s.
C. Chậm 14,32s.
D. Nhanh 11,66s.
Câu 147. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 20cm, đợc treo ở trần một thanh máy. Khi thanh máy đi lên
nhanh dần đều víi gia tèc a = 2m/s2 , h·y tÝnh chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn. Lấy g = 9,8m/s2.
A. 0,947m/s2.
B. 0,818m/s2.
C. 1,006m/s2.
D. 0,856m/s2.
Câu 148. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Nu treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động
nhanh dần đều trên mặt đờng nằm ngang thì thấy rằng ở VTCB mới, dây treo hợp với phơng thẳng ®øng mét gãc
α = 300. Cho g = 10m/s2. T×m chu kì dao động nhỏ của con lắc trong xe vµ gia tèc cđa toa xe.
A. 1,86s; 5,77m/s2.
B. 1,86s; 10m/s2.
C. 2s; 5,77m/s2.
D. 2s; 10m/s2.
Câu 149. Một con lắc đơn có chiều dài l = 20cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc đợc truyền vËn
tèc 14cm/s theo chiỊu d¬ng. LÊy g = 9,8m/s2. Ph¬ng trình dao động theo li độ góc của con lắc lµ:
π
A. α = 0,1sin(7t)cm
B. α = 2 sin(7t + )cm

2

π

D. α = 2 sin(7t)cm

C. α = 0,1sin(7t + )cm
2

C©u 150. Một con lắc đơn có chu kì T = 3s, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cã li ®é A/2 ®Õn vi trÝ cã li ®é
A lµ:
A. 0,25s
B. 0,225s
C. 0,375s
D. 0,5s.
β = 5 0 . Víi li độ góc bằng bao nhiêu thì động
Câu 151. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
năng bằng hai lần thế năng?
A. = 3,45 0
B. α = ±2,89 0
C. α = 3,45 0
D. α = 2,89 0
Câu 152. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, vật nặng khối lợng m = 50g. Góc lệch cực đại của con lắc so
với phơng thẳng đứng là 0 = 300. Cho g = 9,81m/s2. Bỏ qua ma sát. Vận tốc v và lực căng T của dây treo khi
con lắc ở vị trí có li độ góc = 80 là:
A. v = 1,49m/s; T = 0,63N.
B. v = 1,59m/s; T = 0,707N
C. v = 1,56m/s; T = 0,607N
D. v = 2,01m/s; T = 0,598N.
14



THPT Dõn lp Nguyờn Minh

Câu 153. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m, vật nặng khối lỵng m = 200g. LÊy g = 10m/s2. KÐo con lắc
để dây treo lệch khỏi phơng thẳng đứng một góc = 600 rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc
của vật bằng:
A. 2m/s
B. 2,5m/s
C. 3m/s
D. 4m/s.
Câu 154. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l, đầu dới gắn vật m = 100g. Từ VTCB kéo con lắc về
phía chiều âm, lệch so với phơng thẳng đứng một góc 0,01rad, rồi truyền cho vật vận tốc cm/s có phơng
vuông góc với sợi dây, chiều hớng về VTCB. Cơ năng của hệ dao động là E = 0,1mJ. Lập phơng trình dao động
theo li độ dài. Chọn gốc thời gian là lóc vËt qua VTCB lÇn thø nhÊt. LÊy g = 10m/s2; π 2 = 10.
π
A. x = 2 sin( π t + ) cm
B. x = 2 sin( π t ) cm
2

C. x =

2 sin( π t -

π
2

) cm

D. x =


2 sin( t-

) cm

Câu 155. Ngời ta đa một đồng hồ quả lắc từ mặt trăng về trái đất mà không điều chỉnh lại. Cho biết gia tốc rơi tự
do trên mặt trăng nhỏ hơn trên trái đât 6 lần. Theo đồng hồ này thì thời gian trái đất tự quay một vòng hết bao
nhiêu thời gian.
A. 9giờ 47 phót 52gi©y.
B. 58giê 47phót 16gi©y.
C. 14giê 12phót 8 gi©y.
D. 40giờ 47phút 52giây
Câu 156. Một con lắc đơn dài l = 25cm, hòn bi có khối lợng m = 10g và mang điện tích q = 10-4C. treo con lắc
đơn vào giữa hai bản kim loại thẳng đứng song song, cách nhau 22cm. Đặt vào hai bản kim loại một hiƯu ®iƯn
thÕ U = 88V. LÊy g = 10m/s2. Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc là:
A. 0,983s.
B. 0,389s.
C. 0,659s.
D. 0,956s.
Câu 157. Một con lắc đơn có chiều dài l treo quả cầu nhỏ khối lợng m = 1g dao động điều hoà tại nơi có
g = 10m/s2, ë 00C th× chu k× T0 = 2s. Dây treo có hệ số nở dài = 2.10-4K-1.Tính chu kì con lắc ở 400C.
A. 2,0008s.
B. 2s.
C. 1,9992s
D. 1,5643s.
Câu 158. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l, đầu dới gắn vật m = 100g. Từ VTCB kéo con lắc về
phía chiều âm, lệch so với phơng thẳng đứng một góc 0,01rad, rồi truyền cho vật vận tốc cm/s có phơng
vuông góc với sợi dây, chiều hớng về VTCB. Cơ năng của hệ dao động là E = 0,1mJ. Lập phơng trình dao động
theo li độ dài. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB lÇn thø nhÊt. LÊy g = 10m/s2; π 2 = 10.
π

A. x = 2 sin( π t + ) cm
B. x = 2 sin( π t ) cm
2

C. x =

2 sin( π t -

π
2

) cm

D. x =

2 sin( t-

) cm

Câu 159. Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 20cm và vật khối lợng 10g có dạng hình câu bán kính 2cm. Con
lắc đơn đặt trong không khí có khối lợng riêng là 1,293kg/m3. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc.
Lấy g = 9,81m/s2.
A. 2,0006s
B. 1,9908s
C. 2,765s
D. Một kết quả khác.
Câu 160. Một vật khối lợng m đợc gắn lần lợt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì chu kì lần lợt là T1 và T2. Biết
T1 = 2T2 và k1 + k2 = 5N/m. Giá trị của k1 vµ k2 lµ:
A. k1 = 3N/m & k2 = 2N/m
B. k1 = 4N/m & k2 = 1N/m

C. k1 = 2N/m & k2 = 3N/m
D. k1 = 1N/m & k2 = 4N/m
Câu 161. Khi gắn vào quả cầu khối lợng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1. Khi gắn quả cầu có khối lợng m2 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động
với chu kì T = 0,5s. Vậy T1 có giá trị là:
A. 0,3s
B. 0,1s
C. 0,9s
D. 2/3s
Câu 162. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 80N/m, lần lợt treo hai quả cầu có khối lợng m1 , m2 vào lò xo và
kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện đợc 10 dao động, trong
khi m2 chỉ thực hiện đợc 5 dao động. Nếu treo hai quả cầu vào lò xo thì chu kì dao ®éng cđa hƯ lµ T = 1,57s =
π /2(s). m1 và m2 có giá trị là:
A. m1 = 3kg và m2 = 2kg
B. m1 = 1kg vµ m2 = 4kg
C. m1 = 4kg vµ m2 = 1kg
D. m1 = 2kg và m2 = 3kg
Câu 163. Một lò xo có độ cứng k. Lần lợt gắn vào các lò xo các vËt m1 , m2, m3 = m1 + m2,
15


THPT Dân lập Nguyên Minh

m4 = m1 - m2 víi m1 > m2. Ta thấy các chu kì dao động của các vật trên lần lợt là T1, T2, T3 = 5s, T4 = 3s. T1 và
T2 có giá trị lµ:
A. T1 = 4s vµ T2 = 2,83s
B. T1 = 4, 12s vµ T2 = 2,83s
C. T1 = 2, 83s vµ T2 = 4,12s
D. T1 = 4s vµ T2 = 4,12s
Câu 164. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện đợc 20 dao động trong thời gian 8 (s), tốc độ cực
đại của vật là 20cm/s. Hỏi tại vị trí nào của vật thì thế năng bằng hai lần động năng.

A. 2,31cm
B. 3,266cm
C. 2,31cm
D. 3,266cm
Câu 165. Con lắc lò xo đợc treo thẳng đứng, khối lợng của vật là m. Đa vật về vị trí lò xo không bị biến dạng
rồi buông nhẹ, vật dao động điều hoà với tần số góc = 10rad/s. Vận tốc của vật tại vị trí mà thế năng bằng 1,
25lần động năng l:
A. 0,667m/s
B. 0,667m/s
C. 0,444m/s
D. 0,444m/s
Câu 166. Vật có khối lợng m = 1kg gắn vào lò xo có độ cứng k = 25N/m. Đa vật đến vị trí cách cân bằng một
đoạn x = 3cm và truyền cho vật vận tốc 20cm/s. Tại vị trí nào của vật thì thế năng bằng với động năng.
A. x = 3,535cm B. x = 3,535cm
C. x = 3cm
D. x = ± 3cm
C©u 167. Mét chÊt điểm dao động điều hoà với phơng trình: x = -4cos10 t ( cm ). Phơng trình vận tốc của
chuyển động nào sau đây là đúng?
A. v = 40sin10 π t (cm/s)
B. v = -40 π sin10 π t (cm/s)
C. v = 40 π sin(10 π t ) cm/s
D. v = 4cos10 t (cm/s)
Câu 168. Một con lắc dao động giữa hai điểm cách nhau 10cm và cứ 0, 5s lại đi qua trung điểm. Tại thời điểm
t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trình dao động của vật là:
A. x = 5sin2 π t (cm)
B. x = 10sin4 π t (cm)
C. x = 5sin4 π t (cm)
D. x = 10sin2 t (cm)
Câu 169. Một con lắc lò xo nằm ngang đợc gắn với một vật nặng M. Đa vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn
2

10cm, rồi thả ra không vận tốc ban đầu. Chu kì dao động đo đợc là T =
s. Chọn trục toạ độ nằm ngang, gốc
3

O ở vị trí cân bằng, chiều dơng hớng theo chiều đa vật ban đầu, gốc thời gian là lúc thả vật. Phơng trình dao
động của vật;
A. x = 10cos3t (cm)
B. x = 0,1sin3t (m)

π

π
C. x = 10sin(
t+
) cm
D. x = 10sin(
t) cm
3

2

3

2

Câu 170. Con lắc đơn có chiều dài l =25cm, quả cầu có khối lợng m = 100g tích điện q = 2.10-5C, đợc đặt trong
một điện trờng đều có E nằm ngang. Khi vật ở vị trí cân bằng thì dây treo lệch với đờng thẳng ®øng mét gãc
α = 450. BiÕt biªn ®é gãc cđa dao động là 60. Lấy g = 10m/s2; 2 = 10. Tính cờng độ điện trờng E và cơ năng
của dao động.
A. E = 5.104V/m; W = 0,02J

B. E = 5.104V/m; W = 2J
3
C. E = 5.10 V/m; W = 0,02J
D. E = 5.103V/m; W = 2J
C©u 171. Mét con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, vật nặng có khối lợng 100g, dợc đặt tại nơi cã gia tèc träng trêng g = π 2 = 10m/s2. Kéo con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 50 rồi thả nhẹ. Coi con lắc dao động điều
hoà. Gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng trùng với chiều kéo của con lắc. Lập phơng trình dao động theo li
độ góc và tính cơ năng cua dao động.



A. = sin(t ) rad ;W = 3,86.10 −3 J
B. α = sin(πt + )rad ;W = 3,86.10 −3 J
36

C. α =

π

36

36

cos(πt )rad ;W = 3,86.10 −2 J

D. α =

π

36


2

sin(πt −

π
2

) rad ;W = 3,86.10 3 J

Câu 172. Một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kì T. Khi đa con lắc lên độ cao 4km so với mặt đất, đồng hồ sẽ
chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? Biết gia tốc trọng trờng tại mặt đất là 9,8m/s2, bán kính
trái đất là R = 6400km và coi nhiệt độ không đổi.
A. Chạy nhanh mỗi ngày 54s
B. Chạy nhanh mỗi ngày 5,4s
C. Chạy chậm mỗi ngày 54s
D. Chạy chậm mỗi ngày 5,4s
16


THPT Dõn lp Nguyờn Minh

Câu 173. Cho hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số góc. Biên độ và pha ban đầu của hai dao động lần

3
lợt là: A1 = 1,5cm; ϕ 1 = 0 vµ A2 =
cm ; 2 =
rad. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là bao
2

nhiêu?

A.
C.

3 cm;
3

= rad.
6

cm; ϕ =

π
3

2

π
B. 3cm; ϕ =
rad.
6

rad.

D.

3

π
cm; ϕ =
rad.

2

C©u 174. Mét con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng ngang. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là 60cm/s.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trÝ M cã li ®é xM = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế
năng. Phơng trình dao động của vật là:


A. x = 6cos( 10t )cm
B. x = 6sin( 10t )cm
3

C. x = 6cos( 10t +

π
3

3

)cm

D. x = 6sin( 10t +

π
3

)cm

C©u 175. Mét vËt thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình 2 dao động lần lợt là: x1
π
= 6 3 sin(10 π t +

) cm vµ x2 = 6sin( 10 π t ) cm. VËn tèc vµ gia tốc của vật tại thời điểm t = 2s lµ:
2

A. v = 60 3 cm/s; a = 60 3 m/s2.
B. v = 60 3 cm/s; a = -60 3 m/2.
C. v = 60cm/s; a = 60 3 m/s2.
D. v = 60cm/s; a = -60 3 m/s2.
C©u 176. Khi chiỊu dài dây treo giảm 1/4 thì chu kì con lắc đơn thay đổi nh thế nào:
A. Tăng 50%
B. Tăng 25%
C. Giảm 25%
D. Giảm 50%
Câu 177. Một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kì T = 2s. Khi giảm nhiệt độ đi 100C thì đồng hồ chạy nhanh
hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? Biết hệ số nở dài = 4.10-6K-1.
A. Chạy nhanh mỗi ngày 1,73s
B. Chạy nhanh mỗi ngày 17,28s
C. Chạy chậm mỗi ngày 1,73s
D. Chạy chậm mỗi ngày 17,28s
Câu 178. Một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kì T = 2sở nhiệt độ 200C. Khi nhiệt độ tăng lên 300 thì đồng
hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày bao nhiêu? Biết hệ số nở dài = 2.10-5K-1.
A. Chạy chậm mỗi ngày 8,64s
B. Chạy nhanh mỗi ngày 0,864s
C. Chạy nhanh mỗi ngày 8,64s
D. Chạy chậm mỗi ngày 0,864s
0
Câu 179. ở nhiệt độ 23 C tại mặt đất, một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kì T. Khi đa con lắc lên độ cao
960m, ỏ độ cao này con lắc vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao này là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài = 2.10-5K-1
và bán kính trái đất R = 6400km.
A. 40C
B. 60C

C. 80C
D. 00C
Câu 180. Các con lắc đơn có chiều dài lần lợt là l1, l2, l3 = l1 + l2, l4 = l1 l2 với l1 > l2 dao động với chu kì T1, T2,
T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. TÝnh chiỊu dµi l1 vµ l2.
A. l1 = 0, 64m vµ l2 = 0,8m
B. l1 = 1, 15m vµ l2 = 1,07m
C. l1 = 0, 8m vµ l2 = 0,64m
D. l1 = 1, 07m vµ l2 = 1,15m

17


THPT Dân lập Nguyên Minh

PHẦN II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG M
Câu 1. Chọn câu đúng. Sóng c là:
A. dao động lan truyền trong một môi trờng.
B. dao động của mọi điểm trong một môi trờng.
C. một dạng chuyển động đặc biệt của một môi trờng.
D. sự truyền chuyển động trong một môi trờng.
Câu 2. Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phơng thẳng đứng, còn sóng ngang truyền theo phơng nằm ngang.
C. Sóng dọc là sóng có phơng dao động của các phần tử vật chất của môi trờng trùng với phơng truyền
sóng.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang truyền theo trục hoành.
Câu 3. Chọn câu đúng. Hiện tợng giao thoa là hiện tợng
A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trờng.
B. tổng hợp của hai dao động kết hợp.
C. tạo thành các vân hình hypebol trên mặt nớc.

D. hai sóng, khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cờng nhau, hoặc triệt tiêu nhau tuỳ theo hiệu các
quÃng đờng truyền sóng.
Câu 4. Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số, có:
A. cùng biên độ và cùng pha.
B. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. hiệu quÃng đờng truyên sóng không đổi theo thời gian.
D. khả năng giao thoa với nhau.
Câu 5. Chọn câu sai.
18


THPT Dân lập Nguyên Minh

A. Sãng ngang lµ sãng cã phơng dao động của các phần tử vật chất của môi trờng vuông góc với phơng
truyền sóng.
B. Bớc sóng là qu·ng dêng sãng trun trong mét chu k×.
C. Bíc sãng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phơng truyền sóng, dao động cùng pha
với nhau.
D. Bớc sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phơng truyền sóng, dao động ngợc pha
với nhau.
Câu 6. Chọn câu đúng. Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa đợc với nhau là:
A. Hai sóng có cùng tần số và cùng biên độ.
B. Hai sóng có cùng tần số và hiệu quÃng đờng truyền sóng không đổi theo thời gian.
C. Hai sóng có cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 7. Chọn câu đúng. Sóng phản xạ:
A. không bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.
B. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động đợc.
C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D. bị đổi dấu trong tất cả các trờng hợp.

Câu 8. Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiÕp
b»ng:
A. mét bíc sãng.
B. hai bíc sãng.
C. mét phÇn t bíc sãng.
D. mét nưa bíc sãng.
C©u 9. Chän c©u sai.
A. Tai ngời chỉ nghe đợc âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
B. Âm có tần số dới 16Hz đợc gọi là hạ âm.
C. Âm có tần số trên 20000Hz đợc gọi là siêu âm.
D. Cờng độ âm là năng lợng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diên tích đặt vuông góc với phơng truyền
sóng.
Câu 10. Chọn câu đúng. Siêu âm là âm :
A. có tần số lớn hơn âm thông thờng.
B. có cờng độ rất lớn, có thể gây điếc vĩnh viễn.
C. có tần số trên 20000Hz.
D. truyền trong mọi môi trờng nhanh hơn âm thông thờng.
Câu 11. Chọn câu đúng. Cờng độ âm có đơn vị là:
A. W/m2.
B. W.
C. J/m2.
D. N/m.
Câu 12. Chọn câu đúng. Độ cao của âm là:
A. một tính chất vật lí của ©m.
B. mét tÝnh chÊt sinh lÝ cđa ©m.
C. võa lµ tÝnh chÊt vËt li, võa lµ tÝnh chÊt sinh lÝ.
D. tần số của âm.
Câu 13. Chọn câu đúng. Âm sắc là:
A. màu sắc của âm thanh.
B. một tính chất của ©m gióp ta nhËn biÕt c¸c ngn ©m.

C. mét tÝnh chÊt sinh lÝ cđa ©m.
D. mét tÝnh chÊt vËt lÝ của âm.
Câu 14. Chọn câu đúng. Độ to của âm thanh đợc đặc trng bằng:
A. cờng độ âm.
B. biên độ dao động của âm.
C. mức cờng độ âm.
D. mức áp suất âm thanh.
Câu 15. Chọn câu đúng.
A. Độ cao của âm đợc đặc trng bởi tần số và biên độ của âm.
B. Âm sắc là tính chất của âm giúp ta phân biệt đợc các âm có cùng độ cao và độ to.
C. Độ to của âm đợc đặc trng bởi cờng độ âm.
D. Đơn vị của mức cờng độ âm là W/m2.
Câu 16. Một sợi dây đàn dài 5m, có khối lợng 300g đợc căng bằng một lực 2,16N. Tính vận tốc truyền sóng trên
sợi dây.
A. 6m/s
B. 8m/s
C. 10m/s
D. 12m/s
19


THPT Dõn lp Nguyờn Minh

Câu 17. Một sợi dây dài 2m có khối lợng 100g. Một đầu dây gắn vào một cần rung với tần số 30Hz. Để khoảng
cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp trên dây là 40cm, thì phải căng dây với một lực bằng bao nhiêu?
A. 72N
B. 14,4N
C. 7,2N
D. 144N
C©u 18. Trong thÝ nghiƯm giao thoa sãng nớc, hai nguồn S1, S2 có cùng tần số là 25Hz. khoảng cách giữa hai

nguồn là 11cm. Ta thấy hai điểm S1, S2 gần nh đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm khác đứng yên không dao
động. Tính vận tèc trun sãng.
A. 30cm/s
B. 40cm/s
C. 50cm/s
D. 25cm/s
C©u 19. Chän c©u đúng. Sóng dừng là:
A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật chặn lại.
B. sóng tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trờng.
C. sóng đợc tạo thành do có sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. sóng trên một sợi dây mài hai đầu đợc giữ cố dịnh.
Câu 20. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền sóng trong một môi trờng
A. phụ thuộc vào của bản chất môi trờng và tần số sóng.
B. phụ thuộc vào của bản chất môi trờng và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trờng
D. tăng theo cờng độ sóng.
Câu 21. Công thức liên hệ gi÷a vËn tèc trun sãng v, bíc sãng λ , chu kì T và tần số f của sóng là:
A. λ =

v
= v. f
T

B. λ =

v
= v.T
f

C. λ.T = v. f


D. v =


f

= .T

Câu 22. Một sóng có tần số 120Hz trun trong mét m«i trêng víi vËn tèc 60m/s, thì bớc sóng của nó là:
A. 1m
B. 0,5m
C. 2m
D. 0,25m
Câu 23. Một âm thoa, ở đầu có gắn một mũi nhọn, mũi nhọn này tiếp xúc nhẹ với mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ
cho âm thoa dao động, thì thấy khoảng cách giữa 10 đỉnh sóng liên tiếp là 18cm. tần số của âm thoa là 20Hz.
Tính vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng.
A. 20cm/s
B. 25cm/s
C. 50cm/s
D.40cm/s
Câu 24. Một sóng âm truyền trong khôngkhí có tần số 100Hz, với vận tốc truyền sóng là 340m/s. Tính khoảng
cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha với nhau.
A. 3,4m
B. 6,8m
C. 1,7m
D. 0,85m
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng,hai nguồn S1, S2 dao động theo cùng phơngtrình u = 2sin(40 t) cm. Vận tốc trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s. Khoảng cách giữa hai nguồn là 20cm.Phơngtrình dao động tại điểm M cách S1, S2 lần lợt là d1 = 30cm; d2 = 36cm và số điểm dao động cực đại trên S1S2
là:
A. uM = 4sin(40 π t - π ) cm; cã 7 ®iĨm dao động cực đại trên đoạn S1S2.
B. uM = 4sin(40 π t - π ) cm; cã 5 ®iĨm dao động cực đại trên đoạn S1S2.

C. uM = 2sin(40 t - π ) cm; cã 7 ®iĨm dao ®éng cực đại trên đoạn S1S2.
D. uM = 2sin(40 t - π ) cm; cã 5 ®iĨm dao ®éng cùc đại trên đoạn S1S2.
Câu 26. Trongthí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta thấy trên đoạn thẳng nối hai nguồn có 11 điểm
dao động với biên độ cực đại và khoảng cách giữa hai điểm ngoài cùng là 20cm. Biết tần số của hai sóng là
15Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng.
A. 30cm/s
B. 40cm/s
C. 45cm/s
D. 60cm/s
Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng, hai sóng có cùng tần số là 20Hz. Giữa hai
nguồn S1, S2 ngời ta đếm đợc 12 hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai
hypecbol ngoài cùng là 22cm. TÝnh vËn tèc trun sãng.
A. 20cm/s
B. 40cm/s
C. 60cm/s
D. 80cm/s
π
C©u 28. Một nguồn sóng điểm O có phơngtrình u = 2sin(120 π t + ) mm. VËn tèc truyÒn sãng v = 24m/s.
3

Lập phơng trình dao động tại điểm M trên một phơng truyền sóng cách O một đoạn là d = 2m. Coi biên độ sóng
tại mọi điểm đều nh nhau.
29π
A. u = 2sin(120 π t ) mm.
B. u = 2sin(120 π t +10 π ) mm.
3

20



C. u = 2sin(120 π

THPT Dân lập Nguyên Minh

31π
t+
) mm.
3

D. u = 2sin(120 π t - 10 π ) mm.

C©u 29. Sãng trun tõ ngn O theo mét ph¬ng tíi vị trí M cách O là d = 45cm. Phơngtrình sóng tại O là: u =
asin t( Gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động), với a = 5cm; tÇn sè f = 5Hz. VËn tèc trun sãng là v = 1,2m/s.
Xác định li độ và vận tốc dao động của phần tử vật chất tại M tại thêi ®iĨm t = 0,2s
A. uM = 5cm; vM = 0.
B. uM = 0; vM = 0.
π 2 cm/s.
C. uM = 2,5 2 cm; vM = 25
D. uM = 0; vM = 50 cm/s.
Câu 30. Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng, ngời ta tạo ra một sóng tròn tâm O. Gọi M và N là hai
điểm trên cùng một phơng truyền sóng, OM = 18cm; ON = 6cm. Bỏ qua sự mất mát năng lợng khi truyền sóng
do ma sát, nhng năng lợng sóng phân bố đều theo mặt chất lỏng. Tỉ số biên độ của hai sóng tại M và N là:
aM
aM
aM
aM
1
1
=3
= 3

=
=
A.
B.
C.
D.
aN
aN
aN
aN
3
3
Câu 31. Trong mét thÝ nghiƯm vỊ giao thoa sãng ©m trong không khí, hai nguồn kết hợp có tần số f = 420Hz,
vận tốc âm trongkhông khí là v = 336m/s. Xác định đặc điểm của cờng độ âm tại hai vị trí M và N. Biết M cách
hai nguồn là 4,2m và 7m; N cách hai nguồn là 4m và 6,4m.
A. Cờng độ âm tại M là cực đại, tại N là cực tiểu.
B. Cờng độ âm tại M và N cùng là cực tiểu.
C. Cờng độ âm tại M là cực tiểu, tại N là cực đại.
D. Cờng độ âm tại M và N cùng là cực đại.
Câu 32. Đặt một âm thoa đang dao động ở miệng một cột không khí. Do hiện tợng cộng hởng nên khi chiều cao
của cột không khí thích hợp thì âm to cực đại. Hiện tợng này xảy ra khi chiều cao cột không khí bằng 33cm.
Sóng âm phát ra âm có tần số cơ bản là f = 260Hz. Bớc sóng và vận tốc truyền âm trong không khí là:
A. = 0,66m; v =171,6m / s .
B. λ = 1,32; v = 394m / s .
C. λ =1,32m; v = 343,2m / s .
D. λ = 0,66m; v = 394m / s .
Câu 33. Một sợi dây đàn dài 60cm đợc căng thẳng giữa 2 điểm cố định. Cho dây rung với tần số f = 50Hz, thì
thấy trên dây hình thành sóng dừng và có 3 múi sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên sợi dây.
A. 5m/s
B. 10m/s

C. 15m/s
D. 20m/s
C©u 34. Trong thÝ nghiƯm giao thoa cđa sãng ë trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn sóng kết hợp
S1 và S2. Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 40Hz. Cho biết S1S2 = 10cm. Một điểm M trên mặt thoáng cách
S1, S2 lần lợt là 12cm và 6cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của S1S2 có 2 dÃy cực đại
khác. Xác định vận tốc truyền sóng và số điểm dao động cực tiểu trong đoạn S1S2.
A. v = 120cm/s; 10 ®iĨm.
B. v = 120cm/s; 12 ®iÓm.
C. v = 80cm/s; 10 ®iÓm.
D. v = 80cm/s; 12 điểm.
Câu 35. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8cm, gắn vào một đầu cần rung có tần số f = 20Hz, đợc chạm nhẹ vào
mặt một chất lỏng, hai nguồn dao động với cùng biên độ 2mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v =
0,8m/s. Coi pha ban đầu của dao động tại S1, S2 bằng không và biên độ truyền đi là không đổi . HÃy lập phơng
trình dao động tại một điểm M nằm trên đờng trung trực của S1S2 và cách S1S2 là 3cm.
A. uM = 4sin(40 π t - 2,5 π )mm.
B. uM = 4cos(40 π t - 2,5 π )mm.
π t + 1,5 π )mm.
C. uM = 4sin(40
D. uM = 4sin(40 t + 2,5 )mm.
Câu 36. Khi cờng độ âm tăng gấp 10lần, thì mức cờng độ âm tăng10dB; khi cờng độ âm tăng gấp 100lần thì
mức cờng độ âm tăng:
A. 100dB
B. 20dB
C. 30dB
D. 50dB.
Câu 37. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phơng vuông góc với sợi dây. Vận
tốc truyền sóng trên sợi dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, ngời ta thấy M luôn
dao động vuông pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng tõ 22Hz ®Õn 26Hz. TÝnh bíc sãng λ .
A. 16cm
B. 20cm

C. 25cm
D. 18cm
C©u 38. Trong mét thÝ nghiƯm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động tác động lên
mặt nớc tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại một điểm M trên mặt nớc cách A một khoảng là d1 = 25cm và
cách B một khoảng d2 = 20,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB có hai dÃy cực đại
21


THPT Dõn lp Nguyờn Minh

khác. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nớc sao cho ABCD là hình vuông. Xác định số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn CD.
A. 11
B. 9
C. 7
D. 5


Câu 39. Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = asin x cos(40 π t + )cm. Trong ®ã u là li độ tại thời
4

3

điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng là x ( x đo bằng cm;
t đo bằng giây). Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 160cm/s.
B. 100cm/s
C. 80cm.
D. 200cm.



Câu 40. Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = 2sin x cos(40 π t + )cm. Trong ®ã u là li độ tại thời
4

3

điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng là x ( x đo bằng cm;
t đo bằng giây). Xác định vị trí các điểm trên sơi dây có biên độ 1cm.
2
+ 4k ( k ∈ Z )
3
2
C. x = ± + 2k ( k ∈ Z )
3

2
+ 2k ( k ∈ Z )
3
2
D. x =
+ 4k ( k ∈ Z )
3

A. x =

B. x =

Câu 41. Một sóng dừng trên sợi dây có dạng: u = a.sinbxcos t (cm); trong đó u là li độ tại thời điểm t của một
phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x( x đo bằng mét, t đo bằng giây). Cho
biết bớc sóng = 0,4m và biên độ dao động của một phần tử M cách một nút sóng 5cm có giá trị là 5cm. Xác

định a, b trong biểu thức cđa sãng dõng trªn.
π
π
cm .
cm
A. a = 5 2cm; b =
B. a = 5cm; b =
20

C. a = 5 2cm; b =



10

20

D. a = 5cm; b =

cm



10

cm

Câu 42. Một sợi dây đàn hồi tạo thành sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 75Hz và 125Hz. HÃy cho biết dây
này thuộc loại có hai đầu cố định hay có một đầu cố định, một đầu tự do và tính tần số cơ bản của dây.
A.Hai đầu cố định; f0 = 25Hz.

B. Một đầu cố định; f0 = 25Hz
C. Một đầu cố định; f0 = 50Hz
D. Hai đầu cố định; f0 = 50Hz.
Câu 43. Loa của một máy thu thanh gia đình có công suất âm thanh là P = 1W khi mở hết công suất. Tính mức
cờng độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4m. Biết cờng độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2.
A. 97B
B. 9,7B
C. 970B
D. 0,97B
Câu 44. Mức cờng độ âm do một nguồn S gây ra tại một điểm M là L; cho nguồn S tiến lại gần M một đoạn là D
thì mức cờng độ âm tăng thêm đợc 7dB. Biết mức cờng độ âm tại M là 73dB. Tính khoảng cách R từ S tới M,
biết D = 62m và c«ng st P cđa ngn.
A. R = 112m; P = 5W.
B. R= 11,2m; P = 3,15W.
C. R = 112m; P = 4W
D. R = 112m; P = 3,15W
C©u 45. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau một khoảng l = 50mm dao động trên mặt thoáng của một
chất lỏng theo cùng một phơng trình u = 5sin(100 π t)mm. XÐt vỊ mét phÝa cđa ®êng trung trùc AB, ta thấy gợn
sóng bặc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 15mm và bặc (k + 2) cùng loại đi qua điểm M có hiƯu sè
M’A - M’B = 35mm. TÝnh bíc sãng λ và số điểm dao động cực đại trên đoạn AB( không tính hai điểm A và
B).
A. = 10mm; 11điểm.
B. λ = 10mm; 9®iĨm.
C. λ = 20mm; 11®iĨm
D. λ = 20mm; 9điểm.
Câu 46. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Thấy rằng các điểm A
và B trên mặt nớc cừng nằm trên một phơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm, luôn dao động ngợc
pha nhau. TÝnh vËn tèc trun sãng, biÕt r»ng vËn tèc nµy chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s.
A. 0,8m/s.
B. 1m/s.

C. 0,9m/s.
D. 0,85m/s.
Câu 47. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 16Hz. Thấy rằng các điểm A
và B trên mặt nớc cừng nằm trên một phơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 6cm, luôn dao động cùng
pha với nhau. TÝnh vËn tèc trun sãng, biÕt r»ng vËn tèc nµy chỉ vào khoảng từ 0,4m/s đến 0,6m/s.
22


THPT Dân lập Nguyên Minh

A. 0,4m/s.
B. 0,5m/s.
C. 0.48m/s.
D. 0,6m/s.
C©u 48. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50mm ở trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phơng
trình u1 = u2 = 2sin200 t (mm). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 80cm/s và năng lợng sóng
nh nhau tại mọi điểm. Tính số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2( trừ 2 điểm S1,S2 )và vận tốc dao động cực
đại của điểm M nằm trên S1S2 ở cách S1 4,5cm.
A. 13 điểm dao động cực đại; v = 2,5m/s.
B. 13 ®iĨm dao ®éng cùc ®¹i; v = 0,25m/s.
C. 11 ®iĨm dao động cực đại; v = 2,5m/s.
D. 11 điểm dao động cực đại; v = 0.25m/s.
Câu 49. Một dây đàn dài 80cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn, ngời ta thấy có 5
nút( gồm cả hai nút ỏ hai đầu). Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 400m/s.
B. 40m/s.
C. 4m/s.
D. 0,4m/s.

Câu 50. Phơng trình sóng tại một điểm M tại thời điểm T là u = 4sin(

t + ), trong đó là một hằng sô.
3

Biết li độ của M ỏ một thời điểm t là 2cm. Tìm li độ của nó sau đó 12s.
A. 2cm.
B. 4cm.
C. 2 2 cm.
D. 0
Câu 51. Một dây đàn AB dài 80cm; A và B là hai điểm cố định. Khi có sóng dừng trên dây AB thi nó phát ra
một âm có tần sô 50Hz và trên dây có 2 bụng. Xác định tần số âm cơ bản mà dây phát ra.
A. 100Hz.
B. 75Hz.
C. 50Hz.
D. 25Hz.
Câu 52. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u 0 = 5 sin 200πt (mm) . Chu kì dao động tại O là:
A. 0,01s
B. 100s.
C. 0,01 π s
D. 100 π s
Câu 53. Sóng truyền trên mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp
là 2cm. Tần số của sóng là
A. 0,45Hz
B. 1,8Hz
C. 45Hz
D. 90Hz
Câu 54. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ cao 5 lần trong 8s và thấy khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kề nhau là 0,2m. Vận tốc truyền sóng biển là
A. 10cm/s
B. 20cm/s
C. 40cm/s

D. 60cm/s
Câu 55. Một nguồn sóng trên mặt nước có tần số 10Hz, gây ra các sóng có biên độ 0,5cm. Biết khoảng cách giữa
7 gợn sóng liên tiếp là 30cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 150cm/s
B. 100cm/s
C. 25cm/s
D. 50cm/s
u 0 = 0,03 sin 2πt ( m) , sóng truyền trong khơng gian là sóng
Câu 56. Nguồn sóng O dao động theo phương trình
cầu. Bước sóng λ = 1,5m. Chu kì sóng và vận tốc sóng là
A. T = 1s và v = 1,5m/s
B. T = 1s và v = 0,6m/s
C. T = 2s và v = 0,6m/s
D. T = 0,2s và v = 1,5m/s
Câu 57. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng
u 0 = 5 sin 20πt ( mm) . Coi biên độ sóng như nhau tại mọi điểm. Phương trình dao động tại điểm M cách O một
đoạn 5,4cm trên một phương truyền sóng là
π
A. u M = 5 sin( 20πt + )(mm)
B. u M = 5 sin( 20πt +13,5π )(mm)
2
= 5 sin( 20πt −13,5)(mm)

C. u M
D. u M = 5 sin( 20πt +10,8π )(mm)
Câu 58. Nguồn sóng đặt tại O dao đọng theo phương trình u 0 = 0,03 sin 2πt (m) , bước sóng λ = 60cm. Coi biên
độ sóng truyền đi khơng đổi. Điểm M nằm cách nguồn O một đoạn bằng 1,5m dao động theo phương trình là
A. u M = 0,03 sin 2π (t − 2)(m)
B. u M = 0,03 sin 2πt (m)
π

C. u M = −0,03 sin( 2πt − )(m)
D. u M = 0,03 sin( 2πt − 5π )( m)
3

Câu 59. Đầu O của một sợi dây đàn hồi rất dài dao động với phương trình u 0 = 3 sin 2πt (cm) tạo ra một sóng
ngang trên dây có vận tốc truyền sóng v = 20cm/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5cm dao động với
phương trình
π
π
A. u M = 3 sin( 2πt − )(cm)
B. u M = 3 sin( 2πt + )(cm)
4

4

23


π

C. u M = 3 sin( 2πt + π )(cm)

THPT Dân lập Nguyên Minh

D. u M = 3 sin( 2πt − )(cm)
2

Câu 60. Trong một môi trường đàn hồi, nguồn sóng O có pha ban đầu bằng 0. Điểm M cách O một khoảng d =
1m nhận được sóng do nguồn ) truyền tới. Phương trình dao động tại M có dạng u M = 0,05 sin(4πt − 8π )(m) .
Vận tốc và bước sóng có giá trị nào sau đây?

A. v = 25cm/s; λ = 50cm.
B. v = 50cm/s; λ = 25cm.
C. v = 50cm/s; λ = 50cm.
D. v = 25cm/s; λ = 25cm.
Câu 61. Trong một môi trường đàn hồi, sóng truyền từ tâm O đến điểm M cách O một đoạn d =1m. Phương trình
dao động tại M là u M = 0,06 sin(4πt − 8π )(m) . Biết bước sóng là λ = 50cm. Tìm phương trình dao động tại
nguồn sóng O.
A. u O = 0,06 sin( 4πt +12π )(m)
B. uO = 0,06 sin 4π (t −12π )(m)
C. uO = 0,06 sin( 4πt − 4π )(m)
D. uO = 0,06 sin(4πt + 4π )(m)
Câu 62. Đầu A của một sợi dây dài đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 10s. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây v = 0,2m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là
A. 2,5m
B. 2m
C. 1,5m
D. 1m
Câu 63. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox, tại điểm M cách nguồn x(m) dao động theo phương trình
u M = 4 sin(0,25πt − 0,75πx)(cm) ; t tính bằng s. Biết pha ban đầu của nguồn O bằng 0. Vận tốc truyền sóng là
A. 3m/s

B. 1m/s

C. 0,5m/s

D.

1
m/s.
3


Câu 64. Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình u = 0,08 sin 3πt (m) , điểm M nằm cách O một đoạn
bằng d = 50cm. Biết bước sóng λ = 20cm. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn và bao
nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?
A. 2 điểm cùng pha, 3 điểm ngược pha.
B. 2 điểm cùng pha, 2 điểm ngược pha.
C. 3 điểm cùng pha, 2 điểm ngược pha.
D. 3 điểm cùng pha, 3 điểm ngược pha.
π
Câu 65. Một sóng cơ học có phương trình dao động tại một điểm M là u = 4 sin t ( mm) . Tại thời điểm t1, li độ
6

của M là 2 3mm . Li độ của điểm M sau đó 3 giây tiếp theo là
A. 2mm
B. -2mm
C. 3mm
D. ± 2mm
Câu 66. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và
theo phương vng góc với sợi dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là 3m/s. Một điểm M trên dây và cách A một
đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động vng pha với A. Bước sóng của sóng trên dây là
A. 11,5cm
B. 13,64cm
C. 0,124m.
D. 0,131m.
Câu 67. Trên mặt nước có một nguồn sóng O. Tại một điểm A cách O một đoạn 1cm sóng có biên độ là 4cm. Biết
năng lượng sóng truyền đi khơng giảm dần do ma sát nhưng phân bố đều trên mặt sóng( theo chu vi của đường
trịn). Xác định biên độ sóng tại điểm M cách O một đoạn 4cm.
A. 1cm
B. 2cm
C. 4cm

D. 8cm
Câu 68. Một sóng cơ học được lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 20Hz. Biết sau 4s sóng truyền được 4m
dọc theo sợi dây. Tính bước sóng.
A. 5cm.
B. 20cm.
C. 50cm
D. 10cm.
Câu 69. Một sóng cơ học dao động điều với tần số 5Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
π
truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử vật chất mơi trường lệch pha nhau rad là 5cm. Tính vận tốc
3

truyền sóng.
A. 150m/s

B.

25
m/s
6

C.

1
m/s
6

D.

10

m/s
27

Câu 70. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1,S2 dao động cùng pha cùng tần số f
= 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét tới S1
và S2. Tại điểm nào sau đây sóng sẽ có biên độ cực đại?
A. d1 = 25cm; d2 = 20cm.
B. d1 = 24cm; d2 = 21cm.
24


THPT Dân lập Nguyên Minh

C. d1 = 25cm; d2 = 21cm.
D. d1 = 26cm; d2 = 27cm.
Câu 71. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha cùng với tần
số f = 15Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 = 23cm và d2 = 26,2cm sóng có biên độ dao động cực đại,
giữa M và đường trung trực của AB cịn có một dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 18cm/s
B. 21,5cm/s
C. 24cm/s
D. 25cm/s
Câu 72. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O 1 và O2 cùng phương và có cùng
phương trình uO = 2 sin 20πt (cm) . Hai nguồn cách nhau một đoạn là 15cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất
lỏng là v = 60cm/s. Xác định số điểm dao đông với biên độ cực đại trên đoạn nối O1O2.
A. 7
B. 3
C. 9
D. 5
Trên một phương truyền sóng Ox có hai điểm M, N cách nhau 0,6m. Sóng truyền từ M đến N, bước sóng

π
π
λ = 1,2m. Phương trình dao động sóng ở M là u M = 0,06 sin( t − )(m) . Trả lời các câu 73; 74
2

4

Câu 73. Chu kì dao động và vận tốc truyền sóng thoả mãn giá trị nào sau đây?
A. T = 4s; v = 15m/s.
B. T = 4s; v = 30m/s.
C. T = 2s; v = 15m/s.
D. T = 2s; v = 30m/s.
Câu 74. Phương trình dao động của điểm N có dạng là:
π
π
A. u M = 0,06 sin t (m)
B. u M = 0,06 sin (t −1,5)(m)
2

C. u M = 0,06 sin

π

2

2

(t − 2)(m)

D. u M = 0,06 sin


π

2

(t − 2,5)(m)

Trong một mơi trường đàn hồi, sóng truyền từ O đến M cùng phương với phương truyền sóng, Biết OM =
π
40cm. Phương trình sóng ở M có dạng u M = 4 sin (t −1)(cm) . Vận tốc truyền sóng là v = 20cm/s. Trả lời
4

các câu 75; 76
Câu 75. Chu kì dao động và bước sóng có giá trị nào sau đây?
A. T = 8s; λ = 1,2m.
B. T = 4s; λ = 0,8m.
C. T = 8s; λ = 1,6m.
D. T = 4s; λ = 1,2m.
Câu 76. Phương trình sóng tại O là:
π
π
π
A. u M = 4 sin t (cm)
B. u M = 4 sin( t + )(cm)
4

C. u M = 4 sin(

π


4

+

π
2

4

)t (cm)

D. u M

4

= 4 sin( t −
)(cm)
4
4

π

Câu 77. Trên mặt thoáng của một khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 luôn dao động cùng pha,
cùng với tần số f = 50Hz. Trên mặt chất lỏng xuất hiện một hệ gợn lồi gồm một gợn thẳng cách đều S 1, S2 và 8
gợn lồi cong ở mỗi bên. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai gợn ở ngoài cùng là 32cm. Xác định vận tốc truyền
sóng trên mặt chất lỏng.
A. 2m/s
B. 1,06m/s
C. 1m/s
D. 25cm/s

Câu 78. Một sợi dây đàn hồi OA = 1,2m. Đầu O nối với một âm thoa và tạo ra sóng dừng trên dây. Tần số dao
động của âm thoa là f = 40Hz. Đầu A cố định. Vận tốc truyền sóng trên v = 24m/s. Xác định số nút sóng và bụng
sóng trên dây.
A. 5 nút ; 4 bụng
B. 3 nút ; 4 bụng
C. 3 nút ; 2 bụng
D. 2 nút ; 2 bụng
Câu 79. Trên mặt thống của một khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 luôn dao động cùng pha,
cùng biên độ sóng a = 2mm. Trên mặt chất lỏng xuất hiện một hệ gợn lồi gồm một gợn thẳng cách đều S 1, S2 và 9
gợn lồi cong ở mỗi bên. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai gợn ở ngoài cùng là 27cm. Xác định biên độ sóng tại
M cách S1, S2 lần lượt là d1 = 33,5cm và d2 = 35cm.
A. -4cm
B. 4cm
C. 0
D. 2

25


×