Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide 1 giáo viên trần việt anh kiểm tra bài cũ em hãy nhắc lại hai định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác định lý 1 trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.16 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



?



<b>Em hãy nhắc lại hai định lý quan hệ giữa </b>


<b>góc và cạnh đối diện trong một tam giác?</b>



<b>Định lý 1:Trong một tam giác, góc đối diện với </b>


<b>cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đi theo đường thẳng ngắn hơn đi theo đường </b>


<b>gấp khúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hãy thử vẽ tam giác với các c</b>

<b>ạ</b>

<b>nh</b>



<b>có độ dài 1cm, 2cm, 4cm</b>



<b>Khơng phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của </b>


<b>một tam giác. </b>



<b>4cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cho tam giác ABC, ta có các bất đẳng thức sau:</b>


<b>AB+AC>BC</b>
<b>AB+BC>AC</b>
<b>AC+BC>AB</b>


<b>Trong một tam giác, </b>

<b>tổng độ dài hai cạnh</b>




<b>bất kì bao giờ cũng </b>

<b>lớn hơn</b>

<b> độ dài cạnh còn </b>


<b>lại.</b>



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HỆ QUẢ</b>



<b>Từ các bất đẳng thức tam giác, ta suy ra:</b>


<b>AB > AC – BC</b> <b>AC > AB – BC</b> <b>BC > AB - AC</b>
<b>AB > BC – AC </b> <b>AC > BC – AB </b> <b>BC > AC - AB</b>


<b>Trong một tam giác, </b>

<b>hiệu độ dài hai cạnh</b>

<b> bất </b>


<b>kì bao giờ cũng </b>

<b>nhỏ hơn</b>

<b> độ dài cạnh còn lại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NHẬN XÉT</b>



<b>Trong một tam giác, </b>

<b>độ dài một cạnh</b>

<b> bao giờ </b>


<b>cũng </b>

<b>lớn hơn hiệu</b>

<b> và </b>

<b>nhỏ hơn tổng</b>

<b> các độ dài của </b>


<b>hai cạnh cịn lại.</b>



<b>V</b>

<b>í d :</b>

<b>ụ</b>

<b> Trong </b>

<b> ABC , với BC ta có: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Em hãy giải thích vì sao khơng có một tam </b>
<b>giác với ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm </b>
<b>(xem ?1)</b>


Vì tổng độ dài hai cạnh nh

hơn độ dài cạnh


còn lại (1+2 = 3 < 4) (

Dựa vào

định lý)




Vì hiệu độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài


cạnh cịn lại (4 – 2 = 2 > 1) (Dựa vào hệ quả)



<b>Khi xét độ dài 3 đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam </b>
<b>giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 15: (sgk – T63)</b>


<b>Dựa vào bất đẳng thức tam giác, hãy kiểm tra xem bộ ba nào </b>
<b>trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây khơng thể </b>
<b>là ba cạnh của một tam giác. Trong những trường hợp cịn </b>
<b>lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế: </b>


<b>a, 2cm; 3cm; 6cm</b>
<b>b, 2cm; 4cm; 6cm</b>
<b>c, 3cm; 4cm; 6cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập 16 (SGK – T 63)</b>



<b>Cho </b>

<b> ABC với hai cạnh BC = 1 cm, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đáp án và biểu điểm: Bài tập 16 (SGK – T 63)</b>



<b>Trong </b>

<b> ABC, theo tính chất các cạnh </b>



<b>của một tam giác, ta có: </b>



<b> AC – BC < AB < AC + BC (*)</b>


<b>Thay AC = 7, BC = 1 vào (*) ta có: </b>



<b> 7 – 1 < AB < 7 + 1 </b>



<b>hay 6 < AB < 8 </b>



<b>Vì độ dài AB là số nguyên nên AB = 7cm. </b>


<b>Tam giác ABC là tam giác cân tại A.</b>



<b>Bài giải đúng chấm: 10 điểm (trong đó có 1 điểm trình bày) </b>


<b>3 đi mể</b>


<b>2 đi mể</b>


<b>2 đi mể</b>


<b>1 đi mể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hướng dẫn về nhà </b>



<b><sub> Học kĩ định lý và hệ quả của bài </sub></b>



<b><sub> Làm bài tập 17, 18, 19 sách giáo khoa </sub></b>



<b>trang 63</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>H</b>

<b>ướ</b>

<b>ng d n bài t p 17 (sgk - </b>

<b>ẫ</b>

<b>ậ</b>

<b>t</b>

<b>63</b>

<b>)</b>



<b>A</b>



<b>B</b>




<b>C</b>


<b>M</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC</b>



KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ



</div>

<!--links-->

×