Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Vạn Tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.38 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 NĂM 2020 MÔN NGỮ VĂN 10 – TRƯỜNG THPT VẠN TƯỜNG </b>


<b>PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Những kiến thức cần có để thực hiện việc đọc – hiểu văn bản</b>


 Nắm vững các loại từ cơ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép,
từ thuần Việt, từ Hán Việt...


 Hiểu được các loại nghĩa của từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu


niệm, nghĩa biểu thái...
<b>2. Kiến thức về câu: </b>


 Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp


 Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp).
 Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,...
<b>3. Kiến thức về các biện pháp tu từ: </b>


So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng,điệp,liệt
kê,câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối...


<b>4. Kiến thức về văn bản: </b>


 Các loại văn bản.


 Các phương thức biểu đạt.


<b>5. Phong cách chức năng ngôn ngữ:</b>


a. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
b. Phong cách ngôn ngữ khoa học:
c. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật:
d. Phong cách ngơn ngữ chính luận:
e. Phong cách ngơn ngữ hành chính:
g. Phong cách ngơn ngữ báo chí:
<b>6. Phương thức biểu đạt:</b>


<b> Tự sự (kể chuyện, tường thuật): </b>


Khái niệm: Tự sự là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này
đẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa.


Đặc trưng:


 Có cốt truyện.


 Có nhân vật tự sự, sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2


 Có ngơi kể thích hợp.


<b>Miêu tả. </b>


Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người (Đặc
biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả.


<b>Biểu cảm:</b> Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.



<b>Nghị luận:</b> Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải, trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ
kiến, thái độ của người nói, người viết.


<b>Thuyết minh:</b> Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về 1 sự vật, hiện
tượng nào đó cho người đọc, người nghe.


<b>7. Phương thức trần thuật:</b>


 Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp)


 Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình.


 Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu minh, nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo


giọnh điệu của nhân vật trong tác phẩm (Lời nửa trực tiếp)


<b>8. Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của những biện pháp nghệ </b>
<b>thuật đó với việc thể hiện nội dung văn bản.</b>


 So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói quá- phóng đại- thậm xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp


từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy...


 Có kĩ năng nhận diện các biện pháp tu từ được sử dụng trong 1 văn bản thơ hoặc văn xi và


phân tích tốt giá trị của việc sử dụng phép tu từ ấy trong văn bản.
<b>9. Các hình thức lập luận của đọan văn:</b> Diễn dịch; Song hành; Qui nạp...
<b>PHẦN II: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH</b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: </b>


<b>Đề 1: </b>


<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: </b>


“ ..Đa số giới trẻ ngày nay đọc ít hơn những thế hệ trước. Những cuốn truyện kinh điển như<i>: Cuốn </i>


<i>theo chiều gió</i>,<i>Tiếng chim hót trong bụi mận gai,Thép đã tơi thếđấy</i>…được đa số những người thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<i> ( Trích “ Những vấn đề của giới trẻ Việt Nam hiện nay”-Trung Dũng ) </i>
<i> </i>


<b> Câu1</b>.(0,5đ) Xác định thao tác lập luận và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
<b> Câu2</b>.(0,5đ) Nêu khái quát nội dung của đoạn trích?


<b>Câu 3</b>.(1đ) .Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn trích ?
<b>Câu 4</b>. (1,0đ)Đặt nhan đề cho đoạn trích trên.


<b>Đề 2: </b>


<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : </b>


<i>Ơi kháng chiến ! Mười năm qua như ngọn lửa </i>
<i>Nghìn năm sau, cịn đủ sức soi đường. </i>


<i>Con đã đi nhưng con cần vượt nữa </i>
<i>Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương. </i>


<i>Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ </i>
<i>Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, </i>


<i>Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa </i>
<i>Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa </i>


<i> (Chế Lan Viên, Tiếng hát con tàu) </i>
Câu 1: Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của nhân vật trữ tình ?


Câu 2: Cách xưng hô <i>: con – Mẹ yêu thương</i> trong đoạn thơ có ý nghĩa gì ?


Câu 3: Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng hình ảnh so sánh trong đoạn thơ.
Câu 4: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?


<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN </b>
<b> 1.Viết đoạn văn: </b>


<b> 1.1. Đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý </b>


<b> Dấu hiệu nhận biết đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4


 Lối sống của con người: “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “Giấy trắng phải


giữ lấy lề”; tình mẫu tử; tình đồng đội; tình thầy trò,…


<b>Các bước tiến hành viết đoạn văn 200 chữ nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí</b>
Được tiến hành qua 3 bước dưới đây:


Bước 1: Nêu vấn đề:


Trong bước này, các em dẫn trực tiếp vào vấn đề cần bàn luận


Bước 2: Triển khai vấn đề:


 Giải thích: từ cụ thể đến khái quát.


 Phân tích, bàn luận: Nêu biểu hiện, ảnh hưởng, nguyên nhân… của vấn đề.


 Đánh giá: Đánh giá tính đúng, sai; tốt, xấu… của vấn đề. Thể hiện rõ ràng quan điểm của mình.


 Liên hệ bản thân.


Bước 3: Tổng kết lại vấn đề.


<b>Ví dụ1:Viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ về truyền thống Uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta. </b>
Bước 1:Giới thiệu thẳng vào vấn đề mà đề bài yêu cầu (1 câu)


VD: Từ xưa đến nay truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” hay nói cách khác là truyền thống tưởng
nhớ công ơn, hướng về quá khứ ln là một nét đẹp văn hóa cần được giữ gìn và phát huy của dân
tộc ta.


Bước 2: Giải thích vấn đề: Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng được đưa ra trong đề bài. (1 đến 2
câu<i>)</i>


VD: “Uống nước” là hành động hưởng thụ thành quả, “nguồn” là người tạo ra thành quả đó, thơng
qua câu tục ngữ ơng cha ta có ý nhắc nhở, khun nhủ mọi người cần có lịng biết ơn, tơn trọng những
người đã có cơng tạo nên cuộc sống của mình hiện nay.


<b> Bàn luận về vấn đề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
VD: Đất nước chúng ta trải qua hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, từ cuộc khởi nghĩa Hai


Bà Trưng,Bà Triệu, Trần Hưng Đạo… đến cuộc kháng chiến hống thực đan Pháp và đế quốc Mỹ, ông
cha ta đã đánh đổi cả mạng sống , tuổi thanh xuân và những ước mơ còn đang dang dở để mang lại
sự hịa bình, thống nhất cho dân tộc. Những cơng lao q vĩ đại đó ln được thế hệ sau biết ơn với
một tấm lịng thành kính nhất. Hàng năm, cứ đến 10/3 âm lịch cả nước lại hướng về vua Hùng dâng
lên hoa thơm, quả ngọt đề tưởng nhớ công ơn các vị vua Hùng.Hay vào ngày 27/7 đất nước ta đều tổ
chức lễ long trọng đề tưởng nhớ công lao những người anh hùng ngã xuống vì độc lập dân tộc và
thăm hỏi, tặng q gia đình có cơng với cánh mạng.


Ý nghĩa, tác dụng của tư tưởng ( Để làm gì? Vì sao?)


VD: Chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp này. Vì lịng biết ơn xuất phát từ trái
tim nên nó sẽ là sợi dây vơ hình gắn kết mọi người. Cuộc sống mà khơng có lịng biết ơn thì cũng
chẳng có ý nghĩa gì.


Lật ngược vấn đề: Bàn về những biểu hiện trái ngược.


VD: Thế mà trong cuộc sống hiện đại ngày nay, vẫn có những con người khơng có lịng biết ơn với
q khứ. Với người có cơng sinh thành và ni dưỡng, thực trạng này thật đáng buồn và cần phải lên
án gay gắt.


Bước 3:


 Nhận thức đúng đắn về vấn đề vừa bàn luận


 Hành động : Rút ra hành động cụ thể cho bản thân.


VD: Là một học sinh, thế hệ trẻ của đất nước chúng ta hãy phát động các phong trào tưởng nhớ anh
hùng liệt sĩ, thăm hỏi các gia đình liệt sĩ gặp khó khăn, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ… Đó là những
hành động thiết thực nhất để duy trì và phát huy truyền thống tốt đẹp, quý giá của dân tộc.



<b>1.2. Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống </b>


Bước thứ 1:Giới thiệu về sự việc, hiện tượng cần bàn luận
Bước thứ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


 Chỉ ra những nguyên nhân,ý nghĩa của hiện tượng


Bước thứ 3:Rút ra bài học và hành động trong cuộc sống<b> </b>
Ví dụ 2: đoạn văn nghị luận về hiện tượng ô nhiễm môi trường


Bước 1: Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề réo lên hồi chng cảnh báo cho tồn xã hội.
Bước 2:Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng môi trường xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác
động tiêu cực đến tự nhiên và cuộc sống con người. Ơ nhiễm mơi trường xảy ra ở cả mơi trường đất,
nước, và khơng khí. Thực trạng của hiện tượng ô nhiễm môi trường được báo đài đưa tin hàng ngày
với hình ảnh rác thải tràn ngập cùng những số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường đáng
báo động. Ngay gần đây, khơng khí của thành phố Hà Nội đã vượt mức ô nhiễm nặng nề. Với tình hình
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như vậy, không chỉ cuộc sống người dân bị đe dọa mà hệ sinh thái
tự nhiên trên Trái đất cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt là hậu quả của hiệu ứng nhà kính và hiện tượng
băng tan do Trái đất nóng lên. Ngun nhân chính của tình trạng này là do ý thức bảo vệ môi trường
của con người quá kém và giải pháp bảo vệ mơi trường, xử lí rác thải vẫn chưa được thực hiện triệt
để.


Bước 3:Vì vậy, ngay từ bây giờ, mỗi người cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi
trường, chúng ta cải tạo lại tự nhiên và giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải. Có như vậy,
chúng ta mới có thể bảo vệ được Trái đất, bảo vệ được chính cuộc sống cũng như sự phát triển của
con người và tự nhiên.


Lưu ý: Trên đây là những gợi cách triển khai đoạn văn,tuy nhiên bài làm có thể triển khai theo nhiều


cách khác nhau,không nhất thiết phải theo trật tự và đầy đủ các bước trên.


<b>2. Viết bài văn nghị luận văn học ( </b>bám vào các tác phẩm sau)
<b>2.1. Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi)</b>


<b>Nội dung:</b><i>Đại cáo bình Ngơ</i> có thể chia thành <b>bốn đoạn</b>, mỗi đoạn đều có một chủ đề riêng nhưng
tất cả đều hướng tới tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt của tác phẩm, đó là tư tưởng nhân nghĩa gắn liền
với lòng yêu nước thương dân, yêu độc lập và niềm tự hào dân tộc.


 Đoạn 1 (từ đầu đến <i>"Chứng cớ còn ghi"</i>): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa và chân lí độc lập
dân tộc của Đại Việt (Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
 Đoạn 3 (từ <i>"Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa"</i> đến <i>"Cũng là chưa thấy xưa nay"</i>): Kể lại diễn biến


của cuộc chiến từ lúc mở đầu đến khi thắng lợi hoàn toàn. Đoạn này cũng nêu cao sức mạnh
của tư tưởng nhân nghĩa và sức mạnh của lòng yêu nước kết tinh thành sức mạnh của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.


 Đoạn 4 (còn lại): Lời tuyên bố độc lập và rút ra bài học lịch sử.


<b>Nghệ thuật:</b> Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố chính luận sắc bén và văn chương trữ tình.
<b>2.2. Hiền tài là ngun khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)</b>


<b>Nội dung:</b>


Tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước:


 Hiền tài là người tài cao, học rộng, có đạo đức.



 Ngun khí là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của sự vật.
 Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy và phát triển của đất nước.


Vì nhận thức rõ điều đó nên triều đình đã thực thi những chính sách trọng hiền tài: xướng danh, ghi
tên bảng vàng, ban chức tước cấp bậc, đãi yến tiệc,…


Song ban ân rất lớn mà vẫn chưa đủ nên nhà vua cho khắc bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu.
Ý nghĩa, tác dụng của việc dựng bia tiến sĩ:


 Khuyến khích nhân tài "khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết,
gắng sức giúp vua".


 Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, "kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng".
 Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu "dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn


dũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để cũng cố mệnh mạch cho nhà nước".
Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8


 Trong thời kì mở cửa, người hiền tài khơng chỉ có ý nghĩa sống cịn đối với sự thịnh suy của


đất nước nói chung mà vai trò của họ còn được thể hiện ở những cấp độ nhỏ hơn. Cơ quan,
đơn vị nào biết trọng dụng người tài, có nhiều người có năng lực tham gia vào cơng tác quản
lí hoặc là những người lao động trực tiếp thì đều có thể thúc đẩy cơng việc của mình một cách
hiệu quả và nhanh chóng.


 Thấm nhuần tư tưởng đó, nhà nước ta hiện nay coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu", đồng
thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi để người hiền tài có điều kiện được cống hiến hết
mình cho đất nước.



<b>Nghệ thuật:</b>


 Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục.
 Luận điểm, luận cứ rõ ràng, lời lẽ sắc sảo, thấu tình đạt lý.
<b>2.3. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)</b>


<b>Nội dung:</b>


Nhân vật Ngơ Tử Văn bất khuất vì chính nghĩa:


 Bản chất: cương trực, dũng cảm, rất tức giận dù cái ác chưa phạm đến mình.


 Thẳng tay đốt đền tà, sẵn sàng đối mặt với hồn ma tên tướng giặc gian ác.


 Khi bị đưa xuống âm phủ thẳng thắng vạch mặt tên tướng giặc với lẽ phải trong tay.


 Sẵn sàng nhậm chức phán sự để thực thi đạo nghĩa ở cõi âm.


=> Là nhân vật đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí đấu gan cam go, khơng khoan nhượng với
gian tà.


Nhân vật hồn ma tên tướng giặc: gian ác, xảo trá, cướp đền thổ công, hại dân lành, vu oan cho Tử Văn,
cuối cùng bị trừng trị xứng đáng ở cả cõi âm và cõi dương.


=>Thể hiện ước mơ công lý của nhân dân, diệt trừ tận gốc cái xấu cái ác.
Ngụ ý phê phán của truyện:


 Tướng giặc sống cũng như chết đều giữ một bản chất tham lam, hung ác, đáng bị vạch mặt và



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9


 Phơi bày hiện thực đầy rẫy những bất công, thối nát từ cõi trần đến cõi âm: mê tín dị đoan,


tham của đút bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành.


=> Hãy đấu tranh đến cùng chống cái xấu, cái ác. Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới đem lại phần thắng
cho chính nghĩa.


<b>Nghệ thuật:</b>


 Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ.


 Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn.


 Kể chuyện hấp dẫn với nhiều yếu tố kỳ ảo


 Xây dựng được nhân vật mang tính điển hình.


<b>2.4. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích </b><i><b>Chinh phụ ngâm</b></i><b> – Đặng Trần Cơn; diễn Nơm – </b>
<b>Đồn Thị Điểm)</b>


<b>Nội dung:</b> Đoạn trích có thể chia làm 3 đoạn
8 câu đầu:


 Nỗi cơ đơn, lẻ bóng của người chinh phụ được thể hiện qua các hành động vô thức được lặp


đi lặp lại “Dạo hiên vắng”, cuốn rèm buông rèm ->Tâm trạng chờ đợi, bồn chồn, lo lắng không
yên.



 Mượn ngọn đèn: gợi không gian mênh mông, sự cô đơn của con người <i>thao thức, khắc khoải.</i>


 Hành động tự hỏi, tự trả lời “đèn biết chăng-đèn chẳng biết”: khát khao sự đồng cảm, chia sẻ


nhưng bế tắc.


=> Sốt ruột, mong ngóng tin chồng trong vơ vọng, bế tắc. Tâm trạng càng lẻ loi, trống trải, chất chứa
âu lo.


8 câu giữa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10


 Hình ảnh so sánh: “Khắc giờ” như “niên”; “mối sầu dằng dặc” tựa “ miền biển xa” -> Nhấn


mạnh nỗi nhớ của người chinh phụ kéo dài theo thời gian nặng trĩu và trải rộng theo không
gian vô tận, nỗi nhớ, niềm chờ mong đã nâng lên thành nỗi sầu miên man.


 Hành động: gượng đốt hương (tìm sự thanh thản trong tâm hồn), gượng soi gương (trang


điểm, ý thức về nhan sắc), gượng gảy đàn (khao khát hạnh phúc nhưng gặp điềm gỡ). -> Hành
động miễn cưỡng, người chinh phụ mong thốt khỏi vịng vây của cảm giác lẻ loi, cô đơn.
Nhưng càng vùng vẫy càng cô đơn, chán nản, cảm giác vô duyên, trớ trêu trước cảnh ngộ.
<b>8 câu cuối: </b>


 Hình ảnh ước lệ tượng trưng “gió đơng, non n”: gợi không gian rộng lớn, khoảng cách muôn


trùng xa xơi -> hình ảnh con người càng nhỏ bé.


 Từ láy: “thăm thẳm”: trường độ của nỗi nhớ thể hiện bằng chiều sâu, khơng thể nhìn thấy ->



Nỗi nhớ như được nén sâu vào trong tâm can


 Từ láy “đau đáu”: cái nhìn chăm chăm chiếm hết tâm trí, dày vị tâm can, day dứt, trăn trở ->
Nỗi nhớ quay quắt trong lòng và nỗi xót xa, cay đắng


 Cảnh vật: Cành cây nhỏ bé, yếu ớt, sương lạnh lẽo, tiếng trùng khiến đêm càng thêm tĩnh mịch,


vắng vẻ, mưa phun gợi cho con người cảm giác buồn rầu, trống trải -> Cảnh buồn, lạnh lẽo, gợi
sự cô đơn, buồn nhớ.


 Lịng người: “thiết tha”– khơng chỉ là nhớ nhung bình thường nữa mà trong đó cịn ẩn chứa


nỗi đau.


=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Sự đồng điệu của ngoại cảnh với lòng người tha thiết, não nề, đau đớn
khơng ngi.


=> Đoạn trích là lời tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đồng thời cũng thể hiện sự đồng cảm với
khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.


<b>Nghệ thuật:</b>


 Thể thơ song thất lục bát: tạo âm điệu triền miên, tha thiết.


 Nghệ thuật khắc họa nội tâm, bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11


 Những từ láy được sử dụng tài tình.



<b>2.5. Chí khí anh hùng (Trích </b><i><b>Truyện Kiều</b></i><b> – Nguyễn Du)</b>
<b>Nội dung: </b>


4 câu đầu: miêu tả bối cảnh chia li giữa Kiều và Từ Hải, đồng thời giới thiệu chí khí của người anh
hung, tư thế oai phong, hào hùng của một con người mang tầm vũ trụ.


14 câu tiếp:


2 câu đầu: lời của Kiều muốn được đi theo chia sẻ, tiếp sức, gánh vác khó khăn với chồng


10 câu tiếp: lời của Từ Hải từ chối mong muốn của Kiều, chàng coi Kiều là tri kỉ, khun Kiều vượt
lên tình cảm thơng thường để xứng đáng làm vợ người anh hùng; đưa ra những lời giãi bày, phân
trần về hoàn cảnh hiện tại; có những lời an ủi chân thành, lời hứa hẹn sâu sắc với Kiều.


=> Từ Hải không chỉ là người đàn ơng có chí khí, có lý tưởng, phấn đấu vì cơng danh sự nghiệp mà
cịn là người chồng tâm lý, sâu sắc, gần gũi, chân tình.


2 câu cuối: Hành động kiên quyết, dứt khốt, khơng chần chừ, do dự, khơng để tình cảm lung lạc, cản
bướ; Hình ảnh ẩn dụ “chim bằng” tượng trưng cho người anh hùng có lý tưởng cao đẹp, phi phàm.
=> Từ Hải là ước mơ về người anh hùng lý tưởng của Nguyễn Du.


<b>Nghệ thuật:</b>


 Bút pháp lý tường hóa với cảm hứng vũ trụ.


 Sử dụng những hình ảnh ước lệ kỳ vĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12



Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>



<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi


HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2016 2017
  • 5
  • 584
  • 0
  • ×