Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài thuyết trình Hành vi khách hàng: Chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 41 trang )

Môn học:
HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Chương 2:

Ảnh Hưởng Của Yếu Tố Văn Hóa Đến
Hành Vi Người Tiêu Dùng

GVHD: Ths. NGUYỄN THÁI HÀ


Danh Sách Thành Viên Nhóm 1:
1. Chu Thái Hồng Anh
2. Lê Thị Hồng Hạnh
3. Hồ Hoàng Mai Hương
4. Trần Thị Mụi
5. Trần Thị Trang Nhã
6. Trương Thị Kiều Loan
7. Lưu Thị Hà Phương


Nội dung chương 2
I

Văn hóa là gì?

II

Những đặc trưng của văn hóa.

III


IV

Nhánh văn hóa.

Ứng dụng của việc nghiên cứu văn hóa vào hoạt động marketing.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?

Trong

phạm

vi

Marketing:
Văn hóa là hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và chuẩn mực được dùng
để hướng dẫn các hành vi tiêu dùng trong xã hội.

Văn hóa là nguyên nhân đầu tiên, cơ bản quyết định đến nhu cầu và hành
vi của con người


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?

1. Các giá trị văn hóa.
Khái niệm

Giá trị văn hóa là những niềm tin được kế thừa và được lưu giữ,
những niềm tin ấy làm cho thái độ và cách ứng xử của cá nhân có tính
đặc thù.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
1. Các giá trị văn hóa.
Ý nghĩa

Tạo sự khác biệt về văn hóa.
Tạo hành vi tiêu dùng khác nhau.
Giá trị văn hóa có thể thay đổi.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
2. Các chuẩn mực văn hóa.
Khái niệm
- Những mong đợi

- Những yêu cầu

- Những quy tắc

Xã hội định hướng hành vi của các thành viên.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?

2. Các chuẩn mực văn hóa.
Khái niệm

Những chuẩn mực văn hóa là những qui tắc đơn giản dựa trên các
giá trị văn hóa dùng để chỉ dẫn hoặc ngăn cản những hành vi trong
một số trường hợp.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
2. Các chuẩn mực văn hóa.
Đặc điểm
Dùng để chỉ dẫn hoặc ngăn cản một số hành vi.

Khơng có tính ép buộc như chuẩn mực pháp lý.

Là cơ sở của hệ thống kiểm sốt văn hóa hay kiểm soát xã hội.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
2. Các chuẩn mực văn hóa.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
2. Các chuẩn mực văn hóa.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
3. Phong tục tập qn.
Khái niệm
Phong tục tập quán là những thói quen từ lâu đời ăn sâu vào đời

sống xã hội được đại đa số người thừa nhận và làm theo.


I. VĂN HĨA LÀ GÌ?
3. Phong tục tập qn.
Ví dụ


II. Những đặc trưng của văn hóa.
1. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.
Khái niệm
“Cultus”
(gieo trồng)

Văn hóa


II. Những đặc trưng của văn hóa.
1. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.
Khái niệm
Không phải do bẩm sinh mà có

Văn hóa

Phải được học ngay từ khi bắt đầu biết nhận thức

Phải được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác


II. Những đặc trưng của văn hóa.

1. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.
Khái niệm


II. Những đặc trưng của văn hóa.
2. Văn hóa ln luôn chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu.

Khi một giá trị khơng cịn đáp ứng được những nhu cầu => nó sẽ bị
thay thế

Văn hóa cũng ln ln chuyển đổi phù hợp với nhu cầu hiện tại.

Doanh nghiệp luôn phải dự đốn được những chuyển đổi văn
hóa, xem xét và có sự thay đổi lại sản phẩm của mình.


II. Những đặc trưng của văn hóa.
3. Các nền văn hóa vừa có những điểm tương đồng và những điểm
khác biệt.

Bản chất mỗi nền văn hóa đều tồn tại những điểm chung và những điểm
khác biệt.

Doanh nghiệp cần phải phát hiện được những điểm tương đồng và
khác biệt trong văn hóa của thị trường mục tiêu để đưa ra chiến lược
marketing hiệu quả.


II. Những đặc trưng của văn hóa.
3. Các nền văn hóa vừa có những điểm tương đồng và những điểm

khác biệt.
Ví Dụ: Sự khác biệt về thói quen mua sắm giữa miền Bắc và miền Nam

MiỀN BẮC

Thích
mặcchi
cả
••Lên •kếmua
•Thích
hoạch
sắm
ở tiêu
các
Xem trọng vẻ bề

MiỀN NAM

chợ

rõ ràng
trong
truyền
thống
và íttháng
hứng và
thú với
ngồi, chuộng hàng
chặt chẽ
cáckháhoạt

động marketing tại
hiệu, thích nổi bật.
điểm bán

Thích
mứcthực,
giá
•Ưu••tiên
trịhướng
đích
chọn
Có giá
xumột
muacố
sắmsản
•Thích
định
sắm
tại các
phẩm
dựamua
trên
những
trảikênh
nghiệm
nhanh

tùy
hứng
hiệnthức

đại và
ưa thích
chính
từ sản
phẩmcác
hayhoạt
dịch vụ
động
đem
lại marketing tại điểm bán


II. Những đặc trưng của văn hóa.
4. Văn hóa khó thay đổi.

Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Tồn tại rất lâu và bền vững trong cách sống, nhận thức và hành vi của mọi
người.

Khó chấp nhận những nền văn hóa mới.


II. Những đặc trưng của văn hóa.
5. Văn hóa có tính thích nghi.

Văn hóa khó thay đổi nhưng khơng có nghĩa là khơng thay đổi.

Ngồi việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống, cịn tiếp thu
có chọn lọc những tinh hoa văn hóa mới nhờ sự phát triển của khoa học

kỹ thuật.


II. Những đặc trưng của văn hóa.
5. Văn hóa có tính thích nghi.

Doanh nghiệp cần phải chọn lọc tinh hoa văn hóa mới vừa hay, độc
đáo, vừa hịa hợp với nét đẹp văn hóa truyền thống trong phát triển
chiến lược.


III. Nhánh văn hóa.
1. Khái niệm

Mỗi văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hơn là nhánh văn hóa.

Nhánh văn hóa là một nhóm văn hóa riêng biệt tồn tại như một phân đoạn
thống nhất trong một xã hội rộng lớn hơn, phức tạp hơn.


×