Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

sở gdđt tp hồ chí minh sở gdđt tp hồ chí minh trường thpt lương thế vinh giáo án giảng dạy môn gdcd lớp 11 gvhd bùi thị yến svtt lê thị lý – khoa gdct bài 10 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2 tiết i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
Trường THPT Lương Thế Vinh


<b>GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 11</b>


<b>GVHD: Bùi Thị Yến</b>


<b> SVTT: Lê Thị Lý – khoa GDCT</b>
<b>Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>
( 2 tiết)


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i> Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:</i>
<i><b>1) Về kiến thức</b></i>.


- Nêu được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.


- Nêu được những nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa- xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.


- Hiểu được thế nào là dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp.


<i><b>2) Về kĩ năng</b></i>


- Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
phù hợp với lứa tuổi


- Biết tôn trọng quyền dân chủ của người khác.


<i><b>3) Về thái độ hành vi</b></i>



- Tích cực tham gia vào các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi,
thực hiện chính sách dân chủ trong khuôn khổ pháp luật của nhà nứơc.


- Biết phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống phá lại nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa.


<b>II. NỘI DUNG</b>


- Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Những hình thức cơ bản của dân chủ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Phương pháp 1: Thuyết trình, giảng giải
- Phương pháp2: Trực quan


- Phương pháp 3: Đàm thoại, nêu vấn đề


<b>IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
- SGK DGCD lớp 11


- SGV GDCD lớp 11


- Sách thiết kế bải giảng GDCD lớp 11
- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDCD lớp 11
- Một số tài liệu, hình ảnh


<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>



<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức năng gì? Chức năng
nào giữ vai trị quyết định? Vì sao?


<i><b>3)</b></i> <b>Giới thiệu bài mới</b>


Chúng ta đã từng nghe rất nhiều về hai chữ “ dân chủ”. Dân chủ là sản phẩm,
là thành quả của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, nó kế thừa những tinh
hoa của các thời kì trước và được phát triển trong điều kiện lịch sử đương thời.


Lịch sử nhân loại đã chứng minh có các chế độ dân chủ như: chế độ DCCN,
chế độ DCTS, chế độ DCXHCN ( chế độ phong kiến là chế độ quân chủ)


Ngay từ ngày đầu xuất hiện nền dân chủ, con người đã mong muốn, khát
vọng vươn tới một xã hội tốt đẹp mà trong đó con người có quyền lực thực sự
của mình- xã hội đó là XHCN


Vậy dân chủ là gì? bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sao? Việc
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.




<b>Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>
( tiết 1)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b> NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 Bản chất của nền dân chủ </b>
<b>xã hội chủ nghĩa (20 phút)</b>


<b>Gv: Để hiểu bản chất của nền dân chủ xã hội </b>
chủ nghĩa , trứơc hết cần hiểu dân chủ là gì?


- Dân chủ theo tiếng Hi Lạp gồm hai từ ghép
lại đó là demos - nhân dân và kratos- sức
mạnh, quyền lực.


<i><b>? Dân chủ xuất hiện khi nào?</b></i>


Dân chủ xuất hiện từ khi xã hội có sự phân
chia giai cấp, là kết quả của cuộc đấu tranh
lâu dài của nhân nhân lao động chống lại giai
cấp áp bức bóc lột và các thế lực phản động
để giành quyền lực, quyền làm chủ của mình
?: Theo em trong lịch sử nhân loại đã và
<b>đang trải qua nhựng nền dân chủ nào?</b>


<b>1. Bản chất của nền dân chủ xã hội</b>
<b>chủ nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Khái quát quá trình hình thành và phát triển </i>
<i>của các nền dân chủ</i>


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Gv: Nhận xét</b>



- Khi có giai cấp và nhà nước thì dân chủ thể
hiện chủ yếu qua nhà nước, khi đó khơng có
“dân chủ thuần túy”, “dân chủ chung chung,
phi giai cấp’. Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn
với nhà nước đều mang bản chất giai cấp
thống trị xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng
minh rõ các chế độ dân chủ như:


+ Chế độ dân chủ chủ nô ( chiếm hữu nô lệ)
+ Chế độ dân chủ tư sản ( chủ nghĩa tư bản)
+ Chế độ dân chủ vô sản ( chủ nghĩa xã hội)
Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn
với giai cấp thống trị, dân chủ mang bản chất
của giai cấp thống trị.


<i><b>? Theo em chế độ phong kiến lại khơng có </b></i>
<i><b>dân chủ?</b></i>


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Gv: Nhận xét</b>


Chế độ phong kiến: là chế độ quân chủ
chuyên chế tức là nền chuyên chế. Toàn bộ
quyền lực thuộc về tay nhà vua. Vua được coi
là “con trời” là quyền lực tối cao. Mọi người
còn lại chỉ là “thần dân” chỉ có “cái quyền”
phục tùng. Do đó, nhà nước phong kiến
khơng phải là nhà nước dân chủ, chế độ
phong kiến không phải là chế độ dân chủ mà



Dân chủ là một hình thức nhà nứơc
gắn với giai cấp thống trị, do đó dân
chủ ln mang bản chất giai cấp


Nền dân
chủXHCN


CNTB


CHNL Nền dân
chủ chủ nô


Nền dân chủ
của nhân dân
lao động


Nền dân
chủ tư sản


Nền dân chủ
của giai cấp
tư sản


Nền dân chủ
của giai cấp
chủ nô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

là chế độ quân chủ.



<i><b>?: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi </b></i>
<i><b>nào.</b></i>


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Gv: Nhận xét</b>


- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi giai
cấp cơng nhân giành được chính quyền
đánh dấu bằng cuộc cách mạng tháng Mười
Nga.


- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời và từng
bứơc phát triển khi chính quyền nhà nước của
giai cấp công nhân và nhân nhân lao động
được thành lập.


<b>Gv: Sự hình thành nền dân chủ xã hội chủ </b>
nghĩa đành dấu bước phát triển mới về chất so
với các nền dân chủ trước đó.


<i><b>? Tại sao lạii như vậy. </b></i>


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Gv:</b>


Sở dĩ nói như vậy bởi vì so với các nền dân
chủ trước đó nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
nền dân chủ mới, tiến bộ hơn, dân chủ với <i>đại</i>
<i>đa số nhân dân dân lao động</i> và các tầng lớp
bị áp bức khác, nó thực hiện đầy đủ quyền


làm chủ của nhân dân.


Còn các nền dân chủ trước đó là dân chủ của
giai cấp thống trị, quyền lợi thuộc về giai cấp
thống trị, bóc lột nhân dân lao động.


<i><b>? Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ </b></i>
<i><b>nghĩa. (20 phút)</b></i>


<i><b>? Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ </b></i>
<i><b>nghĩa thể hiện trên mấy phương diện.</b></i>


<i><b>? Tại sao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa </b></i>
<i><b>mang bản chất của giai cấp công nhân? </b></i>


Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa:


Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
nền dân chủ của quảng đại của quần
chúng nhân dân được thực hiện chủ
yếu bằng nhà nước, dưới sự lãnh đạo
của nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Gv: Nhận xét</b>


- Mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước
đều mang bản chất của giai cấp thống trị trong
xã hội. Mà trong nền dân chủ xã hội chủ


nghĩa giai cấp thống trị là giai cấp công nhân
nên nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản
chất của giai cấp công nhân.


Hơn nữaGCCN thông qua chính đảng của
mình là ĐCS nhằm thực hiện quyền lực và lợi
ích của GCCN và tồn thể NDLĐ tiến hành
cuộc đấu tranh để chống lại mọi biểu hiện của
chủ nghĩa quan liêu, vơ chính phủ, vi phạm
quyền tự do dân chủ của ND


<i><b>? Em hãy lấy ví dụ thể hiện sự lãnh đạo của </b></i>
<i><b>Đảng Cộng Sản, chống lại bệnh quan liêu, </b></i>
<i><b>vơ chính phủ, vi phạm quyền tự do của </b></i>
<i><b>nhân dân</b></i>.


- Chống bệnh quan liêu, tham nhũng của cán
bộ đảng viên.VD: PMU 18


- Đập tan âm mưu thành lập nhà nứơc Đềga ở
Tây Nguyên, chống lại quan điểm Việt Nam
vi phạm nhân quyền.


- Pháp luật xử lí nghiêm hành vi vi phạm
quyền tự do dân chủ của nhân dân.


<b>GV: Thế nào là công hữu, tư hữu về tư liệu</b>
<b>sản xuất?</b>


<b>Gv: Nhận xét</b>



Trong XHCN, TLSX thuộc quyền sở hữu của
toàn thể nhân dân lao động. Trên cơ sở đó
nhân dân sẽ làm chủ q trình sản xuất. Từ đó
quyết định quá trình sản xuất của xã hội. Và
chi phối mọi mặt hoạt động của đời sống xã
hội. Vì chỉ khi nào người lao động thật sự làm
chủ về kinh tế khi đó mới có dân chủ và trở
thành lực lượng quyết định quá trình phát
triển xã hội.


<i><b>? Ví dụ.</b></i>


Mọi người được tự do kinh doanh mọi ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghề mà pháp luật không cấm.sản phẩm làm
ra thì nhân dân được tự do phân phối nhưng
ngược lại nhân dân phải đóng thuế kinh doanh
cho nhà nước


<i><b>? Tại sao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy </b></i>
<i><b>hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền</b></i>
<i><b>tảng tinh thần xã hội</b></i>.


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Gv: Nhận xét</b>


Nhà nước XHCn mang bản chất của giai
cấp công nhân. Mà GCCN lại lấy chủ nghĩa
Mác – Le6nin làm nền tảng, kim chỉ nam cho


mọi hoạt động của mình. Hơn nữa tư tưởng
Mác –Le6nin là hệ tư tưởng tiên tiến, đúng
đắn, phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại.


- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân
chủ rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
<i>Rộng rãi: </i>là nền dân chủ của tất cả mọi


người; dân chủ ở mọi lĩnh vực: KT, CT, VH.
XH.


<i>Triệt để</i>: nền DCXHCN bảo vệ lợi ích của
tồn thể ND lao động.


Trong chế độ xã hội chủ nghĩa chẳng những
mọi người dân đều được hưởng quyền dân
chủ mà nhà nước còn chăm lo nâng cao trình
độ dân trí, tạo điều kiện thực tế cho mọi người
có khả năng thực hiện quyền dân chủ của
mình.


- Hoạt động của nhà nước XHCN là vì lợi ích
của tồn thể NDLĐ, quyền lực của nó thuộc
về nhân dân. Đó là nguyên tắc xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì
dân.


<i><b>? Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa tất yếu </b></i>
<i><b>đòi hỏi phải gắn liền với pháp luật kỉ cương.</b></i>





Dân chủ xã hội chủ nghĩa không thể thực hiện
được nếu những hành vi gây tác hại đến
quyền dân chủ của nhân nhân không được xử
lí kịp thời, đúng đắn. Do đó để có dân chủ và
dân chủ được thực hiện bằng những thiết chế


<b>Ba là: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>
lấy hệ tư tưởng Mác- Lênin làm nền
tảng tinh thần của xã hội


<b>Bốn là: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là </b>
nền dân chủ của nhân dân lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tương ứng của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa.


Vd:


- Mọi cơng dân có quyền kết hôn nhưng
nam phải từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở
lên.


- Cơng dân có quyền kinh doanh nhưng
phải đóng thuế cho nhà nước.


- Được tự do kinh doanh nhưng phải
đóng thuế.



- Được tham gia các hoạt động văn hóa
nhưng phải biết giữ gìn và bảo vệ môi
trường.


Như vậy, các em đã hiểu được bản chất tốt
đẹp của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vậy
nền dân chủ ở nước ta được xây dựng như thế
nào? Chúng ta vào phần 2


<b>HOẠT ĐỘNG 2 (20 phút)</b>


<b>a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh </b>
<b>vực kinh tế (10 phút)</b>


<b>Gv:- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng thể </b>
có đầy đủ khi giai cấp công nhân và nhân dân
lao động vừa giành được chính quyền mà phải
trải qua một q trình hình thành, phát triển
và từng bước hịan thiện.


- Quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở nước ta diễn ra trên các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa- xã hội. Trước tiên là
trên lĩnh vực kinh tế.


Xét ví dụ sau:


Ông C là giám đốc công ty may Việt
Tiến. Các sản phẩm do công ty ông đưa ra


bán trên thị trường đều do cơng ty ơng làm ra.
Ơng C cũng là người quản lí q trình sản
xuất quần áo, cũng như q trình phân phối
quần áo trong nước và xuất khẩu ra nước
ngồi.


<i><b>? Theo em việc làm của ơng C có thể hiện </b></i>
<i><b>dân chủ trên lĩnh vực kinh tế không</b></i>.


<b>2. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ </b>
<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT </b>
<b>NAM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>? Nội dung cơ bản của dân chủ trên lĩnh </b></i>
<i><b>vực kinh tế là gì. </b></i>


<b>Hs: Trả lời</b>


<i><b>? Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế.</b></i>


<i><b>GV: </b></i> Quyền dân chủ của công dân trên lĩnh
vực kinh tế thì khơng có nghĩa là cơng dân chỉ
được hường quyền mà cịn phải làm trịn
nghĩa vụ đối với nhà nước. Cơng dân có nghĩa
vụ đóng thuế cho nhà nước theo qui định của
pháp luật.


<b> Làm chủ trên kĩnh vực kinh tế là cơ sở </b>
củng cố quyền làm chủ của nhân dân trên mọi
lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị.



Là thực hiện quyền làm chủ đối
với tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó
làm chủ q trình quản lí sản xuất và
phân phối sản phẩm.


Biểu hiện :


+ Ở chính sách kinh tế nhiều thành
phần.


+ Bình đẳng và tự do kinh doanh
trong khn khổ pháp luật.


+ Làm chủ trực tiếp q trình sản
xuất, kinh doanh phân phối sản
phẩm.


+ Làm nghĩa vụ đối với nhà nước


<b>4. Củng cố</b>


Câu 1: Dân chủ là gì?


A. là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống XH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của:
A. Nhân dân lao động.


B. Nhà nước.


C. Công nhân.
D. Nông dân.


<b>Câu 3: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang:</b>
a. Bản chất của nhân lao động


b. Bản chất của giai cấp công nhân
c. Bản chất của giai cấp tư sản
d. Bản chất của giai cấp thống trị
e. Bản chất của giai cấp bị trị
<b>5. Dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

×