Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài soạn giao an lop 3 tuan 21- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.34 KB, 30 trang )

Tuần 21:
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tiờ t 1 : Chào cờ
-----------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tiờt 2: Thng thc My thuõt: TIM HIấU Vấ TNG
( Giáo viên chuyên soan giang)
..............................................................................
Tiờt 3: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.
III- Hoạt động dạy học.
* Bài tập 1:
- GV viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- GV hớng dẫn cách nhẩm: 4000 + 3000
Ta lấy 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
- Tơng tự HS làm tiếp.
* Bài tập 2:
- GV ghi bảng 6000 + 5000
- 6 nghìn + 5 trăm = 65 trăm vậy 65 trăm là 6500.
- Nêu cho HS làm tiếp.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 4 (103):
- HD tóm tắt bài.
- HD giải vở chấm.
- GV nhận xét cách giải.


- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm.
- HS nêu 7000.
- HS nghe.
- 1 HS nêu lại cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tính nhẩm tơng tự bài 1.
- 1 HS nêu lại cách tính nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dới làm nháp.
- HS nêu cách đặt tính và cách cộng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa: 432 x 2 = 864 lít.
432 + 864 = 1296 lít.
Cách 2: 432 x (1 + 2) = 1296 lít.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------
Tiờt 4- 5: Tập đọc - kể chuyện
Ông tổ nghề thêu ( 2 tiờt )
I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, ...
- Hiểu đợc nội dung bài.
- Hiểu đợc từ ngữ: Đi sứ, lọng, bức trớng, chè lam, ....
+ TĐ: Giáo dục HS lòng ham học và thấy đợc Trần Quốc Khái thông minh, giầu trí sáng
tạo.
B- Kể chuyện:

+ KT: Kể đúng lại nội dung câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.
+ KN: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS.
+ TĐ: Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK
III- Hoạt động dạy học.
TP OC
1- Hoa t ụng 1 : Giới thiệu chủ điểm mới và
bài đọc
2- Hoa t ụng 2: Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm toàn bài
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn (GV kết hợp giải nghĩa từ: đi
sứ, lọng, bức trớng, chè lam, nhập tâm, bình an vô
sự). Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình
an vô sự
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
3- Hoa t ụng 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài:
GV giải thích nghĩa thêm: "Phật trong lòng"
. Nội dung câu chuyện nói điều gì?
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
- HS luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn 2

4- Hoa t ụng 4 : Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2
- GV đọc đoạn 3- 3 em thi đọc đoạn văn
- 1 em đọc lại cả bài
- HS nối tiếp đọc đoạn 3, 4
- HS đọc thầm đoạn 5
Kể chuyện
1- Hoat ụng 1: GV nêu nhiệm vụ.
2- Hoat ụng 2: Hớng dẫn HS kể chuyện
* Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV : các em cần đặt tên ngắn gọn, thể hiện
đúng nội dung
- GV viết nhanh 1, 2 tên đợc xem là đặt đúng,
đặt hay
* Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể
- 5 em nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn (nếu HS kể
không đạt, GV cho 1 em khác kể lại)
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay. GV khen ngợi
những HS biết kể bằng lời của mình
- HS nghe
- 1 em đọc đoạn 1 : Cậu bé ham học
- HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân
hoặc trao đổi theo cặp
- HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1 sau dó
là đoạn 2, 3, 4, 5
3- Hoat ụng 3: Củng cố, dặn dò:
GV: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? (.. VD: chịu khó học hỏi, ta sẽ học đợc nhiều điềy
hay./ Nếu ham học hỏi, em sẽ trở thành ngời biết nhiều, có ích./....

- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
CHIấU
Tiờt 1: Tiếng anh
( Giao viờn chuyờn soan giang)
-------------------------------------------------
Tiờt 2: Toán
*

Tiết 61: Luyện kĩ năng cộng các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu
KT: - Củng cố phép cộng số có 4 chữ số và giải toán có lời văn.
KN: - Rèn KN tính và giải toán cho HS
T: - GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Hoat ụng 1: Tổ chức:
2- Hoat ụng 2: Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề?

- Muốn điền đợc dấu ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số sách hai lớp ủng hộ ta làm
ntn?
- Làm thế nào tìm đợc số sách của lớp 3B?
- Gọi 1 HS giải trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
3- Hoat ụng 3: Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm phiếu HT
3546 5673 4987
+ + +
2145 1876 3564
5691 7549 8551
- Điền dấu >; <; =
- Ta tính tổng của biểu thức rồi so sánh số có 4
chữ số.
- Lớp làm phiếu HT
347 + 2456 < 3456
7808 < 4523 + 2987
3498 + 2345 = 5843
- Lớp 3 A thu đợc 121 cuốn sách. Lớp 3 B thu

gấp đôi số sách lớp 3 A.
- Tổng số sách 2 lớp
- Lấy số sách 3A cộng số sách 3B
- Lấy số sách của lớp 3A nhân 2.
- Lớp làm vở
-------------------------------------------------
Tiờ t 3 : Tiếng việt
*

Tiết 61: Luyện kể chuyện
I. Mục tiêu
KT: - Củng cố kĩ năng kể chuyện và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu
KN: - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
T: - Giao duc hoc sinh yờu kờ chuyờn
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- HĐ1: Luyện đọc tiếng
- Gọi HS đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
2- HĐ 2 : Luyện kể chuyện
- Nêu yêu cầu kể chuyện
Hát
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn

- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc hay
+ 5 HS kể theo 5 đoạn
Nhiều HS kể cả chuyện.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011.
Tiờ t 1 : Toán
Phép trừ trong phạm vi 10.000
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS nắm đợc cách trừ các số có 4 chữ số.(bao gồm đặt tính và tính đúng)
+ KN: Rèn kỹ năng tính toán, cách đặt tính cho HS phép trừ, giải toán.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thớc kẻ có vạch xăng ti mét để làm bài 4.
III- Hoạt động dạy học.
1- Hoa t ụng 1 : GV giới thiệu bài:
2- Hoa t ụng 2 : Hớng dẫn phép trừ:
- 2 HS chữa.
- GV cho HS đọc phép trừ trong SGK.
- GV ghi: 8652 - 3917 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vở nháp.
- GV hỏi cách đặt tính.
- GV hỏi cách thực hiện.
3- Hoa t ụng 3 : Thực hành:
* Bài tập 1 (104):

- GV cho HS thực hành trong nháp.
- GV củng cố cách thực hiện phép trừ cho HS.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (104):b
- GV: Bài tập yêu cầu gì ?
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và
thực hiện phép trừ cho HS.
* Bài tập 3 (104):
- HD tóm tắt: Cửa hàng có ? mét vải.
- Bán bao nhiêu mét ?
- Hỏi cái gì ?
- HD cách giải: HS giải vở chấm.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4 (104):
- GV yêu cầu HS dùng thớc có vạch cm.
- HD đặt thớc kẻ đoạn thẳng 8 cm.
- HD tìm trung điểm O của đoạn thẳng đó.
- 1/2 đoạn thẳng đó dài ? cm.
- Vậy trung điểm O của đoạn thẳng đó ở chỗ
nào ?
- GV hớng dẫn HS đánh dấu điểm O ở 4 cm.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS lên bảng.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dới làm nháp.
- 2 HS nhận xét nêu cách trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, dới nháp.
- 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4283 mét.
- 1635 mét.
- Còn ? mét vải.
- 1 HS chữa dới làm vở.
4283 - 1635 = 2648 mét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện nháp, 1 HS lên bảng.
- 4 cm.
- HS thực hiện.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS nhớ cách trừ.
-----------------------------------
Tiờt 2: Thể dục
Nhẩy dây
I- Mục tiêu:
+ KT: Học nhẩy day cá nhân kiểu chụm 2 chân, và biết cách so dây,chao dây quay dây
,biết cách chơI và tham gia chơI trò lò cò tiếp sức
+ KN: HS thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng, chơi chủ động.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Địa điểm, phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng, chuẩn bị còi , dụng cụ, 2 HS 1 dây nhẩy.
III- Hoạt động dạy học.
1- Hoa t ụng 1:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- GV cho HS đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, chạy chậm 1
vòng.
2- Hoa t ụng 2 :
- Học nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- GV cho HS khởi động các khớp.
- GV nêu tên và làm mẫu động tác.
- GV hớng dẫn so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2
chân bật nhẩy không có dây.
- GV quan sát và sửa cho HS.
- HD tập có dây.
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- HD từng tổ làm.
- GV cho chơi chính thức và có thi đua.
- HS nghe.
- HS đứng vỗ tay và hát.
- HS thực hiện theo.
- HS khởi động các khớp.
- HS làm theo.
- HS theo dõi và làm theo tổ.
- HS làm lại từ 3 - 5 HS.
3- Hoa t ụng 3:
- GV cho HS thả lỏng chân tay.
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------
Tiờt 3: Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach biết nghi hơI đúng sau mỗi dòng
thơ và giữa cac khổ thơ học thuộc bài.

+ KN: Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nớc, sóng lợn, rì rào, điều lạ, .....
- Nắm đợc nghĩa 1 số từ: Phô.
- Hiểu đợc nội dung bài.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu quý thầy cô vì chính đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Hoa t ụng 1 : Giới thiệu bài
2. Hoa t ụng 2 : Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm bài thơ
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng đoạn thơ trớc lớp
Giúp HS hiểu nghĩa từ: Phô
Yêu cầu HS đặt câu với từ phô
Từ: mầu nhiệm: có phép lạ tài tình
- Đọc từng đoạn thơ trong nhóm
- Đọc đồng thanh toàn bài
3- Hoa t ụng 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo làm ra những gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, t-
ởng tợng để tả
4- Hoa t ụng 4 : Luyện đọc lại và học thuộc
lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- Hớng dẫn HS học thuộc lòng
- Cả lớp bình chọn các bạn đọc nhanh thuộc,
đọc tốt và hiểu nội dung bài thơ
5- Hoat ụng 5: Cung cố - dặn dò:

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị cho bài tập (nhớ viết lại cả bài thơ)
tiết chính tả
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu bài thơ
nói về bàn tay khéo léo của cô giáo trong giờ
học gấp và cắt dán giấy
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
VD: Cậu bé cời, phô hàm răng sún
- Mỗi nhóm 3 em thi đọc
- HS đọc thầm cả bài
- 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối
.. cô giáo rất khéo tay/ Bàn tay cô giáo nh có
phép màu/....
- 1 HS đọc lại bài thơ
- Từng tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
5 khổ thơ
Một số HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
------------------------------------------------
Tiờt 4: Chính tả ( Nghe- viết )
Ông tổ nghề thêu
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Viết chính xác đoạn 1 trong câu truyện: Ông tổ nghề thêu.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp, làm bài tập về âm có dấu
thanh.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép các từ bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:

1- Hoa t ụng 1 : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Hoat ụng 2: Hớng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn 1.
- Ghi các từ ngữ khó viết ở đoạn 1 vào nháp.
- GV cho HS nêu các từ ngữ.
- GV chọn 1 số từ ngữ khó mà HS hay viết sai cho
HS viết bảng.
- GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
- GV thu chấm, nhận xét.
3- Hoat ụng 3: Hớng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài 2a: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cho HS đổi vở kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS tìm và ghi ra nháp.
- 1 HS lên bảng, dới viét bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, dới làm vở bài tập.
- HS kiểm tra chéo.
IV- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS viết sai cần chú ý khi viết các âm vần dễ lẫn.
------------------------------------------------------
Chiờu
Tiờt 1: Hoạt động tập thể

Văn nghệ ca ngợi đảng và bác hồ
I- Mục tiêu:
+ KT: HS hát những bài hát về Đảng và ca ngợi Bác Hồ.
+ KN: Rèn kỹ năng biểu diễn cho HS.
+ TĐ: Giúp HS hiểu đợc sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, từ đó biết kính yêu Bác Hồ và
tin tởng vào Đảng.
II- Hoạt động dạy học :
- GV nêu mục đích của buổi văn nghệ.
- GV cho HS nói điều mình biết về Bác Hồ, về Đảng.
- Yêu cầu nêu các bài hát, bài thơ, kể chuyện ca ngợi Bác và Đảng.
- GV cho HS thi nhau biểu diễn.
- GV quan sát, hớng dẫn cách biểu diễn cho HS.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét buổi sinh hoạt.
- Nhắc HS về tìm thêm các bài hát, câu chuyện, bài thơ ca ngợi đảng và Bác Hồ
Tiờt 2: Tiếng Việt
*

Tiết 62: Luyện kĩ năng viết đúng chính tả
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong truyện Ngời trí thức yêu nớc.
- Củng cố kĩ năng viết hoa đối với tên ngời, tên địa phơng, tên quốc gia...
- Làm đúng bài tập điền các vần, dấu thanh dễ lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ chép đoạn 1 của bài.
HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoat ụng 1: Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hoat ụng 2: HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- ọc đoạn viết trong đoạn văn có những chữ
nào viết hoa, vì sao?
Ghi bảng: Pê- ni- xi- lin
- Nêu cách viết
- HS nghe.
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.
- Nhiều HS đọc
Viết thờng, giữa các chữ có gạch nối.
- Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết
b. ọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- Chấm, nhận xét bài viết của HS
3. Hoat ụng 3: HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 ( a ) / 24
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
sai, viết vào nháp
+ Viết bài
+ Điền vào chỗ trống tr hay ch
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.

------------------------------------------------------
Tiờt 3: Toán
*

Tiết 62: Luyện kĩ năng trừ các số trong phạm vi 10 000.
A- Mục tiêu
KT: - Củng cố kĩ năng trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng để giải toán có
lời văn. Củng cố về đoạn thẳng và xác định trung điểm.
KN: - Rèn KN tính và giải toán cho HS
T: - GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Thớc- phiếu HT- Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Hoat ụng 1: Tổ chức:
2- Hoat ụng 2: Hớng dẫn luyện:
* HD thực hiện phép trừ 7653 - 2917.
- HD đặt tính và tính: Viết SBT ở
hàng trên, số trừ ở hàng dới sao cho các
hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải
sang trái.
- Nêu quy tắc thực hiện tính trừ?
3- Hoat ụng 3: Thực hành.
* Bài 1; 2: - Đọc đề?
Gọi 4 HS làm trên bảng
- Hát
- Thực hiện nháp.
7652
-

2917
4735
- Vài HS nêu quy tắc.
- Đọc - Lớp làm phiếu HT
5385 7562 5461 7695
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số vải còn lại ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:- Đọc đề?
- Nêu cách XĐ trung điểm của đoạn
thẳng?
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
4- Hoat ụng 4: Củng cố:
- Nêu cách thực hiện phép trừ số có 4
chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- - - -
3927 4908 1956 2772
1458 2654 3505 4923
- Lấy số vải đã có trừ đi số vải bán đợc
- Lớp làm vở
Bài giải
Cửa hàng còn lại số vải là:
5283 - 1635 = 3648( m)
Đáp số: 3648 mét.
- Vẽ đoạn thẳng dài 12cm. Chia đôi độ dài

, tìm trung điểm.
-------------------------------------------------------------
Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tiờ t 1 : Âm nhạc
Học bài: Cùng múa hát dới trăng
(Giáo viên chuyên dạy)

Tiờt 2: Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Tiếp tục học về nhân hoá, nắm đợc 3 cách nhân hoá, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi
ở đâu ?.
+ KN: Nắm đợc các cách nhân hoá, tìm đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi về thời gian ,địa
điểm
+ TĐ: Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3.

×