Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

On tap giua ki II Vat li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . các vật </b>
<b>khác.</b>


Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống:
<b>* có khả năng đẩy</b> <b>* khơng đẩy và</b>


<b> khơng hút</b>


<b>* có khả năng hút</b> <b>* vừa đẩy vừa hút</b>


<b>có khả năng hút</b>
<b>I. Vật nhiễm điện:</b>


<i><b>Kết luận1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Vật nhiễm điện:</b>
Thoạt đầu, chuẩn
bị một mảnh phim
nhựa chưa bị cọ
xát, sao cho khi
chạm bút thử điện
vào mảnh tôn


phẳng được bố trí
như hình vẽ 17.2
thì


đèn của bút thử
điện không sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Vật nhiễm điện:</b>


<i><b>Kết luận 2:</b></i>


<i><b>Nhiều vật sau khi bị cọ xát </b></i>
<i><b>có khả năng. . . </b></i>
<i><b>bóng đèn bút thử điện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Các vật sau khi bị cọ sát có khả </i>
<i>năng hút các vật khác hay làm sáng</i>


<i>bóng đèn bút thử điện được gọi là </i>
<i>các vật<b> nhiễm điện </b></i> <i>hay các vật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.Hai loại điện tích</b>


<i>Có hai loại điện tích. Các vật mang điện </i>


<i>tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích </i>
<i>khác loại thì hút nhau</i>


- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện
tích dương (+).


- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào
vải khô là điện tích âm (-).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.</b>


<b> 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân</b>
mang điện tích dương.



<b> 2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrơn</b>


mang điện tích âm chuyển động tạo
thành lớp vỏ nguyên tử.


<b> 3. Tổng điện tích âm của các êlectrơn có </b>


trị số tuyệt đối bằng điện tích dương
của hạt nhân. Do đó, bình thường
ngun tử trung hịa về điện.


<b>4. Êlectrơn có thể dịch chuyển từ nguyên </b>


tử này sang nguyên tử khác, từ vật này
sang vật khác.


<i>Mơ hình đơn giản </i>
<i>của ngun tử</i>


+



-




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>












-+ -


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Nguồn điện:</b>


<i>Nguồn điện có </i>
<i>khả năng cung </i>
<i>cấp dòng điện để </i>
<i>các dụng cụ điện </i>
<i>hoạt động.</i>


<i>- Mỗi nguồn điện </i>
<i>đều có hai cực. </i>
<i>Hai cực của pin </i>
<i>hay acquy là cực </i>
<i>dương (+) và cực </i>
<i>âm (-).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾT LUẬN</b>


<i><b>- Dòng điện là dịng các </b><b>điện tích</b></i>


<i><b>dịch chuyển có hướng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I – Chất dẫn điện và chất cách điện</b>



<b> </b>

<b>Chất dẫn điện </b>là chất cho
dòng điện đi qua.


<b>Chất cách điện </b>là
chất khơng cho dịng
điện đi qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>2. Dòng điện trong kim loại</i>


 Dòng điện trong kim loại là dòng các


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>I) Sơ đồ mạch điện</b></i>


<i>Sơ đồ mạch điện là hình vẽ các bộ phận mạch </i>
<i>điện bằng các ký hiệu</i>


<b>BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN</b>
<b>CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>II. </b><b>Chiều dòng điện.</b></i>


<i>Chiều dòng điện là chiều từ cực dương </i>
<i>qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực </i>
<i>âm của nguồn điện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

So sánh chiều của dịng điện và chiều dịch
chuyển của các êlectrơn tự do trong kim loại


<i>- Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của </i>
<i>các êlectrôn tự do trong kim loại ngược chiều nhau</i>



+ -










</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-KẾT LUẬN </b>


<i><b>- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn </b></i>
<i><b>bị………...</b></i>


<i><b>- Dịng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây </b></i>
<i><b>tóc nóng tới</b></i> <i><b>………và………</b></i>


<i><b>nóng lên</b></i>


<i><b>nhiệt độ cao</b></i> <i><b>phát sáng</b></i>


<b>Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng </b>
<b>đèn của bút thử điện làm </b> <b>chất khí</b>


<b>này………</b><i><b>phát sáng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Tác dụng từ:</b>



<i><b>1.Tính chất từ của nam châm</b></i>


 Nam châm có tính chất từ vì
<i>có khả năng hút các vật bằng </i>
<i>sắt hoặc thép</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>K</b>


a) Đưa một đầu


cuộn dây lại gần các
đinh sắt nhỏ, mẩu
đồng hoặc nhôm.


<i><b>2. Nam châm điện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>K</b>


<i><b>2. Nam châm điện:</b></i>


<i>-Dùng dây dẫn </i>


<i>mảnh có vỏ cách điện </i>
<i>quấn nhiều vịng xung </i>
<i>quanh một lõi sắt non, </i>
<i>ta có một cuộn dây.</i>


<i> -Nối hai đầu dây với </i>
<i>nguồn điện và cơng tắc </i>
<i>như hình 23.1 ta được </i>


<i>một nam châm điện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KẾT LUẬN</b>


<i>1) Một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có </i>


<i>dịng điện chạy qua là...</i>


<i>2) Nam châm điện có ... vì nó có </i>


<i>khả năng làm quay kim nam châm và hút các </i>
<i>vật bằng sắt hoặc thép.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Tác dụng hóa học:</b>


+


_ <b>K</b>


Quan sát đèn khi cơng tắc đóng và cho biết
dung dịch đồng sunphat (CuSO<sub>4</sub>) là chất dẫn
điện hay chất cách điện?


<i> Đèn sáng chứng tỏ dịng điện có chạy </i>
<i>trong mạch nên dung dịch đồng sunphat là </i>
<i>chất dẫn điện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Người ta xác định được lớp màu này là kim loại đồng.


<b>II. Tác dụng hóa học:</b>



Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho
thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp……..


<i><b>KẾT LUẬN</b></i>


<i> Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối khi có </i>


<i>dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có</i> <i>tác dụng </i>
<i>hóa học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Tác dụng sinh lí:</b>


 <i>Nếu sơ ý để cho dịng điện đi qua cơ thể người thì </i>
<i>dịng điện sẽ làm các cơ co giật có thể làm tim ngừng </i>
<i>đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt. Đó là tác dụng sinh </i>
<i>lý của dịng điện.</i>


Dịng điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con
người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất
là vói mạng điện gia đình. Tuy vậy, trong y học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Câu 1) Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất </i>


là những ngày khô hanh, khi cởi áo ngoài b»ng
len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy
những tiếng lách tách nhỏ. Nếu ở trong buồng tối
còn thấy các chớp sáng li ti. Giải thích hiện tượng
trên?



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Câu 2) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược </i>


nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi
chải tóc khơ bằng lược nhựa thì cả lược nhựa
và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược


nhựa nhiễm điện âm.


a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì?
Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa
sang tóc hay ngược lại?


b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy
có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?


<b>a. Tóc bị nhiễm điện d ơng do theo quy ớc </b>


<b>thì l ợc nhựa nhiễm điện âm.Khi đó </b>



<b>electron dich chun tõ tãc sang l îc </b>


<b>nhùa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Câu 3) Quan sát dưới gầm các ôtô chở </i>


xăng bao giờ cũng thấy có 1 dây xích sắt.
Một đầu của dây xích này được nối với vỏ
thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê
trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích
được sử dụng để làm gì? Tại sao?


<b>Dây xích sắt có tác dụng truyền điện </b>



<b>tích từ thùng xe xuống mặt đất để </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Câu 4) Trong phân xưởng dệt người ta </i>


thường treo những tấm kim loại đã nhiễm
điện ở trên cao.Làm như vậy có tác dụng
gì?Giải thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Câu 5) Hạt nhân ngun tử vàng có điện tích </i>


+ 78e. Hỏi:


a)Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu electron
quay xung quanh hạt nhân?


b)Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron
hoặc mất đi 2 electron thì điện tích của hạt
nhân có thay đổi khơng? Vì sao? Lúc ny
nguyờn t vng mang in gỡ?


<b>a.Trong nguyên tử vàng có 78eletron quay </b>


<b>xung quanh hạt nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Cõu 6) Hãy giải thích vì sao trong mạch </i>


điện, người ta thường mắc thêm cầu chì để
bảo vệ?


Tính chất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dịng
điện chạy qua là có lợi hay có hại? Em hãy


nêu các ví dụ chứng minh lập luận của


mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Câu 7) Vẽ mạch điện gồm:nguồn có 2 pin </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×