Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

phçn i phçn bèn sinh häc c¬ thó ch­¬ng i chuyón ho¸ vët chêt vµ n¨ng l­îng tiõt sè 1 ngµy so¹n 49 07 ngµy d¹y 109 11a1 119 11a3 11a4 bµi 1 sù hêp thô n­íc vµ muèi kho¸ng ë rô i môc tiªu sau kh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.1 KB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Phần Bốn </b>


Sinh học cơ thể


Chơng I.



<b>Chuyển hoá vật chất và năng lợng.</b>


<b>Tiết số : 1</b>


Ngày soạn: 4/9/ 07


Ngày dạy: 10/9: 11A1; 11/9: 11A3 + 11A4.
<b>Bài 1</b>


<b>Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ.</b>


<b>I, Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải.</b>


<i><b>1, Kiến thức.</b></i>


- Trình bày đợc đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp
thụ nớc và muối khoáng.


- Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khống ở rễ cây.


- Trình bày đợc mối tơng quan giữa rễ cây với môi trờng trong quỏ trỡnh hỳt nc v cỏc
ion khoỏng.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.



<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về sự đa dạng của giới thực vật trong tự
nhiên


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Phần II: Cơ chế hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ cây.
<b>III, Ph ơng pháp và dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 1.1, 1.2, 1.3 SGK, h×nh vÏ 1 SGV, phiÕu häc
tËp.


<b>PhiÕu häc tËp.</b>



Câu 1: Hãy nêu cơ chế của sự hấp thụ nớc ở rễ cây? Nguyên nhân nào dẫn đến dịch tế
bào rễ u trơng hơn dung dịch đất?


C©u 2: Nêu cơ chế của sự hấp thụ ion khoáng vào rÔ?


Câu 3. Nêu các con đờng xân nhập của nớc và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ?
Đai caspari có vai trị gì?


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b><b> </b></i>Không.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b> Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò – Nội dung


<i><b>Hoạt động I:</b></i> : Tìm hiểu phần: <i><b>Vai trò</b></i>
<i><b>của nớc.</b></i> -Hoạt động cả lớp .


GV sử dụng các câu hỏi tái hiện để
kiểm tra những kiến thức có liên quan.


- Nớc có vai trị gì đối với tế bào?


<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động II</b></i>: Tìm hiểu phần:<i><b>Rễ là</b></i>
<i><b>cơ quan hấp thụ nớc và ion khống.</b></i>


C¶ líp.


Học sinh vận dụng các kiên thức đã học trả lời
câu hỏi:


- Vai trò của nớc đối với tế bào: SGK.


<b>I. RÔ là cơ quan hấp thơ níc vµ ion</b>



<b>kho¸ng.</b>



- Rễ cây sinh trởng nhanh về chiều sâu và chiều
rộng lan toả để hớng tới nguồn nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ số 1.1, 1.2 SGK ( hay rễ thật) để trả
lời câu lệnh: Mô tả đặc điểm hình thái
của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với
chức năng hút nớc và ion khống? GV
có thể gợi ý cho hc sinh:


- Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ
cây trên cạn?


- Tìm sự liên hệ giữa hệ rƠ víi
ngn níc?


- §èi víi thùc vật thuỷ sinh và thực
vật không có lông hút thì hÊp thơ
níc vµ mi khoáng bằng cách
nào?


<i><b>Hot ng III:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Hấp</b></i>
<i><b>thụ nớc và iơn khống vào rễ bằng</b></i>
<i><b>tế bào lơng hút</b></i> - Thảo luận nhóm.
GV sử dụng phiếu học tập tiến hành
cho các nhóm học sinh thảo luận
trong khoảng thời gian 7 phút và điều
khiển các nhóm thảo luận để đa ra


kiến thức.


Các nhóm học sinh tiến hành thảo
luận và cử đại diện trình bày ý kiến
của nhóm.


Gv phân tích và chính xác kiến thức.


<i><b>Hot ng IV: </b></i>Tỡm hiểu phần: <i><b>Củng</b></i>
<i><b>cố hấp thụnớc và iơn khống</b></i> - Cả
lớp.


GV Sử dụng các câu hỏi nhằm kiểm
tra mức độ nắm kiến thức của học
sinh


- Phân biệt cơ chế hấp thụ nớc và cơ
chế hấp thụ các ion khoáng ở rễ cây?
- Đai caspari có vai trò gì trong quá
trình hút nớc và muối khoáng của rễ
cây?


<i><b>Hot ng V</b></i>: Tỡm hiu phn: <i><b>ảnh </b></i>
<i><b>h-ởng của các tác nhân môi trờng đối</b></i>
<i><b>với quá trình hấp thụ nớc và các ion</b></i>
<i><b>khống ở rễ. - </b></i> Cả lớp.


GV yêu cầu học sinh tự tìm hiểu các
nhân tố mơi trờng ảnh hởng đến quá
trình hấp thụ nớc và các ion khoáng ở


rễ qua câu lệnh SGK. GV s dng cỏc
cõu hi vn dng:


- Tại sao cây lại bị héo khi bón quá
nhiều phân?


- Tại sao lại phải thờng xuyên vun
xới cho cây?


ln cỏc lụng hỳt lm tăng bề mặt tiếp xúc giữa
rễ với đất, giúp rễ hấp thụ đợc nhiều nớc và
muối khoáng hơn.


- Cấu tạo chung của hệ rễ bao gồm: Rễ chính,
rễ bên, lơng hút, đỉnh sinh trởng.


- ë c©y thủ sinh hÊp thơ nớc và muối khoáng
bằng toán bộ bề mặt cơ thể, một số thực vật ở
cạn không có lông hút hút nớc bằng các nấm rễ.


<b>II. Cơ chế hấp thụ nớc và ion khoáng ở</b>


<b>rễ cây.</b>



<b>1. Hp th nc v ion từ đất vào rễ bằng tế</b>
<b>bào lông hút.</b>


a. Sù hÊp thơ níc.


- Cơ chế: Theo cơ chế chủ động ( thẩm thấu)
do sự chênh lệch thế năng nớc giữa môi trờng


đất với dịch tế bào đất.


- Nguyên nhân sự chênh lệch thế năng nớc giữa
môi trờng t vi dch t bo t:


+ Quá trình thoát hơi nớc của lá cây làm giảm
lợng nớc của tế bào lông hút.


+ Nng cỏc cht tan trong tế bào rễ cao hơ
môi trờng đất.


<b>b. HÊp thô ion khoáng.</b>
- Cơ chế:


+ C ch ch động.


+ Cơ chế thụ động có tiêu tốn năng lợng ATP.
<b>2. Dịng nớc và các ion khống đi từ đất vào</b>
<b>mạch gỗ của rễ.</b>


- Trớc khi gặp đai Caspari: Theo 2 con đờng.
+ Con đờng gian bào: Thao không gian giữa
các tế bào và không gian giữa các bó sợi bên
trong thành tế bào.


+ Con đờng tế bào chất: Đi xuyên qua tế bào
chất của các tế bào.


- Sau đai Caspari: Chỉ đi theo một con đờng tế
bào chất.



<b>III. </b>

<b>ả</b>

<b>nh hởng của các tác nhân mơi </b>


<b>tr-ờng đối với q trình hấp thụ nớc và</b>


<b>các ion khống ở rễ.</b>



- §é Èm.


- §é thoáng khí. Tự tìm hiểu.
- §é PH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

IV<b>, Cñng cè.</b>


<i><b>1. Cñng cè.</b></i>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về cơ chế hấp thụ nớc và hấp thụ các ion khoáng
của rễ và đặt các câu hỏi củng cố.


Câu 1. Tại sao cây bị ngập ứng lâu ngày lại chết? Giải thích hiện tợng một số cây
thủy sinh lại có tác dụng cải tạo môi trờng?


Câu 2. Trong điều kiện tự nhiên, tổng chiều dài của hệ rễ một cây ngô không kể lông
hút là 500 700 m. Trên 1 mm2<sub> rễ ngô có tới 420 lông hút( chiều dài mỗi lông hút là</sub>
0,5 mm)


a. Em hÃy cho biết những con số trên nói lên điều g×?


b. Tính tổng chiều dài của các lơng hút ở 1 mm2<sub> rễ ngô. ý nghĩa sinh học</sub>
của các con số đó là gì?


<i><b>2. Căn dặn.</b></i> GV u cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả


lời các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 2.


<b>TiÕt sè : 2</b>
Ngày soạn: 9/9/ 07


Ngày dạy: 13/9: 11A4; 15/9: 11A3; 16/9: 11A1.
<b>Bài 2</b>


<b>Vận chuyển các chất trong cây.</b>
<b>I, Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh ph¶i.</b>


<i><b>1, KiÕn thøc.</b></i>


- Mơ tả đợc các dịng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
+ Con đờng vận chuyển.


+ Thành phần của dịch đợc vận chuyển.
+ Động lực y dũng vt cht di chuyn.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về giải thích q trình vận chuyển nớc
và chất dinh dỡng ở TV.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.



- Cấu tạo, thành phần, động lực của dịng mạch gỗ và dòng mạch dây.
<b>III, Ph ơng pháp và dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sư dơng h×nh vÏ sè 1.1, 1.2, 1.3 SGK, h×nh vÏ 1 SGV, phiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CÊu t¹o


Thành phần
Động lực đẩy


<b>IV, Tin trỡnh bi ging.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu cấu tạo của hệ rễ TV phù hợp với chức năng tìm nguồn nớc và các ion
khoáng?


Cõu 2: Phõn bit cơ chế hấp thụ nớc và hấp thụ ion khoáng?
<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động I: </b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Khái</b></i>
<i><b>quát chung</b></i> - Hoạt động cả lớp .



GV yêu cầu học sinh sử dụng SGK và
trả lời câu hỏi.


- Trong cây có những dòng vËn
chuyÓn vËt chÊt cơ bản nào? Đặc
điểm cđa tõng dßng?


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Dịng</b></i>
<i><b>mạch gỗ </b></i>- Thảo luận nhóm.


GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
2.1 và 2.2 cùng thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tËp trªn víi néi dung
cđa dòng mạch gỗ trong kho¶ng thêi
gian 7 phót.


GV tiến hành điều khiển các nhóm học
sinh thảo luận để rỳt ra kin thc.


GV sử dụng các câu hái bỉ sung:


- Hãy giả thích về ngun nhân hiện
tợng rỉ nhựa và hiện tợng ứ giọt?
- Theo em 3 động lực đẩy dịng mạch


gỗ thì động lực nào đóng vai trò
chủ yếu?


<i><b>Hoạt động III. </b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Dịng</b></i>


<i><b>mạch dây </b></i>- Cả lp.


GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu
học tập trên và sư dơng SGK so s¸nh
c¸c néi dung giữa mạch gỗ với mạch
dây.


GV điều khiển từng học sinh so sánh
các chỉ tiêu häc sinh kh¸c nhận xét
hoàn chỉnh.


GV sử dụng câu hỏi:


Theo em khi một ống của dòng mạch
gỗ bị tắc thì sẽ xẩy ra hiện tợng gì?


Hc sinh vn dng các kiên thức đã học trả lời
câu hỏi:


Trong cây có hai dòng vận chuyển vật chất
cơ b¶n:


- Dịng mạch gỗ: ( đi lên) Vận chuyển nớc và
các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ và đến
thân rồi đi khp cỏc b phn ca cõy.


- Dòng mạch dây: ( đi xuống) Vận chuyển các
chất hữu cơ từ tế bào quang hợp của lá xuống
nơi sử dụng hoặc dự trữ.



<b>I. Dòng mạch gỗ</b>

<b>.</b>


<b>1. Cấu tạo của mạch gỗ.</b>


- Gồm các tế bào chết, gồm 2 loại tế bào là
quản bào và mạch ống.


- Đầu các tế bào mạch ống cùng loại nối với
nhau tạo thành ống dài từ rễ lên lá, còn tế bào
quản bào xếp sát nhau theo cách lỗ bên tạo ra
lối đi cho dòng vËn chuyÓn ngang.


- Thành của mạch gỗ đợc linhin húa to ra
bn cho mch g.


<b>2. Thành phần.</b>


- Chủ yếu là nớc, các ion khoáng, các chất
hữu cơ .


<b> 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ.</b>


- Lực đẩy của rễ ( áp suất rễ). Qua 2 hiện
t-ợng rỉ nhựa và ứ giọt.


- Lực hút do thoát hơi nớc ở lá. ( tào ra sự
chênh lệch thế nớc).


- Lực lên kết giữa các phân tử nớc với nhau và
với thành mạch gỗ.



<b>II. Dòng mạch dây.</b>



1. Cấu tạo.


- Gồm các tế bào sống, là tế bào ống và tế bào
kèm.


- Các tế bào èng liªn kÕt víi nhau qua bản
dâycó các lỗ bản dây.


<b>2. Thành phần.</b>


- Chủ yếu là Saccarôzơ, các axit amin,
vitamin, hoocmơn tv, hợp chất hu cơ, nhiều ion
k+<sub>.có độ PH t 8,0- 8,5.</sub>


<b>3. Động lực đẩy dòng mạch dây.</b>


- Do sù chªnh lƯch ¸p st giữa cơ quan
nguồn với cơ quan chøa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về cấu tạo, thành phần, động lực của dòng mạch
gỗ, mạch dây và đặt các câu hỏi củng cố.


Câu 1. Tại sao mạch gỗ lại là các tế bào chết? còn dòng mạch rây lại là các tế bào sống?
2. Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 3.



<b>---*****--- </b>
Tiết số 3


Ngày soạn: 14/9/2007


Ngày giảng:17/9:11A3; 18/9: 11A4 + 11A1.
Bài 3.


<b>Thoát hơi nớc</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c vai trị q trình thốt hơi nớc đối với đời sống của thực vật.
- Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nớc.


- Trình bày đợc cấu tạo và cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh
h-ởng n quỏ trỡnh thoỏt hi nc.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về giải thích q trình thốt hơi nớc ở


thực vật và xây dựng đợc cơ sở của việc tới tiêu nớc hợp lí.


<b>II, KiÕn thøc träng tâm</b>.


Thoát hơi nớc qua lá.


<b>III, Ph ng phỏp v dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sư dơng h×nh vÏ sè 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK, bảng 3 SGK, phiếu học
tập.


Chỉ tiêu Thoát hơi qua khí khổng Thoát hơi qua cutin
Tế bào thực hiện


Cơ chế.
Lợng nớc thoát hơi


<b>IV, Tin trỡnh bi ging.</b>
<i><b>1, n nh tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


C©u 1: HÃy phân biệt sự khác nhau giữa sự vận chuyển vật chất của dòng mạch gỗ với
dòng mạch rây.



Câu 2: Động lực của dòng mạch gỗ? Khi một ống mạch gỗ bị tắc thì dịng mạch gỗ
trong ống có thể tiếp rục đi lên đợc khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Vai trị của</b></i>
<i><b>q trình thốt hơi nớc </b></i>- Cả lớp.


GV thông báo trong tổng số nớc đợc hút
vào cây thì có tới 90% lợng nớc đợc thốt
ra ngồi, chỉ sử dụng 2% cho các hoạt
động sống. Vậy thoát hới nớc có vai trị gì
đối với đời sống thực vật?


HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi:


GV gi¶i thích quá trình hấp thụ CO2 qua
thoát hơi nớc qua h×nh 3.1.


<i><b>Hoạt động II</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Lá là cơ</b></i>
<i><b>quan thoát hơi nớ</b></i>c - Hoạt động cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình vẽ số 3.3 SGK mơ tả cấu tạo chung
của lá?


Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 3.2 SGK và mơ tả thí nghiệm của
Garơ?


GV sử dụng bảng 3 SGK yêu cầu học


sinh trả lêi c¸c lƯnh SGK?


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Hai con</b></i>
<i><b>đờng thoát hơi nớc</b></i> - Thảo luận nhóm.
GV yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK
và hình vẽ 3.3, 3.4 để hoàn thiện phiếu
học tập trên trong khoảng thời gian 5
phỳt.


Học sinh tiến hành thảo luận nhóm. GV
quan sát điều chỉnh.


GV t chức cho đại diện các nhóm thảo
luận để rút ra nội dung của bài.


GV có giải thích thêm về sự đóng mở
của tế bào khí khổng.


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Các nhân</b></i>
<i><b>tố ảnh hởng đến quá trình thốt hơi nớc</b></i>


- Hoạt động cả lớp.


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và trả lời các câu hỏi:


- Quá trình thốt hơi nớc phụ thuộc vào
những tác nhân nào? Nêu ảnh hởng của
từng tác nhân đó đến q trình thoát hơi
nớc của lá?



GV yêu cầu học sinh tự đọc thêm SGK.


<i><b>Hoạt động V</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Cân bằng</b></i>
<i><b>nớc và tới tiêu hợp lí</b></i> -Hoạt động cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và giải thích về cơ chế của việc ti tiờu
cho cõy trng hp lớ?


<b>I</b>

<b>. Vai trò của quá trình thoát hơi </b>



<b>n-ớc.</b>



- L ng lc trờn ca dũng mạch gỗ giúp
cây hút nớc và các ion từ đất.


- Giúp mở khí khổng để cây lấy khí CO2
cung cấp cho quang hợp.


- Giúp hạ nhiệt độ của tán lá.

<b>II. Thoát hơi nớc qua lá.</b>


<b>1. Lá là cơ quan thoát hơi nớc.</b>
- Thí nghiệm của Garơ: SGK.
- Kết luận:


+ Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
thoát hơi nớc: Trên bề mặt lá có lớp tế bào
biểu bì mỏng và các tế bào khí khổng tham
gia vào quá trình thoát hơi nớc.



+ Sự thoát hơi nớc của lá phụ thuộc vào sự
hóa cutin của lớp biểu bì và số lợng tế bào
khí khổng.


<b>2. Hai con ng thoỏt hi nớc: </b>


- Thốt hơi nớc qua khí khổng: Do sử điều
tiết đóng mở của khí khổng đóng vai trị chủ
yếu.


+ Cấu tạo tế bào khí khổng: Gồm 2 tế bào
hình hạt đậu quay mặt lõm vào nhau. Thành
tế bào của hai phía có độ dày khơng đều
nhau.


+ Cơ chế đóng mở: Phụ thuộc vào hàm lợng
nớc trong tế bào khí khổng: Khi tế bào no
n-ớc thì khí khổng mở, cịn thiếu nn-ớc tế bào
khí khổng đóng.


- Thốt hơi nớc qua Cuti trên biểu bì:
+ Do các tế bào biểu bì đảm nhiệm.


+ Khi líp cutin phđ trªn bỊ mặt càng dày sự
thoát hơi nớc qua cutin càng giảm và ngợc
lại.


<b>III</b>

.

<b>Cỏc tỏc nhõn nh hng n</b>



<b>quá trình thoát hơi nớc</b>

.




- Hm lng nc: nh hng n s đóng mở
khí khổng.


- ¸nh s¸ng:


- Nhiệt độ, gió, một sụ ion khoỏngSGK.


<b>IV. Cân bằng nớc và tới tiêu hợp lÝ</b>


<b>cho c©y trång.(SGK)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về vai trị và các con đờng thốt hơi nớc của lá
và đặt các câu hỏi củng cố.


Câu 1. Tại sao dới bóng cây lại thấy mát hơn khi đứng dới vật liệu xây dựng?
Câu 2: Theo em trong trồng trọt cần tới nớc cho cây nh thế nào là hợp lí?
Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng nhất.


Tác nhân chủ yếu điều khiển sự đóng mở của khí khổng là:


a. Nhiệt độ. b. Hàm lợng nớc. c. ánh sáng. d. Nồng độ các ion khoáng.
2. Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời
các câu hỏi cuối sách và chuẩn b cho bi 4.



---****---Tiết số 4
Ngày soạn: 15/9/2007


Ngày giảng: 19/9: 11A4; 21/9: 11A3; 22/9: 11A1.
Bài 4.



<b>Vai trò của các nguyên tố khoáng</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Phõn bit c nguyên tố khoáng thiết yếu, nguyên tố đại lợng, vi lợng.


- Mơ tả đợc những dấu hiệu điển hình khi thiếu một số ngun tố khống và nêu đợc
vai trị đặc trng của các nguyên tố khoáng thiết yếu.


- Liệt kê đợc các nguồn cung cấp dinh dỡng khoáng cho cây và cơ sở của việc bón
phân hợp lí.


- Trình bày đợc ý nghĩa của việc bón phân hợp lí đối với cây trồng, con ngời và môi
tr-ờng.


<i><b>2, Kü năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thng, so sỏnh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về giải thích hiện tợng cây bị bệnh do
bón phân khơng đúng liều lợng và gây ô nhiễm môi trờng.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.



Ngun tố dinh dỡng khống thiết yếu trong cây.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b>2, §å dïng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 4.1, 4.2, 4.3 SGK, b¶ng 4 SGK, phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Câu 1: Thế nào là nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu? Căn cứ vào đâu ngời ta chia
nguyên tố khoáng thiết yếu thành 2 nhóm đại lợng và vi lợng?


Câu 2: Quan sát hình 4.2 và cho biết khi thiếu các nguyên tố khoáng thiết yếu thờng
biểu hiện nh thế nào?


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, n nh t chc.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiÓm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu 1: HÃy nêu vai trò của quá trình thoát hơi nớc của lá? Tại sao nói quá trình thoát
hơi nớc qua lá vừa lá thiết yếu vµ võa lµ tai häa?



Câu 2: Nêu đặc điểm 2 con đờng thoát hơi nớc của cây? Những tác nhân nào ảnh
h-ởng đến q trình thốt hơi nớc của cây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Phân tích</b></i>
<i><b>thí nghiệm</b></i> <i><b>về ảnh hởng các nt khoáng</b></i>
<i><b>đến thực vật</b></i> - Hoạt động cả lp.


GV yêu cầu học sinh quan sát hình 4.1 và
nêu nhận xét về sự sinh trởng của các cèc
trong thÝ nghiƯm?


HS: Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi:
GV: Tại sao lại có sự khác nhau đó?


<i><b>Hoạt động II: </b></i>Tìm hiểu phần: <i><b>Ngun tố</b></i>
<i><b>dinh dỡng khoáng thiết yếu. </b></i>Thảo luận
nhóm.


Giáo viên yêu cầu học sinh th¶o luËn
nhãm trong thêi gian 5 phót hoàn thành
các câu hỏi.


Học sinh tiến hành thảo luận nhóm. GV
quan sát điều chỉnh.


GV tổ chức cho đại diện các nhóm thảo
luận để rút ra nội dung của bài.



GV sư dơng c©u hái øng dơng:


- Khi biÕt thiÕu nguyªn tè dinh dìng
th-êng biĨu hiƯn ë mầu sắc lá thì có ứng dụng
gì trong trồng trọt?


<i><b>Hot động III</b></i>:<i><b> </b></i> Tìm hiểu phần:<i><b> Vai trò</b></i>
<i><b>của các nguyên tố dinh dỡng khoáng</b></i>
<i><b>thiết yếu trong cây</b></i>.Cả lớp.


GV yªu cÇu häc sinh quan sát bảng 4
SGK và nêu khái quát vai trò, dạng hấp thụ
của các nguyên tố khoáng thiết yếu?


HS trả lời các câu hỏi. GV chính xác kiến
thức và yêu cầu học sinh nghiên cøu néi
dung SGK.


<i><b>Hoạt động IV</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Nguyồn</b></i>
<i><b>cung cấp các nguyên tố dinh dỡng</b></i>
<i><b>khoáng cho cây.</b></i> Hoạt động cả lớp.


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và
trả lời các câu hỏi:


- C©y hÊp thu chÊt dinh dìng tõ những
nguồn nào?


- Mui khoỏng trong ỏt tồn tại ở những
dạng nào? Cây có thể hấp thụ nhng dng


no?


- Chuyển hóa dạng không tan thành dạng
hòa tan chịu ảnh hởng của các nhân tố
nào?


- Trong trồng trọt phân bón có vai trò gì
với cây trồng?


- Quan sát hình 4.3 SGK và cho biết tại sao
phải bón phân hợp lí cho cây trồng? Tác
hại khi bón phân quá nhiều cho cây?


HS trả lời các câu hỏi.


<b>I. Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết</b>


<b>yếu.</b>



- Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu là:
+ Ngun tố mà thiếu nó cây khơng hồn
thành đợc chu trình sống.


+ Khơng thể thay thế đợc bởi bất kì nguyên
tố nào khác.


+ Ph¶i trùc tiÕp tham gia vào quá trình
chuyển hóa vật chất trong cây.


- Căn cø vµo hµm lợng trong mô thực vật
chia nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu


thành 2 nhãm:


+ Nguyên tố đại lợng: Chiếm hàm lợng lớn
nh: C, H, O, N, K, P.


+ Nguyên tố vi lợng: Chiếm tỉ lệ nhỏ nh: B,
Cl, Cu.


- Khi thiÕu nguyªn tè dinh dìng thêng biĨu
hiƯn ë mầu sắc lá. Vi dụ SGK.


<b>II. Vai trò của các nguyên tố dinh </b>


<b>d-ỡng khoáng thiết yÕu trong c©y.</b>


<b>(SGK)</b>



<b>III. nguån cung cÊp các nguyên tố</b>


<b>dinh dỡng khoáng cho cây.</b>



<b>1. Đất là nguồn cung cấp các nguyên tố</b>
<b>dinh dỡng khoáng cho cây.</b>


- Mui khoỏng trong t tn tại ở 2 dạng
hịa tan và khơng tan.


- Rễ cây chỉ hấp thụ đợc muối khống ở
dạng hịa tan. Còn dạng khơng tan phải
chuyển thành dạng hịa tan cây mới hấp thụ
đợc.


<b>2. Ph©n bãn cho c©y trång.</b>



- Phân bón là nguån cung cÊp dinh dìng
quan trong cho c©y trång.


- Trong trång trọt cần bón phân hợp lí cho
cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về nguyên tố dinh dỡng thiết yếu, đại lợng, vi
l-ợng và đặt các câu hỏi củng cố.


Câu 1. Tại sao cần bón đầy đủ, cân đói các loại phân bón cho cây trồng?


Câu 2: Giải thích tại sao trong trồng trọt lại phải làm cỏ sục bùn, bón vơi cho đát
chua..?


<b>2.</b> <b>Căn dặn . GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời</b>
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bi 5.


<b></b>
<b>---*****---Tiết số : 5</b>


Ngày soạn: 19/9/ 07


Ngày dạy: 24/9: 11A3; 25/9: 11A1 + 11A4.
<b>Bài 5</b>


<b>Dinh dỡng nitơ ở thực vật</b>
<b>I, Mục tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh phải.



<i><b>1, KiÕn thøc.</b></i>


- Nêu đợc vai trị sinh lí của nitơ trong cây.


- Trình bày đợc các quá trình đồng húa nit trong mụ thc vt.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về giải thích ngun nhân hình thành
các chất độc hại trong nông sản và từ đố có ý thức trong sảm xuất.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Vai trò sinh lý của nguyên tố Nitơ và các quá trình đồng hóa nitơ trong mơ thực vật
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 5.1, 5.2 SGK, phiÕu häc tËp.


<i>Câu 1</i>: Tại sao trong mơ thực vật lại diễn ra q trình khử N03- <sub> thành NH</sub>+<sub>4 , nêu diễn</sub>


biến và vị trí của q trình đó?


<i>Câu 2</i>: NH3 tích lũy nhiều trong mơ thực vật gây độc cho tế bào còn khi sinh trởng mạnh
lại thiếu NH3 cho quá trình tổng hợp Pr. Vậy tế bào thực vật đã có cách gì để giải quyết
mơ vấn đề đó?


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Ngun tố khống thiết yếu là gì? Căn cứ vào hàm lợng các nguyên tố khoáng
thiết yếu trong cây chia ngun tố khống thiết yếu thành mấy nhóm, c im tng
nhúm?


Câu 2: Nêu vai trò của nguyên tố N, P, K, Ca, Fe, Bo? Những nguồn cung cấp nguyên tố
dinh dỡng khoáng cho cây?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b> Các ngun tố dinh dỡng khống có vai trị quan trọng đối với cây trồng một</b>
<b>trong số các nguyên tố có vai trị quan trọng hàng đầu đó là Nitơ, vậy nitơ có vai trị</b>
<b>gì đối với đời sống thực vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động I</b>: </i> Tìm hiểu phần: <i><b>Vai trò sinh</b></i>
<i><b>lý của nitơ</b></i> - Hoạt động cả lớp .


GV yêu cầu học sinh sử dụng SGK, hình
vẽ 5.1, 5.2 và trả lời câu hỏi.



- Từ hình 5.1 em có nhân xét gì về vai
trị của N đối với sự phát triển của cây?
- Nêu nhũng vai trò của N đối với cơ thể


thùc vËt?


- Quan sát hình 5.2 và cho biết thiếu N
thờng biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào
của cây? Tại sao?


- Nêu những biểu hiện khi thừa và thiếu
N ở thực vật?


GV: giải thích về vai trò của N điều tiết
trạng thái ngậm nớc của tế bào.


<i> <b>Hot động II:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Quá trình</b></i>
<i><b>đồng hoá nitơ ở thực vật </b></i>- Thảo luận
nhóm.


GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và
hoàn thành phiếu học tập trên trong khoảng
thời gian 5 phót.


GV tiến hành điều khiển các nhóm học
sinh thảo luận để rút ra kiến thức.


Các nhóm học sinh cử đại diện trình bày
và nhận xét câu trả lời các nhóm khác. GV


chuẩn kiến thức.


GV: Phân biệt amin với amit và giải thích
về chất đồng tác nhân


Học sinh vận dụng các kiên thức đã học trả
lời câu hỏi:


<b>I. Vai trß sinh lý của nguyên</b>


<b>tố nitơ. </b>



- Vai trũ. nh hng quyt định đến sự sinh
trởng của cây.


+ Vai trß cấu trúc: N là thành phần cấu
tạo nên: Pr, enzim, axit nuclêic, diệp lục,
ATP.


+ Vai trò điều tiết: N tham gia vào điều
tiết quá trình TĐC, Cung cấp năng lợng và
điều tiết trạng thái ngậm nớc của tế bào.
- Khi thiếu N: cây sinh trởng yếu, lá xuất
hiện mầu vàng.


<b>II. Quỏ trỡnh ng húa nit thc</b>


<b>vt.</b>



<b>1. Quá trình khử nitrat.</b>


- Din bin: NO3- <sub> NO2</sub>- <sub> NH4</sub>+


Có sự tham gia của chất đồng tác nhân là
Fe và Mo xúc tác các enzim tham gia.
- Vị trí: Diễn ra tai mô rễ và mô lá.


<b>2. Quá trình đồng hóa NH3 trong mô</b>


<b>TV.</b>


Diễn ra qua 3 con ng:


- Amin hóa trực tiếp các axit xêtô:
Axit xêtô + NH3 Axit amin
- Chun vÞ amin:


- Hình thành amit:


Axit amin + NH3 Amit
+ Vai trò sự hình thành amit: ( SGK).


<b>IV, Củng cè.</b>
<b>2. Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về vai trị và q trình đồng hóa nitơ và sử dụng
câu hỏi:


Câu 1. Tại sao trong trồng trọt sau khi bón đạm cho lúa phải làm cỏ sục bùn?
Câu 2: Vi sao thiếu N cây lúa không thể sinh trởng và phát triển đợc?


2. Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 6. Yêu cầu mõi bàn chuẩn bị 1 b r u.



<b></b>
---***---Tiết số 5
Ngày soạn: 21/9/2007


Ngày giảng: 26/9- 11A4, 28/9 11A3, 29 /9 11A1.
Bài 6.


<b>Dinh dỡng nitơ ë thùc vËt</b>

<b>( TiÕp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sau khi häc xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu dợc các nguồn cung cấp Nitơ cho cây.
- Nêu đợc các dạng nitơ cây hấp thụ từ đất.


- Trình bày đợc các con đờng cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng
con đờng sinh học.


- Nêu đợc mối quan hệ giữa liều lợng phân bón hợp lí với sinh trởng cây trồng và với
con ngời.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thng, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>



- Thấy đợc vai trò của nguồn cung cấp nitơ cho cây từ đó có biện pháp canh tác đúng
đắn.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Nguồn cung cấp N tự nhiên cho cây và q trình chuyển hóa N trong đất.
<b>III, Ph ơng pháp v dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b> </b></i>2, §å dïng.


Dạng nitơ


Ni dung Nitơ trong khơng khí Nitơ trong đất
Trạng thái tồn tại


Điều kiện để cây sử
dụng đợc.


Vai trß


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 6.1SGK, phiếu học tập.
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, n định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu vai trị sinh lí của ngun tố nitơ? Tại sao môi trờng thiếu Nitơ cây lúa
không thể sinh trởng phát triển đợc?


Câu 2: Nêu q trình đồng hóa niti ở thực vật? Tại sao trong mơ thực vật lại có q trình
khử NO3- <sub> thành NH4</sub>+<sub>?</sub>


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung


<i><b>Hoạt động I</b></i>:<i><b> </b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Nguồn cung</b></i>
<i><b>cấp nitơ tự nhiên cho cây</b></i> - Hoạt động
thảo luận nhóm.


GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vµ
hoµn thµnh phiÕu häc tập trên trong
khoảng thời gian 5 phót.


GV tiến hành điều khiển các nhóm học
sinh thảo luận để rút ra kiến thức.


Các nhóm học sinh cử đại diện trình bày
và nhận xét câu trả lời các nhóm khác. GV
chuẩn kiến thức.


<b>III. Nguån cung cấp nitơ tự nhiên</b>


<b>cho cây.</b>




<b>1. Nitơ trong không khí.</b>


Tn ti dng: N2 ( gần 80%), NO, NO2.
- Dạng N2: Cây chỉ hấp thụ đợc khi đợc
VSV cố định thành NH3.


+ Có vai trị bổ sung nguồn N cho đất và
cây.


- Dạng NO và NO2: Độc với cây.
<b>2. Nitơ trong đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Giải thích thêm về 2 dạng NH4+<sub> và</sub>
NO3-<sub>.tồn tại trong đất và vị trí của chúng.</sub>


<i><b>Hoạt động II</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Q trình</b></i>
<i><b>chuyển hố nitơ trong đất -</b></i> Hoạt động cả
lớp.


Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình vÏ sè 6.1 SGK


- Cho biết các con đờng chuyển hóa nitơ
hữu cơ thành nitơ khống?


- Nªu diƠn biÕn quá trình amôn hóa? Quá
trình nitrat hóa?


- Ngoi q trình khống hóa trong đất
nitơ cịn có sự biến đổi nào khác? Tác hi


ca quỏ trỡnh ú?


- HS trả lời các câu hỏi.


<i><b>Hot độngIII</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Quá trình</b></i>
<i><b>cố định nitơ phân tử</b></i> - Hoạt động cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình vẽ số 6.1 SGK và hỏi:


- Hãy cho biết con đờng cố định nitơ
phân tử xẩy ra trong đất và sản phẩm của
q trình đó?


- Con đờng sinh học cố định nitơ là gì? Vai
trị của việc cố định nit phõn t?


- Nitơ khoáng( vô cơ):


+ Rễ cây chỉ hấp thụ đợc dạng NH4+<sub> và</sub>
NO3-<sub>.</sub>


- Nitơ hữu cơ( Xác sinh vật): Cây chỉ hấp thụ
đợc khi đẫ đợc các VSV khống hóa thnh
NH4+<sub> v NO3</sub>-<sub>.</sub>


- Vai trò: Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu
cho cây.


<b>IV. Quỏ trỡnh chuyn húa nit trong</b>


<b>đất và cố định nitơ.</b>




<b>1. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất.</b>
- Quá trình khống hóa. Xác sinh vật
chuyển hóa thành nitơ khống.


+ Quá trình amôn hóa:
Nitơ hữu cơ Vi sinh vËt <sub>NH4</sub>+<sub>.</sub>
+ Qu¸ tr×nh nitrat hãa:


NH4+ VSV <sub>NO2</sub>- VSV <sub> NO3</sub>- <sub>.</sub>


- Ngồi ra trong đất cịn có q trình biến
đổi từ nitơrát khoáng thành nitơ do:


<sub>NO3</sub>- VSV <sub> N2</sub>
- øng dông: ( tù t×m hiĨu)


<b>2. Q trình cố định nitơ phân tử: </b>
- Quá trình cố định nitơ:


N2 +H2 NH3.


- Con đợng sinh học cố định nitơ:
+ Do các VSV thợc hiện gồm 2 nhóm:
- VSV tự do.


- VSV sèng céng sinh.


- Vai trò: bù đắp lại lợng nitơ trong đất bị
mất.



IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1. Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về nguồn cung cấp nitơ và q trình chuyển hóa
nitơ trong đất , đặt các câu hỏi củng cố.


Câu 1. Tại sao sau cơn ma ngời dân lại sới đất cho cây?
Câu 2: Cách nhận biết rỗ rệt nhất thời im cn bún phõn l?


a. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
b. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
c. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.
d. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.


2. Cn dn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 7 thực hành.


<b></b>
---*****---TiÕt 6


Ngµy soạn: 21/9/2007.


Ngày dạy: 1/10: 11A1; 3/10: 11A1 + 11A4.
<b>Bài 7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I, mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.</b>
1, Kiến thøc.


- Sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nớc khác nhau ở 2 mặt lá.


- Biết bố trí thí nghiệm về vai trị của phân bón NPK đối với cõy trng.


2, Kỹ năng.


- Rốn luyn c t duy hệ thống, phân tích, so sánh, khái qt hóa.
- Hình thành đợc kĩ năng bố trí thí nghiệm.


3, Thái độ.


Minh chứng hiện tợng thoát hơi nớc qua lá không đều ở 2 mặt và ảnh hởng của phân
NPK đến sinh trởng của cây.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<b> </b>


<b> 1, Ph ơng pháp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
<b> </b>


<b> 2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các hình 7.1, 7.2 SGK.
<b>IV, Tiến trình bài giảng</b>.


1, n nh tổ chức.


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bi c.



Câu 1. Nêu nguồn cung cấp Nitơ trong tự nhiên, Mối quan hệ giũa phân bón với năng
suất c©y trång?


Câu 2: Hãy nêu q trình chuyển hóa và cố định Nitơ? Nêu các phơng pháp bón phân
cho cây?


<b>3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.</b>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đên 6 học sinh.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>


<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hỏi


Mục tiêu của bài thực hành là gì?


H/S : trả lời các câu hỏi dựa và thông tin
trong SGK.


GV: chuÈn hãa kiÕn thøc.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt động tập thể.


GV: Sư dơng các câu hỏi .



- Thí nhiệm 1 cần những dụng cụ gì và
mẫu vật gì?


- Thí nghiệm 2 cÇn cã dơng cơ, hãa
chÊt vµ mÉu vËt gì?


HS trả lời các câu hỏi.


Nờu cỏch pha dung dch dinh dỡng NPK.
Hoạt động III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>


I.

<b>Mơc tiªu.</b>



- Biết sử dụng Cơban clorua để phát hiện
tốc độ thoát hơi nớc khác nhau ở 2 mặt lá.
- Biết bố trí thí nghiệm về vai trị của phân
bón NPK đối với cây trồng.


<b>II. Chn bị.</b>



1. Thí nghiệm 1.


- Cây mọc bình thờng, sinh trởng tốt.
- Cặp nhựa hoặc cặp gỗ.


- Lam kính.
- Giấy lọc.


- Đồng hồ bấm giây.



- Dung dịch Côban clorua.
2. Thí nghiệm 2.


- Dông cô:


+ Hạt nảy mầm ( chuẩn bị trớc).
+ Chậu đờng kính 10 – 20Cm.
+ Thớc chia độ.


+ Tấm xốp tròn, hoặc vải màn.
+ ống đong, đũa thủy tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí
nghiệm trong SGK.


H/S: đọc nội dung bi.


GV: Nêu nội dung và cách tiến hành thí
nghiệm 1?


- Tại sao dựa vào giấy tẩm côan clorua
lại có thể phát hiện ra sự thoát hơi nớc
qua khi khỉng?


- Nªu néi dung và cách tiến hành thí
nghiệm 2?



- HS trả lời các câu hái.


Hoạt động IV : Tìm hiểu phần: <i><b>Báo cáo</b></i>
<i><b>kết quả và viết thu hoạch -</b></i> Hoạt động
nhóm.


GV: Yêu cầu các nhóm häc sinh tiÕn
hµnh thÝ nghiƯm.


HS: tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm.
GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót.
GV: Yêu cầu HS b¸o c¸o thÝ nghiêm
( Đại diện nhóm)


GV yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo
thí nghiệm, nộp báo cáo.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>



<b> 1. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thốt</b>
<b>hơi nớc ở hai mặt lá.</b>


- Cách tiến hành: Dùng 2 miếng giấy tẩm
coban clorua ( đồng clorua) đã sấy khơ
kẹp ép thêm 2 bản kính đối xứng nhau qua
2 mặt lá tạo thành hệ thống kín.


+ BÊn gi©y so s¸nh thêi gian chun
mÇu cđa 2 miÕng giÊy ở 2 mặt lá khác


nhau trong cùng thời gian, rút ra kết luận.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.


<b>2. ThÝ nghiÖm 2: Nghiên cứu vai trò</b>
<b>của phân bón NPK.</b>


- Cách tiến hành:


+ Chậu 1: Đặt hạt đã nảy mần vào chậu
nớc.


+ Chậu 2: Đặt chậu đã nảy mầm vào
chậu có chứa dung dịch dinh dỡng NPK.
- Quan sát và đô tốc độ sinh trởng của 2
chậu thí nghiệm và rút ra kết luận.


<b>IV. ViÕt thu ho¹ch.</b>


Các nhóm báo cáo thí nghiệm thu đợc
trớc lớp.


Yªu cầu nhóm học sinh viết báo cáo thí
nghiệm theo yêu cầu của bài. Qua bảng
7.1, 7.2 SGK nộp cho giáo viên.


<b> IV, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm.
2.Căn dặn.



GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện.
Chuẩn bị trớc các câu hỏi theo phiếu học tập cho bài số 8.


Tiết số 7
Ngày soạn: 22/9/2007


Ngày giảng: 10/10: 11A1 + 11A3 + 11A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Quang hỵp ë thùc vËt</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần ph¶i:


<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Nêu đợc khái niệm quang hợp.
- Nêu đợc vai trị của quang hợp.


- Trình bày đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.


- Liệt kê đợc các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng của các sắc
tố trong quang hp.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>



- Thấy đợc vai trò của quang hợp trong đời sống từ đó có ý thức bảo vệ tài nguyờn
rng.


<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Lá là cơ quan quang hợp.


<b>III, Ph ng phỏp v dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sư dơng h×nh vÏ sè 8.1, 8.2, 8.3SGK, phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp 1.


Câu 1: Hãy quan sát hình thái của lá cây và hình 8.2 cho biết hình thái bên ngồi của lá
có đặc điểm gì phù hợp với chức năng quang hợp?


Câu 2: Hãy quan sát hình thái bên trong của lá và cho biết đặc điểm phân bố của các tế
bào chứa diệp lục trong lá? Sự phân bố đó có ý nghĩa gì đối với quang hợp?


Phiếu học tập 2.


1. Ví sao lá cây thờng có mầu xanh? Giải thích cơ chế nhìn thấy mầu xanh ở lá cây?
2. Sắc tố có vai trò quan trọng nhất tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành


hóa năng trong quang hợp là:



a. Diệp lục a. b. DiƯp lơc b.


c. DiƯp lơc a vµ b. d. Diệp lục a,b và carôtenôit.
3. Diệp lục b và carôtenôit có vai trò?


a. Tham gia vào quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong quang hợp.
b. Hấp thụ ánh sáng.


c. truyền năng lợng ánh sáng tới diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
d. Cả b và c.


3. Từ vai trò của quang hợp theo em muốn bảo vệ sự sống, bảo vệ môi trừơng cần phải
làm gì?


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu vai trò của q trình thốt hơi nớc qua ở thực vật? Tại sao nói thốt hơi nớc
vừa là tai họa vừa cần thiết đối với thực vật?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung


<i><b>Hoạt động I</b></i>:<i><b> </b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Khái niệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV yếu cầu học sinh đọc SGK và quan


sát hình 8.1 trả lời các câu hi:


- Quang hợp diễn ra ở đâu? Sản phẩm và
nguyên liệu của quang hợp là gì?


- Viết phơng trình quang hợp?
- Quang hợp là gì?


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Chính xác kiến thức.


GV: Sử dụng câu hỏi.


- Nêu vai trò của quang hỵp?


- Hãy tợng tợng khi trái đất khơng có
quang hợp điều gì sẽ xẩy ra? Em đánh
giá gì về mối quan hệ giữa quang hợp
với sự tồn tại của sự sống trên trái đất?


<i><b>Hoạt động II</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Hình thái</b></i>
<i><b>giải phẫu của lá thích nghi với chức</b></i>
<i><b>năng quang hợp -</b></i> Thảo luận nhóm..


Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình vẽ số 8.2 SGK và tiến hành thảo luận
nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong
thòi gian 5 phút.



- HS tiến hành thảo luận các câu hỏi.
- GV: Giám sát chỉnh sửa và u cÇu


đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận nhóm.


- GV: ChÝnh x¸c kiÕn thøc.


- GV: Khẳng định lại vai trị của quang
hợp có liên quan đến cấu tạo lá cây.


<i><b>Hoạt độngIII</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Lục lạp là</b></i>
<i><b>bào quan quang hợp</b></i> - Hoạt động cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình vẽ số 8.3 SGK và kiến thức lớp 10 trả
lời câu hỏi:


- HÃy nêu cấu tạo của lục lạp phù hợp với
chức năng quang hợp?


<i><b>Hot ngIV</b></i>: Tỡm hiu phn: <i><b>H sắc tố</b></i>
<i><b>quang hợp -</b></i> Hoạt động cả lớp.


GV: Sư dơng c©u hái.


- Hãy nêu các sắc tố quang hợp? Các sắc
tố đó có vai trị gì trong quang hợp?


- Cho biết vị trí các sắc tố đó trong tế bào?
- Mơ tả q trình chuyển hóa và hp th


ỏnh sỏng trong quang hp?


<b>1. Quang hợp là gì?</b>
- Phơng trình quang hợp:
¸nh s¸ng


6CO2 +12H2O C6H12O6 + 6O2 +6H2O
Diệp lục Glucôzơ


- Khỏi niệm quang hợp: là quá trình năng
l-ợng ánh sáng mặt trời đợc các sắc tố (diệp
lục) hấp thụ để tạo thành năng lợng hóa hóa
học dới dạng các hợp chất hữu cơ từu các
chất vô cơ.


<b>2. Vai trò của quang hợp.</b>


- Tạo nguồn chất hữu có làm thức ăn cho
mọi sinh vật, là nguồn nguyên liệu cho công
nghiệp, dợc liệu..


- Bin i quang nng thnh nng lng húa
hc d tr .


- Điều hòa không khí.


Quang hợp giúp duy trì sự sống cho cả
hành tinh chúng ta.


<b>II. Lá là cơ quan quang hợp.</b>



<b>1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi</b>
<b>với chức năng quang hợp.</b>


- Đặc điểm giải phẫu bên ngoài.


+ Din tớch b mt lớn giúp hấp thu đợc
nhiều ánh sáng.


+ Cã c¸c tế bào lỗ khí giúp khuếch tán CO2
và bên trong.


- Đặc điểm giải phẫu bên ngoài.


+ Hệ gân lá có các mạch dẫn giúp vận
chuyển nớc, ion khoáng và các sản phẩm
quang hợp đến và ra khỏi tế bào nhu mô lá.
+ Trong lá có nhiều tế bào chứa diệp lục
làm nhiệm vụ quang hợp phân bố nhiều mặt
trên của lá.


+ Các tế bào mơ xốp có các khoảng rỗng
làm nhiệm vụ cha v trao i khớ.


<b>2. Lục lạp là bào quan quang hợp. </b>
Xen lại sinh học 10.


<b>3. Hệ sắc tè quang hỵp.</b>
- Bao gåm:


+ DiƯp lơc: DiƯp lục a, diệp lục b.


+ Carôtenôit: Cârôten và xantôphyl.
- Vai trò:


+ Diệp lục a: là trung tâm phản ứng tham
gia trực tiÕp vµo chun hãa quang năng
thành hóa năng


+ Diệp lục b, Carôtenôit: Hấp thụ v
chuyn nng lng AS n Dla.


- Vị trí: Địng vị trên màng tilacôit của lục
lạp.


* Các sắc tố tham gia chun hãa hÊp thơ
¸nh s¸ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: ChÝnh x¸c kiÕn thøc.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1. Cđng cè.</b>


GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm khái niệm, vai trò và cấu tạo của lá có liên quan
đến quang hợp, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố ở phiếu số 2 .


2. Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời
các câu hỏi cuối sách và chun b cho bi 9.


<b></b>
---*****---Tiết số 8



Ngày soạn: 29/9/2007


Ngày giảng: 8/10: 11A3 + 11A4; 9/10: 11A1.
Bài 9.


<b>Quang hợp ở các nhãm thùc vËt C</b>

<b>3</b>

<b>, C</b>

<b>4</b>

<b> vµ cam</b>



<b>I . Mơc tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học viên cần phải:


<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Phân biệt đợc 2 pha của quang hợp ở thực vật.


- Phân biệt đợc sự khác nhau về con đờng cố định CO2 của các nhóm thực vật C3, C4,
CAM.


- Nêu đặc điểm hình thái của các nhóm thc vt.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích cơ chế thích nghi với đời sống khơ hạn của các nhóm thực vật C4, CAM.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.



TiÕt 8: 2 Pha cña thùc vËt C


Tiết 9: So sánh thực vật C4 , CAM với C3 về con đờng cố định CO2.
<b>III, Ph ơng pháp và dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK, phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp 1.


C©u 1: HÃy nêu khái niệm, vị trí, diễn biến, nguyên liệu, sản phẩm và điều kiện cần có
của pha sáng?


Câu 2: Tại sao nói pha sáng là pha xẩy ra quá trình ôxi hóa? Phân tử O2 tạo ra trong
quang hợp bắt nguồn từ chất nào? Vai trò của quá trình quang phân li nớc?


<b>IV, Tin trình bài giảng.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Quang hợp là gì? Nêu vai trò của quang hợp?


Cõu 2: Nờu đặc điểm giải phấu của lá phù hợp với chức năng quang hợp? Kể tên các sắc
tố quang hợp?



<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.
<b> </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung


<i><b>Hoạt động I</b></i>:<i><b> </b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Pha sáng </b></i>
-Thảo luận nhóm.


GV yếu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 9.1 để hồn thành phiếu học tập


Quang hợp ở thực vật đợc chia thành 2 pha:
Pha sáng và pha tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sè 1trong thêi gian 7 phót:


Các nhóm học sinh thảo luận nhóm vvầ
đa ra kiến thức, GV quan sát chỉnh sửa.
Gv gọi học sinh đại diện cho mỗi nhóm
lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.


GV: ChÝnh x¸c kiÕn thøc.


<i><b>Hoạt động II</b></i>: Tìm hiểu phần: <i><b>Pha tối</b></i>
-Cả lớp.


Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình vẽ số 9.2 SGK và trả lòi các câu hỏi.



- Nêu vị trí của pha tối.


- Nờu nguyờn liệu của pha tối? Trong
đó những nguyên liệu nào đợc lấy từ
pha sáng?


- Tại sao chu trình Cavin đợc gọi là chu
trình C3?


- Nêu diễn biến của pha tối? Vị trí mà
tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào
chu trình Canvin?


- Hãy xác định vi trí của các giai đoạn
trong pha sáng trên hình 9.2? và cho
biết nguyên liệu, sản phẩm của những
pha đó?


- S¶n phÈm cđa pha tèi?


- Khái niệm: Pha sáng của QH là pha
chuyển hóa năng lợng ánh sáng đã đợc diệp
lục hấp thụ thành các liên kết hóa học trong
ATP và NADPH.


- Điều kiện để có pha sáng: Cần có ánh sáng
và diệp lục.


- VÞ trÝ : Diễn ra tại Tilacôit.



- Nguyên liệu: H2O, ¸nh s¸ng, DiƯp lơc,
ADP, NADP+<sub>, Pi.</sub>


- S¶n phÈm: NADPH, ATP, O2.


- Diễn biến: Tại xoang của tilacôit phân tử
n-ơc bị quang phân li:


2H2O ánh s¸ng <sub>DiƯp Lơc 4 H</sub>+<sub> + 4 e</sub>-<sub> +O2.</sub>
+ H+<sub> + NADP</sub>+<sub> NADPH.</sub>
+ e-<sub> Diệp lục</sub>+<sub>.</sub>


Phơng trình tổng quát của pha sáng.


H2O + NADP+<sub> + ADP + Pi </sub>¸nh s¸ng<sub>Dl ATP+</sub>
NADPH + O2.


<b>2. Pha tối.</b>


- Vị trí xẩy ra tại chất nền của lơc l¹p.


- Ngun liệu: CO2, ATP, NADPH, Chất
nhận CO2 ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat.
- Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn cố định CO2: CO2 đợc chất
đợc ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat cố định thành
APG ( hợp chất 3C).


+ Giai đoạn khử: Gồm 2 sự kiện.



1. ATP và NADPH của pha sáng khử APG
thành A<i>l</i>PG ( đờng 3 C).


2. A<i>l</i>PG tách ra khỏi chu trình để hình
thành C6H12O6.


+ Giai đoạn tái sinh chÊt nhËn CO2. ATP
tham gia vào quá trình phôtphoryl hóa AlPG
thành Ribulôzơ - 1,5 - đi phôtphat.


- Sn phm ca pha ti hỡnh thành nên phân
tử C6H12O6 và sau đó tổng hợp nên tinh bột,
axit amin, lipit…


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1. Cđng cè.</b>


- GV hƯ thống lại kiến thức trọng tâm về vị trí, nguyên liệu, sản phẩm và diễn biến của
2 pha sáng và tối trong quang hợp. yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu1. O2 Tạo ra trong quang hợp bắt nguồn t chất nào?


a. CO2, b, H2O, c, ATP, d, NADPH.


Câu 2. Nói pha sáng của quang hợp xẩy ra khơng phụ thuộc hồn tồn vào ánh sáng ỳng
hay sai? Vỡ sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết số 9
Ngày soạn: 1/10/2007



Ngày giảng: 9/10: 11A3; 17/10: 11A1; 15/10: 11A4.
Bài 9.


<b>Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và caM ( Tiếp)</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học viên cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Phõn bit c s khác nhau về con đờng cố định CO2 trong pha tối của các nhóm thực
vật C3, C4, CAM..


- Giải thích đợc phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4. CAM i vi mụi trng
khụ hn.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích cơ chế thích nghi với đời sống khơ hạn của các nhóm thực vật C4, CAM.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Tiết 9: So sánh thực vật C4 , CAM với C3 về con đờng cố định CO2.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.



Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK, phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp 1.


ChØ tiªu Thùc vËt C3 Thùc vËt C4


Gièng nhau: <sub>-</sub> <sub>Pha sáng:</sub>
- Pha tối:


Khỏc nhau
Cht c nh CO2


Sản phẩm đầu tiên
Diễm biến


Lục lạp tham gia
Năng suất


Phiếu học tập số 2.


Chỉ tiêu Thực vật C3 Thực vật C4 CAM


Giống nhau:


Khác nhau


Chất cố định CO2 Ribulôzơ - 1,5- điP PEP .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vin <sub>-</sub> <sub>Chu trình:</sub>
- Chu trình:




Lục lạp tham gia . ..
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu diến biến của pha sáng quá trình quang hợp? Điều kiện cần của pha sáng là
gì?


Câu 2: Nêu diến biến của pha tối quá trình quang hợp ở TVC3? O2 hình thành trong
quang hợp bắt nguồn từ chÊt nµo?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung


<i><b>Hoạt động I</b></i>:<i><b> </b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>Thực vật C</b><b>4</b></i>


- Th¶o luËn nhãm.


GV yếu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 9.2, 9.3 để hồn thành phiếu học


tập số 1 trong thời gian 7 phút:


Các nhóm học sinh thảo luận nhóm vvầ
đa ra kiến thức, GV quan sát chỉnh sửa.
Gv gọi học sinh đại diện cho mỗi nhóm
lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.


GV: ChÝnh x¸c kiÕn thøc.


GV: sư dơng mét sè c©u hái bỉ sung:
- Tại sao năng suất ở C4 lại cao hơn C3?.


<i><b>Hoạt động II</b></i>. Tìm hiểu phần : <i><b>Thực vật</b></i>
<i><b>CAM</b></i> - Cả lớp.


GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình
9.4 để trả lời các câu hỏi:


- KĨ tªn các đậi diện của nhóm thực vật
CAM?


- thớch hp với mơi trờng khơ hạn
thực vật CAM đã có biện pháp thích
nghi gì để tránh mất nớc?


- Nêu bản chất hố học của con đờng
CAM?


<b>II. Thùc vËt C4.</b>



- Pha s¸ng gièng TV C3.


- Pha tèi: Kh¸c C3 ë 1 sè ®iĨm sau:


+ Lơc l¹p tham gia gåm 2 lo¹i lục lạp: Lục
lạp tế bào mô giậu và lục lạp tế bào bao bó
mạch.


+ Cht c nh CO2: PEP.


+ Sản phẩm đầu tiên: AOA và axit malic.
( 4Cacbon)


+ DiÕn biÕn: xÈy ra qua 2 chu tr×nh.


1.Chu trình cố định CO2 ở tế bào mơ giậu.(
gọi là t bo C4).


2.Chu trình Canvin ở tế bào bao bó mạch.
+ Năng suất C4 cao hơn C3.


<b>II. Thực vật CAM.</b>
- Đại diện: ( SGK).


- Bn cht hoỏ hc: Cơ bản giống C4+ về
chất nhận CO2, sản phẩm đầu tiên, tiến
trình, nhng khác C4 ở một số điểm sau.
+ Về thời gian: Giai đoạn chu trình C4 cố
định CO2 diến ra vào ban đêm. cịn chu


trình Canvin diễn ra vào ban ngày.


+ VỊ lơc l¹p tham gia: Thùc vËt CAM chỉ
có 1 tế bào lục lạp tham gia ( Lục lạp tế
bào mô giậu).


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1. Cđng cè.</b>


- GV hƯ thèng l¹i kiến thức trọng tâm về sự khác nhau trong pha tối của quá trình quang
hợp giũa 3 nhóm thực vật . yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 2.Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây xơng rồng là giai đoạn nào sau
đây?


a. Pha sỏng. b. Chu trình Canvin. c, Pha tối. d. quá trình quang phân li nớc.
2. Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tip bi 10.


<b></b>
---*****---Tiết số 10
Ngày soạn: 3/10/2007


Ngày giảng:15/10: 11A3; 19/10: 11A4 + 11A1.
Bµi 10.


<b>ảnh hởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học viên cần phải:



<i><b>1. Kiến thøc.</b></i>


- Nêu đợc ảnh hởng của cờng độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng đến quang hợp ở
thực vật.


- Mô tả dợc sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2.
- Trình bày đợc vai trị của nớc, nhiệt độ với quang hợp.
- Lấy đợc ví dụ về vai trị của ion khống đối với quang hợp.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thng, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc sự phụ thuộc của quang hợp với mơi trờng từ đó có các biện pháp canh
tác phù hợp.


<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


ánh sáng và CO2.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>



Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 10.1, 10.2, 10.3 SGK.
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu sự khác nhau về chất nhậnCO2, sản phẩm đầu tiên, diến biÕn cđa thùc vËt C4
víi thùc vËt C3?


Câu 2: Thực vật CAM có đặc điểm quang hợp gì để phù hợp với đời sống khô hạn?
<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu phần: <i><b>ánh sáng</b></i>
-Thảo luận nhóm nhỏ ( theo bàn).


GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời
các câu hỏi trong thời gian 4 phỳt.:


- Thế nào là điểm bù ánh sáng, điểm bÃo
hoá ánh sáng?


- Quan sỏt hnh 10.1 và cho biết cờng độ
ánh sáng có ảnh hởng nh thế nào đến cờng
độ quang hợp khi nồng CO2 tng.


- Quang hợp xẩy ra ở những miỊm ¸nh s¸ng



I. ¸nh s¸ng.


<b>1. Cờng độ ánh sáng: </b>
- Một số khái niệm:


+ Điểm bù ánh sáng: là cờng độ ánh sáng mà
tại đó cờng độ quang hợp cân bằng với cờng
độ hô hấp.


+ Điểm bão hồ ánh sáng: Là trị số ánh sáng
mà tại đó cờng độ quang hợp không tăng cho
dù tiếp tục tăng cờng độ ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nào? Vai trò của những miềm ánh sáng đó?
GV quan sát các nhóm và có sự điều chỉnh,
yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV
chuẩn kiến thức.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu phần : <i><b>Nồng độ</b></i>
<i><b>CO</b><b>2</b></i> - Cả lớp.


GV: yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát
hình 10.2 và trả lời câu hỏi:


- Quang hờp và nồng độ khí CO2 có mối
quan hệ với nhau nh thế nào? Sự phụ thuộc
của quang hợp và nồng độ CO2 có giống
nhau ở các lồi cây khơng?



- Trị số bÃo hoà CO2 là gì?


<i><b>Hot ng III: </b></i>Tìm hiểu phần : <i><b>Nớc, nhiệt</b></i>
<i><b>độ, các nguyên tố khoáng và trồng cây</b></i>
<i><b>trong nhà kính</b></i> - C lp.


GV Sử dụng các câu hỏi:


- Nớc có những vai trị gì đối với quang
hợp?


- Quan sát hình 10.3 và cho biết:


+ Nhit độ tác động đến quang hợp nh thế
nào?


+ Mối quan hệ giữa quang hợp và nhiệt độ?
- Nêu vai trị của ngun tố khống đến q
trình quang hp?


- Tại sao ta có thể trồng cây trong nhà khính
dới ánh sáng nhân tạo? u điểm của phơng
pháp này?


ỏnh sỏng: Khi cng ỏnh sỏng tng cao hơn
điểm bù ánh sáng thì cờng độ quang hợp tng
t theo l thun.


- ứng dụng: Trồng cây trong nhà kÝnh:
<b>2. Quang phỉ ¸nh s¸ng.</b>



- Quang hợp chỉ xẩy ra tại miền ánh sáng
xanh tím và đỏ.


+ C¸c tia xanh tÝm: kÝch thÝch sù tỉng hỵp Pr,
a.a.


+ Các tia đỏ kích thích sự hình thành
cacbonhiđrat.


- Sự biến động về thành phần ánh sáng theo
thời gian và theo mơi trờng sống có ảnh hởng
đến cờng độ quang hợp và đặc điểm cấu tạo
của lá cây.


<b>II. Nồng độ CO2.</b>


- Cây bắt đầu quang hợp tai nồng độ CO2 TB
là 0,008 – 0,001 %.


- Môi trờng cung cấp CO2 chủ yếu cho khơng
khí và cho cây là môi trờng đất.


- Cờng độ quang hợp tỉ lệ thuận với nồng độ
CO2 khi đến trị số bão hồ. Sau đó tỉ lệ
nghịch.


- Trị số bão hoà CO2 phụ thuộc vào cờng độ
AS, nhiệt độ …



<b>III. Níc.</b>


- Nớc là môi trờng, là nguyên liệu cho quang
hợp.


- Cây thiếu 40 60% nớc quang hợp bị giảm
mạnh vµ ngõng trƯ.


<b>IV. Nhiệt độ.</b>


- Nhiệt độ ảnh hởng đến các phả ứng trong
quang hợp.


- Trong giới hạn nhiệt độ thích hợp cờng độ
quang hợp tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Khi nhiệt
độ cực tiểu hoặc cực đại đều làm ngừng
quang hợp ( tuỳ thuc tng loi cõy).


<b>V. Nguyên tố khoáng. ( SGK).</b>


<b>IV. Trồng cây dới ánh sáng nhân tạo.</b>


IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1. Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về vai trò của các nhân tố ngoại cảnh đến quang
hợp và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cng c.


Câu 1: Tại sao các loại cây sống ở các vùng khí hậu khác nhau lại có hình dạng l¸ kh¸c
nhau?



Câu 2: Từ việc nghiên cứu ảnh hởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp có ứng dụng
gì trong đời sống?


2. <b>Căn dặn . GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời</b>
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tip bi 11.



---*****---Tiết số 11


Ngày soạn: 11/10/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 11.


<b>Quang hợp và năng suất cây trồng</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần ph¶i:


<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Trình bày đợc vai trị quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng.


- Nêu đợc các biện pháp nhằm năng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển
cờng độ quang hợp.


<i><b>2, Kü năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thng, so sỏnh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.



<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc sự phụ thuộc của nằn suất cây trồng vào quang hợp từ đó có các biện
pháp canh tác phù hợp để nâng cao năng suất.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ một số hình dạng lá cây và tán cây.
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, n định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu ảnh hởng của ánh sáng đến quang hợp, tại sao nói nớc là nhân tố có ảnh
h-ởng quan trọng đến quá trình quang hợp?


Câu 2: Phân tích ảnh hởng của nồng độ CO2, nhiệt độ đến quang hợp?
<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Quang hợp quyết</b></i>
<i><b>định năng suất cây trồng.</b></i> - Cả lớp


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời
các câu hỏi:


- Năng suất sinh học là gì?
- Năng suất kinh tế là gì?


- Phân biệt năng suất kinh tế với năng suất
sinh học?


- Ti sao núi quang hp cú vai trị quyết
định đến năng suất cây trồng? Cho ví dụ?


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tăng năng suất</b></i>
<i><b>cây trồng thơng qua sự điều khiển quang</b></i>
<i><b>hợp.</b></i> - Cả lớp


GV: yêu cầu học sinh đọc SGK vận dụng
kiến thức để trả lời cõu hi:


- Tại sao khi tăng diện tích lá lại tăng
năng suất cây trồng?


<b>I.</b>

<b>Quang hp quyết định năng suất</b>


<b>cây trồng.</b>




<i><b>* Mét sè kh¸i niƯm:</b></i>


<b> </b><i><b>- Năng suất sinh học</b></i><b>: Là tổng lợng chất</b>
khơ tích luỹ đợc mỗi ngày trên 1ha gieo
trồng trong suốt thời gian sinh trởng.


<i><b>- Năng suất kinh tế</b></i>: Là một phần năng suất
sinh học đựơc tích luỹ trong các cơ quan
chứa các sản phẩm có giá trị kinh t i vi
con ngi.


VD:


<i><b>*Vai trò của quang hợp với n</b><b> ă</b><b> ng suất cây</b></i>
<i><b>trồng:</b></i>


Quang hp quyt nh n 90 95% nng
sut cõy trng.


<b>II.Tăng năng suất cây trồng thông</b>


<b>qua sự điều khiển quang hợp.</b>



<b>1. Tăng diện tÝch l¸.</b>


- Diện tích lá quyết định đến khả năng tích
luỹ chất hữu cơ cho cây do đó khi tăng diện
tích lá tăng năng suất cây trồng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu các biện pháp có thể làm tăng diƯn
tÝch l¸?



- Thế nào là cờng độ quang hợp?


- Cờng độ quang hợp ảnh hởng nh thế nào
năng suất cây trồng?


- Nêu những biện pháp tăng cờng
quang hp?


- Hệ số kinh tế là gì?


- để tăng hiệu suất kinh tế cần thực hiện
những công việc gì?


sãc phï hỵp..


- Tác dụng của bộ lá đối với qung hợp thể
hiện ở trị số diện tích lá. ( Cây lấy hạt có trị
số 3 -4 nghĩa là có 30000- 40000m2<sub> lá /ha)</sub>
<b>2. Tăng cờng độ quang hợp.</b>


- Cờng độ quang hợp ảnh hởng đến sự tích
luỹ chất khơ và năng suất cây trồng.


- BiƯn pháp: Cung cấp nớc, bón phân, tuyển
chọn và tạo giống mới


<b>3. Tăng hệ số kinh tế.</b>
- Biện pháp:



+ Tuyển chọn các giống cây có giá trị kinh
tÕ cao.


+ Sư dơng c¸c biƯn ph¸p nông sinh nh bón
phân hợp lí


IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều
khiển quang hợp và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Tại sao nói tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?
Câu 2: Th¶o ln nhãm:


Các nhóm chuẩn bị trong thời gian 4 phút để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Hãy chứng minh quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng?


- Cần làm gì để tăng khả năng tích lũy chất hu cơ trong các bộ phận cần cho nhu cầu
của con ngời?


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời</b>
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tiếp bi 12.



---*****---Tiết số 12
Ngày soạn: 15/10/2007


Ngày giảng: 22/10 -11A3, 23/10 11A1, 26/10 11A4.
Bài 12.



<b>Hô hấp ở thực vật.</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học viên cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c bn cht của hơ hấp ở thực vật.


- Viết đợc phơng trình tổng qt và vai trị của hơ hấp.
- Phân biệt đợc các con đờng hô hấp.


- Mô tả đợc mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.


- Nêu đợc ví dụ về ảnh hởng của nhân tố mơi trờng n hụ hp.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích mối quan hệ gia hơ hấp và quang hợp là 2 mặt đối lập nhng có quan hệ
chặt chẽ với nhau.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Con đờng hô hấp ở thực vật.



<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trong bài giáo viên sử dụng hình 12.1 A, B, C và phiếu học tập.


Chỉ tiêu Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí
Điều kiện


Vị trí


Diễn biến - Đờng phân:
- Lên men:


- Đờng phân:
- Chu trình Crep:


- Chuỗi chuyền êlectron hô hấp:


Tổng số ATP
tạo thành


<b>IV, Tin trỡnh bi ging.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế? Tại sao nói quang hợp quyết
định năng suất cây trồng?



Câu 2 Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự diều khiển quang hợp?
<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong cơ thể thực vật khơng có cơ quan hô hấp
chuyên trách mà hô hấp diễn ra trong mọi cơ quan trong cơ thể, đặc biệt các cơ quan đang
hoạt động sinh lí mạnh.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu phần<i><b>: Khái qt về</b></i>
<i><b>hơ hấp ở thực vật.</b></i>- Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời
các câu lệnh:


1. Quan sát hình 12.1 A Cho biết vì sao nớc
vơi trong ống nghiệm bên phải bình chứa
hạt nảy mầm ( Hơ hấp) lại bị vẩn đục khi
bơm hút hoạt động?


2. Giọt nớc mầu trong ống mao dẫn hình
12.1 B di chuyển về phía nào? Tại sao?
3. Nhiệt kế trong bình 12.1 C chỉ nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ khơng khí bên ngồi bình
chứng tỏ điều gì?


Từ thí nghiệm ta thấy hơ hấp lấy O2, tạo ra
CO2, nhit .


- Vậy hô hấp là gì? Viết phơng trình của hô
hấp?



- Dựa vào khái niệm, thí nhiệm nêu trên và
phơng trình hô hấp em hÃy nêu nhng vai trò
của h« hÊp?


<i><b>II.Hoạt động II</b></i>: Tìm hiêu phần:<i><b> Con đờng</b></i>
<i><b>hơ hấp ở thực vật</b></i>.- Thảo luận nhóm.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK và vận dụng
kiến thức sinh học 10 để hon thin phiu


<b>I. Khái quát về hô hấp ở thực</b>


<b>vật</b>

<b>. </b>



<i><b>a. Khái niệm:</b></i> Hơ hấp là q trình chuyển
đổi năng lợng của tế bào sống. Trong đó
các phân tử cacbonhiđat bị phân giải đến
CO2 và H2O, đồng thời năng lợng đợc giải
phóng và một phần năng lợng đợc tớch lu
trong ATP.


<i><b>b. Phơng trình hô hấp: </b></i>


C6H12O6 + 6O2 6CO2 +6H2O +Năng
l-ợng.


+Năng lợng ( Tạo nhiệt và dự trữ trong
ATP)


<i><b>c. Vai trò của hô hấp:</b></i>



- Giải phóng nhiệt duy trì nhiệt độ thuận
lợi cho các hoạt động sống.


- Dự trữ năng lợng trong ATP s dng cho
cỏc hot ng sng.


- Tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá
trình tổng hợp CHC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

học tập trong thời gian 7 phút. GV quan sát
và điều khiển học sinh thảo luận nhóm, sau
đố chuẩn kiến thức.


<i><b>III. Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu phần<i><b>: Hơ hấp</b></i>
<i><b>sáng và mối quan hệ giữa hô hấp với</b></i>
<i><b>quang hợp và môi trờng</b></i> – Cả lp.


GV yêu cầu học sinh dọc SGK và trả lời các
câu hỏi:


- Hô hấp sáng là gì?


- iu kiện để có hô hấp sáng? Nêu din
bin, hu qu ca hụ hp sỏng?


HS trả lời các câu hỏi.
GV: Chính xác kiến thức.


GV t cõu hi:



- Từ phơng trình và khái niệm về hô hấp và
quang hợp hÃy nêu mối quan hệ giữa hô hấp
với quang hợp?


- Nêu ảnh hởng của các nhậ tố môi trờng tới
quang hợp?


- Nêu c¸c biƯn ph¸p øng dơng trong b¶o
quan nông sản?


1.Lm gim hm lng nc: Phi, sy khụ.
2. Giảm nhiệt độ: Tủ lạnh, để nơi thoỏng
mỏt.


3. Tăng hàm lợng CO2: Bơm CO2.


<b>III. Hô hấp sáng</b>



- Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp
thụ O2 và giải Phóng CO2 ở ngoái s¸ng ë
thùc vËt C3.


- Điều kiện: Cờng độ ánh sáng cao, lợng
CO2 cạn kiệt, lợng O2 tích luỹ nhiều.


- DiÔn biÕn: Enzim Cacbôxilaza chuyển
thành enzim ôxigenlaza ôxihoá ribulôzơ
-1,5 điP thành CO2 xÈy ra trong 3 bào
quan: Lục lạp, Perôxixôm, ti thể.



- Hậu quả: Gây lÃng phí ôxi.


<b>IV: Quan hệ giữa hô hấp với quang</b>


<b>hợp và môi trờng.</b>



<b>1. Mối quan hƯ gia h« hấp và quang</b>
<b>hợp.</b>


- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái
ngợc nhau nhng có mối quan hệ khăng khít
với nhau: Hô hấp cung cấp nguyên liệu cho
quang hợp, quang hợp cung nguyên liệu
cho hô hấp.


<b>2. Mỗi quan hệ gia hô hấp và môi trờng.</b>
a. Nớc:


b. Nhit : SGK
c. ễxi:


d. Hàm lợng CO2:


Đáp án bảng thảo luận nhóm.


Chỉ tiêu Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí
Điều kiện Điều kiện thiếu ôxi Đủ ôxi


Vị trÝ TÕ bµo chÊt TÕ bµo chÊt vµ ti thĨ
DiƠn biến - Đờng phân:



C6H12O6 Axit piruvic + ATP +
NADH.


- Lªn men:
+ Lên men rợu:


Axit piruvic C2H5OH + CO2.
+ Lên men lăctic:


Axit piruvic C3H6O3.


- §êng phân: ( gôíng kị khí)
- Chu trình Crep:


Axit piruvic Chất nỊn tithĨ <sub>AxetylCoA</sub>
AxetylCoA Chu tr×nh Crep<sub> ATP + </sub>
CO2+NADH + FADH2.


- Chuỗi chuyền êlectron hô hấp:
NADH + FADH2 +O2
H2O + 34 ATP + NAD + FAD+
Tổng số ATP


tạo thành 2ATP 38ATP


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về các con đờng hô hấp ở thực vật và yêu cầu học
sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


C©u 1: Tại sao nói quang hợp và hô hấp là 2 quá trình trái ngợc nhng có tính thống nhất


trong hƯ thèng?


Câu 2: Hãy hồn thiện sơ đồ trên?


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời</b>
các câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tiếp bài 13.


<b>ChuÈn bÞ :</b>


- Phân nhóm:Mỗi nhóm 6 học sinh .


- Mẫu vật: 10 lá cây còn xanh, 10 lá cây mầu vàng, 1 củ cà rốt, 1 quả cà chua, 2 củ
nghệ.



---****---Tiết 13


Ngày soạn: 20/10/2007.


Ngày dạy: 23/10 11A3, 26/10 11A1, 29/10 11A4.

<b>Bài 13. </b>



<b>Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit</b>


<b> </b>


<b> I.Mục tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.
1, Kiến thức.


- Biết cách bố trí thí nghiệm và tiến hành đợc thí nghiệm về phát hiện các sắc tố trong
cỏc b phn ca cõy.



2, Kỹ năng.


- Rốn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh, khái qt hóa.
- Hình thành đợc kĩ năng bố trí thí nghiệm.


3, Thái độ.


Minh chứng sự có mặt của sắc tố trong thực vật .
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<b>1, Ph ng phỏp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
<b>2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..
<b>III, Tiến trình bài giảng</b>.


1, <b> ổ n định tổ chức.</b>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.


Câu 1. Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phơng trình và nêu vai trò của hô hấp?


Câu 2: Hãy phân biệt hơ hấp kị khí với hơ hấp hiếu khí? Điều kiện để có hơ hấp sáng?
<b> 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vo bi mi.</b>


<b>? + ?</b>



<b>? + ?</b>


<b>?</b>



Hô hấp
<b>Quang hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>


<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hỏi


Mục tiêu của bài thực hành là gì?


H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin
trong SGK.


GV: ChuÈn hãa kiÕn thøc.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt động tập thể.


GV: Sư dơng các câu hỏi .



- Thí nhiệm cần những dụng cụ, hoá
chất và mẫu vật gì?


HS trả lời các c©u hái..


Hoạt động III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thớ
nghim trong SGK.


H/S: Đọc nội dung bài.
GV:


- Nªu néi dung và cách tiến hành thí
nghiệm 1?


- Tại sao phải cắt nhỏ lá?


- Nêu nội dung và cách tiến hành thí
nghiệm 2?


- HS trả lời các câu hỏi.


- Hs trả lời các câu hỏi, giáo viên chính
xác và giải thích.


- Các nhóm học sinh tiÕn hµnh thÝ
nghiÖm.



- GV quan sát và chỉnh sửa thao tác.
Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: <i><b>Báo cáo thí</b></i>
<i><b>nghiệm </b></i>- Hoạt ng theo nhúm.


Các nhóm thảo luận kết quả và viết báo
cáo thí nghiệm theo yêu cầu của bài qua
bảng trang 58 và yêu cầu trang 58.


GV điều khiển các nhóm báo cáo kết quả
và cuối cùng đa ra kết quả chính xác.


<b>I. Mục tiêu</b>

.


- Bit cỏch bố trí thí nghiệm và tiến hành
đợc thí nghiệm về phát hiện các sắc tố
trong các bộ phận của cây.


<b>II. Chn bÞ.</b>



1. Dơng cơ: èng thủ tinh, èng nghiƯm,
cèc thủ tinh lo¹i cã má, dao nhá, kÐo
2. Ho¸ chÊt: Cån 90 - 960<sub>, nớc cất.</sub>


3. Mẫu vật: Mỗi nhóm cần chuẩn bị 10 lá
cây còn xanh, 10 lá cây mầu vàng, 1 củ
cà rốt, 1 quả cà chua, 2 củ nghệ.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>




<b> 1. Thí nghiệm 1. Chiết rút diệp lục.</b>


* Cách tiến hành: Lấy 2 lá cây xanh còn
t-ơi, bỏ gân chính và cuống lá, cắt mỏng
ngang thành từng lát.


- Bỏ các mảnh lá vào 2 cốc có nghi nhãn
( ĐC, TN) với số lợng tơng đơng nhau.
- Đong 20ml cồn rót vào cốc thí nghiệm,
đong 20 ml nớc sạch rót vào cốc đối
chứng. Để mẫu ngâm trong thời gian 20
– 25 phút.


<b>2. ThÝ nghiệm2: Chiết rút carôtenôit.</b>
- Tiến hành t¬ng tù chiÕt rót diƯp lơc.
( Thùc hiƯn với lá vàng, củ, quả)


* Sau khi ngâm mẫu vật tõ 20 – 25 phót
rãt dung dÞch sang èng nghiƯm, sao cho
kh«ng cã mÉu vËt lÉn vào.


<b>IV.Tiến hành thí nghiệm.</b>



Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm
giáo viên qua sát và chỉnh sửa.


<b>V. Viết thu ho¹ch.</b>



Các nhóm báo cáo thớ nghim thu c
trc lp.



Yêu cầu nhóm häc sinh viÕt b¸o c¸o thÝ
nghiƯm theo yêu cầu của bài. Qua bảng
trang 58 và yêu cầu trang 58.


<b> IV, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2.Căn dặn.


GV yêu cầu häc ë c¸c nhãm thu dän dơng cơ thÝ nghiƯm và dọn phòng thí nghiện.
Chuẩn bị trớc mẫu vật cho bài 14.


Mỗi nhóm 6 học sinh và chuẩn bị 150 200g hạt nhú mầm.
Cần cho vào bình kÝn tríc giê thùc hµnh 2 – 3 giê.



---*****---TiÕt sè 14


Ngày soạn: 21/10/2007


Ngày giảng: 31/10- 11A3; 29/10 - 11A4; 30/10-11A1.
<b>Bài 14. </b>


<b>Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật. </b>
<b> I.Môc tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.


1, Kiến thức.


- Thc hin c thớ nghim.



+ Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2.
+ Phát hiƯn h« hÊp ë thùc vËt qua sù hót «xi.
2, Kỹ năng.


- Rốn luyn c t duy h thng, phân tích, so sánh, khái qt hóa.
- Hình thành đợc kĩ năng bố trí thí nghiệm.


3, Thái độ.


Thấy đợc q trình hơ hấp ở thực vật có thải CO2 và hút O2.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học . </b>


<b> </b>


<b> 1, Ph ơng pháp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
<b> </b>


<b> 2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..
<b>IV, Tiến trình bài giảng</b>.


1, n nh t chc.


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.



Câu 1. Hơ hấp ở thực vật là gì? Viết phơng trình và nêu vai trị của hơ hấp?
<b>3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.</b>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đên 6 học sinh. Giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của các nhóm đã đợc phân công. Đánh giá sự chuẩn bị.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>


<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hỏi


Mơc tiªu cđa bài thực hành là gì?


H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin
trong SGK.


GV: Chuẩn hóa kiến thức.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt ng tp th.


GV: Sử dụng các câu hỏi .


- Thí nhiệm cần những dụng cụ, hoá
chất và mẫu vật gì?



<b>I. Mục tiêu</b>

.


- Thc hin c thớ nghim.


+ Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải
CO2.


+ Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút
ôxi.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



1. Dụng cơ: B×nh thủ tinh 1 lÝt, nót cao
su loại có lỗ và kh«ng cã, cèc thủ
tinh lo¹i cã má, èng thuû tinh hình
chữ U, phễu thuỷ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS trả lời các câu hỏi..


Hot ng III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí
nghiệm trong SGK.


H/S: §äc néi dung bµi.
GV:


- Nêu nội dung và cách tiến hành thí


nghiệm 1?


- Tại sao lại dung nớc vôi trong hay nớc
Ba(OH)2?


- Nêu nội dung và cách tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm 2?


- HS trả lời các câu hỏi.


- Hs trả lời các câu hỏi, giáo viên chính
xác và giải thích.


- Các nhãm häc sinh tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm.


- GV quan sát và chỉnh sửa thao tác.
Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: <i><b>Báo cáo thí</b></i>
<i><b>nghiệm </b></i>- Hoạt động theo nhóm.


Các nhóm thảo luận kết quả và viết báo
cáo thí nghiệm theo yêu cầu của bài qua
trang 60.


GV điều khiển các nhóm báo cáo kết quả
và cuối cùng đa ra kết quả chính xác.


200g hạt mới nhú mầm.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>




<b> 1. Thí nghiệm 1. Phát hiện hô hấp qua sự</b>
thải ôxi.


* Cách tiến hành: Lấy 50g hạt mới nhú
mầm cho vào bình thuỷ tinh. Nút chặt
bình bằng nút cao su có gắn ống thuỷ tinh
hình chữ U và phễu, đầu còn lại cho vào
ống nghiệm có chøa níc v«i trong ( nh
hình 14.1) bô trÝ tríc khi thÝ nghiƯm 2 giê.
- Rãt nớc qua phễu vào bình và quan sát
hiện tỵng trong èng nghiƯm, so sánh và
rút ra kết luận.


<b>2. Thí nghiệm2: Phát hiện hô hấp qua sự</b>
thải O2.


- Lấy 100g hạt mới nhú mầm, chia thành 2
phân bằng nhau, 1 phần đổ nớc sơi vào.
Sau đó cho 2 phần hạt vào 2 bình nút chặt.(
làm trớc 2 giờ)


- Đến khi thí nghiệm mở nút bình và cho
nến đáng cháy vào 2 bình ( hình 14.2)
quan sát và rút ra kết luận.


<b>IV.TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.</b>



Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm
giáo viên qua sát và chỉnh sửa.



<b>V. Viết thu hoạch.</b>



Các nhóm báo cáo thí nghiệm thu đợc
trớc lp.


Yêu cầu nhóm học sinh viết báo cáo thí
nghiệm theo yêu cầu của bài theo yêu cầu
trang 60.


<b> IV, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm.
2.Căn dặn.


GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện.
Chn bÞ cho kiĨm tra 1 tiết.



---Tiết 15.


Ngày soạn:21/10/2007


Ngày dạy:10/11 11A1 +11A3+ 11A4.


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>.


<b>I. mục tiêu.</b>
1. KiÕn thøc.



- Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các yêu cầu của đề kiểm
tra.


- Nắm đợc những kiến thức trọng tâm của chơng trình đa học.
- Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh qua các buổi học.
- Phát hiện những yếu kộm b sung v kin thc.


2. Kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, có cái nhìn đúng đắn với cách thi trắc
nghiệm.


<b>II.Kiến thức trọng tâm.</b>
Tồn bộ nội dung chơng trình đã học.
<b>III.Ph ơng pháp kiểm tra. </b>


Kiểm tra viết trong thời gian 45 phỳt lp A1.
<b>IV. Ma trn .</b>


STT Bài Đọc hiểu Thông hiểu Vận dụng Điểm


TL TN TL TN TL TN


1 Bài 1 1 2 1 0,8


2 Bµi 2 2 1 1 1 2,6


3 Bµi 3 2 1 2 1



4 Bµi 4 2 1 0,6


5 Bµi 5 1 1 2 0,8


6 Bµi 6 1 1 1 0,6


7 Bµi 7 0


8 Bµi 8 1 1 0,4


9 Bµi 9 2 1 1,7


10 Bµi 10 1 0,2


11 Bµi 11 2 0,4


12 Bµi 12 1 1 1 0,9


<b>V. §Ị kiĨm tra. </b>


<b> </b>


đề KIểM TRA 1 TIếT LớP 11

.- TIếT 15. Đề 1.


<b>I. Trăc nghiệm </b>( 6 ®iÓm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a Áp suất thẩm thấu của rễ tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3/.Vai trò của Magiê đối với đời sống của thực vật là?



a Thành phần của màng tế bào và thành tế bào, hoạt hoá enzim.
b Thành phần của axit nuclêic, ATP, côen zim.


c Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.


d Giữ cân bằng nước và iơn khóang trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
4/.Nhóm thực vật C3 phân bố như thế nào?


a Sống ở vùng sa mạc. b. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6/ Vì sao lá cây có màu xanh lục?


a. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. b. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c. Vì vì hệ sắc tố hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. d. Vì hệ sắ tố khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
7/ Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm nào?


a Cường độ quang hợp cao, điểm bão hoá ánh sáng thấp, điểm bù CO2 thấp.


b Cường độ quang hợp thấp, điểm bão hoá ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.


c Cường độ quang hợp cao, điểm bão hoá ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.


d Cường độ quang hợp cao, điểm bão hoá ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


8/ Điểm bù ánh sáng là?


a Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp.
b Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng hơn cường độ hô hấp.


c Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.


d Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.


9/. Sản phẩm đầu tiên của thực vật CAM là?


a Hợp chất hưu cơ có 4 các bon AOA. b. Hợp chất hưu cơ có 4 các bon ( AOA, axit malic).
c Hợp chất có 3 các bon AlPG. d. Hợp chất có 3 các bon APG.


10/ Đặc điểm hoạt động của khí khổng thực vật CAM là:
a. Chỉ đóng vào ban đêm, mơ vào ban ngày.


b Chỉ mở ra vào buổi sáng. cd Đoáng vào ban ngày, mơ vào ban đêm.Chỉ đóng và giữa trưa.
11/. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C3 diễn ra ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

12/ Quang hợp thực vật CAM và C4 khác nhau là?


a. Thực vật CAM tạo ra sảm phẩm đầu tiên là APG còn C4 tạo ra sản phẩn đầu tiên là AOA và axit malic.


b Quang hợp thực vật CAM diễn ra theo chu trình Canvin cịn C4 theo chu trình C4 và Canvin.


c Thực vật CAM diễn ra ở 1 tế bào còn C4 diễn ra ở 2 loại tế bào.


d Cả a,b,c


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a 90 đến 95 % năng suất cây trồng.


b 50 đến 60% năng suất cây trồng. cd 95 đến 97 % năng suất cây trồng.70 đến 85 % năng suất cây trồng.
14/ Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:


a Khơng bào. b Ti thể. c Thể golgi. d Lục lạp.
15/ Tia ánh sáng đỏ có tác dụng.



a Tổng hợp lipit. b. Tổng hợp ADN. c. Tổng hợp cacbonhiđrat. d. Tổng hợp prôtêin.
16/ Trong hô hấp giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là.


a. Chu trình Crep. b. Lên men. c. Chuỗi chuyền elêctron hô hấp. d. Đường phân.
17/ Điều kiện để có hơ hấp sáng là:


a Cường độ ánh sáng thấp, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.


b Cường độ ánh sáng cao, lượng C6H12O6 cạn kiệt, CO2 tích luỹ nhiều


c Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.


d Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 tích luỹ nhiều, CO2 cạn kiệt.


18/ Trong cây lại có q trình biến đổi NO3- Thành NH4+ vì.


a NO3- gây độc cho cây. b. Cây cần NH4+ để tæng hợp chất hưu cơ như axit amin, prôtêin..


c Cây không hút được NH4+. d. Cả a, b, c.


19/.Bộ phận chủ yếu hút nước từ đất của thực vật ở cạn là?


a Rễ và hệ thống lông hút. b Lá, thân rễ. c Rễ và thân. d Rễ.
20/. Mạch gỗ gồm những bộ phận nào?


a Mạch ống và ống rây.


b Ống rây và tế bào kèm. c Ống rây và quản bào. d Quản bào và mạch ống.
21/ Tế bào rễ của loài cây nào có áp suất thẩm thấu cao nhất?



a Cây vùng lạnh. b cây thuỷ sinh. c Cây chịu hạn. d Cây chịu mặn.
22. Sự thoát hơi nước của các lá già cây ưa sáng được thực hiện chủ yếu qua bộ phận.
a Tế bào biểu bì. b Gân lá. c Lớp cutin. d Tế bào khí khổng.
23/Thiếu ngun tố khống thể hiện rõ nhất ở.


a Thân cây. b Rễ cây. c Lá cây. d Ngọn cây.
24/. Lượng nước trong khơng khí ở mức bão hố thực vật có hiện tượng gì xẩy ra.


a Thối rễ. b Rỉ nhựa, c Ứ giọt. d Héo lá.
25/. Thực vật khủ độc do NH3 dư thừa bằng cách.


a Chuyển vị amin. b Amin hố trực tiếp các axit xêtơ. c Hình thành amit. d Cả a,b,c.
26/ Nitơ trong đất tồn tại ở dạng nào?


a. Trong xác động vật. b. Vô cơ trong các muối khoáng. c. Trong xác thực vật. d. Cả a,b,c.
27/.Pha sáng của quang hợp diễn ra ở.


a Tế bào chất tế bào.


b Màng trong lục lạp. cd Chất nền lục lạp.Tilacoit.
28/ Tại sao thực vật CAM lại cố định CO2 vào ban đêm do.


a Cây chỉ hút nước vào ban đêm.


b Khí khổng chỉ mở vào ban đêm. cd Ban ngày ATP bị phân huỷ.Nước chỉ được quang phân li vào ban đêm.
29/.Điểm giống nhau giữa thực vật C3 và CAM là:


a Sản phẩm đầu tiên.
b Thời gian cố định CO2.



c Chất nhận CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a H2O. b C6H12O6. c CO2. d ATP.


<b> II. Tù ln. ( 4 ®iĨm).</b>


Câu 1: : Hãy nêu động lực của dòng mạch gỗ? Tại sao các tế bào của dòng mạch gỗ là tế bo
cht?


Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C4 với thực vật CAM? Nêu
mối quan hệ giữa hô hấp với quang hỵp?


đề KIểM TRA 1 TIếT LớP 11

.- TIếT 15. 02.


<b>I. Trăc nghiệm </b>( 6 ®iĨm)


1/ Vai trị của Magiê đối với đời sống của thực vật là?
a Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.


b giữ cân bằng nước và iơn khóang trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
c Thành phần của axit nuclêic, ATP, côen zim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

a ATP, NADP+<sub>, O</sub>


2. b. ADP, NADPH, O2. c. ATP, NADPH, O2. d. ATP, NADPH, CO2.


3/.Nhóm thực vật C3 phân bố như thế nào?


a Phân bố rộng rãi trên trái đất, nhưng chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.


b Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.


c Sống ở vùng sa mạc.
d Sống ở vùng nhiệt đới.


4/ Vai trị nào sau đây khơng phải của quang hợp?
a Điều hồ khơng khí.


b Tạo chất hưu cơ. cd Điều hồ khơng khí.Cân bằng nhiệt của môi trường.
5/ Sản phẩm của quang hợp gồm.


a O2, H2O, C6H12O6 b. CO2, H2O, C6H12O6. c. ATP, H2O, C6H12O6 d. O2, C2O, C6H12O6.


6/ Vì sao lá cây có màu xanh lục?


a Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
b Vì hệ sắc tố khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c Vì vì hệ sắc tố hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
d Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
7/ Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm nào?


a Cường độ quang hợp cao, điểm bão hoá ánh sáng thấp, điểm bù CO2 thấp.


b Cường độ quang hợp cao, điểm bão hoá ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


c Cường độ quang hợp thấp, điểm bão hoá ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.


d Cường độ quang hợp cao, điểm bão hoá ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.


8/, Điểm bù ánh sáng là?



a Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
b Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.


c Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng hơn cường độ hô hấp.
d Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp.
9/. Gọi là thực vật C4 vì?


a Sản phẩn tạo thành đầu tiên là hợp chất 4 các bon.


b Thích ghi với khí hậu nhiệt đới. cd Trong quang hợp có chu trình CCó cường độ quang hợp cao. 4.
10/.Đặc điểm hoạt động của khí khổng thực vật CAM là:


a Chỉ mở ra vào buổi sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

11/. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C3 diễn ra ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

12/ Quang hợp thực vật CAM và C4 khác nhau là?


a.Thực vật CAM tạo ra sảm phẩm đầu tiên là APG còn C4 tạo ra sản phẩn đầu tiên là AOA và axit malic.


b Thực vật CAM diễn ra ở 1 tế bào còn C4 diễn ra ở 2 loại tế bào.


c Quang hợp thực vật CAM diễn ra theo chu trình Canvin cịn C4 theo chu trình C4 và Canvin.


d Cả a,b,c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a 95 đến 97 % năng suất cây trồng.


b 70 đến 85 % năng suất cây trồng. cd 90 đến 95 % năng suất cây trồng.50 đến 60% năng suất cây trồng.


14/ Tia ánh sáng đỏ có tác dụng.


a Tổng hợp lipit. bTổng hợp ADN. c. Tổng hợp cacbonhiđrat. d. Tổng hợp prôtêin.
15 Trong hô hấp quá trình đường phân diễn ra ở:


a Chất nền ti thể. b Màng tế bào. c Tế bào chất. d Màng trong ti thể.
16/ Trong hô hấp giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là.


a Đường phân.


b Chu trình Crep. cd Chuỗi chuyền elêctron hơ hấp.Lên men.
17/ Điều kiện để có hô hấp sáng là:


a Cường độ ánh sáng cao, lượng C6H12O6 cạn kiệt, CO2 tích luỹ nhiều


b Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 tích luỹ nhiều, CO2 cạn kiệt.


c Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.


d Cường độ ánh sáng thấp, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.


18/. Trong cây lại có q trình biến đổi NO3- Thành NH4+ vì.


a NO3- gây độc cho cây. b. Cây không hút được NH4+.


c Cây cần NH4+ để tæng hợp chất hưu cơ như axit amin, prôtêin.. d. Cả a, b, c


19/.Bộ phận chủ yếu hút nước từ đất của thực vật ở cạn là?


a Rễ. b. Rễ và hệ thống lông hút. c. Lá, thân rễ. d. Rễ và thân.


20Đặc điểm nào của thực vật ở cạn thích nghi với chức năng hút nước và iơn kháng.
1, Rất nhiều lông hút. 2, Có nhiều loại rễ.


3, Rễ đâm sâu và lan rộng 4, Rễ thường xuyên đổi mới.


a 2,3,4. b 1,2,4 c 1,3,4. d 1,2,3.


21/ Mạch gỗ gồm những bộ phận nào?
a Ống rây và quản bào.


b Quản bào và mạch ống. cd Ống rây và tế bào kèm.Mạch ống và ống rây.
22/ Mạch rây gồm những bộ phận nào?


a Ống rây và quản bào.


b Ống rây và tế bào kèm cd Mạch ống và ống rây.Quản bào và mạch ống.
23Tế bào rễ của lồi cây nào có áp suất thẩm thấu cao nhất?


a Cây vùng lạnh. b. Cây chịu mặn. c. Cây chịu hạn. d. Cây thuỷ sinh
24/ Thiếu nguyên tố khoáng thể hiện rõ nhất ở.


a Ngọn cây. b Thân cây. c Lá cây. d Rễ cây.
25Cường độ quang hợp của thực vật có thể giảm mạnh vào.


a Buổi sáng. b Buổi tối. c Buổi chiều. d Giữa trưa.
26/ Tại sao thực vật CAM lại cố định CO2 vào ban đêm do.


a Khí khổng chỉ mở vào ban đêm.


b Cây chỉ hút nước vào ban đêm. c Nước chỉ được quang phân li vào ban đêm.d Ban ngày ATP bị phân huỷ.


27/. lên men rượu thuộc quá trình.


a Tổng hợp chất hưu cơ. b. Hơ hấp khị khí. c. Hơ hấp hiếu khí. d. Cả a và c.
28/. Hơ hấp khị khí của thực vật xẩy ra trong môi trường.


a Thiếu O2. b Thiếu nitơ. c Thừa CO2 d Thiếu CO2.


29/ Trong cây gồm các dòng vận chuyển.
a Vận chuyển chất hưu cơ đi xuống.


b Vận chuyển nước đi lên. cd vận chuyển ngang.Cả a, b,c.
30/ Môi trường cung cấp nitơ tự nhiên cho cây gồm.


a Đất và khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Gi¸o ¸n sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
<b>II. Tự luận. ( 4 điểm).</b>


Câu 1: : Hãy nêu động lực của dòng mạch gỗ? Tại sao các tế bào của dòng mạch gỗ l t bo
cht?


Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C4 với thực vật CAM?
Nêu mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp?Ô ỏp ỏn ca thi:




Đáp án đề thi
I. Trắc nghiệm. ( Mỗi câu 0,2 điểm)


§Ị 01.



1[ 1]b... 2[ 1]d... 3[ 1]c... 4[ 1]d... 5[ 1]d... 6[ 1]d... 7[ 1]c... 8[ 1]b...


9[ 1]b... 10[ 1]c... 11[ 1]d... 12[ 1]c... 13[ 1]a... 14[ 1]b... 15[ 1]c... 16[ 1]c...


17[ 1]c... 18[ 1]b... 19[ 1]a... 20[ 1]d... 21[ 1]d... 22[ 1]d... 23[ 1]c... 24[ 1]c...


25[ 1]c... 26[ 1]d... 27[ 1]d... 28[ 1]b... 29[ 1]d... 30[ 1]a...




§Ị 02.


1[ 1]a... 2[ 1]c... 3[ 1]a... 4[ 1]d... 5[ 1]a... 6[ 1]b... 7[ 1]d... 8[ 1]c...


9[ 1]a... 10[ 1]d... 11[ 1]d... 12[ 1]b... 13[ 1]c... 14[ 1]c... 15[ 1]c... 16[ 1]c...


17[ 1]c... 18[ 1]c... 19[ 1]b... 20[ 1]c... 21[ 1]b... 22[ 1]b... 23[ 1]b... 24[ 1]c...


25[ 1]d... 26[ 1]a... 27[ 1]b... 28[ 1]a... 29[ 1]d... 30[ 1]a...


II. Tự luận.


Câu 1: (2 điểm.)


Động lực dòng mạch gỗ:
- Lực đẩy rễ.


- Lực hút của lá.
- Lực trung gian.



Dịng mạch gỗ là các tế bồ chết vì: Tạo độ cứng và thơng thống cho dịng vật chất đợc vận
chuyển.


C©u 2:


Gièng nhau:
- ë pha sáng.
- Pha tối.


+ Đều có chu trình C4 và Canvin.
+ Chất nhận CO2, sản phẩn đầu tiên.
- Khác nhau.


Nội dung Thực vật C4 Thực vật CAM


Đại diện Mía, Ngô.... Xơng rồng, Thanh long...
Số tế bào tham gia 2 loại lục lạp của tế bào mô giậu và


bao bó mạch. 1 loại lục lạp của tế bào mô giậu


Thi gian Ban ngày Cả ngày và đêm.


Mèi quan hƯ gi÷a quang hợp và hô hấp.
- Viết phơng trình quang hợp và hô hấp.


- Nêu mối quan hệ qua lại: Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu quá trình kia và
ng-ợc lại.


* Nhận xét bài làm của học sinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hồng Thị Mỹ Linh.
có nhiều. Bên cạnh đó cịn có một số học sinh còn lời học và cha nắm đợc kiến thức cơ bản
nên số điểm yếu kém còn nhiều.


Học sinh các lớp đại trà còn thiếu kiến thức cơ bản, nm kin thc cha sõu.


---*****---Tiết16.
Ngày soạn: 27/10/07


Ngày dạy: 3/11: 11A1; 5/11: 11A4; 5/11 - 1A3.
Bµi 15.


<b>Tiêu hố ở động vật</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c s tin hoỏ về hệ tiêu háo ở động vật.


- Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào.
- Nêu đợc diễn biến q trình tiêu hố thức ăn.


<i><b>2, Kü năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thng, so sỏnh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.



<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc tại sao các động vật khác nhau lại có các hình thức tiêu hố thức ăn khác
nhau.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


So sánh đợc các hình thức tiêu hố.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK vµ phiÕu häc
tËp.


Phiếu học tập số 1.
Tiêu hố ng vt cú tỳi tiờu hoỏ:


- Đại diện:.


- Cấu tạo túi tiêu hoá:..
- Hình thức tiêu hoá:..
- Diễn biến:.


Phiếu học tập số 2.



HÃy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- So sánh cấu tạo của ống tiêu hoá với túi tiêu hoá?


- ng tiờu hoá đợc phân hoá thành nhiều bộ phận khác nhau cú tỏc dng gỡ?


- Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá có u điểm gì so với tiêu hoá túi và cha có cơ quan
tiêu hoá?


- HÃy rút ra chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá?
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, n nh t chc.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Kh«ng kiĨm tra.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tiêu hố là gì?.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV: Yờu cu hc sinh c SGK tr li


các câu lệnh SGK rồi hỏi:
- Tiêu háo là gì? Cho ví dơ?



<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tiêu hố ở các</b></i>
<i><b>nhóm động vật</b></i> - Cả lớp


GV: yêu cầu học sinh đọc SGK vận dụng
kiến thức để trả lời câu hỏi:


- Nêu đặc điểm của tiêu háo ở động vật
cha có cơ quan tiêu hố?


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tiêu hố ở động</b></i>
<i><b>vật có túi tiêu hố</b></i> - Nhóm nhỏ.


GV: u cầu học sinh đọc SGK và thảo
luận nhóm nhỏ ( Theo bàn) để hồn thiện
phiếu học tp s 1:


HS: Thảo luận nhóm và đa ra kiến thức:
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh bổ sung
và chÝnh x¸c kiÕn thøc.


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tiêu hố ở</b></i>
<i><b>động vật có ống tiêu hố</b></i> - Cả lp.


GV Sử dụng các câu hỏi:


- Nờu nhng i diện có ống tiêu hố?
- Hãy quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5 15.6
và chỉ ra những điểm khác nhau giữa tiêu
hoá ở giun, châu chấu, chim khác với ống
tiêu hố ở ngời? Các bộ phận đó có chức


năng gì?


- Nêu đặc điểm cấu tạo chung của ng
tiờu hoỏ?


- Tiêu hoá ở ống tiêu hoá thuộc hình thức
tiêu hoá nào?


<i><b>Hot ng III:</b></i> Tỡm hiu: <i><b>Chiu hớng tiến</b></i>
<i><b>hố </b></i> - Thảo luận nhóm.


GV u cầu các nhóm học sinh thảo luận
trong thời gian 4 phút theo nội dung phiếu
học tập số 2 để tìm ra chiều hớng tiến hoá
của cơ quan tiêu hoá ở động vật?


HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
GV chính s¸c kiÕn thøc.


- Tiêu hố là q trình biến đổi các chất dinh
dỡng có trong thức ăn thành nhũng chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ đợc.


<b>II. Tiêu háo ở các nhóm động vật.</b>



<b>1. Tiêu hố ở động vật ch a có cơ quan tiêu</b>
<b>hố.</b>


- Đại diện là động vật đơn bào.
- Là tiêu hoá nội bào.



- Cha có các bào quan làm nhiện vụ tiêu
háo.


<b>2. Tiờu hố ở động vật có túi tiêu hố.</b>
- Đại diện: Ruột khoang, giun dẹt.


- Đặc điểm: Có hình túi đợc tạo ra từ nhiều
tế bào, có một lỗ thơng duy nhất thơng ra
ngồi vừa làm chức năng miệng và hậu mơn.
+ Trên túi tiêu hố có các tuyến tiêu hoá.
- Thuộc tiêu hoá ngoại bào.


<b>3. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hố.</b>
- Đại diện: Động vật có xơng sống và một
số động vất khụng xng sng.


- Đặc điểm:


+ Tạo thành từ nhiều bộ phận khác nhau:
miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
+ Tiêu hoá thức ăn bao gốm: Tiêu hoá cơ
học và tiêu hoá hoá học.


- Thuộc tiêu hoá ngoại bào.


<b>III. Chiều hớng tiến hoá.</b>



- Từ cha có cơ quan tiêu hoá đến có cơ
quan tiêu hoá.



- Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại
bào.


- Từ đơn giản đến phức tạp.


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về đặc điểm tiêu hố ở các nhóm sinh vật, chiếu h ớng
tiến hoá của hệ tiêu hoá và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Tại sao nói tiêu hố ở động vật có ống tiêu hố tiến hố hơn động vật ch a có cơ quan
tiêu hố và có túi tiêu hố?


C©u 2: Trong ống tiêu hoá ở ngời bộ phận hấp thụ dinh dỡng chủ yếu là:
a. Dạ dày. b. Ruét non.


c. Ruét giµ. d. Gan.


Câu 2: Hình thức tiêu hoá trong túi tiêu hoá là:
a. Nội bào. b. ngoại bào.


c. Vừa tiêu hoá ngoại bào và nội bào.


<b>2.Cn dn. GV Yờu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tiếp bài 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

---****---Gi¸o ¸n sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Tiết17.



Ngày soạn: 29/10/07


Ngày dạy: 7/11: 11A1; 9/11: 11A4; 9/11- 11A3
Bµi 16


<b>Tiêu hố ở động vật</b>

( tiếp theo)
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi häc xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Mơ tả đợc cấu tạo ống tiêu hố ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.


- So sánh đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở thú ăn thực vật với thú ăn thịt, t ú
rỳt ra c im thớch nghi.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc tại sao các động vật khác nhau lại có các hình thức tiêu hố thức ăn khác
nhau.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.



So sánh đợc đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt với thú ăn động vật.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


S dng phng phỏp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 16.1, 16.2 SGK vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Néi dung Thó ăn thịt Thú ăn thực vật


Chiều dài ống TH
Bộ răng


Dạ dµy
Rt non
Manh trµng


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Kh«ng kiĨm tra.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>đặc điểm tiêu hố</b></i>
<i><b>ở thú ăn thịt.</b></i> – Thảo luận nhóm


GV: u cầu học sinh đọc SGK để hoàn
thiện cột 1 trong phiếu học tập trong thời
gian 4 phút.


Hs thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, các
nhóm cử đại diện trình bày v nhn xột.


<b>IV. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt</b>


<b>và thú ăn thực vật.</b>



<b>1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt.</b>


* Có cấu tạo phù hợp với chức năng ăn thịt
mềm, giầu dinh dỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV: Thống nhất ý kiến và chính xác kiến


thức.


GV: Sử dụng các câu hỏi bổ xung:


- T¹i sao thó ăn thịt manh tràng lại tiêu
biến?



<i><b>Hot ng II:</b></i> Tỡm hiu: <i><b>Tiêu hố thú ăn</b></i>
<i><b>động vật</b></i> – Nhóm nhỏ.


GV: u cầu học sinh đọc SGK vận dụng
kiến thức để hoàn thiệt phiếu học tập cột 2
theo bàn trong thời gian 5 phỳt.


HS: Thảo luận thống nhất ý kiến và trình
bày kÕt qu¶ th¶o ln cđa nhãm.


GV: điều kiển học sinh thảo luận và thống
nhất ý kiến các nhóm để chớnh xỏc kin
thc.


GV: Sử dụng các câu hỏi bổ sung.


- Tại sao ống tiêu hoá của thú ăn thực vật
lại rất dài?


- Cấu tạo dạ dày kếp có vai trò gì với thú
ăn thực vật?


+ Rng ca: Sc nhon để gặm và lấy thịt ra
khỏi xơng.


+ Răng nanh: Phỏt trin cn v gi con
mi.


+ Răng trớc hàm và răng ăn thịt lớn: Để cắn
thịt thành những mảnh nhỏ.



+ Rng hm: Nh, ớt s dng.
- D dy: D dy n.


- Ruột: Ngắn, thức ăn tiêu hoá giống dạ dày
ngời.


- Manh tràng: Không phát triển tạo thành
ruột tịt. ( ruột thừa).


<b>2. Tiờu hố ở thú ăn động vật </b>


* Cã cÊu t¹o phù hợp với chức năng ăn thực
vật cứng, khó tiêu hoá.


- ống tiêu hoá dài ( vài chục mét).
- Bộ răng:


+ Rng nang khụng phỏt trin cựng vi rng
ca dựng gi v git thc n.


+ Răng trớc hàm và răng hàm lớn có nhiều
gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.


+ Răng hàm: Nhỏ, ít sử dụng.


- Dạ dày: Bao gồm dạ dày đơn và dạ dày
kép.


+ Dạ dày đơn: Giống thú ăn thịt.


+ Dạ dày kép: Có 4 ngăn.


- Dạ cỏ: Có chứa các VSV cộng sinh. Có
vai trị lu trữ, làm mềm và lên men thức ăn.
- Dạ tổ ong: Giúp đa thức n lờn ming
nhai li.


- Dạ lá s¸ch: Gi¸p hÊp thơ níc.


- Dạ múi khế: Có vai trị nh dạ dày đơn.
- Ruột: Dài, thc n tiờu hoỏ ging d dy
ngi.


- Manh tràng: Phát triển có chứa các VSV
cộng sinh, nh một dạ dày thứ 2 có vài trò
tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.


IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về so sánh giữa tiêu hoá ở thú ăn thịt với thú ăn thực
vật và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Tại sao thú ăn thực vật lại phải ¨n sè lỵng lín thøc ¨n?


Câu 2: Nêu đặc điểm về cấu tạo ống tiêu hố của trâu, bị phù hợp với thức ăn thực vật?
Câu 3: Tại sao ở động vật ăn thực vật lại có mạnh tràng phát triển?


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tiếp bi 17 Hụ hp ng vt.





---*****---Tiết18.
Ngày soạn: 2/11 /07


Ngày dạy: 8/11: 11A1; 12/11: 11A4+11A3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Giỏo ỏn sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hồng Thị Mỹ Linh.

<b>Hơ hấp ở động vật</b>



<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Trỡnh by c khỏi niệm hô hấp.


- Nêu đợc đặc điểm chung của bề mặt hơ hấp.


- Giải thíc đợc tại sao động vật sống dới nớc và trên cạn lại có kh nng trao i khớ hiu
qu.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>



- Giải thích đợc tại sao các động vật khác nhau lại có các hình thức hơ hấp khác nhau để
thích nghi với mơi trờng sống.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


So sánh đợc đặc điểm hơ hấp ở các nhóm động vật.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 17.1, 17.2. 17.3, 17.4, 17.5 SGK vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp 1.


Hồn thành các đặc điểm hơ hấp ở cá theo bng sau.


Nội dung Đặc điểm


Cơ quan thực hiện


C động hơ hấp


Đặc điểm bề mặt
trao đổi khí.


PhiÕu häc tËp 2.


Hồn thành các đặc điểm hơ hấp ở các động vật sống cạn theo bảng sau.


Nội dung Hô hấp bằng hệ thơng ống


khÝ H« hÊp ë chim H« hÊp b»ng phỉi
C¬ quan thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hồng Thị Mỹ Linh.
Hoạt động trao đổi


khÝ


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1, ổn định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật? Tại sao thú ăn thực vật lại cần ăn nhiều
thức ăn?


Câu 2: Nêu đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn động vật? Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản gi a ống
tiêu hoá ở thú ăn thịt với thú ăn thực vật?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hơ hấp là gì?.</b></i> –
Cả lớp


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK đởptả lời


câu lệng SGk về khái niệm hô hấp.


Hs trả lời câu lệng chọn đáp án đúng.
GV: Đa ra khái niệm và giải thích về khái
niệm.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Bề mặt trao đổi</b></i>
<i><b>khí</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
các câu hỏi.


- Bề mặt trao đổi khí là gì?


- Nêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
HS:


GV: Gi¶i thÝch.


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hơ hấp qua bề</b></i>
<i><b>mặt cơ thể</b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 17.1
và đọc SGK trả lời câu hỏi:


- Nêu đại diện của hô hấp qua bề mặt cơ
thể?


- Hãy chỉ ra đâu là bề mặt trao đổi khí của
trao đổi khí qua bề mặt cơ thể ?



- Nêu đặc điểm trao đổi khí qua bề mặt cơ
thể?


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hụ hp ng</b></i>
<i><b>vt sng nc</b></i> Nhúm nh.


GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và
hoàn thiện phiÕu häc tËp sè 1 theo bµn
trong thời gian 3 phút.


HS: Thảo luận nhóm đa ra ý kiến.


GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
và chính xác kiến thức.


<b>I.Hô hấp là gì?</b>


Hụ hp l tp hp những q trình, trong đó
cơ thể lấy O2 từ bên ngồi để ơxi hố các
chất trong tế bào và giải phóng năng lợng
cho các hoạt động sống, đồng thời thời CO2
ra ngồi.


<b>II. Bề mặt trao đổi khí.</b>
- Khái niệm: SGK.


- §Ỉc diĨm:


+ Bề mặt trao đổi khí rộng.



+Bề mặt trao đổi khí mỏng và ớt giúp O2 và
CO2 dễ dàng khuyếch tán qua.


+Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và
máu có sắc tố hơ hấp.


+ Có sự lu thơng khí tạo sự chênh lch v
nng O2 v CO2 .


<b>III. Các hình thức hô hấp.</b>
<b>1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.</b>


- i diện: Động vật đơn bào và đa bào bậc
thấp.


- Sự trao đổi khí đợc thực hiện trực tiếp qua
màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự
khuếch tán Ơxi từ mơi trờng vào cơ thể và
khí cacbơnic từ cơ thể ra môi trờng.


<b>2. Hô hấp ở động vật sống nớc.</b>
- Đại din: Cỏ, thõn mm


- Cơ quan thực hiện hô hấp: Mang.


+ Cấu tạo mang: Gồm nhiều cung mang,
mỗi cung mang có nhiều phiến mang – làm
tăng diện tích trao đổi khí.



+ Có hệ thống mao mạch ở các phiến mang
- Cử động hô hấp:


+ Hít vào: Miệng cá mở ra – naep msng
đóng lại dẫn đến thể tích khoang miệng
tăng, áp suất giảm, nớc tràn vào khoang
ming.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV: Sử dụng câu hỏi:


- Dòng níc ch¶y qua khe mang ngợc
chiều mạch máu chảy trong mao mạch
mang có ý nghĩa gì?


HS:


GV giải thích: Để tăng diện tích tiếp xúc
và trao đổi khí hiểu quả hơn.


<i><b>Hoạt động V:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hơ hấp ở động</b></i>
<i><b>vật sống can</b></i>– Thảo luận nhóm.


GV Yªu cầu học sinh nghiên cứu SGK và
hoàn thiện phiếu học tËp sè 2 theo nhãm
trong thêi gian 5 phót.


HS: Th¶o luận nhóm đa ra ý kiến.


GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả


và chính xác kiến thức theo bẳng díi.


Có đủ 4 Đ2<sub> của bề mặt hơ hấp. Ngồi ra</sub>
cịn có 2 Đ2<sub> riêng:</sub>


+ Dịng nớc chảy qua khe mang ngợc chiều
mạch máu chảy trong mao mạch mang.
+ Thời gian tiếp xúc giữa dong nớc và mao
mạch ít nhng q trình TĐK diễn ra thuận
lợi do dòng nớc chảy liên tục một chiều
qua mang. - Ơxi hồ tan trong nớc đợc
khuếch tán vào máu, cacbonic khuếch tán
từ máu ra nớc.


- Hô hấp qua mang là hình thức hơ hấp u
việt nhất với động vật ở nớc.


<b>3. Hơ hấp động vật sống cạn.</b>
HS hồn thnh phiu hc tp s 2.


Đáp án phiếu học tập sè 2.
Néi dung H« hÊp b»ng èng khÝ H« hÊp ở chim


( túi khí) Hô hấp bằng phổi


Cơ quan thực
hiện


-- - Hệ thống ống khí, các
ống khí phân nhánh nhỏ


dần đến tận các tến bào
cơ thể và đợc thơng với
bên ngồi qua lỗ thở.


- Phỉi và hệ thống túi
khí.


+ Phổi phân nhánh nhỏ
tạo thành phế nang.
+ Túi khí thông với
phổi.


- Phổi chia nhỏ tạo thành
các phế nang có hệ thống
ống khí phân nhán nhỏ và
hệ mao mạch phát triển.


B phn tham
gia c ng hụ


hấp


- Đa số không cần có sự
tham gia của các cơ hô
hÊp. Mét sè cã sù tham
gia cđa c¬ bơng.


- Sù co d·n cđa tói khÝ.
- Sù co dẫn cơ thở.
- Nâng hạ cánh khi


bay.


- Nâng hạ thềm miệng ở
l-ỡng c


- Thay i khoảng thân ở
bò sát.


- Co dãn cơ thở thay đổi
khoảng ngực ở thú, ngời.
Hoạt động trao


đổi khí


Do sự khuyếch tán từ
ống khí vào tế bào và
ng-ợc lại.


Din ra theo chu kỡ
kộp, c khí hít vào và
thở ra đều có ơxi qua
phổi.


Do sự chênh lệch nồng độ
khí giữa phế nang với mao
mạch phế nang.


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>



- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về khái niệm hơ hấp, đặc điểm bề mặt trao đổi khí và
trình bày về hoạt động hơ hấp của 3 nhóm động vật. GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
củng cố.


Câu 1: Tại sao da của loại giun đất luôn ẩm ớt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tip bi 18 Tun hon mỏu.



---*****---Tiết19.
Ngày soạn:4/11 /07


Ngày dạy: 15/11: 11A1; 16/11: 11A4 + 11A3.
Bài 18


<b>Tuần hoàn máu</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c cu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.


- Phân biệt đợc tuần hồn kín với uần hồn hở, tuần hoàn đơn với tuần hoàn kép.
- Giải thích đợc tại sao tuần hồn kép lại có u im hn tun hon n.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.



- Rốn luyn c t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Thấy đợc chức năng của hệ tuần hồn và có thái độ đúng với việc bảo vệ tim mạch.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


So sánh đợc tuần hồn kín với tuần hồn hở, tuần hoàn đơn với tuần hoàn kép.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b>2, §å dïng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3 SGK vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Nội dung Hệ tuần hon n H tun hon kộp


Đại diện


Cấu tạo tim


Số lợng vòng tuần hoàn
Chất lợng máu nuôi cơ thể



<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n nh tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Câu 2: Vì sao nói mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cấu tạo và chức</b></i>
<i><b>năng của hệ tuần hoàn</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình vẽ 18.3 cho biết:


- CÊu t¹o chung của hệ tuần hoàn?


- Nêu chức năng của các bộ phận trong hệ
tuần hoàn?


- Hệ tuần hoàn có chức năng gì?


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Giải thích thêm về chức năng hệ tuần
hoàn.


<i><b>Hot ng II:</b></i> Tỡm hiu:<i><b>H tun hon hở</b></i>


– Nhãm nhá.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi thảo luận sau theo bàn:


- Những động vật nào có hệ tuần hồn hở?
- Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?
- Máu chảy trong hệ tuần hồn hở có nhợc
điểm gì?


HS: Th¶o luận thống nhất ý kiến và trình
bày kết quả thảo luËn cña nhãm.


GV: Điều kiển học sinh thảo luận và thống
nhất ý kiến các nhóm để chính xác kiến
thức.


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu:<i><b>Hệ tuần hồn</b></i>
<i><b>kín</b></i>– Nhóm nhỏ.


GV: Sư dơng c©u hái:


- Những động vật nào có hệ tuần hồn kín?


- Nêu đặc điểm của hệ tuần hồn kín? Máu
chảy trong tuần hồn kín có u điểm gì?


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Phân biệt hệ</b></i>
<i><b>tuần hoan đơn với tuần hồn kép </b></i>– Thảo
luận nhóm.


GV: u cầu học sinh đọc SGK và thảo
luận nhóm để hồn thành phiếu thảo luận
trên.


HS: Thảo luận theo nhóm để hồn thiện
phiếu học tập.


GV: Điều khiển học sinh thảo luận nhóm
để hồn thiện phiếu học tập và chính xác
kiến thức.


<b>I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần</b>


<b>hoàn.</b>



<b>1. Cấu tạo chung.</b>


- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu và
dịch m«.


- Tim: Hút và đẩy máu chảy trong mạch.
- Hệ thống mạch máu: Hệ động mạch, hệ
tĩnh mạch, hệ mao mạch.



<b>2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.</b>
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ
phận khác của cơ thể.


<b>II. Các dạng h tun hon ng</b>


<b>vt.</b>



<b>1. Hệ tuần hoàn hở. </b>


- Đại diện: Thân mềm và chân khớp.
- Đặc điểm: Có 2 đặc điểm.


+ Máu đợc tim bơm vào động mạch sau đó
tràn vào khoang cơ thể, máu trộn lẫn với
dịch mô tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp
với các tế bào sau đó trở về tim.


+ Máu chảy trong động mạch với áp lực
thấp, tốc độ nhỏ nên không đi đợc xa, tốc độ
trao i cht chm.


<b>2. Hệ tuần hoàn kín.</b>


- i din: Mc ống, giun đốt, chân đầu, đv
có xơng sống.


- Đặc điểm: Có 2 đặc điểm.


+ Máu đợc tim bơm vào động mạch đến
mao mạch trao đổi chất với tế bào qua thành


mao mạch rồi về tĩnh mạch trở lại tim tạo
thành vòng kín.


+ Máu lu thơng dới áp lực cao hoặc TB, tốc
độ chảy nhanh, đi xa hơn và trao đổi chất
hiệu quả hơn.


- Đặc điểm hệ tuần hoàn đơn và tun hon
kộp. ( Bng tho lun)


<b>Đáp án phiếu học tập.</b>


Ni dung Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Cấu tạo tim


2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thât. - 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
( ở lỡng c)


- 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ,
vách ngăn tâm thất cha hoàn chỉnh
( ở bò sát).


- 4 ngăn: 2 tâm thất , 2 tâm nhĩ
hoàn chỉnh ( Thú).


Số lợng vòng tuần hoàn 1 vòng, máu chảy dới áp lực
thấp.



2 vòng : 1 vòng tuần hoàn lớn và 1
vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi.
Máu chảy dới áp lực cao.
Chất lợng máu nuôi cơ thểMáu giầu O2 do qua mang - Máu pha CO2 với O2 (ếch)


- Máu pha ít hơn ( bò sát)


- Mỏu ti giu O2 ( chim, thú)


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về so sánh giữu tuần hoàn hở với tuần hồn kín, tuần
hồn đơn với tuần hồn kép và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Tại sao nói tuần hồn kép u điểm hơn tuần hoàn đơn, tuần hoàn kép u điểm hơn tuần
hoàn đơn?


Câu 2 : Hệ tuần hoàn nào sau đây là u việt nhất?
a. Tuần hoàn hở. b. Tuần hoàn đơn.
c. Tuần hoàn kép. d. Cả 3 dạng trên.


Câu 3; Hệ tuần hồn kín u việt hơn tuần hồn đơn vì?
a. Hệ mạch khép kín.


b. Máu lu thông trong mạch dới áp lực cao nên vận chuyển xa hơn, trao i cht hiu qu
hn


c. Tim cấu tạo phức tạp hơn.
d. Cả 3 ý trên.



<b>2.Cn dn. GV Yờu cu hc sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị tiếp bài 19 – Tuần hồn máu ( tiếp theo).


TiÕt20.
Ngµy soạn: 7/11 /07


Ngày dạy:16/11: 11A1; 19/11: 11A4; 21/11 - 11A3.
Bài 19


<b>Tuần hoàn máu</b>


<b>tiếp theo</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nêu đợc tính tự động của tim là gì? Tại sao tim lại có khả năng đập tự động.
- Nêu đợc trình tự và thời gian co dãn của tim.


- Giải thích đợc tại sao các lồi động vật khác nhau lạicó nhịp tim khác nhau và tại sao tim
đập suốt đời mà không mệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thng, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.


- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng về tính tự động của tim và những bệnh lý do sự thay đổi về
nhịp tim, huyết áp gây nên.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Giải thích đợc tính tự động của tim, sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b>2, §å dïng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 19.1., 19.2, 19.3, 19.4, bảng 19.1, 19.2 SGK và phiếu
học tập.


Phiu hc tập.
Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:


Câu 1: Huyết áp là gì? Nguyên nhân nào gây ra huyết áp trong mạch?


Cõu 2: Ti sao li cú huyết áp tâm thu ( tối đa) và huyết áp tâm trơng ( tối thiểu)? Huyết áp
thay đổi nh thế nào trong hệ mạch theo chiều đi của dòng mỏu? Ti sao?



<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu1. Nêu cấu tạo, chức năng của hệ tuần hoàn?
Câu 2: Hệ tuần hồn hở có đặc điểm nào dới đây?


a. Máu từ động mạch tràn vào xoang cơ thể, trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, qua tĩnh
mạch trở về tim.


b. Máu chảy trong động mạch dới áp lực nhỏ, tốc độ chậm, CĐC kém hiệu quả.
c. Máu chảy trong mạch với áp lực cao hoặc TB tốc độ nhanh, TĐC hiệu quả cao.
d. Cả a và b.


e. C¶ a vµ c.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tính tự động của</b></i>
<i><b>tim</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan


sát thí nghiêm cho biết:


* Vậy tính tự động của tim là gì?


* Nguyên nhân nào tạo cho tim có tính tự
động?


* Hệ dẫn truyền tim có cấu tạo nh thế nào?
* Hãy mô tả họat động của hệ dẫn truyền?


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Chu kì tim</b></i>– Cá
nhân.


GV; Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời


<b>III. Hoạt động của tim.</b>



<b>1. Tính tự động của tim.</b>


Thí nghiệm: Mổ ếch lấy cơ tim và cơ đùi,
cho vào dung dịch sinh lý sau 1 khoảng thời
gian ta thấy cơ đùi khơng hoạt động cịn tim
vần co bóp nhịp nhàng. Ngời ta nói rằng tim
có tính tự động.


- Khái niệm: Khả năng co dãn tự động theo
chu kì của tim c gi l tớnh t ng ca
tim.


- Nguyên nhân: Do hƯ dÉn trun tim.



+ Cấu tạo hệ dẫn truyền tim: Gồm các sợi
đặc biệt tạo thành, bao gồm: nút xoang nhĩ,
nút nhĩ thất, bó His, mạng puốckin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Gi¸o án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
các câu hỏi sau:


* Chu kì tim là gì?


* Quan sỏt hỡnh 19.2 nờu trình tự tính hoạt
động theo chu kì tim của ngời? Giải thích
tại sao tim hoạt động suốt đời mà khơng
mệt mỏi?


* Hãy quan sát bảng 19.1 và cho biết mối
tơng quan giữa khối lợng cơ thể với nhịp
tim? Giải thích tại sao nhịp tim của các
loại động vật khác nhau lại khác nhau?


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cấu trúc hệ</b></i>
<i><b>mạch</b></i>– Cả lớp.


GV yêu cầu học sinh quan sát SGK và hỏi:
* HÃy quan sát hình 18.3 SGK ( Trang 79)
và nêu thành phần cấu trúc của hệ mạch?


* Hóy so sỏnh sự thay đổi đờng kính hệ
mạch theo chiều đi của dòng máu?



* Hãy so sánh sự thay đổi tổng tiết diện hệ
mạch theo chiều đi của dịng máu?


HS: Tr¶ lêi các câu hỏi.
GV: Đa ra VD.


VD: ng kớnh ca ng mạch chủ có thể
lên tới 3cm, còn mao mạch chỉ
0,01-0,04mm. Nhng tổng tiết diện của động
mạch chủ chỉ là 5-6cm2<sub> còn tổng tiết diện</sub>
của mao mạch là 6000cm2<sub>.</sub>


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Huyết áp </b></i>–
Thảo luận nhóm.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát
hình vẽ19.3, bảng19.2 SGK và thảo luận
nhóm để hồn thành phiếu thảo luận trên.
HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn thiện
phiếu học tập.


GV: Điều khiển học sinh thảo luận nhóm
để hồn thiện phiếu học tập và chính xác
kiến thức.


<i><b>Hoạt động V:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Vn tc mỏu</b></i>
C lp.


GV yêu cầu học sinh quan sát SGK và hỏi
* Vận tốc máu là gì?



* HÃy quan sát hình 19.4 SGK và cho biết
mối liên quan giữa vận tốc máu với tổng
tiết diện mạch và sự chênh lệch huyết áp
giữa 2 đầu đoạn mạch?


- Chu kì tim là Sự co, dÃn nhịp nhàng theo
chu kì của tim. VD Chu kì tim ở ngời TB 0,8
giây.


- Chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, đến
pha co tâm thất và pha dãn chung.


VD: Chu k× tim ngêi: SGK


- NhÞp tim tØ lƯ nghÞch víi khối lợng cơ thể
sinh vật.


<b>IV. Hot ng ca h mch.</b>



<b>1. CÊu tróc cđa hƯ m¹ch.</b>
- HƯ m¹ch bao gåm:


+ Hệ động mạch : Động mạch chủ, các
động mạch phân nhán nhỏ, tiểu động mạch
tiếp giáp với mao mạch.


+ HÖ tÜnh mạch: Tĩnh mạch chủ, các Tĩnh
mạch phân nh¸n nhá, tiĨu tĩnh mạch tiếp
giáp với mao mạch.



+ Hệ mao mạch: Là nơi TĐC với các tế bào
cơ thể.


- Trong h mch tit din gim dn t động
mạch chủ đến mao mạch và tăng dần từ mao
mạch đến tĩnh mạch chủ, còn tổng tiết diện
thay đổi ngợc lại.


<b>2. HuyÕt ¸p.</b>


- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên
thành mạch.


- Huyết áp thay đổi theo chu kì tim, khi tim
co tạo nên huyết áp tâm thu ( huyết áp tối
đa), khi tim dãn tạo nên huyết áp tâm trơng (
huyết áp tối thiểu).


- Trong hƯ m¹ch theo chiều đi của dòng máu
huyết áp giảm dần.


Vd: HA ở động mạch chủ là120 -140, mao
mạch là 2040 , ở tĩnh mạch chủ 0 mmHg.
-- Huyết áp còn phụ thuộc vào các tác nhân
làm thay đổi nhịp tim, lực co tim, sự đàn hồi
mạch…


<b>3. VËn tèc m¸u.</b>



- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một
giây.


- VËn tèc m¸u tØ lƯ thn víi tỉng tiÕt diện
mạch và tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết
áp giữa 2 đầu của mạch.


VD: Động mạch chủ tổng tiết diện bằng
5-6cm2 vận tốc là 500m/s. Còn ở mau mạch
tổng tiết diện bằng 6000cm2 vận tốc chỉ là
0,5 m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mü Linh.
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về tính tự động của tim, chu kì hoạt động của tim, sự
thay đổi huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.
Câu 1: Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do nguyên nhân chủ yếu:


a. Trong tim có nhiều máu.
b. Do cấu trúc cơ tim đặc biệt.


c. Do tim hoạt động theo chu kì, thời gian hoạt động ít hơn thời gian nghỉ.
d. Cả 3 phng ỏn trờn.


Câu 2: Mối tơng quan già nhịp tim và khối lợng cơ thể là:
a. Khối lợng cơ thể càng lớn nhịp tim càng nhanh.
b. Khối lợng cơ thể càng nhỏ nhịp tim càng nhanh.
c. Nhịp tim không có mối quan hệ với khối lợng cơ thể.
d. Khối lợng cơ thể càng nhỏ nhịp tim càng chậm.



Cõu 3. Giải thích bệnh cao huyết áp và thấp huyết áp ở ngời? Tác hại của bệnh đó?


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 20 – Thực hành.



---*****---TiÕt 21
Ngày soạn:9/11 /2007.


Ngày dạy: 23/11 11A3, 19/11 11A1, 23/11 11A4.

<b>Bài 21. </b>



<b>Thực hành: đo một số chỉ tiêu sinh lý ë ngêi</b>


<b> </b>


<b> I.Mục tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.
1, Kiến thức.


- Biết cách bố trí thí nghiệm và tiến hành đợc thí nghiệm về đo nhịp tim, o huyt ỏp, o
thõn nhit.


2, Kỹ năng.


- Rốn luyn tính tỉ mỉ, khả năng quan sát, phân tích tổng hợp.
- Hình thành đợc kĩ năng bố trí thí nghiệm.


3, Thái độ.


Thấy đợc sự thay đổi nhịp tim, nhiệt độ, huyết áp ở các trạng thái cơ thể khác nhau.


<b>II, Ph ơng pháp và dựng dy hc.</b>


<b>1, Ph ơng pháp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
<b>2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..
<b>III, Tiến trình bài giảng</b>.


1, <b> ổ n định tổ chức.</b>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.


Câu 1. Tính tự động của tim là gì? Tại sao tim có tính tự động? Nêu cơ chế?
Câu 2: Huyết áp là gì? Huyết áp thay đổi trong mạch nh thế nào?


<b> 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.</b>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đên 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của các nhóm học sinh.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>


<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hi



<b>I. Mục tiêu</b>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Mục tiêu của bài thực hành là gì?


H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin
trong SGK.


GV: Chuẩn hóa kiến thức.


Hot động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt động tp th.


GV: Thí nhiệm cần những dụng cụ gì?
HS trả lời các câu hỏi.


Hot ng III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí
nghiệm trong SGK.


H/S: §äc néi dung bài.
GV:Sử dụng câu hỏi.


- Nªu néi dung và cách tiến hành thí
nghiệm đo nhịp tim?



+ Ti sao phải lại đặt ống nghe bên ngực
trái?


- Nêu nội dung và cách tiến hành thí
nghiệm đo huyết áp?


HS trả lời các câu hỏi.


- Nªu néi dung và cách tiến hành thí
nghiệm đo thân nhiệt?


Hs trả lời các câu hỏi, giáo viên chính
xác và giải thích.


Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm.
GV quan sát và chỉnh sửa thao tác.


Hot ng IV: Tìm hiểu phần: <i><b>Báo cáo thí</b></i>
<i><b>nghiệm </b></i>- Hoạt động theo nhóm.


Các nhóm học sinh tiến hành thí nhiệm
số 1 và số 3. Sau đó báo cáo thí nghim
thu c trc lp.


Yêu cầu nhóm học sinh viết báo cáo thí
nghiệm theo yêu cầu của bài. Qua bảng
trang 21 và yêu cầu trang 93.


HS: Tiến hành thí nghiệm và thảo luận viết


báo c¸o.


GV: ChÝnh x¸c kÕt qu¶ thÝ nghiƯm, giải
thích.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



- Huyt ỏp k ng h, hoc in t.
- Nhit k.


- Đồng hồ bấm giây.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>



<b> Mỗi nội dung cần đo 3 thời điểm:</b>
+ Trớc khi chạy.


+ Sau khi ch¹y.


+ Sau khi chạy 5 phút.
<b>1. Cách đếm nhịp tim:</b>


Cách 1: Đeo ống nghe đến nhịp tim bên
ngực trái trong 1 phút.


C¸ch 2: Đo bằng cách bắt mạch cổ tay.
<b>2. Cách đo huyết ¸p.</b>


- Đo bằng huyết áp kế đồng hồ: SGK.
- Đo bằng huyết áp kế điện tử: SGK.


<b>3. Cách đo thân nhiệt.</b>


Kẹp nhiệt kế vào nách trong 2 phút. Lu ý
trớc khi đo cần vẩy mạnh nhiết kế để cột
thuỷ ngõn xung thp nht.


<b>IV. Viết thu hoạch.</b>



Theo bảng trang 21 và yêu cầu trang 93.


<b> IV, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm.
2.Căn dặn.


GV yêu cầu häc ë c¸c nhãm thu dän dơng cơ thÝ nghiƯm và dọn phòng thí nghiệm.
Chuẩn bị trớc mẫu vật cho tiết bài tập theo nội dung sách bài tập sinh học 11.



---***---Tiết 22.
Ngày soạn: 12/11/07;


Ngày dạy: 21/11 11A1; 26/11- 11A4; 28/11- 11A3.
Bài 22.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:


<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Kiểm tra lại mức độ nắm kiến thức của học sinh.


- BiÕt vËn dông kiến thức lý thuyết vào giải quyết các bài tập.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn luyn k nng vn dng v giải bài tập.
- Phát triển khả năng phân tích, khái quát.
3. Thái độ.


Thấy đợc mối quan hệ gia lý thuyết và việc vận dụng lý thuyết. Kiểm chứng lại lý thuyết
qua những bài tập vận dụng.


II. KiÕn thøc träng t©m.


Bài tập phần I: Trao đổi chất và năng lợng của thực vật. Sinh học 11.
III. Tiến trình bài giảng.


<b>1.</b> <b> n định tổ chức.ổ</b>


GV: ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Kh«ng kiĨm tra bµi cị.
<b>3. Bµi míi.</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung.


Hoạt động I: Tìm hiểu phần <i><b>Khái qt</b></i>


<i><b>lí thuyết chung</b></i>: Cả lớp.


Giáo viên yêu cầu hs nêu các nội dung
kiến thức đã học và sử dụng các câu
hỏi:


- So sánh thế nớc giữa lá cây với rễ
cây?


- So sánh quang hỵp ë Tv C3, C4 và
CAM? Tại sao chỉ có thực vật C3 mới
có hô hấp sáng?


- Phân biệt các hình thức tiêu hoá?
- Đặc điểm hô hấp của các diễn ra nh
thế nào? Tại sao nói hô hÊp ë chim qua
tói khÝ lµ u viƯt nhÊt?


- Cơ chế điều hồ tính tự động ca
tim?


HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hái:


Hoạt động II: Tìm hiểu phần <i><b>bài tập</b></i>


– Theo nhãm:


C¸c nhãm häc sinh tiÕn hµnh trả lời
các câu hỏi trong thời gian 7 phút.
GV: Quan sát chỉnh sửa.



Các nhóm học sinh trình bµy ý kiÕn vµ
thèng nhÊt ý kiÕn.


GV: ra mét sè câu hỏi trắc nghiệm và
yêu cầu học sinh trả lời.


<b>I. Khái quát lý thuyết chung.</b>
<b>1. Trao đổi chất và năng lợng ở thực vật.</b>
- Sự hấp thụ nớc và ion khoỏng.


- Sự vận chuyển nớc trong cây.
- Quá trình thoát hơi nớc.


- Vai trò các nguyên tố khoáng.
- Dinh dỡng nitơ ở thực vật.


- Quang hợp ë thùc vËt. Quang hỵp ë c¸c
nhãm thùc vËt C3, C4, CAM.


- ảnh hởng các nhân tố đến quang hợp, quang
hợp với năng suất cây trồng.


- H« hÊp ë thùc vËt.


<b>2. Trao đổi chất và năng lợng ở động vật.</b>
- Tiêu hoá ở động vật.


+ Các hình thức tiêu hoá: 3.



+ Phân biệt tiêu hoá ở thú ăn thịt với thú ăn
thực vật.


- Hụ hấp ở động vật:


+ Đặc điểm bề mặt TĐK với q trình trao
đổi khí.


+ Phân biệt đợc các hình thức hơ hấp, u điểm
của hơ hấp bằng phi.


- Tuần hoàn máu.


+ So sỏnh tun hon kín với tuần hồn hở,
tuần hồn đơn với tuần hồn kép.


<b>II. Bµi tËp.</b>


Bài tập 1. Khi nghiên cứu chiều dài rễ của
một số lồi cây ngời ta thu đợc số liệu: Đậu
cơ ve 0,8 – 0,9 m; cỏ ba lá 1-3m; kê 0,8-1,1
m; khoai tây 1,1- 1,6m; ngô 1,1-2,6m; câu bụi
sa mạc trên 10m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Bài 3: So sánh sự khác biệt tuần hoàn kín với
tuần hồn hở, tuần hoàn đơn với tuần hồn
kép?


<b>IV. Cđng cè.</b>



<b>1.</b> Củng cố: Giáo viên nhắc lại các kiến thức học sinh cần nắm và so sánh sự trao đổi chất ở
thực vật với động vật và yêu cầu học sinh làm tàon bộ các câu hỏi trắc nghiệm sách bài
tập.


<b>2.</b> Căn dặn: u cầu học sinh ơn tập tồn bộ nội dung chơng 1, chuẩn bị bài 23 – Hớng
ng.


Tiết23.
Ngày soạn: 15/11 /07


Ngy dy: 28/11- 11A1; 30/11 11A4 + 11A3.
Bài 23

<b>Hớng động</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi häc xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Phát biểu đợc khái niệm về cảm ứng và hớng động


- Nêu đợc các kiểu hớng động và tác nhân gây nên các kiểu hớng động đó.
- Trình bày đợc vai trị của hng ng trong i sng ca thc vt.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.



<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng về tính hớng động của thực vật và vai trò của hớng động trong
đời sống.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Cơ chế hớng động và vai trò hớng động đối với đời sống thực vật.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


S dng phng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b>2, §å dïng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 23.1., 23.2, 23.3 SGK vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:


Kiểu hớng động Khái niệm Hiện tợng Cơ chế
Hớng sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>



<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> </i>Kh«ng kiĨm tra.


<i><b>3, Bài mới</b></i><b>. GV đặt vấn đề vào bài mới. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Một số khái niệm</b></i>


– C¶ líp.


GV: u cầu học sinh c SGK, a vớ d
v hi:


Ví dụ: Gà lạnh xù lông, cây mọc cong ra
ánh sáng Gọi là cảm ứng.


Vậy cảm ứng là gì?


<i><b>Hot ng II:</b></i> Tỡm hiu: <i><b>Khỏi niệm hớng</b></i>
<i><b>động </b></i>– Cá nhân.


GV; Yêu cầu học sinh đọc SGK v tr li
cỏc cõu hi sau:


* Quan sát hình 23.1 vµ cho biÕt nhËn xÐt
vỊ sù sinh trëng cña thân cây non trong


các điều kiện chiếu sáng khác nhau?


- Tại sao c©y ë hình a lại cong vỊ ¸nh
s¸ng?


* Hớng động là gì? Có mấy loại hớng
động? Đặc điểm?


* Nguyên nhân nào gây nên sự hớng động
đó?


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các kiểu hớng</b></i>
<i><b>động </b></i>– Thảo luận nhóm.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát
hình vẽ 23.2, 23.3, 23.4 SGK và thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu thảo luận trên.
HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn thiện
phiếu học tập.


GV: Điều khiển học sinh thảo luận nhóm
để hồn thiện phiếu học tp v chớnh xỏc
kin thc.


GV: Sử dụng các câu hái bỉ sung:


- Hớng sáng dớng có vai trị gì đối với
thân, cành? Cho ví dụ?


- Hớng trọng lực có ý nghĩa gì đối vơi


cây trồng?


- Vai trß cđa híng nớc và hớng khoáng?
- Hớng tiếp xúc có ý nghĩa gì với sự tồn
tại của câu? Lấy ví dụ một số loài cây
có hớng tiếp xúc?


* Một số khái niệm:



- Cảm ứng: Là phản ứng của sinh vật


với kích thích



- Tính cảm ứng: Là khả năng của thực


vật đối với kích thích.



<b>I. Khái niệm hớng động.</b>



- Hớng động: là hình thức phản ứng của cơ
quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ
một hớng xác định.


- Phân loại hớng động: Gồm 2 loại.


+ Hớng động dơng: Sinh trởng hớng về
nguồn kích thích. VD: Cây mọc cong về AS.
+ Hớng động âm: Sinh trởng tránh xa nguồn
kích thích. VD: Rễ cây mọc tránh xa nguồn
chất độc.


- Nguyên nhân gây nên hớng động: Do sự


phân bố không đồng đều nồng độ hooc môn
Auxin ở các phần của cơ thể trong các điều
kiện khác nhau và sự mẫn cảm với nồng độ
auxin ở các bộ phận là khác nhau.


<b>II. Các kiểu hớng động.</b>


<b>1. Hớng sáng. Ví dụ. Hình 23.2 SGK.</b>


- Hiện tợng: Thân cây hớng về ánh sáng (
h-ớng sáng hơng),


r cây hớng xa nguồn AS ( Hớng sáng âm).
- Nguyên nhân: Auxin mẫn cảm với ánh
sáng nên phân bố nhiều ở phần không đợc
chiếu sáng, mặt khác thân cây thích hợp với
nồng độ auxin lớn hơn rễ cây.


<b>2. Híng träng lùc.</b>
- VD: SGK.


- Khái niêm: Phản ứng của cây với trọng lực
đợc gọi là hớng trọng lực.


- Hiện tợng: Rễ cây hớng xuống đất ( hớng
trọng lực dơng). Ngọn cây hớng lên trên (
h-ớng trng lc õm).


- Nguyên nhân: Do auxin phân bố mặt dới
nhiều hơn mặt trên.



<b>3. Hớng hoá.</b>


VD: r cõy hng ti nguồn nớc, phân bón
và tránh xa nguồn chất độc.


- Hớng hoá là phản ứng sinh trởng của cây
đối với các hợp chất hoá học. Hớng hoá
th-ờng đợc gặp ở r, ng phn


- Phân loại hớng hoá: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<i><b>Hot ng iV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Vai trị của </b></i>
<i><b>h-ớng động với đời sống của thực vật</b></i>– Cả
lớp.


GV yêu cầu học sinh quan sát SGK và hỏi
* Hớng động có vai trị gì với đời sống của
cây?


mỈt cđa rƠ.


<b>4. Híng níc: ( Tơng tự hớng hoá).</b>
<b>5. Hớng tiếp xúc.</b>


- Hiện tợng: Các loại cây thân leo mọc cuốn
quanh giá thể.



- Khỏi niệm: Hớng tiếp xúc là phẩn ứng sinh
trởng đối với sự tiếp xúc.


<b>III. Vai trò của hớng động với đời sống</b>
<b>của thực vật.</b>


- Hớng động giúp cây có những điều kiện tốt
nhất và giúp cây thích nghi với sự thay đổi
của mơi trờng sống cho quá trình sinh trởng,
phát triển và tồn tại.


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về tính hớng động của cây, cơ chế hớng động, các hình
thức hớng động và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Những hình thức nào sau đây là hớng động:


a. C©y trinh nữ cụp lá lại khi chạm vào. b. Cây mọc cạnh bờ ao rễ mọc nhiều về nguồn níc.
c. Hoa Cóc në khi cã ¸nh s¸ng. d. Cây Bầu leo trên giàn.


Cõu 2. Hớng động có vai trị gì với đời sống của cây?


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 24 ng ng.


Tiết24.
Ngày soạn: 21/11/07



Ngy dy: 29/11- 11A1; 3/12 – 11A4; 5/12 - 11A3.
Bài 24

<b>ứng động</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Phỏt biu đợc khái niệm về ứng động, phân biệt ứng động với hớng động.
- Nêu đợc các kiểu ứng động và tác nhân gây nên các kiểu ứng động đó.
- Trình bày đợc vai trị của ứng ng trong i sng ca thc vt.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng trong đời sống của thực vật có liên quan đến ứng động.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.



<i><b>2, §å dïng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 24.1., 24.2, 24.3, 24.4 SGK vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:


Kiểu ứng động Ví dụ Khái niệm Cơ chế


Sinh trëng


Kh«ng sinh trëng


<b>IV, TiÕn trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> </i>


Câu 1; Hớng động là gì? Cho ví dụ? Nguyên nhân gây nên hớng động?


Câu 2: Nêu vai trò của hớng sáng, hớng trọng lực với cây? Vai trị chung của hớng động?


<i><b>3, Bµi míi</b></i>.


GV đặt vấn đề vào bài mới.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm ứng</b></i>
<i><b>động</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, đa ví dụ
và hỏi:


Ví dụ: Dới ánh sáng cây bồ công anh nở
hoa– Gọi là ứng động.


Vậy cảm ứng là gì? Dựa vào nguồn tác
nhân kích thích chia ứng động thành
những dạng nào?


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các kiểu ứng</b></i>
<i><b>động </b></i>– Thảo luận nhóm.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát
hình vẽ 21.1, 24.2, 24.3 SGK và thảo luận
nhóm để hồn thành phiếu thảo luận trên.
HS: Thảo luận theo nhóm để hồn thiện
phiếu học tập.


GV: Điều khiển học sinh thảo luận nhóm
để hồn thiện phiếu học tập và chính xỏc
kin thc.


GV: Sử dụng các câu hỏi bổ sung:



- Hóy so sánh sự khác nhau giữa ng
ng vi hng ng.


HS: Trả lời câu hỏi.


<i><b>Hot ng III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Vai trị của ứng</b></i>
<i><b>động</b></i> – Cả lớp.


<b>I. Khái niệm ứng động.</b>



- ứng động: là hình thức phản ứng của cơ quan
thực vật đối với tác nhân kích thích khơng định
hớng.


- Phân loại ứng động: Quang ứng động, nhiệt
ứng động, thuỷ ứng động, hoá ứng động, ứng
động tiếp xúc….


<b>II. Các kiểu ứng động.</b>
<b>1. ứng động sinh trỏng.</b>
- Ví dụ: Hiện tợng nở hoa.


- Khái niệm: ứng động sinh trởng là kiểu ứng
động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện
nhau của cơ quan có tốc độ sinh trởng khác nhau
do tác động của các kích thích khơng định hớng
của tác nhân ngoại cảnh.


- Cơ chế: Do tốc độ sinh trởng không đều của tế


bào ở hai phía của cơ quan thực vật.


<b>2. ứng động khơng sinh trởng.</b>


- Ví dụ: Cây trinh nữ khi chạm phại thì cụp lại,
Cây gọng vó gập các sợi lơng để giữ con mồi.
- Khái niêm: ứng động không sinh trởng là kiểu
ứng động khơng có sự phân chia và lớn lên của
các tế bào của cây.


- Cơ chế: Do sự biến đổi sức trơng nớc của các tế
bào và trong cấu trúc chuyển hố hoặc do sự lan
truyền kích thích cơ học hay hố học gây ra.
<b>III. Vai trị của ứng động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi:


- Vai trò của việc đóng mở tế bào lỗ
khí?


- Cây trinh nữ cụp lá khi va chạm có ý
nghĩ gì với đời sống ca nú?


HS: Tả lời các câu hỏi.


GV: Vy theo em ứng động có vai trị gì
đối với đời sống thực vt?


tồn tại và phát triển.



IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố. </b>


GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về tính ứng động của cây, cơ chế gây nên ứng động
sinh trởng và ứng động khống inh trởng và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.
Câu 1: Phân biệt ứng động với hớng động:


Câu 2. Hớng động có vai trị gì với đời sống của cây?


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 25 – Thc hnh hng ng.



---*****---Tiết 25


Ngày soạn: 23/11/2007.


Ngày dạy: 3/12- 11A1; 6/12- 11A4; 7/12- 11A3.

<b>Bµi 25. </b>



<b>Thực hành: Hớng động</b>


<b> </b>


<b> I.Mục tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.
1, Kiến thức.


- Biết cách bố trí thí nghiệm và tiến hành đợc thí nghiệm về hớng trọng lực của cây.
2, Kỹ năng.



- Rèn luyện tính tỉ mỉ, khả năng quan sát, phân tích tổng hợp.
- Hình thành đợc kĩ năng bố trí thí nghiệm.


3, Thái độ.


Thấy đợc vai trò của hớng trọng lực với cây.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<b>1, Ph ơng phỏp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
<b>2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..
<b>III, Tiến trình bài giảng</b>.


1, <b> n định tổ chức.</b>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.


Câu 1. ứng động là gì? Nêu vai trị của ứng động?


Câu 2: Thế nào là ứng động sinh trởng? ứng động không sinh trởng? Cơ chế?
<b> 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.</b>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của các nhóm học sinh.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>



<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hỏi


Mục tiêu của bài thực hành là gì?


H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin
trong SGK.


<b>I. Mục tiêu</b>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng ThÞ Mü Linh.
GV: ChuÈn hãa kiÕn thøc.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt động tập thể. GV sử dụng câu hỏi:
- Thí nhiệm cần những dụng cụ gì?
- Mẫu vật của thí nghiệm là gì?
HS trả lời các câu hỏi.


Hoạt động III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí
nghiệm trong SGK.



H/S: §äc néi dung bài.
GV:Sử dụng câu hỏi.


- Nªu néi dung và cách tiến hµnh thÝ
nghiƯm?


+ Mục đích của việc ct chúp r ca 1
ht l gỡ?


HS trả lời các câu hỏi.


Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm.
GV quan sát và chỉnh sửa thao tác.


Hot ng IV: Tỡm hiểu phần: <i><b>Báo cáo thí</b></i>
<i><b>nghiệm </b></i>– Cả lớp.


Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm
và cử đại diện quan sát trong thời gian 1-2
ngày ghi lại kết quả và cả nhóm thảo luận
viết báo cáo theo mẫu.


<b>II. ChuÈn bị.</b>



Mỗi nhóm học sinh cần chuẩn bị.


1. <b>Dung c: 2 đĩa đáy sâu, 1 chuông thuỷ</b>
tinh hay chuông nhựa, 1 nút cao su, 2 ghim
nhỏ, 1 phanh, 1 dao lam, giy lc.



2. <b>Mẫu vật: Hạt đậu hoặc ngô, lúa mới nhú</b>
mầm.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>



<b> - </b>

Chọn 2 hạt có rễ mầm mọc thẳng,


dùng ghim xuyên 2 hạt đó vào nút cao


su sao cho rễ mầm ở thế nằm ngang


h-ớng ra mép cao su, các lá mầm hh-ớng


vào trong.



- Cắt bỏ tận cùng của rễ mần 1 hạt, đặt


nút cao su trên đĩa có nớc, dùng giấy


lọc phủ lên trên. úp chuông thuỷ tinh


lên, đặt vào buồng tối 1-2 ngày vào


quan sát sự vận động của rễ 2 hạt.



<b>IV. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm vµ viÕt thu</b>


<b>ho¹ch.</b>



Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm, cử
đại diện quan sát, cuối cùng viết báo cáo theo
yêu cầu SGK.


MÉu viÕt b¸o c¸o.


Báo cáo thí nghiệm: Hớng động.
Tên nhóm:…….


Mục tiêu:………


Cách tiến hành:……….
Kết quả thu đợc:


+ Hạt 1 ( khơng cắt chóp rễ):………..
+ Hạt 2 ( Cắt chóp rễ):………
Nhận xét về sự vận động của rễ mần và vị trí
tiếp nhận kích thích.


<b> IV, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


GV hệ thống lại cách tiến hành thí nghiệm và yêu cầu báo cáo thí nghiệm.
2.Căn dặn.


GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiệm.
Chuẩn bị trớc bài số 26.


Tiết 26.
Ngày soạn: 25/11/07


Ngày dạy: 5/12- 11A1; 10/12- 11A4;12/12 - 11A3.
Bài 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thøc.</b></i>


- Phát biểu đợc khái niệm về cảm ứng ở động vật, phân biệt đợc cảm ứng ở động vật với
cảm ứng ở thực vật.



- Nêu đợc các thành phần của một cung phản xạ và áp dụng phân tích các hiện tợng liện
quan.


- Nêu đợc đặc điểm cảm ứng của động vật cha có hệ thần kinh, động vật có hệ thành kinh
dạng lới, dạng chuỗi hạch.


- Phân tích đợc những yêu điểm của hệ thành kinh dng chui hnh so vi thnh kinh dng
li.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng vận động trong đời sống có liên quan đến phản xạ của các
dạng thần kinh.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Cảm ứng của động vật có tổ chức thần kinh.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>



Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 264.1., 26.2 SGK và phiếu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:


Nội dung Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh


dạng lới thần kinh dạng chuối hạchCảm ng ng vt cú h
i din


Cấu tạo hệ thần kinh
Đặc điểm phản ứng


Tiêu tốn năng lợng.


<b>IV, Tiến trình bài gi¶ng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> </i>


Câu 1; Cảm ứng là gì? Nêu đặc điểm cảm ứng ở thực vật? Cho ví dụ?


<i><b>3, Bµi míi</b></i>.


GV đặt vấn đề vào bài mới.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm cảm</b></i>
<i><b>ứng ở động vật</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, đa ví dụ
và hỏi:


Ví dụ: Trời rét gà xù lơng, trời nóng ngời
tốt mồi hơi. – Gọi là cảm ứng ở động
vật.


- Vậy cảm ứng ở động vật là gì? Cảm ứng
ở động vật có hệ thần kinh đợc gọi là gì?


<b>I. Khái niệm cảm ứng ng vt.</b>



- Ví dụ: Trời rét gà xù lông, trời nóng ngời toát
mồi hôi.


- Khỏi nim: Cm ng của động vật là phản ứng
lại kích thích từ mơi trờng sống của động vật để
tồn tại.


- Cảm ứng của động vật biểu hiện nhanh và rỗ
hơn cảm ứng ở thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- Nêu các bộ phận của một cung phản xạ?



HS; Nghiên cứu SGK và trả lời các câu
hỏi.


<i><b>Hot ng II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cảm ứng của</b></i>
<i><b>động vật cha có tổ chức thần kinh</b></i> – Cả
lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK đa ví dụ
và hỏi:


- Nêu đại diện động vật ch có tổ chức thần
kinh?


- Hình thức cảm ứng của nhóm động vật
đơn bào nh thế nào khi bị kích thích? Năng
lợng tiờu tn?


HS: Trả lời các câu hỏi.


<i><b>Hot ng III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cảm ứng của</b></i>
<i><b>động vật có tổ chức thần kinh </b></i>– Thảo
luận nhóm.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát
hình vẽ 26.2 SGK và thảo luận nhóm để
hồn thành phiếu thảo luận trên trong thời
gian 7 phút.


HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn thiện


phiếu học tập.


GV: Điều khiển học sinh thảo luận nhóm
để hồn thiện phiếu học tập và chính xác
kiến thức theo các nội dung.


GV: Sư dụng các câu lệnh SGK:


- Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có
thể trả lời cục bộ khi bÞ khÝch thÝch?


- Đánh dấu * vào ơ vuông cho ý không
đúng về u điểm cuỉa hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch. ( Theo SGK)


HS: Trả lời các câu hỏi


hiện dới dạng phản xạ. Một cung phản xạ gồm:
+ Bộ phận tiếp nhËn kÝch thÝch.


+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin để
quyết định hình thức và mức độ phản ứng( Hệ
thần kinh).


+ Bé phËn thùc hiÖn ph¶n øng.


<b>II. Cảm ứng ở động vật cha có tổ chức thần</b>
<b>kinh.</b>


- Ví dụ: Trùng dày bơi tới nơi nhiều ôxi.


- Đại diện: Động vật đơn bào.


- Ph¶n øng b»ng cách co toàn bộ cơ thể hay co
rút chất nguyên sinh.


- Tiêu tốn nhiều năng lợng cho cảm ứng.


<b>III. Cm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh.</b>
<b>1. Cảm ng ng vt cú h thn kinh dng</b>
<b>li.</b>


- Đại diện: Ngành ruột khoang.


- Cấu tạo thần kinh: Các tế bào thần kinh nằm rải
rác khắp cơ thể liên hệ với nhau bằng dây thần
kinh tạo thành mạng lới thần kinh.


- Đặc điểm phản xạ: Phản xạ bằng cách co rút
toàn bộ cơ thể.


- Tiờu tn nhiu nng lng, khụng chính xác.
<b>2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dng</b>
<b>chui hch.</b>


- Đại diện: Giun tròn, giun dẹt, chân khớp.


- Cấu tạo thần kinh: C¸c tÕ bào thần kinh tập
chung lại tạo thành hạch thầnh kinh. Mỗi hạch
thần kinh điều khiển một vùng cơ thể và liên hệ
với nhau bằng dây thần kinh tạo thành chuỗi


hạch thần kinh.


- Đặc điểm phản xạ: Phản xạ một phần cơ thể.
- Tiêu tốn ít năng lợng, chính xác hơn.


- u điểm: SGK. ( ý A,B,D trang 109 ).


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè. </b>


GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về khái niệm cảm ứn động vật, các bộ phận của một
cung phản xạ, đặc điểm cả ứng của các nhóm động vật và yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi củng cố.


Câu 1: Phân biệt cảm ứng của động vật với cảm ứng của động vật?


Câu 2. Đặc điểm cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:
a. Tế bào thần kinh nằm rải rác, phảm xạ tiêu tốn nhiều nng lng.


b. Các tế bào thần kinh nằm tập chung tạo thành hạch thần kinh, phản xạ tiêu tốn ít năng
l-ợng hơn.


c. Các tế bào thần kinh nằm tập chung tạo thành hạch thần kinh, phản xạ tiêu tốn nhiều năng
lợng hơn.


d. Các tế bào thần kinh tập chung tạo thành nÃo bộ và tuỷ sèng.


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn bị cho bài 27 – Cảm ứng ở động vật ( Tiếp theo).



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

---*****---Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Tiết27.


Ngày soạn: 29/11/07


Ngày dạy: 11/12 11A1; 14/12- 11A4 + 11A3.
Bài 27


<b>Cm ứng ở động vật (tiếp theo)</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thøc.</b></i>


- Nêu đợc cấu trúc hệ thần kinh dạng ống, vai trò của các bộ phận thần kinh.
- Phân biệt đợc phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.


- Rút ra đợc chiều hớng tiến hoá của hệ thn kinh.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy h thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng trong đời sống của động vật có liên quan đến phản xạ có điều
kiện và phản xạ không điều kiện.



<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Cấu trúc, hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.


<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 27.1., 27.2 SGK và phiếu học tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu hc tp sau:


Nội dung Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
Ví dụ


Nguồn gốc phản xạ
Hình thức phản xạ


Số tế bào thần kinh
tham gia


Tính bền vững


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>



<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> </i>


Câu1: Cảm ứng của động vật là gì? Cho ví dụ? Nêu các bộ phận của một cung phản xạ.


Câu 2: So sánh đặc điểm cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lới với hệ thần kinh
dạng chuỗi hạch?


Khi tách cơ đùi ếch ra khỏi cơ thể và kích thích vào cơ đùi, thấy co lại. Hiện tợng đó có gọi
là phản xạ khơng? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Gi¸o ¸n sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cấu tạo hệ thần</b></i>
<i><b>kinh dạng ống </b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát
hình 27.1 và hỏi:


- Tại sao hệ thần kinh cử ngời đợc gọi là
hệ thần kinh dạng ống? Nêu cấu tạo hệ
thần kinh ng?


- Dựa vào SGK hÃy hoàn thành tên các bộ
phận hệ thần kinh trong các ô vuông hình


27.1?


- Nêu vai trò của các bộ phận trong cấu
tạo hệ thần kinh d¹ng èng?


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>hệ thần kinh dạng ống </b></i>– cả lớp.


GV; Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau:


- Nguyên tắc hot ng ca h thn kinh
dng ng?


- Căn cø vµo nguån gèc chia ph¶n xạ
thành mấy loại?


<i><b>Hot ng III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Phản xạ có</b></i>
<i><b>điều kiện và phẩn xạ khơng điều kiện </b></i>–
Thảo luận nhóm.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo
luận nhóm để hồn thành phiếu thảo luận
trên trong thời gian 5 phút.


HS: Thảo luận theo nhóm để hồn thiện
phiếu học tập.


GV: Điều khiển học sinh thảo luận nhóm
để hồn thiện phiếu học tập và chính xác


kiến thức.


GV: Sư dơng các câu hỏi bổ sung:


- Cỏc phn x cú ý nghĩa gì với động vật?


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Chiều hớng</b></i>
<i><b>tiến hố của hệ thần kinh</b></i>– Nhóm nhỏ.
GV: u cầu học sinh thảo luận theo bàn
để so sáng đặc điểm, cấu tạo, hình thức
phản xạ của 3 dạng thần kinh: Dạng lới,
chuỗi hạch, dạng ống để rút ra chiều hớng
tiến hoỏ ca h thn kinh?


HS; Thảo luận nhóm nhỏ và rút ra chiều
hớng tiến hoá của hệ thần kinh.


GV: Chính xác kiến thức về chiều hớng
tiến hoá của hệ thần kinh.


<b>3. Cảm ứng ở động vật có h thn</b>


<b>kinh dng ng.</b>



- Đại diện: Động vật có xơng sống.
<b>a. Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống.</b>


Cấu tạo gồm 2 phần: Trung ơng thần kinh và
thần kinh ngoại biên.


- Trung ơng thần kinh: Bao gồm n·o bé vµ tủ


sèng.


+ Não bộ: Tập trung tế bào thần kinh ở phần
đầu bao gồm 5 phần: bán cầu đại não, não
trung gian, não giữa, tiểu não, hành não. Có vai
trị quan trọng trong điều khiển mọi hoạt động
của cơ thể.


+ Hành tuỷ: Tập trung tế bào thần kinh dọc
sống lng. Từ đó có các dây thần kinh phân tán
khắp cơ thể.


- ThÇn kinh ngoại biên: Bao gồm hạch thần
kinh và dây thần kinh. Có vai trò tiếp nhận và
truyền thông tin thÇn kinh.


<b>b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.</b>
- Hệ thần kinh dạng ống hoạt ng theo
nguyờn tc phn x.


- Căn cứ vào nguồn gốc phản xạ chia thành 2
loại: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không
điều kiện.


<i><b>* Phản xạ không điều kiện:</b></i>


- Ví dụ: Trời rét ngời có phản xạ run.
- Nguồn gốc phản xạ: Mang tính bẩn sinh.
- Hình thức phản xạ: Đơn giản, thờng có ở tổ
chức thần kinh bậc thấp, mang tính bền vững.


- Số tế bào thần kinh tham gia: ít.


<i><b>* Phản xạ có điều kiện.</b></i>


- Ví dụ: Khả năng làm toán của học sinh, dạy
thú làm xiếc.


- Ngun gc phn x: Có đợc do họ tập và rèn
luyện.


- H×nh thøc phản xạ: Phức tập, có ở tổ chøc
thÇn kinh bËc cao ( d¹ng èng), không bền
vững.


- Số tế bào thần kinh tham gia: Lớn.


<b>IV. Chiều hớng tiến hoá của hệ thần kinh.</b>
- HiƯn tỵng tËp chung ho¸: C¸c tế bào thần
kinh nằm giải rác trong thần kinh lới tập chung
lại tạo thành hạch và ống thần kinh.


- T i xng to trũn( TK lới) sang đối xứng 2
bên giúp động vật chủ động di chuyển theo
một hớng xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mü Linh.


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>



- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về cấu tạo, hoạt động của hệ thần kinh dạng ống và
chiều hớng tiến hoá của hệ thần kinh. Yêu cầu học sinh trả lời các cõu hi cng c.


Câu 1: Lấy ví dụ và phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
Câu 2: Trong các hình thức phản xạ sau hình thức nào là phản xạ có điều kiện:


a. Chó làm xiếc. b. Khi tham gia giao thông thấy đèn đỏ dừng xe lại.
c. Kim chân vào tay co tay lại. d. Hơu nai bị săn đuổi nhiều, thây bóng ngời bỏ chạy.
<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK, Trả lời các</b>
câu hỏi cuối sách và chuẩn b cho bi 28 in th ngh.



---*****---Tiết28.
Ngày soạn: 1/12/07


Ngày dạy: 13/12- 11A1;17/12- 11A4; 19/12 - 11A3.
Bài 28


<b>Điện thế nghỉ</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu đợc khái niệm về điện thế nghỉ, cơ chế của điện thế nghỉ cũng nh vai trò của các ion
tham gia vào điều khiển điện thế nghỉ.


<i><b>2, Kü năng</b></i>.



- Rốn luyn c t duy h thng, so sỏnh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng vận động của sinh vật liên quan đến điện thế nghỉ.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Cơ chế hình thành điện thế nghỉ.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 28.1., 28.2, 28.3 vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:
Câu 1: Các yếu tố nào hình thành nên điện thế nghỉ?


C©u 2: Dùa vào hình 28.2 và cho biết tại sao phía ngoài màng tế bào lại tích điện (+), phía
trong màng lại tích điện (-).


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>



GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Câu1. Nêu cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống? Vai trò của các bộ phận trong hệ thần kinh
dạng ống?


Câu 2: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Chiều hớng tiến hoá của
hệ thần kinh?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b> Hiện tợng một số loài cá ( Cá đi điện) có khả năng phóng ra nguồn điện để tấn cơng</b>
<b>kẻ thù, chân một số lồi sinh vật bị cắt ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giật. Điều đó</b>
<b>chứng tỏ rằng trong tế bào sống của các lồi sinh vật có điện, vậy điện trong cơ thể của</b>
<b>sinh vật sống có giống điện bình thờng hay khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mü Linh.


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm điện</b></i>
<i><b>thế nghỉ.</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát thí nghiêm yêu cầu:


- Hãy rút ra kết luận về sự chênh lệch điện
thế giữa trong và ngồi màng tế bào?
- Hiện tợng có sự chênh lệch điện thế giữa
2 màng tế bào trong trạng thái nghỉ ngơi


gọi là điện thế nghỉ: vậy điện thế nghỉ là
gì? Dựa vào chiều dịch chuyển của kim
điện kế hãy xác định dấu điện tích của
trong màng và ngồi mng t bo?


HS: Trả lời các câu hỏi.


H<i><b>ot động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Chu kì tim</b></i>–
Thảo luận nhóm.


GV: u cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 28.2, 28.3, bảng 28 SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 5 phút để hồn thành
phiếu học tập trên.


HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiều học
tập, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm
và nhận xét các nhóm khác.


GV: Híng dÉn c¸c nhãm thảo luận và
chính xác kiến thức.


GV: Sử dụng các câu hỏi bổ sung:


- Nêu cấu trúc của màng tế bào? Bản chất
của bơm Na K là gì?


- Hình thøc vËn chuyÓn các chất qua
màng sinh chất của kênh Na - K là gì?
- Vai trò của bơn Na K?



HS: Trả lời các câu hỏi.


- Trong mội tế bào sống đều có điện tế


bào, điện tế boà gồm 2 loại: Điện thế


hoạt động và điện thế ngh.



<b>I. Khái niệm điện thế nghỉ.</b>



- Thí nghiệm: SGK.


- Kết luận: Giữa 2 bên của màng tế bào nghỉ
ngơi ln có một hiệu điện thế. Gọi đó là
điện th ngh.


- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế
giữa hai bên mµng tÕ bµo không bị kích
thích, phía trong màng mang điện tích âm so
với phía ngoài màng mang điện dơng.


<b>II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ.</b>
- Điện thế nghỉ hình thành do 3 yếu tố:
+ Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào vµ
sù di chun cđa ion qua mµng tÕ bµo.


+ Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào
đối với ion.


+ B¬m Na – K.



<i><b>1. Sự phân bố, sự di chuyển của ion và tính</b></i>
<i><b>thấm của màng tế bào đối với ion.</b></i>


- ở hai phía của màng tế bào sự phân bố
nồng độ ion Na+<sub> và K</sub>+<sub> không đều nhau: Phía</sub>
bên ngồi nồng độ ion Na+<sub> cao hơn cịn</sub>
nồng độ K+<sub> thấp hơn phía bên trong.</sub>


- Ion K+<sub> luôn di chuyển từ bên trong tế bào</sub>
ra phía ngoài và phân bố ở sát mặt ngoài tế
bào làm cho mặt ngoài tích điện (+), còn
mặt trong tích điện (-).


<i><b>2. Vai trò của bơm Na </b></i><i><b> K.</b></i>


- Bản chất của bơm Na- K: Là các kênh vận
chuyển prôtêin có trên màng tế bào.


- Vai trũ: Vn chuyn ch ng ion Na+<sub> và</sub>
K+<sub> giữa trong và ngoài màng tế bào.</sub>


+ Bơm ion K+<sub> từ bên ngoài trả lại bên trong</sub>
tế bào để duy trì điện thế nghỉ.


+ Bơm ion Na+<sub> từ phía trong trả lại phía</sub>
ngồi để duy trì điện thế hoạt động.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>



- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng tâm về khái niệm, cơ chế hình thành điện thế nghỉ và yêu
cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Điện thế nghỉ là gì? Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ?
Câu 2: Vai trò cử bơn Na K là:


a. VËn chun K+<sub> tõ trong mµng ra ngoµi mµng, vËn chun Na</sub>+<sub> tõ ngoµi mµng vµo trong.</sub>
b. VËn chun K+<sub> tõ trong ngoµi mµng vµo trong, vËn chun Na</sub>+<sub> tõ trong mµng ra ngoµi.</sub>
c. VËn chun K+<sub> vµ Na</sub>+<sub> tõ ngoµi mµng vµo trong.</sub>


d. Cả 3 ý trên tuỳ theo trạng thai tế bµo.


<b>2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị trớc</b>
cho bài 29- Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Ngày dạy:17/12- 11A1; 21/12-11A4 + 11A3.


Bài 29


<b>in th hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- V c th điện thế hoạt động và phân biệt đợc các giai đoạn của điện thế hoạt động.
- Trình bày đợc cơ chế hoạt động của điện thế hoạt động.



- Trình bày đợc cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi trục thần kinh khơng có bao
miờlin v cú bao miờlin.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Giải thích đợc các hiện tợng vận động của sinh vật liên quan đến điện thế hoạt động và tốc
độ lan truyền thần kinh trên sợi trục thần kinh..


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Cơ chế hình thành điện thế hoạt động và lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


S dng phng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 29.1., 29.2, 29.3, 29.4 vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:


Néi dung Dây thần kinh không có bao miêlin Dây thần kinh có bao miêlin
Cấu tạo dây



thần kinh
Cơ chế lan


truyền.
Đặc điểm lan


truyn
Tc lan


truyền


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiÓm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu1. Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ đợc hình thành nh thế nào?
Câu 2: Trong điện thế nghỉ mặt trong của màng tế bào tích điện:
a. Dơng. b, Âm. c, Trung tính. d, Hoạt động.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>



<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Điện thế hoạt</b></i>
<i><b>động.</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát sơ đồ hình 29.1 để trả lời các câu hỏi :
- Điện thế hoạt động là gì?


- Để chuyển từ điện thế nghỉ sang điện thế
hoạt động phải trải qua nhứng giai đoạn
nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn?
HS Trả lời các câu hỏi.


<b>I. Điện thế hoạt động.</b>



- Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh


h-ng phấn và xuất hiện điện thế hoạt độh-ng.


<b>1. Đồ thị điện thế hoạt động.</b>



- Điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt
động khi tế bào bị kích thích xẩy ra qua 3 giai
đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng ThÞ Mü Linh.


H<i><b>oạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cơ chế hình</b></i>
<i><b>thành điện thế hoạt động </b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 29.2A, 29.3B để trả lời các câu
lệnh SGK:



- Giai đoạn mất phân cực và đảo cực loại
ion nào đi qua màng tế bào và sự di
chuyển đó có tác dụng gì?


- Giai đoạn tái phân cực, loại ion nào đi
qua màng tế bào và sự di chuyển đó có tác
dụng gỡ?


HS: Trả lời các câu hỏi.


H<i><b>ot ng III:</b></i> Tỡm hiểu: <i><b>Sự lan truyền</b></i>
<i><b>thần kinh trên sợi thần kinh</b></i>– Thảo luận
nhóm.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK và quan sát
hình 29.3, 29.4 thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập trong thời gian 5 phút.
HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiều học
tập, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm
và nhận xét các nhóm khác.


GV: Híng dÉn c¸c nhãm th¶o luËn và
chính xác kiến thức.


GV: Sử dụng các câu hỏi bỉ sung:


- B¶n chÊt cđa bao miªlin là gì? Bao
miêlin có vai trò gì?



- Yêu cầu học sinh trả lời các câu lệnh
SGK.


HS: Trả lời các câu hỏi.


bào trung hoà về điện.


+ Đảo cực: MỈt trong mang điện (+), mặt
ngoài mang điện (-).


+ Tái phân cực: Trở về trạng thái của điện thế
nghỉ, mặt trong mang điện (-), mặt ngoài mang
điện (+).


<b>II. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động.</b>
- Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ phân cực đến
mất phân cự, đảo cực và tái phân cực diễn ra
trong khoảng thời gian 3 – 4 ‰ giây.


- Giai đoạn mất phân cực: Khi bị kích thích,
cổng Na+<sub> mở rộng nên Na</sub>+<sub> khuếch tán vào bên</sub>
trong tế bào trong hoà điện tích âm gây ra mất
phân cực.


- Giai đoạn đảo cực: Iôn Na+<sub> tiếp tục đi vào</sub>
mặt trong làm nồng độ ion dơng d thừa dẫn đến
mặt trong tích điện (+) mặt ngồi tích điện (-).
- Giai đoạn tái phân cực: Do kênh K+<sub> mở, ion</sub>
K+<sub> di chuyển ra mặt ngoài làm cho mặt ngoài</sub>
lại trở lên dơng, mặt trong chở lên âm.



<b>II. Sù lan truyÒn thần kinh trên sợi thần</b>
<b>kinh.</b>


<b>1. Sự lan trun xung thÇn kinh trên sợi</b>
<b>thần kinh không có bao miêlin.</b>


- Cấu tạo sợi thần kinh: Sợi thần kinh không có
bao miêlin bao bọc.


- Xung thn kinh lan truyền do mất phân cực,
đảo cực, tái phân cực liên tiếp giữa các vùng
trên sợi trục thần kinh.


- Đặc điểm lan truyền: Truyền liên tục một
chiều dọc sợi trục thần kinh. Tốc độ chậm
khoảng 3-5 m/s.


<b>2. Sù lan truyÒn xung thÇn kinh trên sợi</b>
<b>thần kinh có bao miêlin.</b>


- Cấu tạo sợi thần kinh: Sợi thần kinh có bao
miêlin bao bäc ng¾t qu·ng tạo thành các eo
Ranvie. Bao miêlin có tính cách điện.


- Xung thn kinh lan truyền do mất phân cực,
đảo cực, tái phân cực liên tiếp giữa các eo
Ranvie trên sợi trục thần kinh.


- Đặc điểm lan truyền: Truyền nhảy cóc từ eo


Ranvie này sang eo Ranvie khác trên sợi thần
kinh.Tốc độ lan truyền nhanh khoảng 100m/s.


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về khái niệm, cơ chế hình thành điện thế hoạt động, sự
lan truyền thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin và có bao miêlin và yêu cầu học
sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Nguyên nhân, các giai đoạn hình thành điện thế hoạt động?


C©u 2: So sánh sự lan truyền thần kinh trên sợi thần kinh không có và có bao miêlin?


<b>2.Cn dn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị trớc</b>
cho bài 30 – Truyền tin qua xináp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

---*****---Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Tiết30.


Ngày soạn: 10/12/07


Ngày dạy: 18/12-11A1; 24/12-11A4; 26/12 - 11A3.
Bài 30


<b>Truyền tin qua xináp</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:



<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Nêu đợc khái niệm xináp, vẽ và nêu đợc thành phần cấu tạo của xináp.
- Trình bày đợc quá trình truyền tin qua xináp hoỏ hc.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Thấy đợc bản chất của dẫn truyền thần kinh qua các tế bào thần kinh.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Cấu tạo và quá trình truyền tin qua xináp.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 30.1., 30.2, 30.3 SGK và phiếu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:


Câu 1: Tại sao tin đợc truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trớc sang màng sau?
Câu 2:Tại sao hàng loạt xung thần kinh đến chuỳ xináp làm vỡ nhiều bóng chúa chất trung
gian, giải phóng vào khe xináp và truyền sang màng sau mà lợng chất hố học trung gian đó


khơng ứ đọng ở màng sau?


Câu 3: Chất trung gian có vai trò gì trong truyền tin qua xináp hoá học?
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu1. Nêu các giai đoạn chuyển đổi từ điện thế nghỉ sang điện thế hoạt đơng? Cơ chế hình
thành điện th hot ng?


Câu 2: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin và không có bao miªlin.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm xináp.</b></i>


– C¶ líp.


GV: u cầu học sinh đọc SGK và quan
sát sơ đồ hình 30.1 để trả lời các câu hỏi :
- Xináp là gì? Xináp có thể tiếp xỳc vi
nhng loi t bo no?



- Căn cứ vào thành phần cấu toạ chia xináp
thành mấy loại?


H<i><b>ot động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cấu tạo xináp</b></i>
<i><b>hoá học </b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 30.2 để trả lời các câu lệnh SGK:
- Mô tả cấu to ca xinỏp hoỏ hc?


- Chuỳ xináp có cấu tạo nh thế nào?
- Đặc điểm cấu tạo màng sau xináp?


<b>I. Khái niệm xináp.</b>



- Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần


kinh với các tế bào khác ( Tế bào thần


kinh, tế bào cơ, tế bào tuyến

)



- Xináp bao gồm xináp hoá học và xináp


điện.



<b>II. Cấu tạo xináp hoá học.</b>



- Chuỳ xináp có chứa các ti thể và c¸c bãng
khÝ chøa chÊt trung gian ( Axêtincôlin,
norađrênalin..)


- Màng trớc xináp.


- Khe xinap.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
HS: Trả lời các câu hỏi.


H<i><b>ot động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Quá trình</b></i>
<i><b>truyền tin qua xináp </b></i>– Cả lớp .


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan sát
hình 30.3 trả lời câu hỏi:


- Qu¸ tr×nh trun tin qua xin¸p diƠn ra
nh thế nào?


- Chất hoá học trung gian có vai trò gì?
- Thụ thể trên màng sau có nhiệm vụ gì?.
HS: Trả lời câu hỏi.


GV yờu cu hc sinh c SGK và quan sát
hình 29.3, 29.4 thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập trong thời gian 5 phút.
HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiều học
tập, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm
và nhận xét các nhóm khác.


GV: Híng dÉn các nhóm thảo luận và
chính xác kiến thức.


I<b>II. Quá trình truyền tin qua xin¸p.</b>



- Xung thần kinh đến làm ion Ca2+<sub> i vo chu</sub>


xináp.


- Ion Ca2+<sub> làm cho các bóng chứa chất trung</sub>


gian( Axetincôlin) gắn vào màng trớc và vỡ ra,
giải phóng axêtincôlin vào kheo xináp .


- Axờticụlin gn vào thụ thể trên màng sau và
xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
- Enzim axêtincôlinesteraza phân huỷ
axêtincôlin thành axêtat cà côlin trở lại truỳ
xináp tái tng hp axờtincụlin.


- Quá trình truyền tin qua xináp luôn ®i theo
mét chiỊu tõ mµng tríc quan mµng sau.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>


- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng tâm về khái niệm, cấu tạo và quá trình truyền tin qua xináp
và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1: Nêu cấu tạo xináp hoá học? Tại sao quá trình truyền tin quan xináp chỉ theo một chiều
từ màng trớc sáng màng sau?


Câu 2: Chất trung gian hoá học có vai trò nh thế nào trong truyền tin qua xináp?


2.Cn dn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị trớc


cho bài 31 – Tp tớnh ca ng vt.



---****---Tiết31.
Ngày soạn: 14/12 /07


Ngày dạy: 25/12- 11A1;……11A4;…..11A3.
Bµi 31


<b>Tập tính của động vật</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thøc.</b></i>


- Nêu đợc định nghĩa tập tính? Lấy đợc ví dụ và phân biệt đợc tập tính bẩn sinh với tập tính
học đợc?


- Nêu đợc cơ sở thần kinh của tập tính.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên của động vật có liên quan đến tập tính.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.



Phân loại tập tính và cơ sở thần kính của tập tính.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 31.1., 31.2 SGK vµ phiÕu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Hãy cho biết các tập tính dới đây tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học đợc:


1. Đến thơi kì sinh sản con to vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một
con sâu bớm, đốt cho tê liệt, bỏ vào tổ. Tiếp đó, tị vị cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, tò
vò con mới nở ăn con sâu. Các tị vị cái lớn lên lặo lại trình tự đào hố và đẻ con nh tị vị
mẹ( Mặc dù nó khơng nhìn thấy con tị vị khác làm tổ, đẻ con).


2. Chuồn chuồn bay thấp thì ma, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
3. Khi thấy đèn đỏ ngời tham gia giao thơng dừng lại.


4. Con mÌo b¾t cht.


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.



<i><b>2, KiĨm tra bµi cò.</b> <b> </b></i>


Câu1. Nêu các giai đoạn chuyển đổi từ điện thế nghỉ sang điện thế hoạt đông? C ch hỡnh
thnh in th hot ng?


Câu 2: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin và không có bao miêlin.


<i><b>3, Bi mi</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tập tính là gì</b></i> –
Cả lớp.


GV: u cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 31.1, phân tích ví dụ để trả lời câu
hỏi :


- TËp tÝnh là gì?


H<i><b>ot ng II:</b></i> Tỡm hiểu: <i><b>Phân loại tập</b></i>
<i><b>tính </b></i>– Cả lớp – Thảo luận nhóm.


GV: u cầu hc sinh c SGK tr li
cỏc cõu hi:


- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia
tập tính thành mấy loại?



- Lấy ví dụ và nêu khái niệm về tập tính
bẩn sinh?


HS: Trả lời các câu hỏi.


GV: Ly vớ d và nêu khái niệm về tập tính
học đợc?


HS: Tr¶ lêi c©u hái.


GV: Đa ra các ví dụ theo câu lệnh SGK và
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác đinh
đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính
học đợc?.


HS: Trả lời. – GV Mèo băt chuột thuột
tập tính trung gian vừa bẩm sinh vừa học
đợc.


H<i><b>oạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cơ sở thần kinh</b></i>
<i><b>của tập tính </b></i>– Cả lớp .


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan sát
hình 31.1 tr li cõu hi:


- Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?


- Một cung phản xạ gồm những bé phËn
nµo?



- Nêu cơ sở hần kinh của tập tinh bm sinh
v p tớnh hc c ?


GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu lệnh
SGK.


<b>I. Tập tính là gì?.</b>



- Ví dụ: ếch kêu vào ngày ma rào đầu mùa hạ.
Nhện giăng tơ tạo thành tấm lới.


- Khỏi nim: Tp tính là chuỗi phản ứng của
động vật trả lời kích thích từ mơi trờng, nhờ đó
động vật thích nghi với mụi trng sng v tn
ti.


<b>II. Phân loại tập tính.</b>


<b>1. TËp tÝnh bÈm sinh</b>



- Ví dụ: Nhện thực hiện nhiều động tác giăng
tơ thành tấm lới.


- Khái niệm: Tập tính bẩn sinh là loại tập tính
sinh ra đã có, đợc di truyền từ bố mẹ, đặc trng
cho lồi.


<b>2. Tập tính học đợc.</b>



- Ví dụ: Chuột nghe tiếng mèo bỏ chạy, tham
gia giao thông đội mũ bảo hiểm.



- Khái niệm: Tập tính học đợc là tập tính hình
thành trong q trình sống của cá thể, thông
qua học tập và rút kinh nghiệm.


* Một số tập tính mang tính trung gian vừa
bẩm sinh vừa học đợc .


I

<b>II. Cơ sở thần kinh của tập tính.</b>


Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ.
Kích thích Cơ quan cảm thụ Hệ TK
Cơ quan thực hiện Hành động.


- Đối với tập tính bẩn sinh là chuỗi phản xạ
không điều kiện, do kiểu gen quy định, thờng
rất bền vững và khơng thay đổi.


- Tập tính học đợc là chuỗi phản xạ có điều
kiện, do học tập mà có, khơng bền vững, rễ
thay đổi. Quá trinh hình thành tập tính học đợc
chính là q trình hình thành các mối liên hệ
mới giữa các nơron thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>


- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm về khái niệm, phân loại và cơ sở thần kinh của tập tính
và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.



Cõu 1: Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học đợc? Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Câu 2: Các tập tính sau đâu là tập tính bẩm sinh, tập tính học đợc và tập tính trung gian?
a. Do bị đuổi băt nhiều gà thấy ngời bỏ chạy.


b. Khi sinh ra tị vị đã có khả năng làm ổ.
c. Chó trinh sát có khả năng đánh hơi kẻ trộm.


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bài 32 – Tập tính của ng vt ( tip theo).



---*****---Tiết32.
Ngày soạn: 20/12 /07


Ngày dạy:


Bài 32


<b>Tp tính của động vật</b>



<b>TiÕp theo</b>



<b>I . Mơc tiªu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nêu đợc một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.



- Liệt kê và lấy đợc ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích sơ đồ để nắm khiến thức.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Thấy đợc vai trị của tập tính động vật trong đời sống con ngời.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Nêu đợc các dạng học tập và ứng dụng tập tính vào đời sống.
<b>III, Ph ơng pháp và dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 32.1., 32.2 SGK và phiếu häc tËp.
PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK để trả lời phiếu học tập sau:
1. Hãy lấy ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sng:


- Giải trí:
- Săn bắt:



- Bảo vệ mùa màng:.
- Chăn nuôi:.
- An ning, quốc phòng:


2. Hóy ly vớ d về tập tính học đơc ở ngời khơng có ở động vật?
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiÓm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu1. Lấy ví dụ về tập tính học đợc và tập tính bẩm sinh ở động vật? Nêu cơ sở thần kinh của
tập tính?


C©u 2: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin và không có bao miêlin?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<b>Hot ng của thầy và trị </b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Một số hình thức</b></i>
<i><b>học tập ở động vật </b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và tr li
cõu hi :



- Quen nhờn là gì?
HS Trả lêi c©u hái.


- Lấy ví dụ về in vết ở động vật? In vết có
vai trị gì đối với gà con?


HS: Trả lời câu hỏi, giáo viên chính xác.


- Nờu thí nghiệm của paplốp?Điều kiện hố
đáp ứng là gì?


HS: Đọc SGK và nêu thí nghiệm của
Paplốp, trả lời khái niệm điều kiện hoá đáp
ứng.


- Nêu nội dung thí nghiệm của Skinnơ?
Điều kiện hố hành động là gì?


HS: Đọc SGK và nêu thí nghiệm của
Skinnơ, trả lời khái niệm điều kiện hoá
hành động.


- LÊy vÝ dụ về học ngần? Học ngầm là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.


- Lấy ví dụ về học khôn? Học khôn là gì?
HÃy trả lời các câu lệnh SGK?


HS: Trả lời các câu hỏi.
Trả lời các câu lệnh SGK:



Cõu 1: B- Điều kiện hố đáp ứng.
Câu 2: D-Học khơn


C©u 3: B- Quen nhên.


H<i><b>oạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Một số dạng tập</b></i>
<i><b>tính phổ biến ở động vật </b></i>– Cả lớp.


- Tập tính kiếm ăn thuộc loại tập tính bẩm
sinh hay học đợc? Lấy ví dụ khác về tp
tớnh kim n?


HS: Trả lời câu hỏi và lấy ví dụ khác.


- Tp tớnh bo v lónh thổ có ý nghĩ gì với
động vật? Lấy ví dụ khác về tập tính bảo vệ
lãnh thổ?


<b>IV. Một số hình thức học tập ở động</b>


<b>vật.</b>



<b>1. Quen nhên.</b>
- VÝ dô: SGK.


- Quen nhờn: Là hình thức học tập đơn giản
nhất. Động vật phớt lờ, khơng trả lời những
kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích
thích đó khơng kèm theo sự nguy hiểm nào.
<b>2. In vết.</b>



- Ví dụ: Gà con mới nở đi theo vật chuyển
động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Nhờ in vết
mà gà con di chuyển theo m v c chm súc
nhiu hn.


<b>3. Điều kiện hoá.</b>


<b> a. Điều kiện hoá đáp ứng ( Điều kiện hoá</b>
<b>kiểu Paplốp)</b>


- ThÝ nghiƯm cđa Paplèp: SGK.


- Điều kiện hoá đáp ứng là hình thành mối
liên kết mới trong thần kinh trung ơng dới tác
động của kích thích tác động động thời.


<b>b. Điều kiện hố hành động( Điều kiện hố</b>
<b>kiểu Skinnơ)</b>


- ThÝ nghiƯm cđa Skinn¬: SGK.


- Điều kiện hoá hành động là kiểu liên kết
hành vi của động vật với một phần thỏng
( hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại
các hành vi đó.


<b>4. Häc ngÇn.</b>
- VÝ dơ: SGK.



- Học ngần là kiểu học không ý thức, không
biết rõ là mình đã học đợc. Say này, khi có
nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động
vật giải quyết đợc các tình huống tơng tự.
<b>5. Học khơn.</b>


- VÝ dô: SGK.


- Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh
nghiệm cữ để tìm cách giải quyết những tình
huống mới. Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh
phát triển nh ngời, bộ linh trởng.


<b>V. Một số dạng tập tính phổ bin </b>


<b>ng vt.</b>



<b>1. Tập tính kiếm ăn.</b>



- VÝ dơ: SGK.


- ở động vật có hệ thần kinh bậc thấn là tập
tính bẩn sinh, cịn ở động vật có hệ thần kinh
phát triển phần lớn là tập tính học đợc.


<b>2. TËp tÝnh b¶o vƯ l·nh thỉ.</b>



- VÝ dơ: SGK.


- Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ của
mình để chống lại các cá thể khác cùng lồi


để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
<b>3. Tập tính sinh sản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Tập tính sinh sản thờng là tập tÝnh bÈn sinh


hay học đợc? Lấy ví dụ khác về tập tính
sinh sản?


- Khi chim, cá di c chúng định hớng bằn
cách nào? Lấy ví dụ khác về di c?


- Tập tính xã hội có ở nhóm động vật nào?
Lấy ví dụ khác về tập tính xã hội?


HS: Tr¶ lêi các câu hỏi và vận dụng kiến
thức cũ lấy thên c¸c vÝ dơ.


H<i><b>oạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>ứng dụng những</b></i>
<i><b>hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản</b></i>
<i><b>xuất </b></i>– Thảo luận nhóm.


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận
nhóm hồn thành phiếu học tập trong thời
gian 4 phút .


GV quan sát điều khiển các nhóm thảo luận
và chính xác kiến thức.


- Thông thờng tập tính sinh sản là tập tính bẩn


sinh, mang tính bản năng.


<b>4. Tập tính di c.</b>


- Ví dụ: Chim én di c tránh rét vào đầu màu
đơng.


- Di c là tập tính phức tạp, động vật ở cạn định
hớng nhờ vị trí mặt trời, trăng sao, địa hình;
động vật ở nớc định hớng dựa vào thành phần
hố học của nớc, hớng chảy dịng nớc.


<b>5. TËp tÝnh x· héi</b>


- Là tập tính sống theo bầy đàn.
<b>a. Tập tính thứ bậc. Ví dụ SGK.</b>
<b>b. Tập tính vị tha.</b>


V

<b>I. </b>

<b>ứ</b>

<b>ng dụng những hiểu biết về tập</b>


<b>tính vào đời sống và sản xuất.</b>



- Động vật: Làm xiếc, chó trinh sát đánh hơi
kẻ trộm, voi, ngựa đánh trận…


- Con ngời: Tránh dây điện bị đứt khi có gió
bão, làm tốn, văn…


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>



- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về một sè h×nh thøc häc tËp, mét sè tËp tÝnh phá biến,
và ứng dụng và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Cõu 1: Ly vớ d về tập tính sinh sản? Tập tính sinh sản thuộc loại tập tính gì?
Câu 2: Hãy xác định các tập tính sau đâu là tập tính vị tha:


a. Mèo bắt chuột. b. Kiến lính chiến đấu đến chết để bảo vệ tổ.


c. Chó sói tranh thức ăn với s tử bị cắn chết. d. hải li đắp đập ngăn sông để bắt cá.


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bài 33 – Thực hành Xem phin về tập tính của động vật.


Yêu cầu mỗi nhóm học sinh su tầm 5 tranh ảnh về tp tớnh ca ng vt.


---*****---Tiết 33
Ngày soạn: /2007.


Ngày dạy: ………..

<b>Bµi 33. </b>



<b>Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật.</b>


<b> </b>


<b> I.Mục tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.
1, Kiến thức.


- Phân tích đợc các dạng tập tính của động vật.
2, Kỹ năng.



- Rèn luyện tính tỉ mỉ, khả năng quan sát, phân tích tổng hợp.
3, Thái độ.


Thấy đợc vai trò của tập tính đối với sự sống, tồn tại của động vật.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<b>1, Ph ¬ng ph¸p.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài( Mỏy chiu, u
a..).


<b>III, Tiến trình bài giảng</b>.


1, <b> ổ n định tổ chức.</b>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.


Câu 1. Kể một số dạng tập tính phổ biến của động vật? Tập tính bảo vệ lãnh thổ có ý
nghĩa gì đối với đời sống của chúng?


Câu 2: Tại sao Chim và cá lại di c? Khi di c chúng định hớng bằng cách nào?
<b> 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.</b>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của các nhóm học sinh.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu</b></i>


<i><b>thí nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hỏi


Mơc tiªu của bài thực hành là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.


GV: ChuÈn hãa kiÕn thøc.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chun b</b></i>


GV thông báo dụng cụ cần chuẩn bị
cho bµi thùc hµnh.


Hoạt động III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội</b></i>
<i><b>dung và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>
-Hoạt động tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
SGK.Và đa ra các câu hỏi yêu cầu học
sinh phải trả lời đợc sau khi xem phim.
Tiến hành cho học sinh xem phim.


HS xem phim, các tranh ảnh và chú ý để
trả lời các câu hỏi của bài yêu cầu.


Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: <i><b>Tiến</b></i>


<i><b>hành và báo cáo- </b></i>Thảo luận nhóm.
GV: Phân cơng các nhóm, tiến hành thảo
luận để trả lời các câu hỏi theo u cầu
của bài.


ViÕt thu ho¹ch.


<b>I. Mơc tiªu</b>

.


- Phân tích đợc các dạng tập tính của động vật.
Thấy đợc vai trị của các tập tính đối với đời sống
động vật.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>



- Đĩa CD về tập tính của động vật ( Cá đuối, rùa,
cơng…)


- Máy chiu, u a, mn hỡnh...


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>



<b>1. Một số câu hỏi gợi ý trớc khi xem phim.</b>


Câu 1. Động vật r×nh måi, vå mồi, rợt


đuổi, giết chế con mồi nh thế nào?



Câu 2. Động vËt ve v·n, giµnh con cai,


giao hoan, lµm tỉ, Êp trứng

.nh

thế nào?


Câu 3. Động vật b¶o vƯ l·nh thỉ nh thÕ



nµo?



Câu 4. Các tập tính trên là bẩm sinh hay


học đợc?



2. Xem phim.



<b>IV. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm vµ viết thu</b>


<b>hoạch.</b>



Xem phim song tiến hành thảo luận và viết báo
có theo các câu hỏi.


<b> IV, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


GV hệ thống lại cách tiến hành thí nghiệm và yêu cầu báo cáo thí nghiệm, trả lời các
đáp ỏn ca bi ra.


2.Căn dặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

----****---Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Tiết 34


<b>Ôn tập học kì i.</b>
Ngày soạn:..


Ngày dạy:


<b>I , Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh ph¶i.</b>



<i><b>1, KiÕn thøc.</b></i>


- Khái quát đợc các kiến thức cơ bản, trọng tâm của học kì.


- Vận dụng đợc kiến thức giải thích các hiện tợng liên quan và làm các bài tập vận dụng.
- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của bản thân từ đó có ý thức diu chnh cho phự hp.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá và hệ thống hố.


- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


- Thấy đợc vai trò của việc hệ thống, khái quát kiến thức trong ôn tập.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học hỏi đáp tái hiện và tính tự học của học sinh.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Sử dụng bảng khái quát kiến thức.
<b>III, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b></i> Không kiểm tra.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu - <i><b>Hệ thống kiến</b></i>


<i><b>thøc. </b></i>- C¶ líp .


GV sử dụng các câu hỏi :


- Nêu cơ chế của quá trình hấp thụ nớc và
các ion khoáng?


- Nêu các con đờng vận chuyển nớc và ion
khoáng từ đất vào rễ, từ rễ lên cây? Đặc
điểm của các con ng ny?


- Tại sao cấu toạ của dòng mạch gỗ là các
tế bào chết con mạch rây là các tế bào
sống?


- Nêu vai trị của q trình thát hơi nớc?
Thốt hơi nớc ở thực vật gồm mấy con
đ-ờng, mối tơng quan giữa các con đờng đó?
HS: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu
hỏi.


GV: Hái


- Hãy vẽ chu trình Can vin và nêu đặc điểm,


diễn biến của 2 pha ca chu trỡnh?


- HÃy nêu những điểm giống và khác nhau
trong quang hỵp cuat thùc vËt C3, C4 và
CAM? Quang hợp và hô hấp có mối quan


<b>I. Hệ thống kiến thức.</b>


<i><b>Chơng 1. Chuyển hoá vật chất và năng lợng.</b></i>
<i><b>( xem lại ôn tập chơng).</b></i>


<i><b>1. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>.


- Sự hấp thụ nớc và muối khoáng: Vai trò của
rễ cây và c¬ chÕ hÊp thơ.


+ Hấp thụ nớc: Cơ chế thụ động .


+ Hấp thụ muối khoáng: Cơ chế chủ động v
th ng.


- Vận chuyển nớc và ion khoáng:


+ T đất vào mạch gỗ của rễ: Con đờng gian
bào và con đờng tế bào chất.


+ Vận chuyển các chất trong cây: Mạch gỗ và
mạch rây. ( Cấu tạo, động lực, thành phần,
chiều đi).



Thoát hơi nớc qua lá: Vai trị, 2 con đờng thốt
hơi nớc qua lá ( Qua khí khổng và tầng cutin).
- Dinh dỡng khoáng và dinh dỡng nitơ. .


bón phân hợp lí.


- Quang hợp: Tính 2 pha của quang hợp.


+ Pha sáng, pha tối: Vị trí, nguyên liệu, sản
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
hệ gì?


HS: Vn dng kin thc tr li cỏc cõu
hi.


GV: Hỏi


- Kể tên các hình thức tiêu hoá, Nêu cấu tạo
của túi, ống tiêu hoá?


- Phân biệt sự khác biệt giũa hệ tiêu hoá của
thú ăn thịt với thú ăn thực vật? Rút ra chiều
hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá?


HS: Vn dng kin thc trả lời các câu
hỏi.



GV: HƯ thèng l¹i kiÕn thøc vỊ hệ hô hấp,
tuần hoàn giúp häc sinh t¸i hiƯn l¹i kiÕn
thøc.


GV: Hái.


- Phân biệt hớng động với ứng động? Cho
ví dụ?


- So sánh cảm ứng của động vật với cảm
ứng của thực vật?


- Lấy ví dụ và nêu cơ chế của từng loại
h-ớng động, ứng động?


HS: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu
hỏi.


GV: Sử dụng phơng pháp thuyết trình để
phân tích các nội dung kiến thức về cảm
ứng của động vật cho học sinh nắm kiến
thức và hỏi: Tại sao truyền tin qua xináp lại
chỉ đi theo một chiều? Nêu chiều hớng tiến
hoá của hệ thần kinh?


HS: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu
hỏi.


- H« hÊp ë thùc vËt, mèi quan hệ giữa hô hấp
và quang hợp.



<i><b>2. Chuyn hoỏ vt chất và năng lợng ở động</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


- Tiêu hoá ở động vt:


+ Các hình thức tiêu hoá: Cha có cơ quan tiêu
hoá, có túi tiêu hoá, ống tiêu hoá ( lu ý về cấu
tạo, các hình thức tiêu hoá).


+ Cấu tạo túi và ống tiêu hoá.


+ Chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá.


+ Phân biết tiêu hoá ở thú ăn thực vật với thú
ăn thịt: Giải thích sự khác biệt.


- Hô hấp ở động vật;


+ Đặc điểm bề mặt trao đổi khí.


+ Các hình thức hơ hấp: Qua bề mặt cơ thể,
bằng hệ thống ống khí, bằng mang, bằng phổi,
bằng phổi và túi khí ( Đại diện, cấu tạo, cử
động hụ hp).


- Tuần hoàn máu:


+ Cấu tạo hệ tuần hoàn: Dịch, tim, hệ thống
mạch.



+ Các dạng hệ tuần hoàn:


- So sánh tuần hoàn đơn với tuần hồn kép,
tuần hồn kín với tuần hồn hở.


- Cấu tạo, hoạt động của tim, hoạt ng ca
h mch.


<i><b>Chơng 2. Cảm ứng.</b></i>
<i><b>1. Cảm ứng ở thực vËt.</b></i>


- Phân biệt hớng động với ứng động.
+ Hớng động tác nhân từ 1 phía.
+ ứng động tác nhân từ mọi phía.
- Cơ chế của hớng động và ứng động.
- Phân loại ứng động:


+ ứng động sinh trởng: Nở hoa.


+ ứng động không sinh trởng: Cụp lá cây trinh
nữ.


- Phân loại hớng động:


+ Hớng động dơng: Hớng về tác nhân.
+ Hớng động âm: Xa tác nhân.


<i><b>2. Cảm ứng ở động vật.</b></i>



- Phản xạ. các bộ phận của một cung phản xạ.
- Cảm ứng ở các nhóm động vật:


+ Cha có tổ chức thần kinh: Toàn thân, tốn
năng lợng.


+ Thần kinh dạng lới: Toàn thân, tốn nhiêug
năng lợng.


+ Thần kinh dạng chuỗi hạch: Tại một vùng
xác nh, tn ớt nng lng hn.


+ Thần kinh dạng ống: Rất chính xác, ttót rất
ít năng lợng.


+ Chiều hớng tiến hoá của hệ thần kinh:


- in th ngh v điện thế hoạt động: Cơ chế,
đặc điểm.


- TruyÒn tin qua xin¸p:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mü Linh.


Hoạt động II: Tìm hiểu <i><b>Câu hỏi và bài</b></i>
<i><b>tập ứng dụng </b></i>- hot ng cỏc nhõn.


GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh hoàn thành
các bài tập và câu hỏi trong thời gian 20
phút?



+ Quá trình truyền tin theo mét chiỊu.


- Phân biệt 2 dạng tập tính học đợc với tập tính
bẩn sinh.


<b>II. Bµi tËp vËn dơng.</b>


<b>II. Bài tập vận dụng.</b>
1.Cây có tính hớng sáng là do.


A. Các tế bào phía khơng đợc chiếu sáng sinh trởng nhanh hơn các tế bào phía đợc chiếu
sáng.


B. Các tế bào phía khơng đợc chiếu sáng sinh trởng chậm hơn các tế bào phía đợc chiếu
sáng.


C. Các tế bào hai phía có tốc độ sinh trởng nh nhau.
D. ánh sáng tạo ra lực hút ngọn cây về phía mình.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. RƠ cã tÝnh híng träng lực dơng và thân có tính hớng trọng lực âm.


B. Rễ có tính hớng hố dơng với các loại chất độc và hớng hoá âm với các chất dinh dỡng.
C. Thân có tính hớng sáng âm, rễ có tính hớng sáng dơng.


D. A vµ C.


3. Những dây leo trong rừng nhiệt đới quấn quanh những thân cây gỗ để leo lên cao là kết quả
của:



A. TÝnh híng s¸ng. B. TÝnh híng tiÕp xóc.
C. TÝnh híng träng lùc ©m. D. A, B vµ C.


4. Những sinh vật có hệ tuần hoàn kép có:


A. Tim một ngăn, 1 vòng tuần hoàn. B. Tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. D. Tim 1 ngăn.


5. ng vt: hỡnh thc, mức độ và tính chính xác của cảm ứng phụ thuộc vào:
A. Khối lợng, kích thớc cơ thể. B. Loài động vật.


C. Mức độ tiến hoá của tổ chức thần kinh. D. A và C.


6. Cảm ứng ở động vật đơn bào là đơn giản nhất trong các loài động vật là do:
A. Cơ thể chúng rất nhỏ bé. B. Chúng cha có tổ chức thần kinh.
C. Chúng ít tiếp nhận kích thích. D. A v C.


7. Hệ thần kinh dạng chuỗi h¹ch cã ë:


A. Ruét khoang. B. Giun dÑp. C. Giun tròn, chân khíp. D. B vµ C.
8. Khi kích thích tại một điểm trên cơ thể thủ tøc sÏ cã hiƯn tỵng:


A. Phản ứng toàn thân. B. Chỉ phản ứng tại điểm đó.
C. Phản ứng tại một số điểm gần đó. D. Khơng có phản ứng gì.


9. Khi kích thích tại một điểm trên cơ thể động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch sẽ có
hiện tợng:


A. Phản xạ toàn thân. B. Không phản xạ.



C. Phản xạ tại một vùng hạch thần kinh gần điểm kích thích. D. Phản xạ tại một số điểm.
10. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch tiến hoá hơn hệ thần kinh dạng lới.


B. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản
xạ.


C. Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạnh chuỗi hạch kém chính xác và tiêu tốn nhiều
năng lợng hơn so với phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng lới.


D. ở động vật chân khớp đã có não( hạch thần kinh đầu).
11. Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh từ thấp đến cao là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
12. Cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống gồm:


A. Thần kinh trung ơng và ngoại biên. B. N·o bé vµ tủ sống.


C. NÃo bộ và dây thàn kinh tuû. D. N·o bé và dây thần kinh nÃo.
13. Hệ thần kinh dạng ống cã ë:


A. Sứa, san hô, hải quỳ. B. Giun đất, nhện, bọ cạp, cào cào.
C. Trùng roi, trùng amip. D. Cá, ếch, thằn lằn, thú.


14. Bác sĩ đo huyết áp của một ngời trởng thành và ghi 130/90 ngời đó thuộc:
A. Cao huyết áp. B. Thấp huyết áp. C, Bình thờng.


15. Huyết áp thấp nhất ở:



A. Động mạch chđ. B. Mao m¹ch. C. Tĩnh mạch chủ.
16. Điện thế nghỉ có ở loại tÕ bµo:


A. TÕ bµo nghØ ngơi, không bị kích thích. B. Tế bào đang phân chia.
C. Tế bào cơ đang dÃn nghỉ và tế bào thần kinh không bị kích thích. D. A và C.


17. Mặt ngoài của tế bào thần kinh nghỉ ngơi tích điện:


A. Âm. B. Dơng. C. Trung tính. D. Khơng tích điện.
18. Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực:
A. Cổng K+<sub> đóng, cổng Na</sub>+<sub> mở. B. Cổng K</sub>+<sub> mở, cổng Na</sub>+<sub> đóng.</sub>
C. Cả hai cổng cùng đóng . D. Cả hai cổng cùng mở.


19. Điện thế hoạt động có ở loại tế bào nào?


A. Tế bào nghỉ ngơi, khơng bị kích thích. B. Tế bào bị kích thích , hng phấn.
C. ở tất cả các loại tế bào. D. ở một số loại tế bào nhất định.


20. Khi tế bào thần kinh bị kích thích điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động theo
các giai đoạn:


A. Mất phân cực, tái phân cực, đảo cực. B. Tái phân cực, mất phân cực, đảo cực.
C. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực. D. Đảo cực, tái phân cực, mất phân cực.
Đáp án:


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A A D B C B D A C A A A D A C A B A B A
* Lu ý: ôn tập toàn bộ chơng trình.




---***---Tiết 35.


<b>Kiểm tra học kì I.</b>
<b> I , Mơc tiªu : </b>


<i><b>1, KiÕn thøc.</b></i>


- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh, từ đó phát hiện những kiến thức cịn yếu
để bổ sung.


- Hồn thành chơng trình học kỡ I theo ỳng phõn phi trng trỡnh.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và trình bày.
- Rèn luyện khả năng làm bài trắc nghiệm.


<i><b>3, Thỏi .</b></i>


- Có nhận thức về vai trò của các bài kiểm tra.
<b>II, Kiến thức trọng tâm.</b>


Toàn bộ chơng trình học kì I.
<b>III, Ph ơng pháp </b>


S dng phng phỏp kiểm tra trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài 45 phút


theo đề chung của Sở giáo dục.



<b>IV. NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh:</b>



- <i><b>Lớp 11A1</b></i>: Đa số học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản, bài làm tốt ( 100% học sinh đạt
điểm khá, giỏi).


+ Tån t¹i: Mét sè häc sinh còn học tủ, một số nội dung nắm cha chắc.
- <i><b>Líp 11A3</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
+ Tồn tại: Một số học sinh cịn lời học, khơng nắm đợc kiến thức cơ bản, vẫn có học sinh bị
điểm yếu, kém. ( 12%).


- <i><b>Líp 11A4:</b></i>


+ u điểm: Phần lớn học sinh nắm đợc kiến thức.


+ Tồn tại: Nhiều học sinh lời học, điểm thấp cha nắm đợc kiến thức cơ bản. Số hc sinh b
im yu kộm nhiu.


Tiết 36.
Ngày soạn:


Ngày dạy: .11A1;11A4;..11A3.
Chơng II:


<b>Sinh trởng và phát triển.</b>


<i><b>A. </b><b>Sinh trơng và phát triển ở thùc vËt.</b></i>


Bµi 34.



<b>Sinh trëng ë thùc vËt.</b>


<b>I . Mơc tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Nêu đợc khái niệm về sinh trởng của cơ thể thực vật.


- Chỉ rõ đợc các mơ phân sinh nào có ở thực vật 2 lá mầm và thực vật một lá mầm.
- Phân biệt đợc sinh trởng sơ cấp và sinh trởng thứ cấp.


- Giải thích đợc sự hình thành vịng năm ở thực vật.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, so sánh và phân tích.


- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc các hiện tợng sinh trởng khác nhau của 2 nhóm thực vật 2 lá mầm với 1 lá
mầm.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Phân biệt sinh trỏng sơ cấp với sinh trởng thứ cấp.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.



Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vÏ 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK vµ phiÕu häc tËp.
Néi dung Sinh trởng sơ cấp Sinh trởng thứ cấp
Khái niệm


Mô phân sinh
thực hiện
Có ở thực vật


Kết quả


<b>IV, Tiến trình bài gi¶ng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Kh«ng kiĨm tra.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm</b></i> – Cả


lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và phân
tích ví dụ để trả lời câu hỏi :


Ví dụ: Cây mới trồng cao 20 Cm, tán rộng


<b>I. Kh¸i niƯm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
40 Cm, sau 3 năm cây cao 10 m, tán rộng


4 m: Gọi là sự sinh trởng của cây.
Vậy sinh trởng của thực vật là gì?


H<i><b>ot ng II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các mô phân</b></i>
<i><b>sinh </b></i>– Cả lớp


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời
các câu hi:


- Mô phân sinh là gì? Chỉ ra vị trí có mô
phân sinh của thực vật?


- Mô phân sinh gồm mấy loại? Đặc điểm
của từng loại?


HS: Trả lời các câu hái.


H<i><b>oạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Sinh trởng sơ</b></i>


<i><b>cấp và sinh trởng thứ cấp </b></i>– Thảo luận
nhóm.


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan sát
hình 34.2, 34.3 thảo luận nhóm để hồn
thiện phiếu học tập:


-HS Thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút
để hoàn thiện phiếu học tập. GV điều
khiển các nhóm thảo luận và hồn thành
bảng theo đáp án.


- Giải thích sự hình thành vòng năm của
thực vật thân gỗ?


<b>II. Sinh trởng sơ cấp và sinh trởng thứ</b>


<b>cấp.</b>



<b>1. Các mô phân sinh.</b>



- Mụ phõn sinh: L nhúm cỏc tế bào cha phân
hố, duy trì đợc khả năng ngun phõn.


* Phân loại:


- Mụ phân sinh đỉnh: Có ở chồi đỉnh, chi
nỏch, nh r.


- Mô phân sinh bên: Chỉ có ở cây 2 lá mầm.
- Mô phân sinh lóng: Chỉ có ở cây 1 lá mầm.



<b>2. Sinh trởng sơ cÊp vµ sinh trëng thø</b>


<b>cÊp.</b>



Theo nội dung đáp án phiếu hc tp.


Đáp án phiếu học tập.


Nội dung Sinh trởng sơ cấp Sinh trởng thứ cấp
Khái niệm - Là sinh trởng làm tăng chiều


di ca thõn và rễ do hoạt
động của các mô phân sinh
đỉnh.


- Là sinh trởng theo đờng kính làm
tăng bề ngang của thân do hoạt động
của mô phân sinh bên.


Mô phân sinh thực hiện - Mô phân sinh đỉnh. - Mơ phân sinh bên.
Có ở thực vật - Cả Thực vật 2 lá mầm v 1


lá mầm - Chỉ có ở thực vật 2 lá mầm.
Kết quả Làm cho cây dài ra ( lớn lên). - Làm cho cây to ra.


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các nhân tố</b></i>
<i><b>ảnh hởng đến sinh trởng</b></i> – Cả lớp.



GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và phân
tích ví dụ để trả lời câu hỏi :


- Nêu ảnh hởng của nhân tố bên trong đến
sự sinh trởng của thực vật?


- Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh
trởng của thực vật?


- Phân tích ảnh hởng của ánh sáng, hàm
l-ợng nớc, khí ôxi và nguyên tố khoáng đến
sự sinh trởng của thực vt?


HS: Đọc SGK trả lời các câu hỏi.
GV: Phân tích thêm các ví dụ.


3

<b>. Cỏc nhõn t nh hng n sinh </b>


<b>tr-ng.</b>



<i><b>a. Các nhân tố bên trong.</b></i>


- Tc sinh trởng của thực vật phụ thuộc vào
đặc điểm di truyền, tuổi cây.


VD: Tre thời kì sau măng sinh trởng trên 1mét
trên 1 ngày, đến thời kì già sinh trởng rt chm.


<i><b>b. Các nhân tố bên ngoài.</b></i>


- Nhit : nh hởng nhiều đến sinh trởng của


thực vật. Ví dụ: Ngơ sinh trởng chậm ở nhiệt
độ 10 – 37 0<sub>C, sinh trởng nhạnh ở nhiệt độ 37</sub>
– 440<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
+ ảnh hởng đến quang hợp.


+ ảnh hởng đến biến đổi hình thái. Ví dụ:
Trong bóng tối cây mọc vống lên.


- Khí ôxi: Rất cần cho sinh trởng của thực vËt.
- Dinh dìng kho¸ng.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về khái niệm, phân loại mô phân sinh và phân biệt sinh
trởng sơ cấp với sinh trởng thứ cấp. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


- Giải thích hiện tợng cây trong tối mọc vống lên?
- Tại sao gỗ của cây nhiều năm lại có hoa văn?


- Tại sao thực vật 2 lá mầm thờng to lớn hơn thực vật 1 lá mầm?


2.Cn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bi 35 Hooc mụn thc vt.



---*****---Tiết 37.



Ngày soạn:


Ngày dạy: .. 11A1;11A4;..11A3.



Bài 35.


<b>Hoocmôn thực vật.</b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c khái niệm về hoocmôn thực vật.


- Kể ra đợc một số loại hoocmơn thực vật và trìnhbày đợc tác động đặc trng của chúng tới
đời sống thực vật.


- Mô tả đợc những ứng dụng của hoocmôn trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmôn.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng, so sánh và phân tích.


- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc việc sử dụng các loại hoocmơn trong đời sống thực tiễn.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.



Hoocm«n sinh trởng và hoocmôn ức chế.


<b>III, Ph ng phỏp v dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK và phiếu học tập.


Nội dung Auxin Gibêrelin Xitôkinnin


V trớ sinh ra
Cú nhiều ở
Tác động sinh lý ở


cấp độ tế bào
Tác động sinh lý


cp c th


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Câu 1: Sinh trởng của thực vật là gì?Phân biệt sinh trởng thứ cấp với sinh trởng sơ cấp?


Câu 2: Mô phân sinh là gì? Phân loại mô phân sinh và giải thích sự hình thành vòng năm ở
thực vật thân gỗ?


<i><b>3, Bi mi</b></i>. GV t vn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm</b></i> – Cả
lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời
câu hỏi :


Hoocmơn thực vật là gì? Nờu c im ca
hoocmụn thc vt?


HS trả lời các câu hỏi, giáo viên phân tích
các ví dụ chứng minh.


H<i><b>ot ng II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hoocmơn kích</b></i>
<i><b>thích </b></i>– Thảo luận nhóm.


GV.u cầu học sinh đọc SGK và quan sát
hình 35.1, 35.2, 35.3 thảo luận nhóm trả
lời các câu lệnh SGK và hồn thiện phiếu
học tập:



-HS Thảo luận nhóm trong thời gian 7 phút
để hoàn thiện phiếu học tập. GV điều
khiển các nhóm thảo luận và hồn thành
bảng theo đáp án.


-GV: LÊy 3 vÝ dơ vµ øng dơng cđa
hoocm«n thùc vËt trong nông nghiệp?
- HS lấy ví dụ.


<b>I. Khái niệm.</b>


- Khỏi niệm: Hoocmôn thực vật là các chất hu
cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều
tiết hoạt ng sng ca cõy.


- Đặc điểm:


+ Đợc sinh ra ở một nơi nhng gây ra phản ứng
ở một nơi khác trong cây.


+ Vi nng thấp nhng gây ra những biến
đổi mạnh trong cơ thể.


+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với
hoocmôn động vật bậc cao.


<b>II. Hoocm«n kÝch thÝch.</b>


Theo nội dung đáp án phiếu hc tp.



Đáp án phiếu học tập.


Nội dung Auxin Gibêrelin (GA) Xitôkinnin


Vị trí sinh ra Đỉnh thân và cành Lá và rễ
Có nhiều ở Chồi hạt đang n¶y


mầm, lá đang sinh
tr-ởng, tầng phân sinh bên
đang hoạt động, nhị
hoa.


L¸, hạt, củ, chồi đang nảy
mầm, hạt và quả đang hình
thành, lóng, cành đang sinh
trởng.


Tỏc động
sinh lý ở cấp


độ tế bào


KÝch thÝch quá trình
nguyên phân, sinh
tr-ởng dÃn dài của tế bào.


Tăng số lần nguyên phân,


sinh trởng dÃn dài của tế bào. Kích thích phânchia, chậm già hoá
của tế bào.



Tỏc ng
sinh lý cp


c thể


Tham gia vào nhiều
hoạt động nh cảm ứng,
kích thích nảy mầm, ra
rễ phụ, u thế ngon.


KÝch thÝch sù nảy mầm của
hạt, chồi, củ; kÝch thÝch sinh
trëng chiÒu cao của cây, tạo
quả không hạt, phân giải tinh
bột.


Kích thình hình
thành chồi bên trong
nuôi cây mô.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hoocmơn</b></i>
<i><b>ức chế</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và
quan sát hình 35.4 SGk để trả li


<b>III. Hôcmôn ức chế.</b>


<i><b>1. Êtilen.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
câu hỏi :


- ấtilen sinh ra ở đâu? Tốc độ sản
sinh êtilen phụ thuộc vào yếu t
no?


- Nêu vai trò của êtilen?


- Trả lời câu lệnh SGK? Tại sao khi
giấm quả lại ủ kín?


- AAB sinh ra ở đâu? Tích luỹ nhiều
trong bộ phận nào?


- AAB Có tác dụng gì?


HS: Đọc SGK trả lời các câu hỏi.
GV: Chính xác kiến thức.


<i><b>Hot động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tơng</b></i>
<i><b>quan hoocmôn thực vật</b></i> – Cả lớp.
- Nêu mối tơng quan giữu hoocmơn
ức chế với hoocmơn sinh trởng? Lấy
ví d?


- Nêu mối tơng quan giũa hoocmôn
sinh trởng với nhau? LÊy vÝ dơ?



- Tốc độ hình thành phụ thuộc vào:
+ Loại mô: Mô phân sinh, mắt, quả…


+ Giai đoạn phát triển: Có nhiều trong giai đoạn
già.


+Tỏc động của điều kiện: Nhiệt độ cao, ngập úng.
- Vai trị thúc quả nhanh chín, rụng lá.


<i><b>2. Axit abxixic ( AAB).</b></i>


- Đợc sinh ra ở lá, chóp rễ.


- Có nhiều trong các cơ quan đang hoá già.


- Tỏc dng: ảnh hởng đến sự ngủ, chín của hạt,
đóng mở khí khổng, loại bỏ hiện tợng sinh con.
<b>IV. Tơng quan hoocmôn thc vt.</b>


- Tơng quan gia hoocmôn kích thích với hoocmôn
ức chế. VD: SGK.


- Tơng quan giữa hoocmôn kích thích với nhau.
VD: SGK.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>


- GV hƯ thèng l¹i kiến thức trọng tâm về khái niệm, phân loại, vai trò, ứng dụng của các loại


hoomôn. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


- Điều cần tránh trong việc sử dụng hoocmôn thực vật là gì?


- Kể 5 ứng dụng của hoocmôn thực vật trong sản xuất nông nghiệp?
- Hoocmôn Auxin đợc sinh ra :


a. Đỉnh thân, cành. b. RƠ vµ ngän. c.Thân cây, d. Cả 3 phơng án trªn.


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bài 36 – Phát triển ở thc vt cú hoa.



---*****---Tiết 38.


Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.



Bài 36.


<b>Phát triển ở thực vËt cã hoa.</b>


<b>I . Mơc tiªu.</b>


Sau khi häc xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu đợc khái niệm về sự phát triển ở thực vật



- Nêu đợc ảnh hởng của các nhân tố đến sự phát triển cử rthực vật.
- Nêu đợc khái niệm về hoocmơn ra hoa forigen.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sinh trởng và phát triển.


- Trình bày đợc những ứng dụng kiến thức về sinh trởng, phát triển vào đời sống.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng, so sánh và phân tích.


- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Thấy đợc vai trò của các nhân tố ảnh hởng đến sự ra hoa của thực vật.
<b>II, Kiến thức trọng tõm</b>.


Những nhân tố chi phối sự ra hoa.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 36 SGK, hình vẽ 36.1 SGK nâng cao vµ phiÕu häc tËp.


PhiÕu häc tËp.


Câu 1: Cây mùa đơng là gì? Thế nào là hiện tợng xn hố? ở địa phơng em có những loại
cây nào thuộc cõy mựa ụng?



Câu 2: Quang chu kì là gì? Thế nào là cây ngày rài, ngày ngắn, trung tính? Cho ví dụ? Phân
biệt với cây dài ngày, ngắn ngày?


Câu 3 Phitôcrôm là gì, vai trò của phitôcrôm?
<b>IV, Tiến trình bài gi¶ng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Hoocmôn thực vật là gì? Đăc điểm cđa hoocm«n thùc vËt?


Câu 2: Có mấy loại hoocmôn thực vật? Nêu tên và cho ví dụ về tác dụng của mỗi loại
hoocmơn đó?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Phát triển là gì</b></i> –
Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát ví dụ để trả lời câu hỏi :



VD: Hạt thóc nảy mầm tạo thành cây thóc,
có rễ, lá, cành..gọi là phát triển.


Vy phỏt trin ca thc vt là gì? Nêu đặc
điểm của phát triển thực vật?


HS tr¶ lời các câu hỏi, giáo viên phân tích
các ví dụ chøng minh.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Tuổi cây</b></i> – Cả
lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình vẽ 36 trả lời câu hỏi :


ở thực vật 1 năm căn cứ vào đâu để xác
định tuổi cây? Tuổi cây có ý nghĩa gì với
sự ra hoa của cây?


H<i><b>oạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Nhiệt độ thấp</b></i>
<i><b>và quang chu kì </b></i>– Thảo luận nhóm.
GV.u cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 7 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 7
phút để hoàn thiện phiếu học tập.


- GV điều khiển các nhóm thảo luận và
hồn thành bảng theo đáp án.



GV Sư dơng c©u hái bỉ sung:


- Xác định quang chu kì có ý nghĩa gì
trong trồng trọt?


- Kể tên một số cây mùa đơng có ở Việt
Nam?


HS: Tr¶ lêi câu hỏi.


GV: Chính xác kiến thức.


<b>I. Phát triển là gì.</b>


- Khái niệm: Phát triển của thực vật là toàn bộ
những biến đổi diễn ra theo chu kì sống, bao
gồm ba quá trình liên tiếp liên quan với nhau:
Sinh trởng, phân hố và phát sinh hình thái tạo
nên các cơ quan ca c th.


- Đặc điểm:


Phát triển của thực vật thờng có sự xen kẽ
giai đoạn giữa thế hệ đơn bội với thế hệ lng
bi.


<b>II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa.</b>
<b>1. Tuổi cây.</b>



- ở thực vật điều tiết sự ra hoa phụ thuộc vào
tuôỉ cây.


- Mi loi cõy cú tui ra hoa xác định.
<b>2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì.</b>


<i><b>a, Nhiệt độ thấp.</b></i>


- Một số lồi cây chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải
qua mùa đông lạnh gọi là cây mùa đông.


- Hiện tợng cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ
thấp gọi là xuân hoá.


<i><b>b. Quang chu k×.</b></i>


- Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tơng
quan độ dài ngày đên gọi là quang chu kì.
- Cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn gọi
là cây ngày ngắn, VD cà phê chè, lúa….


- Cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài gọi là
cây ngày dài, VD: Lúa mì, đại mạch…


- Mét sè c©y ra hoa kh«ng phơ thuộc vào
quang chu kì gọi là cây trung tính, VD: Cây
h-ớng dơng


<i><b>c. Phitôcrôm.</b></i>



- Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kì và
là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt
nảy mầm cần ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Hoocmôn ra</b></i>
<i><b>hoa</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình vẽ 36.1 SGK nõng cao tr li cõu
hi :


Tại sao cây trong tối hình A không ra hoa,
mà ở hình B lại ra hoa?


HS: Trả lời câu hỏi.


<i><b>Hot động V:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Mối quan hệ</b></i>
<i><b>sinh trởng và phát triển </b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và xác
định mối quan hệ giữa sinh trởng và phát
triển?


HS: Tr¶ lêi c©u hái. GV lÊy vÝ dô ph©n
tÝch.


<i><b>Hoạt động VI:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>ứng dụng kiến</b></i>
<i><b>thức về sinh trởng và phát triển</b></i> – Cả


lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và vận
dụng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi :


- Nªu øng dơng cđa sinh trởng trong trồng
trọt và công nghiệp?


- Nờu nhng ng dng kin thc phỏt trin
trong i sng?


HS: Trả lời câu hái.


GV: ChÝnh x¸c kiÕn thøc.


sáng đỏ và đỏ xa quyết định đến sự nảy mầm,
ra hoa, mở khí khổng. Từ đó quyết định đến
phản ứng quang chu kì của thực vt.


<b>3. Hoocmôn ra hoa.</b>


- Trong điều kiện quang chu kì thích hợp trong
lá cây hình thành hoocmôn ra hoa ( Fliorigen)
làm cho cây ra hoa.


<b>III. Mối quan hệ sinh trởng và phát triển.</b>
- Trong chu trình sống của thực vật sinh trởng
gắn với phát triển, phát triển trên cơ sở cña sinh
trëng.



- Sinh trởng và phát triển là 2 quá trình liên
quan đến nhau, đố là 2 mặt của chu trình sống
ở thực vật.


<b>IV. øng dông kiÕn thøc vÒ sinh trởng và</b>
<b>phát triển.</b>


<b>1. ứng dụng kiến thức vÒ sinh trëng.</b>


- Trong trång trät: Sö lý hạt, củ nảy mầm.
Điều tiết sinh trởng của cây gỗ trong rừng, tạo
quả không hạt.


- Trong công nghiệp: Phân giải tinh bột thành
mạch nha.


<b>2. ứng dụng kiến thức về phát triển.</b>


- Chän c©y trång theo mïa, trång xen canh,
lu©n canh….


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về khái niệm phát triển, những nhân tố ảnh hởng đến
sự ra hoa của cây và những ứng dụng sinh trởng phát triển vào đời sống. Yêu cầu học sinh trả
lời các câu hỏi củng cố.


- Khi nào thì cây ra hoa? Căn cứ vào đâu để xác đinh tuổi cây 1 năm và nhiều năm?
- Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì là:



a. Diệp lục a. b. Diệp lục b. c. Phitôcrôm. d. Carôtenôit.
- Tuôỉ của cây một năm xác định bởi:


a. Chiều cao của cây. b. Số lá trên thân cây. c. Đờng kính gốc. d. Theo th¸ng.


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bài 37 – Sinh trởng và phát triển ở động vật.



---*****---TiÕt 39.


Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.



Bµi 37.


<b>Sinh trởng và phát triển ở động vật.</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c khỏi nim về sự phát triển ở động vật.


- Phân biệt đợc sinh trởng qua biến thái với sinh trởng không qua biến thái, sinh trởng qua
biến thái hoàn toàn và bin thỏi khụng hon ton.



<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc các kiến thức có liên quan đến biến thái trong đời sống, vận dụng kiến thức
biến thái vào cuộc sống.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Ph¸t triĨn qua biÕn th¸i.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bµi giáo viên sử dụng hình vẽ 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK, phiÕu häc tËp.


PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và quan sát hình vẽ 37.3, 37.4, 37.5 hồn thành phiếu học tập sau.
Nội dung Biến thái khơng hồn tồn Bin thỏi hon ton


Đại diện



Hình dạng con non so
với con trëng thµnh
DiƠn biÕn tõ con non
thµnh con trëng thµnh


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cũ.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Phát triển của thực vật là gì? Cho ví dụ?


Câu 2: Lúc nào thì cây ra hoa? Thế nào là cây ngày dài, cây ngày ngắn?


<i><b>3, Bi mi</b></i>. GV t vn vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Khái niệm sinh</b></i>
<i><b>trởng, phát triển ở động vật</b></i> – Cả lớp.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và vận
dụng khái niệm sinh trởng phát triển của
thực vật để rút ra khái niệm::


- Lấy ví dụ về sinh trởng, phát triển của


động vật?


HS tr¶ lời các câu hỏi, giáo viên phân tích
các ví dụ.


GV: Sử dụng hình vẽ về biến thái của sâu
ăn rau, phân tích và hỏi:


- Bin thỏi l gỡ? Cn c vào biến thái ngời
ta chia phát triển của động vật thnh my
nhúm?


HS: Nghiên cứu hình vẽ và trả lời các c©u
hái.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Phát triển khơng</b></i>
<i><b>qua biến thái</b></i> – Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình vẽ 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi :
- Kể tên các đại diện phát triển không qua
biến thái?


<b>I. Khái niệm sinh trởng, phát triển ở động</b>
<b>vật.</b>


- Sinh trởng của động vật là q trình tăng về
kích thớc ( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ
thể do tăng số lợng và kích thớc của tế bào.
- Phát triển của động vật là toàn bộ những biến


đổi diễn bao gồm: Sinh trởng, phân hố và phát
sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
- Đặc điểm: Sinh trởng phát triển của động vật
có thể xẩy ra biến thái hoặc không qua biến
thái.


+ Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái,
cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở ra từ trứng.


- Căn cứ vào biến thái ngời ta chia phát triển
của động vật thành 2 nhúm:


+ Phát triển không qua biến thái.


+ Phát triển qua biến thái: Biến thái hoàn toàn
và biến thái không hoàn toàn.


<b>II. Phát triển không qua biÕn th¸i.</b>


- Đại diện: Đa số động vật có xơng sống và
nhiều lồi động vật khơng xng sng.


<b>1. Giai đoạn phôi thai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Giỏo ỏn sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hồng Thị Mỹ Linh.
- Giai đoạn phơi thai có đặc điểm gì?


- So sánh đặc điểm, hình dạng ca con non
vi con trng thnh?



HS: Quan sát hình vẽ và SGK trả lời câu
hỏi?


H<i><b>ot ng III:</b></i> Tỡm hiểu: <i><b>Phát triển qua</b></i>
<i><b>biến thái </b></i>– Thảo luận nhóm.


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 7 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 7
phút để hoàn thiện phiếu học tập.


- GV điều khiển các nhóm thảo luận và
hoàn thành bảng theo đáp án.


GV Sư dơng c©u hái bỉ sung:


- Các giai đoạn trung gian có ý nghĩa gì
đối với phát triển của động vật trải qua
biến thái hoàn toàn?


HS: Thảo luận theo bàn để tr li cõu hi.


<b>2. Giai đoạn sau sinh.</b>


Con non cú đặc điểm cấu tạo tơng tự con trởng
thành, không trải qua những biến đổi đột ngột.
<b>III. Phát triển qua biến thỏi. </b>



<b>1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn.</b>
- Đại diện: Côn trùng, lỡng c


<b>a. Giai đoạn phôi.</b>


Din ra trong trứng đã thụ tinh.
<b>b. Giai đoạn hậu phôi.</b>


- Con non có đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh
lí khác xa con trng thnh.


- Con non phát triển thành con trởng thành phải
trải qua các giai đoạn trung gian và quá trình
lột xác.


<b>2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.</b>
- Đại diện: Côn trùng.


<b>a. Giai đoạn phôi.</b>


Din ra trong trng đã thụ tinh.
<b>b. Giai đoạn hậu phơi.</b>


- Con non có đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh
lí tơng tự con trng thnh.


- Con non phát triển thành con trởng thành phải
trải qua các nhiều lần lột xác



IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về khái niệm sinh trởng phát triển của động vật, đặc
điểm của phát triển qua biến thái và không qua biến thái. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
củng cố.


- Căn cứ vào yếu tố nào ngời tao chia phát triển của động vật thành biến thái hoàn tồn, biến
thái khơng hồn tồn và khơng qua biến thái?


- Hiện tợng con Rắn lột xác để lớn lên có phái là biến thái không? Tại sao?.


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bi 38 .


Tiết 40.
Ngày soạn:


Ngày dạy:. 11A1;11A4;..11A3.



Bµi 38.


<b>Các nhân tố ảnh hởng đến</b>


<b>Sinh trởng và phát triển ở động vật.</b>
<b>I . Mục tiờu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:



<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- Kể tên đợc các hoocmôn và nêu đợc ảnh hởng của các hoocmôn đến sinh trởng và phát
triển của động vật có xơng sống và khơng xng sng.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc các hiện tợng trong đời sống có liên quan đến hoocmơn, đến q trình sinh
trởng và phát triển.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Các hoocmôn ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của động vật có xơng sống.
<b>III, Ph ơng pháp và dựng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 38.1, 38.2, 38.3 SGK, phiÕu häc tËp.


PhiÕu häc tËp.



Hãy đọc SGK và quan sát hình vẽ 38.3 trả lời các câu hỏi sau.


Câu 1: Sinh trởng và phát triển của cơn trìng do những loại hoocmơn nào quy định? Nêu vai
trị ca tng loi hoocmụn ú?


Câu 2: Hoocmôn juvenin và ecđixơn do tuyến nội tiết nào của côn trùng tiết ra?
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiÓm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu khái niệm sinh trởng và phát triển của động vật? Đặc điểm của sinh trởng khơng
qua biến thái? Cho ví dụ?


C©u 2: So sánh sự khác biện giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn
toàn? Lấy vÝ dơ minh ho¹?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>ảnh hởng của các</b></i>
<i><b>nhân tố đến ST và PT của động vật </b></i>– Cả
lớp.



GV: Đa ví dụ – Sinh trởng của cá voi
xanh hàng chục Kg/ ngày nhng ở chó chỉ
vài gam/ ngày. Vậy nhân tố nào quyết định
đến sự sinh trởng và phát triển khác nhau
của các động vật?


HS: Tr¶ lêi.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các hoocmôn</b></i>
<i><b>ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển</b></i>
<i><b>của động vật có xơng sống. </b></i>– Cả lớp.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình vẽ 38.1, 38.2 trả lời câu hỏi :
- Kể tên các hoocmôn ảnh hởng đến sinh
trởng và phát triển của động vậy không
x-ơng sống?


- Các hoocmơn đó do tuyến nội tiết nào
tiết ra?


- Nêu vai trò của từng loại hoocmơn đó
đến sinh trởng và phát triển của động vật?
HS: Quan sát hình vẽ và SGK trả lời câu


* Sinh trởng và phát triển của động vật do nhân
tố di truyền quyết định. Ngồi ra cịn chị ảnh
hởng của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài
khác:


<b>I. Nhân tố bên trong ( Hoocmôn).</b>


<b>1. Các hoocmôn ảnh hởng đến sinh trởng và</b>
<b>phát triển của động vật có xơng sống.</b>


- Sinh trởng phát triển của động vật chịu sự ảnh
hởng của các hoocmôn: Sinh trởng, Tirôxin,
Sinh dục ( strụgen v testostờrụn).


- Hoocmôn sinh trởng do tuyến yên tiết ra. Có
tác dụng kích thích phân chia và tăng kích thớc
tế bào thông qua tăng tổng hợp prôtêin, kích
thích phát triển của xơng.


- Hoocmôn Tirôxin do tuyến giáp tiết ra, kích
thích chuyển hoá tế bào và kích thích sự sinh
trởng phát triển bình thờng của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
hỏi.


GV: Phõn tớch vai trị của iốt đến hoocmơn
Tirơxin và u cầu học sinh trả lời các câu
lệnh SGK.


HS: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu
lệnh SGK.


GV: Vậy theo em thiếu hoặc thừa hooc
mơn có ảnh hởng gì đến snh trởng và phát
triển của động vật?



HS: Tr¶ lêi c©u hái.


H<i><b>oạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các hoocmôn</b></i>
<i><b>ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển</b></i>
<i><b>của động vật không xơng sống. </b></i>– Thảo
luận nhóm.


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 4 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 4
phút để hoàn thiện phiếu học tập.


- GV điều khiển các nhóm thảo luận và
yêu cầu đại diện từng nhóm trỡnh by kt
qu.


Kích thích sinh trởng và phát triển mạnh ở tuổi
dậy thì do:


+ Tăng phát triển của x¬ng.


+ Kích thích phân hố tế bào để hình thành
các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.


- Hoocmôn Testostêrôn do tinh hoµn tiÕt ra.
Kích thích sinh trởng và phát triển mạnh ở tuổi
dậy thì và tăng tổng hợp mạnh prôtêin làm phát
triển mạnh cơ bắp.



* Vy thiu hoc tha cỏc hoocmụn u nh
h-ởng khơng bình thờng đến sự sinh trh-ởng và
phát triển của động vật.


<b>2. Các hoocmôn ảnh hởng đến sinh trởng và</b>
<b>phát triển của động vật không xơng sống.</b>
- Sinh trởng và phát triển của động vật không
xơng sống chịu sự ảnh hởng của 2 hoocmôn là
Juvenin và Ecđixơn.


+ Hoocmôn Junvenin do thể allata tiết ra, kích
thích q trình lột xác nhng lại ức chế s bin
i sõu thnh nhng v bm.


+ Hoocmôn Ecđixơn do tuyến trớc ngực tiết ra,
kích thích sự lột xác và biến sâu thành nhộng
và bớm.


IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm ảnh hởng của các hoocmôn đến sinh trởng và phát
triển của động vật có xơng sống và khơng có xơng sống. u cầu học sinh trả lời các câu hỏi
củng cố.


Câu 1: Hooc mơn có ảnh hởng đến kích thớc cơ thể của con ngời là:


a. Hoocm«n sinh trëng. b. Hoocmôn Tirôxin. c. Hoocmôn sinh dục. d. Cả 3 hoocmôn trên.
Câu 2: Giải thích tại sao trong khẩu phần ăn thiếu iốt lại gây bớu cổ, trí tuệ kém phát triển,


chịu lạnh kém?


2.Cn dn. GV Yờu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bài 39 .



---*****---TiÕt 41.
Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.



Bµi 39.


<b>Các nhân tố ảnh hởng đến</b>


<b>Sinh trởng và phát triển ở động vật.</b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b>I . Mơc tiªu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nêu đợc vai trị của nhân tố bên ngồi nh thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng đối với sự sinh trởng
và phát triển của động vật.


- Vận dụng đợc kiến thức về sinh trởng và phát triển để đề ra một số biện pháp điều kiển sinh
trởng và phát triển của động vật và con ngời.



<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Giỏo ỏn sinh hc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc các hiện tợng trong đời sống có liên quan đến việc điều khiển quá trình sinh
trởng và phát triển của động vật.


<b>II, KiÕn thøc träng t©m</b>.


Các nhân tố bên ngồi ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của động vật.
<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


S dng phng phỏp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng ví dụ cụ thể có trong đời sống có liên quan đến sinh tr ởng và
phát triển của động vật, phiếu học tập.


PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tập.


Các nhân tố ngoại cảnh Ví dụ Tác động ảnh hng


Thc n


Nhit
ỏnh sỏng


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


Câu 1: Nêu ảnh hởng của các hôcmôn đến sinh trởng và phát triển của động vật có xơng
sống? Vào tuổi dạy thì của nam và nữ hoocmơn nào tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về
tâm sinh lý?


Câu 2: : Nêu ảnh hởng của các hôcmôn đến sinh trởng và phát triển của động vật không xơng
sống? Giải thích tại sao thiếu iốt là gây ra bớu cổ, trí tuệ chậm phát triển, chịu lạnh kém?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các nhân tố bên</b></i>
<i><b>ngồi </b></i>– Thảo luận nhóm.


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận


nhóm trong thời gian 10 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 10
phút để hồn thiện phiếu học tập.


- GV điều khiển các nhóm thảo luận và
yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm.


HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận
xét các nhóm khác.


GV: Nhận xét sự thảo luận của các nhóm
và chính xác kiÕn thøc.


GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu lệnh
SGK và những nhân tố có ảnh hởng đến
sinh trởng và phát triển của con ngời trong
giai đoạn phôi thai?


HS: Trả lời câu hỏi.


<b>II. Nhân tố bên ngoài.</b>


<b>1. Thức ăn.</b>


- Ví dụ: Thiếu Pr động vật chậm lớn rễ mắc
bệnh.



- Thức ăn là nhân tố ảnh hởng mạnh nhất đến
sinh trởng và phát triển của động vật và ngời.
<b>2. Nhiệt độ.</b>


- Ví dụ: Vào mùa đơng lạnh giá gia xúc chậm
lớn hoặc chết.


- Mỗi lồi sinh vật có một giới hạn nhiệt độ
thích hợp cho sinh trởng và phát triển. Khi
nhiệt động quá cao hoặc q thấp ngồi giói
hạn đều ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển
của động vật.


<b>3. ¸nh s¸ng.</b>


- ánh sáng ảnh hởng đến sinh trởng và phát
triển của động vật theo nhiwuf cách:


+ Nhứng ngày trời rét động vật mất nhiệt cần
cho chúng phơi năng.


+ Tia tử ngoại của ánh sáng gây biến đổi tiền
vitamin D thành vitamin D, chuyển hố canxi
hình thành xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mü Linh.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Một số biện</b></i>
<i><b>pháp điều khiển sinh trởng và phát triển</b></i>
<i><b>của động vật và ngời. </b></i>– Cả lớp.



GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu
hỏi :


- Hãy kể tên các biện pháp nhằm cải tạo
giống vật nuôi mà em biết? Nhứng biện
pháp đó có vai trị gì?


- Cải thiện môi trờng sống cho vật ni
cần cải thiện những vấn đề gì? ở địa phơng
em có những biện pháp gì để cải biến môi
trờng sống cho vật nuôi?


- Nêu các biện pháp nhằm cải thiện chất
l-ợng dân số ở nớc ta? Vai trị của từng biện
pháp đó?


HS: Vận dụng kiến thc tr li cỏc cõu
hi.


GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu lệnh
SGK.


HS: Trả lời câu hỏi.


<i>nh hng đến sinh trởng và phát triển đặc biệt</i>
<i>giai đoạn phôi thai. Ví dụ ( tự lấy).</i>


<b>III. Một số biện pháp điều khiển sinh</b>
<b>trởng và phát triển ca ng vt v</b>


<b>ngi.</b>


<b>1. Cải tạo giống.</b>


- Con ngời áp dụng các phơng pháp chọn lọc
nhân tạo, lai giống, cấy truyền phôi… để tạo ra
những giống vật nuôi có tố độ ST và PT nhanh,
năng suất cao và thích nghi tốt.


<b>2. Cải thiện mơi trờng sống của động vật.</b>
- Cải thiện thức ăn, chuồng trại, chế độ chăm
sóc… để thay đổi tốc độ ST và PT của vật ni.
<b>3. Cải thiện chất lợng dân số.</b>


- C¸c biƯn ph¸p nh:


+ Cải thiện chế độ dinh dỡng.
+ Luyện tập TDTD.


+ T vÊn dÞ trun.


+ Chống lạm dụng chất kích thích đặc biệt với
phụ nữ mang thai….


IV<b>, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm ảnh hởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trởng và
phát triển của động vật và những biện pháp điều kiện sinh trởng và phát triển của động vật.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.



Câu 1:Tại sao cải tạo giống lại làm tăng tốc độ sinh trởng và phát triển, tăng năng sut ca vt
nuụi?


Câu 2: Việc ấp trứng của các loài chim có tắc dụng gì?


2.Cn dn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bài 40 – Thực hành và chuẩn bị ơn tập tồn bộ chơng sinh trởng và phát triển để kiểm
tra 1 tit.


Tiết 42
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Bài 40. </b>



<b>Thực hành: Xem phim </b>



<b>về sinh trởng và phát triển ở động vật</b>


<b> </b>


<b> I.Mục tiêu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.
1, Kiến thức.


- Trỡnh bày đợc các giai đoạn chủ yếu của quá trình sinh trởng và phát triển của một số loài
động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, khả năng quan sát, phân tÝch tỉng hỵp.



- Hình thành đợc kĩ năng làm việc theo nhóm.
3, Thái độ.


Thấy đợc vai trò của hớng trọng lực với cây.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<b>1, Ph ơng pháp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
<b>2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..
<b>III, Tiến trình bài giảng</b>.


1, <b> n định tổ chức.</b>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.


Câu 1. Nêu ảnh hởng của thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng đến sinh trởng phát triển của động
vật?


Câu 2: Nêu các biện pháp điều khiển sinh trởng và phát triển ở động vật và ngời?
<b> 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.</b>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của các nhóm học sinh.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>



<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hỏi


Mục tiêu của bài thực hành là gì?


H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin
trong SGK.


GV: Chuẩn hãa kiÕn thøc.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt động tập thể. GV sử dụng câu hỏi:
- Bài thực hành cần những dụng cụ gì?
HS trả lời các câu hỏi.


Hoạt động III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí
nghiệm trong SGK.


H/S: §äc néi dung bài.
GV:Sử dụng câu hỏi.


- Nêu nội dung của bài thực hành?


HS trả lời các câu hỏi.


GV lu ý một số điều học sinh cần chú ý
khi xem phim.


Các nhóm học sinh tiến hành xem phim
và phân công các thành viên thực hiƯn
nhiƯm vơ cđa m×nh.


Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: <i><b>Báo cáo kết</b></i>
<i><b>quả </b></i>– Cả lớp.


C¸c nhãm häc sinh tiến hành làm báo cáo
và cả nhãm th¶o luËn viÕt b¸o c¸o theo
mÉu.


<b>I. Mơc tiªu</b>

.


- Trình bày đợc các giai đoạn chủ yếu của
quá trình sinh trởng và phát triển của một số
lồi động vật.


<b>II. Chn bÞ.</b>



- Đĩa hay đoạn phim về sinh trởng và phát
triển của động vt.


- Đầu chiếu.
- Giấy bút.



<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>



<b> 1. Một số điều lu ý.</b>


Các nhóm cần quan sát kĩ các điểm sau:
- Quá trình phân chia tế bào và hình thành
các cơ quan ở giai đoạn phôi thai.


- Quỏ trỡnh sinh trng phỏt triển sau khi sinh
trải qau biến thái nào, đặc điểm ?


<b>2. Xem phim.</b>


<b>IV. Thu ho¹ch.</b>



Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm, cử
đại diện quan sát, cuối cùng viết báo cáo theo
yêu cầu SGK.


MÉu viÕt b¸o c¸o.


Báo cáo thí nghiệm: Hớng động.
Tên nhóm:…….


Mục tiêu:………
Cách tiến hành:……….
Kết quả thu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV hệ thống lại kết quả của bài thực hành và các giai on ca sinh trng, phỏt trin


ca ng vt.


2.Căn dặn.


GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ phòng và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.


---*****---Tiết 43.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Kiểm tra 1 tiÕt</b>.


<b>I. mơc tiªu.</b>
1. KiÕn thøc.


- Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các yêu cầu của đề kiểm tra.
- Nắm đợc những kiến thức trọng tâm của chơng trình đa học.


- Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh qua các buổi học.
- Phát hiện những yếu kém để bổ sung v kin thc.


2. Kĩ năng.


Phỏt trin c k nng trình bày, vận dụng kiến thức của học sinh.
3. Thái độ.


Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, có cái nhìn đúng đắn với cách thi trắc
nghiệm.



<b>II.KiÕn thøc träng tâm.</b>


Toàn bộ nội dung chơng sinh trởng và phát triển.
<b>III.Ph ¬ng ph¸p kiĨm tra. </b>


Kiểm tra viết trong thi gian 45 phỳt lp.
IV. Ma trn .


STT Bài Đọc hiểu Thông hiểu Vận dụng Điểm


TL TN TL TN TL TN


1 Bµi 34 1 0,5 0,5 2


2 Bµi 35 1 1 2


3 Bµi 36 1 1 2


4 Bµi 37 0,5 0,5 1


5 Bài 38 +39 1 1 1 3


<b>V. Đề kiÓm tra. </b>


<b> </b>


KiÓm tra 1 tiÕt


Sinh häc 11.


I. Trăc nghiệm.


<i><b>Câu 1.</b></i> Đặc điểm nào sau đây không cã ë sinh trëng s¬ cÊp.


a. Làm tăng chiều dài của cây. b. Diễn ra ở mô phân sinh đỉnh ngọn.
c. Diễn ra ở mô phân sinh đỉnh rễ. d. Diễn ra ở mô phân sinh bên.


<i><b>Câu 2.</b><b> </b></i> ở tuổi dậy thì hoocmơn tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về sinh lí là:


a. Tir«xin. b. Test«teron. c. ơstrôgen. d. Cả b hoặc c tuỳ thuộc vào giới
tính.


<i><b>Câu 3.</b></i> Sinh trởng sơ cấp của cây là:


a. S sinh trng theo chiu di ca cõy do hoạt động của mơ phân sinh đỉnh chỉ có ở cây
một lá mầm.


b. Sự sinh trởng theo chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh bên chỉ có ở cây một
lá mầm.


c. Sự sinh trởng theo chiều ngang của cây do hoạt động của mô phân sinh bên chỉ có ở cây
một lá mầm.


d. Sự sinh trởng theo chiều dài của cây do hoạt động của mơ phân sinh đỉnh có cả ở cây một
lá mầm và hai lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Gi¸o ¸n sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
c. Kích thích chuyển hoá ở tÕ bµo. d. KÝch thÝch sự phát triển của xơng.


<i><b>Cõu 5.</b></i> Trong trng trt ngi ta sử dụng Auxin để:



a. KÝch thÝch ra rÔ trong giâm cành, chiết cành, hạn chế tỉ lệ đậu quả, tạo quả không hạt,
nuôi cây mô tế bào thực vật, diệt cỏ.


b. Kích thích ra rễ trong giâm cành, chiết cành, tăng tỉ lệ đậu quả, tạo quả không hạt, nuôi
cây mô tế bào thực vật, diệt cỏ.


c. Hạn chế ra rễ trong giâm cành, chiết cành, tăng tỉ lệ đậu quả, tạo quả không hạt, nuôi cây
mô tế bào thùc vËt, diƯt cá.


d. KÝch thÝch ra rƠ trong gi©m cành, chiết cành, hạn chê tỉ lệ đậu quả, tạo quả có hạt, nuôi
cây mô tế bào thực vật, diệt cỏ.


<i><b>Câu 6.</b></i> Sinh vật nào sau đây có sinh trởng, phát triển không qua biến thái.
a. Hổ. b. S©u bím. c. Ch©u chÊu. d. Õch.


<i><b>Câu 7.</b></i> Giberilin đợc sinh ra ở.


a. Lá và rễ. b. Đinh thân và cành. c. Tất cả các bộ phận của cây. d. Bộ phận già của
cây.


<b>Câu 8. Tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời có tác dụng.</b>


a. Chuyển hoá canxi hình thành xơng. b. Đẩy nhanh quá trình thµnh thơc.
c. BiÕn tiỊn vitaminD thµnh vitaminD. d. Cả a và c.


<b>Câu 9. Hoocmôn sinh trëng bao gåm:</b>


a. Auxin, Gibªrelin, £tilen. b. Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin. c. Auxin, Xitôkinin, Êtilen.
d. Êtilen, AAB



<i><b>Câu 10.</b></i> Mẹ nghiện thuốc sinh con ra bị ảnh hởng:


a. Giảm cân nặng. b. BÞ dÞ tËt. c. DƠ bÞ nhiƠm vi rót. d. Cả
a,b,c.


<i><b>Câu 11.</b></i> Đặc điểm nào sau đây không có ở hoocmôn thực vật:


a. Nng thấp nhng gây ra biến đổi mạnh. b. Tính chun hố cao hơn hoocmơn
thực vật bc cao.


c. Đợc vận chuyển trong cây theo dòng mạch gỗ và rây.d.Tạo ra ở một nơi nhng gây phản
ứng ở nơi khác.


Cõu 12. Cỏc nhõn t b trong ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của sinh vật bao gồm.


a. Di truyÒn. b. Hoocmôn. c. Hoocmôn và ánh sáng d. Hoocmôn và di
truyền.


<i><b>Câu 13.</b></i> Xuân hoá là:


a. Cõy ch ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp. b. Cây chỉ ra hoa khi trai qua giai đoạn
nhiệt độ thấp.


c. Cây chỉ ra hoa trong điều kiện nhiệt độ mùa xuân. d. Cây chỉ ra hoa trong điều kiện nhiệt
độ cao.


<i><b>Câu 14.</b></i> Tại sao gia súc non lại ăn nhiều vào những ngày mùa đông?


a. Do mất nhiều nhiệt vào môi trờng. b. Các chất bị phân giải nhiều để ổn định nhiệt độ cơ


thể.


c. Nhiệt độ thấp thức ăn khó tiêu hoá. d. Cả a và b.


<i><b>Câu 15</b></i> Đặc điểm nào không có ở sinh trëng thø cÊp.


a. Làm tăng kích thớc chiều ngang của cây. b. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm.
b. Diễn ra chủ yếu ở cây hai lá mầm. d. Diễn ra chủ yếu do hoạt động của mơ


ph©n sinh thø cÊp.


<i><b>Câu 16.</b></i> Yếu tố bên ngồi nào ảnh hởng mạnh nhất đến sinh trởng, phát triển ở động vật và
ngời?


a. Thức ăn. b. Nhiệt độ. c. Độ ẩm. d. ánh sáng.


<i><b>Câu 17.</b></i> Cách xác định tuổi cây của thực vật một năm.


a. Dùa vµo thêi gian sèng. b. Dựa vào vòng năm. c. Dùa vµo sè cµnh. d. Dựa vào số
ngày mà cây ra hoa.


<i><b>Câu 18.</b></i> Sinh trởng, phát triển ở ếch thuộc loại;


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
II. Tù luËn.


Câu 1. Nêu khái niệm, đặc điểm hoocmôn thực vật? Tại sao không sử dụng hoocmôn thực vật
nhân tạo cho những cây ăn ngay?


Câu 2. Phân tích ảnh hởng của hoocmôn đến sinh trởng và phát triển của đồng vật có xơng


sống? Tại sao thiếu iơt lại gây chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít vết nhăen, trí tuệ thp tr
em?


<b>Đáp án.</b>
Trăc nghiệm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


Đáp án d d d c b a b c b a b d b d b a c c


<i><b>Tù luËn.</b></i>


Câu 1: Hoocmôn là những chất hu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng iu tit hot ng
sng ca cõy.


- Đặc điểm:


+ Nồng động thấp nhng gây biến đổi mạnh.
+ Tạo ra ở một nơi gây phản ứng ở nơi khác.


+ Tính chun hố thấp hơn hoocmơn ng vt bc cao.


- Vì trong thực vật không có emzim phân huỷ nên tích luỹ và gây hại cho ngời.
Câu 2:


- ảnh hởng:


+ Kích thích phân chia và phân hoá tế bào.
+ Kích thích ohát triển của xơng.



- Thiếu iốt xẽ thiếu hoocmôn tirôxin.


<i><b>* Nhận xét bµi lµm cđa häc sinh:</b></i>


Học sinh đã phân tích đợc đề và hiều đề, những kiến thức cơ bản học sinh đã nắm đợc và
làm đợc, tuy nhiên số học sinh làm đợc các câu suy luận cha nhiều, do đó số điểm giỏi cha
có nhiều. Bên cạnh đó cịn có một số học sinh cịn lời học và cha nắm đợc kiến thức cơ bản
nên số điểm yếu kém còn nhiều.


Học sinh các lớp đại trà còn thiếu kiến thức cơ bản, nắm kiến thức cha sõu.


Tiết 44.
Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.



Bài 41.


<b>sinh sản vô tính ở thực vật. </b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c khỏi niệm sinh sản, sinh sản vơ tính ở thực vật, Thấy đợc những u điểm của sinh
sản vơ tính.


- Trình bày đợc các hình thức sinh sản vơ tính và các phơng pháp sinh sản vơ tính thờng dùng


trong đời sống.


- Nêu đợc ý nghĩa của sinh sản vơ tính đối với thực vật và con ngời.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Gi¸o ¸n sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<i><b>3, Thỏi .</b></i>


Gii thích đợc những vận dụng của sinh sản vơ tính vào đời sống.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 41.1, 41.2 SGK và phiếu häc tËp.


PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tập.


Câu 1: Kể tên các thực vật có hình thức sinh sản bằng bào tử? Nêu con đờng phát tán của
bào tử?


Câu 2: Kể tên một số thực vật có hình thức sinh sản sinh dỡng? Các thực vật đó sinh sản


sinh dng bng b phn no?


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ s.


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


Không kiÓm tra.


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>I. khái niệm</b></i>
<i><b>chung về sinh sản.</b></i>– Cả lớp.


GV lấy ví dụ về sinh sản và yêu cầu học
sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :


- Sinh sản là gì?
HS: Trả lời:


<i><b>Hot động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Sinh sản vơ</b></i>
<i><b>tính.</b></i>– Cả lớp.



GV lấy ví dụ về sinh sản vơ tính và u
cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Sinh sản vơ tính là gì?


HS: Tr¶ lêi:


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Các hình thức</b></i>
<i><b>sinh sản vơ tính ở thực vật.</b></i>– Thảo luận
nhóm.


GV.u cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 5 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 5
phút để hoàn thiện phiếu học tập.


HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận
xét các nhóm khác.


GV: NhËn xÐt sù th¶o ln cđa các nhóm
và chính xác kiến thức.


<i><b>Hot ng IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Phơng pháp</b></i>
<i><b>nhân giống vơ tính.</b></i>– Cả lớp.


GV: u cầu học sinh đọc SGK để trả lời
các câu hỏi:


- Kể tên các kình thức ghép chồi, ghép


cành thờng dùng? Tại sao trong ghép cành
phải cắt bỏ hết phần lá ở cành?


<b>I. khái niệm chung vỊ sinh s¶n.</b>


- Sinh sản là q trình tạo ra những cá thể mới
đảm bảo sự phát triển liên tục ca loi.


<b>II. Sinh sản vô tính ở thực vật.</b>


<b>1. Sinh sản vô tính là gì?.</b>


- Ví dụ: Từ một cây sắn chặt ra 10 khúc, mỗi
khúc mọc thành 1 cây míi.


- Khái niệm: Sinh sản vơ tính là hình thức sinh
sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và
cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.


<b>2. C¸c hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.</b>


<i><b>a. Sinh sản bằng bào tử.</b></i>


- Có ở thực vật bào tử nh rêu, dơng xỉ.


- Có xen kẽ giữa sinh sản vô tính ( bào tử) và
sinh sản hu tính.


<i><b>b. Sinh sản sinh dỡng.</b></i>



- Có ở thực vật bậc cao, cây con tạo thành từ
một bộ phận của cây mẹ nh: Cành, lá, củ, rễ
<b>3. Phơng pháp nhân giống vô tính.</b>


<i><b>a. Ghép cành, chồi.</b></i>


<i><b>b. Chiết cành và giâm cành..</b></i>
<i><b>c. Nuôi cấy mô tế bào.</b></i>


- C s: Li dng tớnh ton nng của tế bào,
nuôi cấy các tế bào lấy từ cơ thể thực vật nh lá,
đỉnh sinh trởng, hạt phấn… để ni cấy trong
mơi trờng thích hợp, tạo ra cây con.


* u điểm của sinh sản vơ tính: Sớm cho thu
hoạch, giữ đợc đặc tính ca cõy m, phõn cnh
thp.


<b>4. Vai trò của sinh sản vô tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- Nêu u điểm của sinh sản vô tính?


HS: Trả lời câu hỏi.


<i><b>Hot ng V:</b></i> Tỡm hiu: <i><b>Vai trị của sinh</b></i>
<i><b>sản vơ tính</b></i>– Cả lớp.


GV: u cầu học sinh c SGK .



Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.


<i><b>b. Đối với con ngời.</b></i>


Bảo tồn gièng tèt, nh©n gièng nhanh.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về sinh sản vô tính ở thực vật. Yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi củng cố.


Cõu 1:Ti sao núi sinh sn vơ tính ln giữ đợc đặc tính của cây mẹ?
Câu 2: Kê tên các hình thức sinh sản vơ tính thờng dùng ở địa phơng em?


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-ớc cho bi 42


Tiết 45.
Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.



Bài 42.


<b>sinh sản hữu tính ở thực vật. </b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:



<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c khỏi niệm sinh sản hu tính ở thức vật, Thấy đợc những đặc trơng và tính u việt của
sinh sản hũ tính.


- Trình bày đợc cấu tạo của hoa và diễn biến của quá trình hình thành hạt phấn, túi phơi.
- Nêu đợc diến biến q trình thụ phấp và thụ tinh của thực vật và giải thích tại sao quá trình
thụ tinh ở thực vật gọi là th tinh kộp.


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc q trình hình thành hạt và quả ở thực vật liên quan n sinh sn.
<b>II, Kin thc trng tõm</b>.


Sinh sản hữu tÝnh ë thùc vËt cã hoa.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 42.1, 42.2 SGK và phiÕu häc tËp.



PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tập.
Câu 1: Phân tích q trình hình thành hạt phấn và túi phơi?


C©u 2: ThÕ nµo lµ thơ phÊn, tù thơ phÊn vµ thụ phấn chéo?
Câu 3: Tại sao nói thơ tinh ë thùc vËt lµ thơ tinh kÐp?
<b>IV, TiÕn trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hồng Thị Mỹ Linh.
Câu 2: : Phân tích đặc điểm các hình thức sinh sản vơ tính của thực vật? Nêu u điểm của sinh
sản vơ tính so với sinh sản hữu tính?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>I. khái niệm.</b></i>–
Cả lớp.


GV lấy ví dụ về sinh sản hu tính và yêu
cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :


- Sinh sản hu tính là gì? Đặc điểm của sinh
sn hu tớnh?


- Tại sao nói sinh sản hu tính u việt hơn
sinh sản vô tính?


HS: Trả lời:


<i><b>Hot động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cấu tạo của</b></i>
<i><b>hoa.</b></i>– Cả lớp.


Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức thực
tế và nêu cấu tạo của 1 hoa điển hình?
HS: Dựa vào kiến thức và nêu cấu tạo cđa
hoa:


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Q trình hình</b></i>
<i><b>thành hạt phấn và túi phơi, q trình thụ</b></i>
<i><b>phấn.</b></i>– Thảo luận nhóm.


GV.u cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 10 phút hồn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 10
phút để hoàn thiện phiếu học tập.


- GV điều khiển các nhóm thảo luận và
u cầu đại diện từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm.



HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận
xét các nhóm khác.


GV: NhËn xÐt sù thảo luận của các nhóm
và chính xác kiến thức.


HS: Trả lời câu hỏi.


<b>I. khái niệm.</b>


- Sinh sn hu tớnh l kiểu sinh sản cơ sự hợp
nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp
tử để tạo thành c th mi.


- Đặc điểm:


+ Luụn cú quỏ trình hình thành và hợp nhất
của giao tử đực và cái, ln có sự trao đổi và
tái tổ hợp của 2 b gen.


+ Luôn gắn liền với giảm phân toạ giao tử.
+ Có tính u việt hơn sinh sản vô tính.


- Tăng khả năng thích nghi cđa thÕ hƯ sau.
- Tạo sựu đa d¹ng vỊ di trun cung cÊp
nguyªn liƯu cho chän läc và tiế hoá.


<b>II. Sinh sản h÷u tÝnh ë thùc vËt cã</b>
<b>hoa.</b>



<b>1. CÊu t¹o cđa hoa.</b>
- Đế hoa.


- Cuống hoa.
- Đài hoa.
- Nhị và nhuỵ.


<b>2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi</b>
<b>phôi.</b>


- Quá trình hình thành hạt phấn.


Tế bào mẹ hạt phấn 4 tế bào đơn bội
4 hạt phấn.


+ CÊu t¹o h¹t phÊn: SGK.
- Quá trình hình thành túi phôi:


T bo m 4 tế bào đơn bội ( 3 thui chột 1
sống sót) Tỳi phụi.


+ Cấu tạo túi phôi: SGK.
<b>3. Quá tr×nh thơ phÊn.</b>


<i><b>a. Thơ phÊn:</b></i>


- Thụ phấn là q trình vận chuyển hạt phấn từ
nhị đến nhuỵ.



- Tù thô phÊn là quá trình thụ phấn của cùng
hoa hay khác hoa cùng cây.


- Thụ phấn chéo là quá trình thụ phấn của hoa
khác cây cùng loài.


<i><b>b. Thụ tinh.</b></i>


- Nhân sinh dỡng mọc thành ống phấn sinh
tr-ởng dọc vòi nhuỵ.


- Nhân sinh sản nguyên phân tạo 2 tinh tử cùng
tham gia thơ tinh kÐp.


- Thơ tinh kÐp:
Tinh tư 1
(n)


Tinh tư 2 Hỵp tö (2n)
(n)


GF


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Quá trình hình</b></i>
<i><b>thành hạt.</b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời
các cõu hi:



- Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành
quả, hạt?


- Phân biết hạt của cây 2 lá mầm và 1 lá
mầm?


- Tại sao có 1 số quả nhiều hạt?
HS: Trả lời câu hỏi.


Nhân sinh sản Ph«i nhị (3n)
(n)


Nhân sinh dỡng
(2n)


<b>4. Quá trình hình thành hạt.</b>


<i><b>a. Hình thành hạt. SGK</b></i>
<i><b> b. Hình thành quả.</b></i>


IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và quá trinhg
thụ phấn, thụ tinh ở thực vật. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1:Tại sao có trờng hợp tạo ra quả không hạt?
Câu 2: Giải thích hiện tợng quả có nhiều hạt?



2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị
tr-c cho bi 43 Thc hnh .



---*****---Tiết 46


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Bài 43. </b>



<b>Thực hành: nhân giống vô tÝnh ë thùc vËt b»ng gi©m,</b>


<b>chiÕt, ghÐp.</b>



<b> </b>


<b> I.Mơc tiªu</b>: Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.
1, KiÕn thøc.


- Giải thích đợc cơ sở sinh học của các phơng pháp nhân giống vơ tính.
- Nêu đợc lợi ích kinh tế của phơng pháp nhân giống vơ tính.


- Thực hiện đợc các thao tác trong nhân giống vơ tính.
2, Kỹ năng.


- Rèn luyện tính tỉ mỉ, khả năng quan sát, phân tích tổng hợp.
- Hình thành đợc kĩ năng làm việc theo nhóm.


3, Thái độ.



Thấy đợc vai trò của hớng trọng lực với cây.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<b>1, Ph ng phỏp.</b>


Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiệm.
<b>2, Đồ dùng dạy học.</b>


Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..
<b>III, Tiến trình bài giảng</b>.


1, <b> ổ n định tổ chức.</b>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của các nhóm học sinh.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Nội dung
Hoạt động I: Tìm hiểu phần: <i><b>Mục tiêu thí</b></i>


<i><b>nghiệm</b></i> - Hoạt động tập thể.


GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng
các câu hi


Mục tiêu của bài thực hành là gì?


H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và th«ng tin


trong SGK.


GV: ChuÈn hãa kiÕn thøc.


Hoạt động II: Tìm hiểu phần: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


Hoạt động tập thể. GV sử dụng câu hỏi:
- Bài thực hành cần những dụng cụ gì?
HS trả lời các câu hỏi.


Hoạt động III: Tìm hiểu phần: <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>và cách tiến hành thí nghiệm </b></i>- Hoạt động
tập thể.


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí
nghiệm trong SGK.


H/S: Đọc nội dung bài.
GV:Sử dụng câu hỏi.


- Nêu nội dung của bài thực hành?
HS trả lời các câu hỏi.


GV lu ý một số điều học sinh cần chú ý
khi thực hành.


Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm
và phân công các thành viên thùc hiƯn
nhiƯm vơ cđa m×nh.



Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: <i><b>Báo cáo kết</b></i>
<i><b>quả </b></i>– Cả lớp.


Các nhóm học sinh tiến hành làm báo cáo
và cả nhóm thảo luận viết báo cáo theo
mẫu, cử đại diện theo dõi thí nghiệm để
hồn thành báo cáo.


<b>I. Mơc tiªu</b>

.


- Giải thích đợc cơ sở sinh học của các phơng
pháp nhân giống vơ tính.


- Nêu đợc lợi ích kinh tế của phơng pháp
nhân giống vơ tính.


- Thực hiện đợc các thao tác trong nhân
giống vô tính.


<b>II. Chn bÞ.</b>



- Mẫu vật: Cây sắn, lá bỏng, dây khoai lang,
rau ngót, cây đào, cây cam….


- Dụng cụ: Dao, kộo, t m, dõy nilon.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành.</b>



<b> 1. Giâm cành và giâm lá.</b>
- Giâm cành:



+ Cắt thân của một số loại cây rau ngót,
dâu, sắn….thành nhiều hom dài 10 – 15Cm
( có 3- 4 mắt ngủ) đem các hom cấn nghiêm
vào đất ẩm.


+ Theo dõi sự nảy chồi và tốc độ sinh trởng
của các cây mới. Nhận xét và nghi kết quả
theo bảng SGK trang 168.


+ Rót ra kÕt luận phần nào của thân có khả
năng sinh trởng tốt nhất, giải thích.


- Giâm lá:


+ Ct mt lỏ bỏng đặt xuống đất ẩm, theo
dõi sự phát triển của cây mới mọc từ mép lá.
Các nhóm cần quan sát kĩ các điểm sau:
<b>2. Ghép.</b>


- GhÐp cµnh:


+ GhÐp đoạn cành:
- Ghép mắt ( Chồi).
+ Ghép chữ T:


- Lu ý: cắt bỏ tất cả các lá có trên cành ghép,
vết ghép cần lu ý tầng thợng tâng của 2 phần
phải khít nhau.Khi buộc dây chồi ghép khơng
buộc đè lên chồi.



<b>IV. Thu ho¹ch.</b>



Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm, cử
đại diện quan sát, cuối cùng viết báo cáo theo
yêu cầu SGK.


GV: Quan sát và đánh giá sản phẩm của các
nhóm.


<b> IV, Cñng cè.</b>
<b>1.Cñng cè.</b>


GV hệ thống lại kết quả của bài thực hành và các hình thức nhân giống vô tính cử thực
vật. Yêu cầu học sinh nêu cơ sở khoa học của các biện pháp.


2.Căn dặn. Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm, viết báo cáo và chuẩn bị trớc bài 44.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.



Bµi 44.


<b>sinh sản vơ tính ở động vật. </b>
<b>I . Mục tiêu.</b>



Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu c khỏi nim sinh sản vơ tính ở độngc vật, phân biệt đợc khái niệm sinh sản vơ tính ở
động vật với thực vật.


- Trình bày đợc các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật.
- Nêu đợc ứng dụng của sinh sản vơ tính .


<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rốn luyn c k nng vn dng kin thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Giải thích đợc những vận dụng của sinh sản vơ tính vo i sng.
<b>II, Kin thc trng tõm</b>.


Các hình thức sinh sản vô tính.


<b>III, Ph ng phỏp v dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 44.1, 44.2, 44.3 SGK và phiÕu häc tËp.



PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tp.


Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm


Phõn ụi
Ny chi
Phõn mnh


Trinh sản


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiÓm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


- Sinh sản hữu tính của thực vật là gì? Đặc điểm của sinh sản hu tính?
- Nêu diến biến quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi?


- Thế nào là thụ phấn, giao phÊn, tù thơ phÊn? T¹i sao nãi thơ tinh ë thùc vËt cã hoa lµ thơ
tinh kÐp?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>I. khái niệm sinh</b></i>
<i><b>sản vơ tính.</b></i>– Cả lớp.


GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh SGK
và tìm ra khái niệm sinh sn vụ tớnh.


HS: Trả lời về khái niệm sinh sản vô tính:


<i><b>Hot ng II:</b></i> Tỡm hiu: <i><b>Cỏc hình thức</b></i>
<i><b>sinh sản vơ tính ở động vật.</b></i>– Thảo luận
nhóm.


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 7 phút hoàn thiện
phiếu học tp:


<b>I. Sinh sản vô tính là gì?</b>


- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà từ một cá
thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới giống hệt
mình, không có sự kết hợp giũa tinh trùng và
tế bào trøng.


<b>II. Các hình thức sinh sản vô tính ở</b>
<b>động vật.</b>


<b>1. Phân đơi.</b>



- Đại diện: Động vật đơn bào và giun dẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Gi¸o án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
- HS Th¶o luËn nhãm trong thêi gian 7


phút để hoàn thiện phiếu học tập.


HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận
xét các nhóm khỏc.


GV: Nhận xét sự thảo luận của các nhóm
và chính x¸c kiÕn thøc.


GV: Sử dụng câu lệnh SGK yêu cầu học
sinh xác định u và nhợc điểm của sinh sản
vô tính.


HS: Xác định u và nhợc điểm.


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>ứng dụng</b></i>– Cả
lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK v gii
thớch.


<b>2. Nảy chồi.</b>


- Đại diện: bọt biển, ruột khoang.


- Diễn biến; Một phần cơ thể mẹ ban đầu sinh


trởng mạnh hơn các phần khác tạo thành một
cơ thể mới.


<b>3. Phân mảnh.</b>


- Đại diện: Bọt biĨn, giun dĐt.


- DiƠn biÕn: Tõ mét m¶nh nhá cđa cơ thể mẹ
ban đầu phát triển thành 1 cơ thể mới.


<b>4. Trinh sản.</b>


- Đại diện: Ong, rệp, kiến.


- Din bin: Tế bào trứng không đợc thụ tinh
phát triển thành các thể mới có bộ NST đơn
bội. Trinh sản thờng xen kẽ với sinh sản hữu
tính.


* u, nhợc điểm của sinh sản vô tính.
- u điểm:


+Các thể sống riêng lẻ vả có khả năng sinh sản,
có lợi trong trờng hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra số lợng lớn con cháu giống nhau trong
thời gian ngắn.


+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trờng
sống ổn định, ít biến đổi.



- Nhỵc ®iÓm.


+ Tạo ra các thể mới giống nhau và giống cá
thể mẹ, vì vậy khi mơi trờng thay đổi có thể bị
chết, thậm chí bị tiêu diệt.


<b>III, øng dơng.</b>


<b>1. Nu«i mô sống.</b>
<b>2. Nhân bản vô tính.</b>


IV<b>, Củng cố.</b>
<b>1.Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về sinh sản vơ tính ở động vật. u cầu học sinh tr li
cỏc cõu hi cng c.


Câu 1:Phân biệt sinh sản tái sinh với tái sinh?


Câu 2: Tại sao trong sinh sản vô tính cá thể con giống hệt mẹ?


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn b
tr-c cho bi 45.


Tiết 48.
Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A4;..11A3.




Bài 45.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nờu đợc khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật, phân biệt đợc sinh sản vơ tính ở động vật
với sinh sản hữu tính ở động vật.


- Trình bày đợc các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật.


- Nêu đợc các hình thức thụ tính và sinh sản của sinh sản hữu tính .
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Thấy đợc u điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Q trình sinh sản hữu tính ở động vật.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>



Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 SGK vµ phiÕu häc tËp.


PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hồn thành phiếu học tập.


H×nh thøc thơ tinh Khái niệm Đặc điểm


Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n nh tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b></i>


-Sinh sản vơ tính của động vật là gì? Nêu u và nhợc điểm của sinh sản vơ tính?
- Nêu đặc điểm của các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>–<b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>I. khái niệm sinh</b></i>


<i><b>sản hữu tính.</b></i>– Cả lớp.


GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh
SGK và tìm ra khái niệm sinh sản hữu tính.
HS: Trả lời về khái niệm sinh sản hữu tính:


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Q trình sinh</b></i>
<i><b>sản hu tính</b></i>– Cả lớp.


GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh
SGK và quan sát, hoàn thành sơ đồ 45.1
SGK để cho biết đặc điểm 3 giai đoạn của
sinh sản hữu tính.


HS: Trả lời về đặc điểm của sinh sản hữu
tính.


GV: Phân biệt động vật lỡng tính và đơn
tính.


<b>I. Sinh sản hữu tính là gì?</b>


- Sinh sn hu tớnh l kiểu sinh sản tạo ra cá
thể mới qua hìh thành và hợp nhất giao tử đực
đơn bội và giao tử cái đơn bội để tạo thành hợp
tử lỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.


<b>II. Quá trình sinh sn hu tớnh ng</b>
<b>vt.</b>



Bao gồm 3 giai đoạn:


<b>1. Hình thành trứng và tinh trùng.</b>


- T cỏc t bo ở vùng chín của cơ quan sinh
sản đực và cái tiến hành giảm phân tạo ra giao
tử đực và cái đơn bội.


<b>2. Thô tinh.</b>


- Giao tử đực và cái kết hợ với nhau tạo thành
hợp tử lỡng bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV: Sử dụng câu hỏi.


Nêu u và nhợc điểm của sinh sản hữu tÝnh?
HS: Tr¶ lêi.


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>các hình thức</b></i>
<i><b>thụ tinh</b></i>– Thảo luận nhóm.


GV.u cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 4 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 4
phút để hoàn thiện phiếu học tập.


HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận


xét các nhóm khỏc.


GV: Nhận xét sự thảo luận của các nhóm
và chính x¸c kiÕn thøc.


<i><b>Hoạt động IV:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Đẻ trứng, đẻ</b></i>
<i><b>con</b></i>– Cả lớp.


GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu đại
diện, đặc điểm của động vật đẻ trứng và đẻ
con? Hình thức nào tiến bộ hơn? Tại sao?
HS: Tr li cỏc cõu hi.


* u, nhợc điểm của sinh sản hữu tính.
- u điểm:


+ To ra những cá thể mới đa dạng về đặc
điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích
nghi với mơi trờng sống thay đổi.


- Hạn chế: Khơng có lợi trong trờng hợp mật
độ quần th thp.


<b>III, Các hình thức thụ tinh.</b>


<b>1. Thụ tinh ngoài.</b>


- Là hình thức thụ tinh, tróng đó trứng và tinh
trùng gặp nhau ở ngoài cơ thể con cái.



- Đặc điểm: Thờng xẩy ra ở động vật sống
n-ớc, hiệu xuất thụ tinh thấp.


<b>2. Thơ tinh trong.</b>


- Là hình thức thụ tinh, trong đó trứng và tinh
trùng gặp nhau ở trong cơ quan sinh dục cái.
- Đặc điểm: Phải thông qua quá trình giao
phối, hiệu xuất thụ tinh cao.


<b>IV. Đẻ trứng và đẻ con.</b>


<b>1. Đẻ trứng.</b>


- Đại diện: Cá, lỡng c, bò s¸t.


- Đặc điểm: Cá thể cái đẻ trứng đợc thụ tinh
hoặc khơng đợc thụ tinh, sau đó ra ngồi mơi
trờng mới nở thành con với hiệu xuất thấp.
<b>2. con.</b>


- Đại diện: Lớp thú.


- c im: Trng c thụ tinh tạo thành hợp
tử và phát triển thành con trong cơ quan sinh
sản của con cái, hiệu xuất cao, con non đợc
chăm sóc.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè.</b>



- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về quá trình sinh sản hu tính ở động vật. Yêu cầu học
sinh trả lời các câu hỏi củng cố.


Câu 1:Tại sao nói thụ tinh trong và đẻ con lại tiến bộ hơn thụ tinh ngoài và đẻ trứng?
Câu 2: So sánh sự khác biệt giữa sinh sản hữu tính của động vật với thực vật?


2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chun b
tr-c cho bi 46.



---***---Tiết 49.
Ngày soạn:


Ngày dạy: 11A1;11A2.



Bài 46.


<b>Cơ chế điều hoà sinh sản. </b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Nêu đợc ảnh hởng của các hoocmôn đến quá trình điều hồ sinh tinh trùng và sinh trứng.
- Trình bày đợc ảnh hởng của hệ thần kinh và môi trờng sống đến sinh tinh và sinh trứng.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.



- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Cơ chế điều hoà sinh tinh vµ sinh trøng.


<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, dựng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 SGK và phiÕu häc tËp.


PhiÕu häc tËp.


Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tập.
Câu 1: Các hoocmơn điều hồ sinh tinh là gì? Vai trị của các hoocmơn đó?
Câu 2: Cơ chế c ch sinh tinh l gỡ?


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>



GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b>5p</i>


- Nêu khái niệm và các giai đoạn của sinh sản hữu tính?


- Nêu u điểm của sinh sản hữu tính và so sánh thụ tinh trong với thụ tinh ngoµi?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy- trò </b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: Cơ <i><b>chế điều hồ</b></i>
<i><b>sinh tinh</b></i><b>.– Thảo luận nhóm. </b>


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận
nhóm trong thời gian 5 phút hoàn thiện
phiếu học tập:


HS thảo luận nhóm và hồn thiện phiếu
trong thời gian 5 phút. Cử đại diện trình
bày kết quả và nhận xét các nhóm khác.
GV: Nhận xét sự thảo luận của các nhóm
và chính xác kiến thức.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Cơ chế điều hồ</b></i>
<i><b>sinh trứng</b></i><b>.– Thảo luận theo bàn. </b>


GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh
SGK và quan sát sơ đồ 46.2 SGK để chỉ ra


cơ chế kích thích và kìm hóm quỏ trỡnh
sinh trng.


HS: thảo luận theo bàn 2 học sinh và trả
lời câu hỏi.


<i><b>Hot ng III:</b></i> Tỡm hiu: <i><b>ảnh hởng của</b></i>
<i><b>thần kinh và môi trờng đến quá trình</b></i>
<i><b>sinh tinh và sinh trứng. </b></i>–<i><b> Cả lớp.</b></i>


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời các


<b>I. Cơ chế điều hoµ sinh tinh và sinh</b>
<b>trứng.</b>


<b>1. Cơ chế điều hoà sinh tinh.</b>


- Cơ chế kích thích: Các tuyến nội tiết tiết ra
hoocmơn FSH và LH theo đờng máu đến tinh
hồn kích thích sinh tinh trùng:


+ FSH: KÝch thÝch èng sinh tinh s¶n xuÊt tinh
trïng.


+ LH: KÝch thÝch tÕ bµo kÏ tiết ra hốc môn
testostêrôn.


- Cơ chế ức chế: Nồng độ testostêrôn cao sẽ gây
ức chế vùng dới đồi và tuyến yên tiết GnRH,
FSH, LH..



<b>2. Cơ chế điều hoà sinh trứng.</b>


- C ch kớch thớch: Các tuyến nội tiết tiết ra
hoocmôn FSH và LH theo đờng máu đến buồng
trứng và kích thích sinh trứng.


+ FSH: Kích thích nang trứng phát triển và tiết
ra ơstrôgen.


+ LH: Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng. Thể
vàng tiết ra hoocmôn prôgestêrôn và ơstrôgen.
+ Prôgestêrôn và ơstrôgen làm cho liêm mạc tử
cung phát triển dày lên.


- Cơ chế ức chế: Nồng độ prôgestêrôn và
ơstrôgen cao sẽ gây ức chế vùng dới đồi và
tuyến yên tiết GnRH, FSH, LH.


- Nồng độ hoocmôn sinh dục thay đổi theo chu
kì.


<b>II. ảnh hởng của thần kinh và môi </b>
<b>tr-ờng đến quá trình sinh tinh và sinh</b>
<b>trứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
câu hỏi.


- Nờu cỏc nhõn t thn kinh và mơi trờng


sống có ảnh hởng đến sinh tinh và trứng?
HS; Nghiên cứu SGK để trả lời các câu
hỏi.


hoạt động sinh dục của con cái.


- Thiếu ăn, chất dinh dỡng gây rối loạn quá
trình chuyển hoá vật chất, ảnh hởng đến quá
trình sinh tinh và sinh trứng.


- Ngêi nghiƯn thc, rỵu, ma tuý làm giảm khả
năng sinh trứng và sinh tinh.


IV<b>, Củng cè.</b>
<b>1.Cđng cè. 5p</b>


- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm về cơ chế quá trình điều hoà sinh tinh và sinh trứng.Sử
dụng câu hỏi:


Câu 1: Kể tên các tuyến nội tiết sản sinh các hoocmôn sinh dơc?


Câu 2: Nêu vai trị của FSH và LH đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
2. Căn dn:


GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trớc bài 47.


---****---Tiết 50.
Ngày soạn:



Ngày dạy: 11A1;11A2.



Bài 47.


<b>Điều khiển sinh sản có kế hoạch ở động vật và </b>
<b>sinh đẻ có kế hoạch ở ngời. </b>


<b>I . Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng ThÞ Mü Linh.


<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Nêu đợc một số biện pháp làm thay đổi số con, giới tính ở động vật. Từ đó có những ứng
dụng vào đời sống.


- Trình bày đợc khái niệm và các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch ở ngời.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Thấy đợc u điểm và hạn chế của các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch.
<b>II, Kiến thức trọng tâm</b>.


Điều khiển sinh sản ở động vật.



<b>III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>
<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Trong bài giáo viên sử dụng bảng 47 SGK và một số tờ rơi tuyên truyền về sinh đẻ có kế
hoạch, phiu hc tp.


<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b>5p</i>


- Nêu cơ chế điều khiển quá trình sinh tinh? ảnh hởng của thần kinh và mơi trờng sống đến
q trình sinh tinh và trứng?


- Nêu cơ chế điều khiển quá trình sinh trứng? Tại sao phụ nữ hàng ngày uống viên thuốc tránh
thai lại có thể tránh đợc mang thai?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Một số biện pháp làm</b></i>


<i><b>thay đổi số con. </b></i>–<i><b> Cả lớp.</b></i>


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời các câu
hỏi.


- Kể tên các biện pháp làm thay đổi số con mà
em biết?


HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực
tế để trả lời các câu hỏi.


GV:


- LÊy vÝ dô minh hoạ về sử dụng hoocmôn điều
kiển sinh sản?


- Ly ví dụ minh hoạ về thay đổi các yếu tố
mơi trờng điều kiển sinh sản?


- LÊy vÝ dơ minh ho¹ về nuôi cấy mô và thụ
tinh nhân tạo điều kiển sinh s¶n?


HS: LÊy vÝ dơ thùc tÕ chøng minh.


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Một số biện pháp</b></i>
<i><b>điều khiển giới tính. </b></i>–<i><b> Cả lớp.</b></i>


GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời các câu
hỏi.



- Mục đích của biện pháp điều kiển giới tính
mà em biết?


HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực
tế để trả lời các câu hỏi.


<i><b>Hoạt động III:</b></i> Tìm hiểu:<i><b>íinh đẻ có kế hoạch</b></i>
<i><b>ở ngời</b></i><b>.– Thảo luận theo bàn. </b>


<b>I. Điều khiển sinh sản ở động vật.</b>


<b>1. Một số biện pháp làm thay đổi số con.</b>


<i><b>a. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích</b></i>
<i><b>tổng hợp.</b></i>


- C chế kích thích: Sử dụng hoocmơn nhân
tạo, tự nhiên để kích thích sinh sản của
động vật.


Ví dụ:Tim huyết thanh ngựa chủa cho trâu,
bị để kích thích trứng chín…..


<i><b>b. Thay đổi các yếu tố mơi trờng.</b></i>


- Ví dụ: Thay đổi thời gian chiếu sáng làm
cho gà đẻ 2 trứng / ngày.


<i><b>c. Nu«i cÊy ph«i.</b></i>



- Ví dụ: SGK.


<i><b>d. Thụ tinh nhân tạo.</b></i>


- Mc ớch: Tng hiệu quả thụ tinh. Có thể
thụ tinh trong hoặc ngồi cơ thể.


- VÝ dô: SGK.


<b>2. Một số biện pháp điều khiển giới tính.</b>
- Mục đích: Tạo ra vật ni có giới tính
theo mong muốn tuỳ mục đích sử dụng.
- Một số biện pháp:


+ Sử dụng kĩ thuật li tâm, lọc, điện li để
tách riêng 2 loại giao tử đực.


+ Sử dụng vitamin c tạo ra cá rô phi đực
chiểm 90% từ cá bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK và tham


khảo các tờ giơi về sinh đẻ có kế hoạch để trả
lời câu hỏi.


- Sinh đẻ có kế hoạch là gì?


- Nêu các biện pháp tránh thai mà em biết? Cơ
chế tác dụng của các biện phỏp ú?



HS: Thảo luận theo bàn 2 học sinh và trả lời
câu hỏi.


<b>1. Sinh cú k hoch l gỡ?</b>


- Là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh
con và khoảng cách sinh con sao cho phù
hợp với việc nâng cao chất lợng sống của
mối các nhân, gia đình và xã hội.


<b>2. C¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai. SGK.</b>


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè. </b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về các biện pháp để tác động đến sinh đẻ có kế hoạch
và điều kiển sinh sản.Sử dụng cõu hi:


Câu 1: Việc điều khiển số con và giíi tÝnh cã ý nghÜa g× trong thùc tiĨn?
2. Căn dặn:


GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trớc cho bài sau tiết bài tập.
---*****---


Tiết 51.
Ngày soạn:


Ngày dạy: ...





<b>Bài tập chơng sinh sản.</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Vn dụng kiến thức đã học làm những bài tập ứng dụng.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng làm các bài tập cơ bản.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Nhận thức đúng đắn về vai trị của tiết ơn tập trong hệ thống kiến thức.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dy hc.</b>


<i><b>1, Ph</b><b> ơng pháp</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Sư dơng SGK, phiÕu c©u hái trắc nghiệm.
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>



<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiÓm tra bài cũ.</b> <b> </b></i>


- Nêu cơ chế điều khiển quá trình sinh tinh và sinh trứng?
- Tại sao nãi thơ tinh ë thùc vËt cã hoa lµ thô tinh kÐp?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn vo bi mi.


<b>Bài tập. </b>
<b>I. Trăc nghiệm.</b>


<i><b>Câu 1: Hình thức sinh sản nào dới đây là hoàn thiện nhất ?</b></i>


A. Sinh sản sinh dỡng. B. Sinh sản hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.


<i><b>Câu 2: Hình thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới đợc hình thành từ 1 tế bào đặc bit </b></i>
<i><b>(bo t) l </b></i>


<i><b>hình thức. </b></i>


A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản sinh dỡng.
C. Sinh sản hữu tính. D. Thụ tinh.


<i><b>Câu 3: Giâm cành , chiết cành , ghép cây là hình thức :</b></i>



A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản sinh dỡng.
C. Sinh sản h÷u tÝnh. D. Thơ tinh.


<i><b> Câu 4 : Sinh sản sinh dỡng là hình thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới đợc hình </b></i>
<i><b>thành : </b></i>


<b> A. Từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử. </b>
B. Do kết quả của quá trình nguyên phân và thụ tinh


C.Tõ 1 sè tế bào sinh dỡng hoặc từ một phần của cơ thể mẹ.
D. Do sự kết hợp của tinh trùng và trøng.


<i><b>Câu 5 : Sự phối hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đợc sinh ra từ hai cơ thể đơn tính </b></i>
<i><b>hoặc từ cùng </b></i>


<i><b>mét c¬ thĨ lìng tính là hình thức sinh sản :</b></i>


A. Sinh sản vô tÝnh. B. Sinh s¶n sinh dìng.
C. Sinh s¶n hữu tính. D. Thụ tinh


<i><b>Câu 6 : Phơng pháp nhân giống vô tính có hiệu qủa nhất hiện nay</b></i>


A. Gieo từ hạt. B.Chiết cành.


C. Giâm cành D.Nu«i cÊy m«.


<i><b>Câu 7 :Trứng đợc thụ tinh ở :</b></i>


A. Bao phấn. B. Đầu nhuỵ.



C. ống phấn. D. Túi phôi.


<i><b>Câu 8 :Đặc trng chỉ có ở sinh sản hữu tính là :</b></i>


A.Giảm phân và thụ tinh.
B.Nguyên phân và giảm phân.


C.Kiu gen của thế hệ sau không thay đổi trong quá trình sinh sản
D.Bộ NST của lồi khơng thay đổi.


<i><b>C©u 9. Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính :</b></i>


A.Toàn năng. B.Phân hoá.


C. Chuyên hoá. D. Cảm ứng.


<i><b>Câu 10. :Đặc trng không thuộc sinh sản hữu tính là :</b></i>


A.Luụn cú quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục.
B.Tạo ra thế hệ sau ln thích nghi với mơi trờng sống ổn định.
C.Ln có sự trao đổi , tái tổ hợp của hai bộ gen.


D. Sinh sản hữu tính ln gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.


<i><b>Câu 11 : Hình thức sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật.</b></i>


A. Rt khoang, giun dĐp. B. Nguyªn sinh.


C. Bät biĨn, Rt khoang. D. Bät biĨn, giun dĐp.



<i><b>Câu 12. Hình thức sinh sản phân mảng có ở nhóm động vật :</b></i>


A. Bät biĨn, giun dĐp. B. Rt khoang, giun dĐp.
C. Nguyªn sinh. D. Bät biển, Ruột khoang.


<i><b>Câu 13. Hình thức trinh sản cã ë : </b></i>


A. Ong. B. Chân khớp. C. Giun t. D. Sõu b.


<i><b>Câu 14. Trinh sản là hình thức sinh s¶n :</b></i>


A. Sinh ra con cái khơng có khả năng sinh sản.
B. Xảy ra ở động vật bặc thấp.


C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
D. Khơng cần có sự tham gia của giao tử đực.


<i><b>Câu 15. Điều khơng đúng khi nhận xét thụ tinh ngồi kém tiến hoá hơn thụ tinh trong là :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Hoàng Thị Mỹ Linh.
B. Tỉ lệ trứng đợc thụ tinh thấp.


C. Trứng thụ tinh không đợc bảo vệ , do đó tỉ lệ sống sót thấp.


D. Từ khi trứng sinh ra , thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cơ thể con hoàn toàn phụ
thuộc vào mơi trờng nớc.


<i><b>C©u 16. Thơ tinh chÐo tiến hoá hơn vì :</b></i>


A. T th tinh din ra đơn giản , còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp.



B. ở thụ tinh chéo , cá thể con nhận đợc vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác
nhau ,còn tự thụ tinh chỉ nhận đợc vật chất di truyền từ một nguồn.


C. Tự thụ tinh chỉ có cá thể gốc , cịn thụ tinh chéo có sự tham gia cuat giới đực và cái.
D. Tự thụ tinh diễn ra trong mơi trờng nớc , cịn thụ tinh chéo diễn ra không cần nớc.


<i><b>Câu 17. Trong tổ ong , cá thể đơn bội là :</b></i>


A. Ong thợ. B. Ong đực. C. Ong chúa. D. Cả B v C.


<i><b>Câu 18. Giun dẹp có các hình thức sinh s¶n : </b></i>


A. Phân mảng, phân đơi. B. Nảy chồi, phân đôi.


C. Phân đôi, trinh sản. D. Nảy chồi, phân mảng.


<i><b>Câu 19. Hệ thần kinh và các nhân tố môi trờng ảnh hởng đến</b></i> <i><b>sự sinh tinh trùng và trứng </b></i>
<i><b>thông qua hệ</b></i> <i><b>:</b></i>


A. Thần kinh. B. Tuần hoàn. C. Nội tiết. <i><b>D. Sinh dục.</b></i>


<i>Câu 20. Trong cơ chế điều hoà sinh tinh trïng , testosteron tiÕt ra tõ :</i>


A. Tế bào kẽ trong tin h hoàn. B. Tuyến yên.
C. Vùng dới đồi. D. ống sinh tinh.


<i><b>Câu 21. </b><b>ở</b><b> nữ giới, prôgestêrôn đợc tiết ra từ</b><b>:</b></i>


A. Vùng dới đồi. B. Nang trứng.



C. Tuyến yên. D. Thể vàng.


<i><b>Cõu 22. iu no sau đây không liên quan đến nồng độ hoocmôn nhau thai ( HCG) ?</b></i>


A.Thể vàng hoạt động . B. Nồng độ LH cao.


C. Phát triển của phôi. D. Nồng độ prơgesterơn cao.


<i><b>C©u 23. KÝch thÝch èng sinh tinh s¶n sinh ra tinh trùng là</b></i> <i><b>: </b></i>


A. Hoocmôn FSH. B. Hoocmôn LH.


C. Hoocmôn GnRH. D. Hoocmôn ICSH.


<i><b>Câu 24. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh ra tinh trùng là</b></i> <i><b>:</b></i>


A. Hoocm«n GnRH. B. Hoocm«n LH.


C. Hoocm«n testosteron. D. Hoocmôn ICSH.


<i><b>Câu 25. Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testosteron là : </b></i>


A. Hoocmôn LH. B. Hoocm«n GnRH.


C. Hoocm«n ICSH. D. Hoocm«n FSH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Ngun M¹nh Cêng.


1.B 5.C. 9.A.



2.A. 6.D. 10.B.


3.B. 7.D. 21.D.


4.C. 8.A 22.B.


11.C. 16.B 23.A


12.A 17.B 24.C


13.A 18.A 25.A


14.D 19.C


15.A. 20.A


<b>II. Tù luËn:</b>


<b> Câu 1: Tính số tế bào tinh trùng tạo ra khi ở vùng chín của cơ quan sinh sản có 5 tế bào sinh </b>
tinh tiến hành giảm phân tạo tinh trùng?


Câu 2: Tại sao nói thụ tinh ở thùc vËt lµ thơ tinh kÐp?


Câu 3: Tại sao nói ở động vật thụ tinh trong tiến bộ hơn thụ tinh ngồi?


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè. </b>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm , các kiÕn thøc cÇn nhí vỊ néi dung kiÕn thøc häc kì II.


2. Căn dặn:


GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết ôn tập.


---****---Tiết 52.
Ngày soạn:


Ngày dạy: ...



<b>ôn tập học kì II.</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Khỏi quỏt c nhng kiến thức cơ bản trong học kì.
- Vận dụng kiến thức đó làm những bài tập ứng dụng.
<i><b>2, Kỹ năng</b></i>.


- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đơng.


<i><b>3, Thái độ.</b></i>


Nhận thức đúng đắn về vai trò của tiết ôn tập trong hệ thống kiến thức.
<b>II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.</b>



<i><b>1, Ph</b><b> ¬ng ph¸p</b></i>.


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tịi.
<i><b>2, Đồ dùng.</b></i>


Sư dơng SGK, phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
<b>IV, Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức.</b><b>ổ</b></i>


GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i><b>2, KiĨm tra bµi cị.</b> <b> </b>5p</i>


- Việc điều khiển số con và giới tính có ý nghÜa g× trong thùc tiĨn?


<i><b>3, Bài mới</b></i>. GV đặt vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động I:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>Sinh trng v</b></i>
<i><b>phỏt trin. </b></i><i><b> C lp.</b></i>


GV.Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
trả lời các câu hỏi.


- Nêu khái niệm và dặc điểm sinh trởng
của thực vật?



<b>I. Hệ thống kiến thức.</b>


<b>1. Sinh trởng và phát triển.</b>


<i><b>a. Sinh trởng và ph¸t triĨn ë thùc vËt.</b></i>
<i><b>* Sinh trëng.</b></i>


- Kh¸i niƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Giáo án sinh học 11 ban cơ bản. GV: Nguyễn Mạnh Cờng.
- Phân biƯt sinh trëng s¬ cÊp víi sinh


tr-ëng thø cÊp?


- Nêu các nhân tố ảnh hởng đến sinh
tr-ởng của thực vật?


- Hooc mơn thực vật là gì? Kể tên những
hoocmôn thực vật phổ biến và ứng dụng
trong đời sống?


HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến
thức thực đã có để trả lời các câu hỏi.
- Phát triển là gì? Phân biệt cây ngày
ngắn với cây ngắn ngày. Cây ngày dài
với cây dài ngày?


- Nêu các kiến thức ứng dụng sinh trởng
và phát triển vào đời sống?



HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến
thức thực đã có để trả lời các câu hỏi.
- Nêu khái niệm sinh trởng và phát triển
của động vật?


- Ph©n biệt phát triển không qua biÕn
th¸i víi qua biÕn th¸i. Giữa qua biến thái
hoàn toàn với không hoàn toàn?


- Hoocmụn có ảnh hởng nh thế nào đến
sinh trởng và phát triển của các nhóm
động vật?


- Nêu ảnh hởng của yếu tố bên ngoài
đến sinh trởng và phát triển của động
vật?


HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến
thức thực đã có để trả lời các câu hỏi.


<i><b>Hoạt động II:</b></i> Tìm hiểu: <i><b>íinh sản</b></i>–<i><b> Cả</b></i>
<i><b>lớp.</b></i>


GV.u cầu học sinh đọc SGK, vận dụng
kiến thức trả lời các cõu hi.


-Sinh sản là gì? Sinh sản vô tính ở thực
vật là gì?



- Sinh sản hu tính ở thực vật là gì? Nêu
các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
- Sinh sản vô tính ở thực vật có u và nhợc
điểm gì?


HS: Nghiờn cu SGK, vận dụng kiến
thức thực đã có để trả lời các câu hỏi.
- Nêu khái niệm sinh sản vơ tính, hu tính
ở động vật?


Nêu đặc điểm của các hình thức sinh sản
vơ tính động vật?


- Nêu u và nhợc điểm của sinh sản vơ
tính, hu tính ở động vt?


- Nêu cơ chế điều khiển quá trình sinh
tinh và trøng?


HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến
thức thực ó cú tr li cỏc cõu hi.


sinh bên.


- Phân biƯt sinh trëng s¬ cÊp víi sinh trëng
thø cÊp:


- Phân biệt tuổi cây lâu năm với tuổi cây 1
năm.



- Cỏc nhõn t nh hng n sinh trng: nhõn
t bên trong và bên ngồi.


- Hooc m«n thùc vËt:


+ Khái niệm, đặc điểm hoocmôn.


+ Vị trí sinh ra, tác động của từng loại
hoocmơn.


<i><b>* Ph¸t triĨn.</b></i>


- Kh¸i niƯm.


- Kh¸i niệm quang chu kì, phân biệt cây ngày
dài, ngày ngắn.


- øng dông kiÕn thøc sinh trëng, ph¸t triĨn
vµo trång trät.


<i><b>b. Sinh trởng phát triển ở ng vt.</b></i>


- Khái niệm.


- Phân biệt phát triển không qua biến thái với
qua biến thái. Giữa qua biến thái hoàn toàn
với không hoàn toàn.


- Cỏc nhn tố ảnh hởng đến sinh trỏng và
phát triển của động vật.



+ Nhân tố bên trong: Hoocmôn, di truyền.
+ Nhân tố bên ngoài: Thức ăn, nhiệt độ, ánh
sáng.


- Biện pháp điều khiển sinh trởng và phát
triển của động vật.


<b>2. Sinh s¶n.</b>


<i><b>a. Sinh sản ở thực vật:</b></i>


- Khái niệm:


+ Khái niệm sinh sản.


+ Khái niệm sinh sản vô tính.
+ Khái niệm sinh sản hữu tính.


- Các hình thức sinh sản vô tính và hu tính ở
tv.


- u v nhợc điểm của sinh sản vơ tính, ứng
dụng của sinh sản vơ tính vào đời sống.


<i><b>b. Sinh sản ở động vt:</b></i>


- Khái niệm:


+ Khái niệm sinh sản vô tính.


+ Khái niệm sinh sản hữu tính.


- Các hình thức sinh sản vô tính và hu tính ở
đv.


- u và nhợc điểm của sinh sản vơ tính, hữu.
ứng dụng của điều khiển sinh sả vào đời
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Gi¸o ¸n sinh häc 11 ban cơ bản. GV: Ngun M¹nh Cêng.


IV<b>, Cđng cè.</b>
<b>1.Cđng cè. </b><i><b>5p</b></i>


- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm , các kiến thức cần nhớ về nội dung kiến thức học kì II.
2. Căn dặn:


GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho tiÕt kiĨm tra häc k× II.


<b>---*****---TiÕt 53.</b>


<b>KiĨm tra häc k× II</b>.


Ngày soan:25/4/08.


Ngày dạy:
<b>I. mục tiêu.</b>


1. Kiến thức.



- Hc sinh phải vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các yêu cầu của đề kiểm tra.
- Nắm đợc những kiến thức trọng tâm của chơng trình đa học.


- Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh qua các buổi học.
- Phát hiện những yếu kém để bổ sung v kin thc.


2. Kĩ năng.


Phỏt trin c k năng trình bày, vận dụng kiến thức của học sinh.
3. Thái độ.


Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, có cái nhìn đúng đắn với cách thi trắc
nghiệm.


<b>II.KiÕn thøc träng t©m.</b>


Tồn bộ nội dung chơng trình đã học ở học kì II.
<b>III.Ph ơng pháp kiểm tra. </b>


Kiểm tra viết trong thời gian 45 phút.
IV. Ma trận đề.


STT Bài Đọc hiểu Thông hiểu Vận dụng Điểm


TL TN TL TN TL TN


1 Bµi 37 2 1 0,75


2 Bµi 38 1 0,25



3 Bµi 39 1 2 0,75


4 Bµi 41 2 0,5


5 Bµi 42 1 1 1 3,25


6 Bµi 44 1 1 0,5


7 Bµi 45 1 1 3


8 Bµi 46 1 1 0,5


9 Bµi 47 2 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122></div>

<!--links-->

×