Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn tuần 17 tiết 34. Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.18 KB, 3 trang )

Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học7ï
TUẦN: 16
Ngày soạn : 29/11/2010
TIẾT : 34
Ngày giảng: 01/12/2010
Bài 30: ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Học xong hs sẽ: Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương
sống về:
- Tính đa dạng của động vật không xương sống
- Sự thích nghi của động vật không sống với môi trường .
- Ý nghóa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống con người .
2. Kó năng : Rèn kó năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm
3. Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên
- Tranh ảnh :Trùng roi, trùng biến hình ,trùng giày , hải quỳ ,sứa , thuỷ tức ,sán dây, giun đũa
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và 2
2. Học sinh :Kẻ sẵn bảng 1và 2 vào vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới: Các bài học ở phần động vật không xương sống đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo , lối
sống của các đại diện .Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc
điểm đặc trưng cho mỗi ngành thích nghi cao với môi trường sống
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1: TÌM HIỂUTÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
a.Mục tiêu: Từ kiến thức thông tin đặc điểm của mỗi loài đã học nhận ra được tên loài và tên
ngành mà loài đó đại diện .
b.Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện
đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK làm bài
tập .
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống .
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình .
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng
- GV chốt lại đáp án đúng
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng
của từng lớp động vật ?
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động
vật không xương sống
- HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ
tự điền vào bảng 1
+ HS ghi tên ngành của 5 nhóm động vật
+ HS ghi tên đại diện
- Một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ
sung
- HS vận dụng kiến thức bổ sung
+ Tên đại diện
+ Đặc điểm cấu tạo
- Các nhóm suy nghó thống nhất câu trả lời .
Tiểu kết 1:
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 - 2011
Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học7ï
- Động vật không xương sống đa dạng vềø cấu tạo lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng
của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống
Hoạt động 2:SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

a.Mục tiêu :Tìm hiểu sự thích nghi của động vật không xương sống
b.Tiến hành :
-GV hướng dẫn học sinh làm bài tập :
+Chọn ở bảng 1 Mỗi hàng dọc 1 loài
+Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
-GV gọi HS hoàn thành bảng
-GV Chữa kết quả của HS
-HS nghiên cứu kó bảng 1 vận dụng kiến thức
đã học hoàn thành bảng 2.
-Một vài HS lên hoàn thành theo hàng
ngang từng đại diện lớp nhận xét bổ sung
STT Tên động
vật
Môi trường
sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 Trùng
giày
Tiểu kết 2:II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
- Nguyên nhân sự đa dạng của động vật không xương sống vì chúng có sự thích nghi cao với môi
trường sống
Hoạt động 3: TÌM HIỂU TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG
XƯƠNG SỐNG
a.Mục tiêu :Nêu ích lợi và tác hại của động vật không xương sống
b.Tiến hành :
-GV yêu cầu HS đọc bảng 3 ghi tên loài vào ô
trống thích hợp
-GV gọi HS lên điền bảng
-GV choHS bổ sung thêm các ý nghóa thực

tiễn khác .
-GV chốt lại bằng kiến thức chuẩn
-HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng
3
-Một HS lên điền lớp nhận xét bổ sung
-Một số HS bổ sung thêm
Tầm quan trọng Tên loài
-Làm thực phẩm
-Có giá trò xuất khẩu
-Được nhân nuôi
-Có giá trò chữa bệnh
-Làm hại cơ thể động vật và người
-Làm hại thực vật
-Làm đồ trang trí
-Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực
-Tôm, cua, mực
-Tôm, sò, cua
-Ong mật
-Sán lá gan, giun đũa
-Châu chấu , ốc sên
-San hô , ốc
Tiểu kết 3:
III. TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
- Ngành động vật không xương sống có nhiều ích lợi đối với đời sống con người, bên cạnh đó có
không ít loài gây nhiều tác hại cho con người:
+ Lợi ích:
- Làm thực phẩm: Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 - 2011
Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học7ï
- Có giá trò xuất khẩu: -Tôm, cua, mực

- Được nhân nuôi: Tôm, sò, cua
- Có giá trò chữa bệnh
- Làm đồ trang trí: San hô , ốc
+ Tác hại:
- Làm hại cơ thể động vật và người: Sán lá gan, giun đũa
- Làm hại thực vật: Châu chấu , ốc sên
4. Kiểm tra đánh giá :
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk
- Chọn cột A tương ứng với cột B
Cột A Cột B
1. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức
năng sống của cơ thể
2. Cơ thể đối xứng toả tròn thường hình trụ hay hình
dù với hai lớp tế bào
3. Cơ thể mềm dẹp kéo dài hoặc phân đốt
4. Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin có phần phụ phân
đốt
a. Ngành chân khớp
b. Các ngành giun
c. Ngành ruột khoang
d. Ngành thân mềm
e. Ngành động vật nguyên sinh
1 ghép với………..; 2 ghép với……………..; 3ghép với……………; 4 ghép với…………..; 5 ghép với………….
5. Dặn dò:
- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống
- Ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kì I
* Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 - 2011

×