Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Câu hỏi tự luận ôn tập Chương Các ngành Giun Sinh học 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG CÁC NGÀNH GIUN </b>



<b>CĨ ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1:Hãy trình bày vòng đời của Giun Đũa ? </b>


- Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.


- Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi
về lại ruột non kí sinh.


<b>Câu 2: Hãy trình bày vịng đời của Sán Lá Gan ? </b>


- Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.


- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu
trùng có đi rời khỏi ốc bám cây thủy sinh rụng đuôi thành kén sán. Trâu bò ăn phải bị
bệnh sán lá gan.


<b>Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho </b>
ngành ?


- Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun Dẹp vì đặc điểm này được
thể hiện triệt đểnhất trong tất cả các đại diện của ngành và cũng giúp dễ phân biệt với giun
tròn và giun đốt sau này.


<b>Câu 4: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun Đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc </b>
điểm cơ bản nào ?


- Trong số các đặc điểm chung của ngành giun đốt thì đặc điểm cơ thể hình giun và phân
đốt là đặc điểm quan trọng để nhận biết chúng ở ngoài thiên nhiên.



<b>Câu 5:Nêu tác hại của Giun Đũa với sức khỏe con người ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2
trước khi cho người ở nơi khác đến nhập cư, người ta yêu cầu họ phải tẩy rữa giun sán


trước.


<b>Câu 6 : Nêu vòng đời của giun đũa? </b>


- Trứng giun theo phân ra ngồi gặp ẩm và thống khí, phát triển thành dạng ấu trùng
trong trứng


- Người ăn phải trứng giun đưa trứng giun đến ruột non.
- Ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi.
- Ấu trùng về lại ruột non lần thứ hai và kí sinh tại đó.
<b>Câu 7: Nêu cấu tạo trong của giun đũa? </b>


<b>- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. </b>
<b>- Chưa có khoang cơ thể chính thức. </b>


- Trong khoang có: ống tiêu hóa thẳng; có lỗ hậu mơn, các tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
<b>Câu 8: Từ kiến thức đã học về giun đũa, em hãy nêu tác hại và đề ra cho bản thân các </b>
biện pháp phòng trừ bệnh giun đũa kí sinh (giun sán kí sinh, kí sinh trùng) ?


<b>*Tác hại của giun sán kí sinh: </b>


- Giun kí sinh lấy các chất dinh dưỡng làm cơ thể suy nhược, xanh xao
- Giun kim xuống hậu mơn đẻ trứng gây khó chịu, phền tối



- Giun chui ống mật gây tắc ruột, tắc ống mật
- Gây ra độc tố với cơ thể ...


<b>*Biện pháp phòng tránh : </b>


- Giữ vệ sinh ăn uống: Ăn chín uống sơi, khơng ăn thức ăn ơi thiu, khơng ăn thịt lợn, thịt
bị tái, sống để tránh ăn phải thịt lợn gạo, thịt bò gạo, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3
- Giữ vệ sinh môi trường : rửa tay trước khi ăn, không dùng phân tươi để tưới rau, bón
phân cho cây trồng nên ủ để cho hoai mục, trồng rau an toàn, thân thiện môi trường ....
- Vệ sinh cộng đồng: sạch rác, dọn quang ngõ xóm, ao tù, xử lí, phân loại rác thải …
- Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc, ruồi nhặng, ..


- Tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm


- Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng về việc giữ gìn vệ sinh mơi trường,
phịng chống bệnh tật. Xử lí thực phẩm bẩn, ….


<b>Câu 9: Mỗi khi trời mưa to Ngọc lại thấy có những con giun bị trên mặt đất. Tại sao lại </b>
như vậy? Em hãy giải thích giúp bạn?


- Vì khi mưa nhiều đất ngập nước -> thiếu oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy oxi để
thở.


<b>Câu 10: Giun đốt có vai trị gì đối với tự nhiên và với đời sống con người? </b>
Giun đốt có vai trị lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người như:
<b>Lợi ích: </b>


+ Làm màu mỡ đất trồng (giun đất)


+ Làm đất tơi xốp, thống khí (giun đất)
+ Làm thức ăn cho ĐV (giun đỏ..)
+ Làm thức ăn cho con người (rươi),...
<b>Tác hại: </b>


+ Một số loài hút máu động vật và con người: (đỉa, vắt..)
+ Gây bệnh (đỉa, …)


<i><b>Câu 11: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của sán lá gan? </b></i>


- Sán lá gan kí sinh ở gan, mật trâu bị.


- Hình dạng: Hình lá, dẹp từ 2- 5 cm, màu đỏ máu.
- Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
+ Giác bám phát triển.


+ Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên cơ thể có khả năng chun giãn phồng dẹp
- Di chuyển: Luồn lách trong mơi trường kí sinh.


- Dinh dưỡng:


+ Giác bám bám vào nội tạng của vật chủ.


+ Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng.


+ Ruột phân nhiều nhánh vừa tiêu hóa thức ăn vừa đưa chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.


<b>Câu 15: Em hãy nêu vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá </b>


gan?


a. Vòng đời của sán lá gan:


- Sán lá gan (ở gan, mật trâu bò) đẻ trứng.


- Trứng gặp nước phát triển thành ấu trùng có lơng.
- ấu trùng kí sinh trong ốc.


- ấu trùng có đi.


- Kết kén ở cây thủy sinh.


- Trâu bò ăn phải kén sán thì kén sán phát triển thành cơ thể sán lá gan.
b. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:


<i><b>+ Vì thức ăn của trâu bị là cây cỏ thủy sinh có chứa nhiều kén sán. </b></i>
<b>Câu 16: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa? </b>


a. Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5
- Có một lớp vỏ cuticun bao bọc ngồi cơ thể giúp giun đũa khơng bị tiêu hóa bởi dịch


tiêu hóa.


- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.


- ống tiêu hóa thẳng bắt đầu bằng lỗ miệng và kết thúc bằng hậu môn (Miệng-> Hầu->


Ruột non-> Hậu môn).


- Tuyến sinh dục phát triển.


b. Di chuyển: Giun đũa di chuyển bằng cách cong cơ thể lại sau đó duỗi ra-> Thích nghi
với động tác chui rúc trong mơi trường kí sinh.


c. Dinh dưỡng: Giun đũa hút chất dinh dưỡng của con người rất nhanh và nhiều.
<b>Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? </b>


Đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan là:
- Cơ thể giun đũa có tiết diện ngang trịn.


- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- ống tiêu hóa phân hóa.


- Cơ thể bao bọc bởi lớp vỏ cuticun.


- Cơ thể giun đũa chỉ có cơ dọc phát triển.


<b>Câu 18: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phòng </b>
chống giun đũa kí sinh ở người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6
+ Người mắc bệnh giun đũa là một ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.


<i><b>- Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: </b></i>


- Giữ vệ sinh ăn uống: Ăn chín uống sơi, khơng ăn rau sống, gỏi cá, tiết canh, rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, che đậy thức ăn bằng lồng bàn, tủ kính…



- Vệ sinh mơi trường sạch sẽ:


+ Diệt trừ triệt để ruồi nhặng, vệ sinh nơi cơng cộng.
+ Sử dụng nhà tiêu hố xí hợp vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7


<b>Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
<b>dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>


danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


<b>xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và </b>
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
<i>Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn. </i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>


<i>dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×