Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng ÔN TẬP TIẾNG VIÊT HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.09 KB, 2 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 9
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Có 5 phương châm hội thoại
1/Phương châm về lượng:
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiế, không thiếu, không thừa.
VD: n là một loài chimcó hai cánh.
2/Phương châm về chất:
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
VD: Cái nồi đồng to bằng cái đình làng.
3/Phương châm quan hệ:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,tránh nói lạc đề.
VD: ng nói gà, bà nói vòt.
4/Phương châm cách thức:
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
VD: Dây cà ra dây muống.
5/Phương châm lòch sự:
Khi giao tiếp, cần tế nhò và tôn trọng người khác.
VD: Con mời mẹ vào dùng cơm ạ.
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
VD: tớ, tôi, anh…
- Người nói cần căn cứ vàối tượng và các đặc điểm khác của tình huống để xưng hô cho thích
hợp.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP , CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1/ Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghócủa người hoặc nhân vật; lời dẫn trực
tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
VD: Cô tổng phụ trách nói: “Các em im lặng!”
2/ Cách dẫn gián tiếp:thuật lại lới nói hay ý nghó của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích
hợp; lờidẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.


VD: Cô tổng phụ trách nói rằng các em im lặng.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
1/ Sự biến đổi và phát triển nghóa của từ ngữ:
- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong
những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là: phát triển nghóa của từ ngữ trên cơ sở nghóa gốc của chúng.
- Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghóa của từ ngữ:phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ.
VD: Chò em sắm sửa bộ hành chơi xuân(nghóa gốc: chỉ mùa xuân)
Ngày xuân em hãy còn dài(nghóa chuyển:ẩn dụ-> chỉ tuổi)
2/ Tạo từ ngữ mới ::để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng
Việt.
VD: điện thoại di động
3/ Mượn từ của tiếng nước ngoài: cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận
từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là: từ mượn tiếng Hán
VD: sơn, hải…
THUẬT NGỮ
1/ Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD: Trọng lực: là lực hút của trái đất.
2/ Đặc điểm: +Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thò một khái niệm, mỗi khái niệm chỉ được biểu thò bằng một
thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
TRAU DỒI VỐN TỪ
- Rèn luyện để nắm vững đầy đủ, chính xác nghóa của từ và cách dùng từ.
- Rèn luyện để làm tăng vốn từ: rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc
làm thường xuyên để trau dồi vốn từ.
QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VA TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP
Việc vận dụng những phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao
tiếp(Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?Nói để làm gì?)
NHỮNG TRƯỜNG HP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.

- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG: tự ôn
XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP SGK

×