Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de cuong on tap li 9 ki 2 nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SOẠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KỲ II Lí 9</b>
Họ và tên :... Lớp 9...


<b>1. Khỏi nim v cách tạo ra dịng điện xoay chiều</b>


- Dịng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều .


 Cánh tạo ra dòng điện xoay chiều là : trong cuộn dây kín, dịng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho
nam châm quay trước cuộn dây, hay cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm .


<b>2. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?Máy phát điện trong kỹ thuật?Nêu </b>
<b>các tác dụng của dòng điện xoay chiều.</b>


 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều :
-Máy phát điện gồm hai phần chính : nam châm và cuộn dây dẫn.
-Phần quay gọi là Roto -Phần đứng n gọi là Stato


-Ngồi ra cịn có hai đầu dây dẫn nối với hai vành khuyên tì lên hai vành khuyên là hai thanh quét.
 Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật :


- Máy phát điện trong cơng nghiệp có thể cho dịng điện có cường độ đến 2000A và hiệu điện thế xoay chiều
đến 2500A, đường kính tiết diện ngang của máy đến 4m, chiều dài đến 20m, công suất 300MW. Trong các máy
này, các cuộn dây là stato, cịn rơto là nam châm điện mạnh.


 Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều.


-Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang , tác dụng từ.


-Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều : khi dịng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam
châm cũng đổi chiều .



<b>3. Nêu các cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện?Cơng thức tính cơng suất hao phí ? Nêu cấu tạo </b>
<b>và hoạt động của máy biến thế ? Máy tăng thế, máy giảm thế ? Công thức? </b>


 Cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải là tăng hiệu điện thế khi truyền tải .
 Cơng thức tính cơng suất hao phí là: Php = R.P2 / U2


 Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế là:


- Hai cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau.
- Một lõi sắt, có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.


 Nguyên tắc hoạt động


- Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất
hiện một hiệu điện thế xoay chiều.


 Máy tăng thế máy giảm thế


-Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ơ cuộn thứ cấp (U1>U2) ta có máy hạ thế, cịn khi
(U1<U2) ta có máy tăng thế


-Cơng thức : U1/U2 = N1/N2


<b>4. Nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi tia sáng truyền từ khơng </b>
<b>khí sang nước, từ nước sang khơng khí và từ khơng khí sang các môi trường trong suốt rắn,lỏng khác nhau?</b>


 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:


-Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt
khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường .Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.



 Mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới : - Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước :
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm).


<b>5. Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ? Trình bày cách vẽ ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ .</b>
 Cách nhận biết thấu kính hội tụ :


-Thấu kính hội tụ thường dùng có rìa mỏng hơn phần ở giữa.Chùm tia tới song song đến thấu kính cho chùm ló
hội tụ về một điểm.


 Cách vẽ ba tia sáng đặc biệt:


- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm .


- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.


<b>6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tao bởi thấu kính hội tụ ? Cách dụng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.</b>
 Ảnh của một vật :


-Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật .Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị
trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Cách dụng ảnh:


- Muốn dụng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ ta chỉ cần dụng ảnh B’của B bằng cách vẽ đường truyền
của hai tia sáng đặt biệt sau đó từ B’ hạ vng góc xuống trục chính ta có ảnh A’cuả A.


<b>7. Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì ? Trình bày cách vẽ hai tia sáng đặt biệt qua thấu kính phân kì?</b>
 Cách nhận biết thấu kinh phân kí là:



-Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.Chùm tia tới song song với trục chính của thấu
kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.


 Cách vẽ hai tia sáng đặt biệt :


-Tia tới song song với trục chính thi tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.


-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới .


<b>8. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì?Cách dụng ảnh của một vật qua thấu kính phân </b>
<b>kì. </b>


 Ảnh của một vật:


-Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, cùng chiều ,nhỏ hơn vật và luôn nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu kính .


-Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
 Cách dụng ảnh:


-Muốn dụng ảnh A’B’của AB qua thấu kính phân kì ta chỉ cần dụng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền
của hai tia sáng đặc biệt sau đó từ B’ hạ vng góc xuống trục chính ta có ảnh A’của A.


<b>9. Nêu cấu tạo của máy ảnh?Ảnh của một vật trên phim của máy ảnh? </b>
 Cấu tạo của máy ảnh :


- Vật kính là thấu kính hội tụ .
- Buồng tối nơi đặt phim.



 Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật .


<b>10. Nêu cấu tạo mắt? So sánh mắt với máy ảnh? Tại sao mắt phải điều tiết ? Điểm cực cận, điểm cực viễn, </b>
<b>khoảng cực cận, khoảng cực viễn? Nêu các tật của mặt cận, mắt lão?Cách khắc phục?Kính lúp là gì?Cách </b>
<b>quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?</b>


 Cấu tạo mắt :


- Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ.
- Màng lưới có điểm vàng


 So sánh mắt và máy ảnh :


<i>-Giống nhau</i>


-Thể thủy tinh trong mắt đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh .
- Phim trong máy ảnh đóng vai trị như màng lưới trong bộ phận mắt.


<i>- Khác nhau</i>


- Tiêu cự của mắt thay đổi được.


- Tiêu cự của máy ảnh không thay đổi được.


- Khoảng cách từ vật đến thấu kính của người thay đổi được.
- Khoảng cách từ vật đến máy ảnh không thay đổi được.


 Sự điều tiết mắt : Sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để cho ảnh hiện rỏ trên màng lưới của mắt
 Điểm cực cận, điểm cực viễn.



- Điểm xa mắt nhất mà có một vật ở đó mắt khơng điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn.
- Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.


 Khoảng cực cận, khoảng cực viễn.


- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.


- Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viển gọi là giới hạn nhìn rỏ của mắt
 Các tật của mắt cận, mắt lão.


- Mắt cận:


- Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
- Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.


- Ngồi trong lớp khơng nhìn rõ các vật ngồi sân trường.
- Điểm cực viễn gần mắt hơn bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vịng đỡ thể thủy tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi. Mắt
lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ.


-Điểm cực cận của mắt lão xa hơn mắt bình thường.
 Cách khắc phục.


- Mắt cận


- Dùng thấu kính phân kì . Sao cho tiêu điểm của thâu kính phân kì trùng với điểm cực viễn của mắt.
- Mắt lão:



- Dùng thấu kinh hội tụ để nhìn vật.
 Kính lúp là gì:


- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
 Cách dùng kính lúp :


-Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đắt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh
ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.


<b>11. Nêu các ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu?Cách tạo ra ánh sáng màu bằng cách </b>
<b>lọc màu ?Nêu cách phân tích ánh sáng trắng ?Nhân xét?</b>


 Ví dụ về nguồn ánh sáng trắng: Các đèn có dây tóc nóng sáng như bóng đèn xe ơ tơ, xe máy, bóng đèn pin.
 Ví dụ về nguồn ánh sáng màu: Các đèn LED phát ra ánh sáng màu. Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng


đỏ.


 Cách tạo ra ánh sáng màu bằng cách lọc màu :


- Khi chiếu ánh sáng, màu qua tấm lọc cùng màu sẽ nhận được màu đó.


- Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không được ánh sáng màu đó nữa.
 Cách phân tích ánh sáng trắng :


- Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng đi
qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt của đĩa CD.


 Nhận xét : Có thể có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.
<b>12. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau ? Trộn hai ánh sáng màu với nhau? Trộn ba ánh sáng màu </b>



<b>với nhau ? Trộn các ánh sáng màu với nhau từ đỏ đến tím.</b>


 Trộn các ánh sáng màu :Cho hai hay nhiều chùm sáng màu gặp nhau tại một chỗ trên màng ảnh.
 Trộn hai ánh sáng màu với nhau ta thu được một màu khác hẳn


- Màu đỏ + màu lục  màu vàng
- Màu đỏ + màu lam  màu hồng
- Màu lục + màu lam màu da trời


 Trộn ba ánh sáng màu đỏ , lục, lam với nhau ta thu được ánh sáng trắng.


 Trộn các ánh sáng có màu đỏ tím với nhau một cách thích hợp ta thu được ánh sáng trắng .


<b>13. Nêu các hiểu biết của em về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu? Nêu tác dụng </b>
<b>của ánh sáng </b>


 Dưới ánh sáng trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta trừ vật màu đen ta gọi đó là
màu của vật.


- Vật nào tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác .
- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.


- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.


bµi tËp vỊ thÊu kÝnh


Bài 1. Đặt vật AB vng góc với thấu kính hội tu có tiêu cự f = 17cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là ảnh thật
và cao bằng vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.



Bài 2. Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là
ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính


Bài 3. Đặt vật AB vng góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật
và cao bằng nửa vật. Hãy xác nh tiờu c ca thu kớnh.


Bài 4. Đặt vật AB vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Nhìn qua thÊu
kÝnh ta thấy ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 5. Vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A'B' cao bằng vật và
cách vật 64cm. Hãy xác định tiêu c ca thu kớnh.


Bài 6. Đặt vật AB trớc một thấu kính và cách thấu kính một khoảng 30cm thì ¶nh A'B' cña AB chØ cao
b»ng nöa vËt. H·y tÝnh tiêu cự của thấu kính.


Bài 7. Qua thấu kính hội tơ, vËt AB cho ¶nh A'B' = 2AB.
a) ¶nh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo?


b) Bit tiờu c ca thấu kính là 24cm. hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB.
Bài 8. Đặt vật AB vng góc với thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu
kính 30cm thì ảnh cách thấu kính 18cm.


a) TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh.


b) BiÕt AB = 4,5cm. T×m chiỊu cao cđa ¶nh.


Bài 9. Đặt vật AB trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm, Cho ảnh A'B'. Biết rằng khi dịch chuyển vật
lại gần thấu kính một khoảng 5cm thì ảnh A'B' có độ cao bằng vật. Xác định vị trỉ ảnh ban đầu của
vt.





Bài17. Vật AB vuông gãc víi trơc chÝnh, A n»m trªn trơc chÝnh cđa một thấu kính phân kì có tiêu cự


f = 16cm . Biết ảnh A'B' chỉ cao bằng 1/ 3 vật AB. Xác định vị trí của vật và của ảnh.
Bài 18. Vật AB cao 8cm đặt trớc thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm.


a) TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh.


b) Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch đi bao nhiêu cm?
Bài 19. Một ngời đợc chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm. Ngời ấy cao 1,72m. Phim cách vật


kÝnh 6,4cm. Hái ¶nh cđa ngêi Êy trªn phim cao bao nhiªucm?


Bài 20. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 140, đặt cách máy 2,1m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh
cao 2,8cm.


a) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.


b) Tính tiêu cự của thấu kính đã dùng làm vật kính của máy ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×