Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn Giáo án Sử 6- HKII-phúc lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.45 KB, 29 trang )

Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
Chơng III- Thời kì bắc thuộc
và đấu tranh giành độc lập
Tiết 19. Bài 17- Cuộc khởi nghĩa hai bà trng (năm 40)
I- Mục tiêu bài học:
HS cần đạt:
1. Nắm đợc hoàn cảnh đất nớc ta sau thất bại của An Dơng Vơng và nguyên
nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng; nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử của cuộc khởi nghĩa.
2. Biết tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của sự kiện lịch sử; bớc đầu biết sử
dụng và có kĩ năng cơ bản về vẽ và đọc bản đồ.
3. Có ý thức căm thù quân xâm lợc, tình cảm tự hào, tự tôn dân tộc; biết ơn
Hai Bà Trng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
II-ph ơng tiện :
- Lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Hán;
- Tranh ảnh, chuyện kể, ca dao về cuộc khởi nghĩa Hai bà Trng;
III -Tổ chức các hoạt động:
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Trình bày nguyên nhân thất bại của An Dơng Vơng trong cuộc kháng chiến
chống quan xâm lợc Triệu Đà.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x.Bài 15).
* Giới thiệu bài
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến trớc những thử
thách nghiêm trọng.
- Nhân dân ta quyết không chịu làm nô lệ, đã nổi dậy đấu tranh, mở đầu là cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trng.
* Hoạt động dạy học
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai


1
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
Hoạt động của GV- HS kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Giảng (theo SGK)
* HD nghiên cứu SGK và quan sát
lợc đồ:
- Tình hình nớc ta sau thất bại của
An Dơng Vơng (179.TCN) có gì
thay đổi?
- Giới thiệu về sự ra đời nhà Hán
và âm mu của chúng.
- Nhà Hán đã thi hành những
chính sách gì đối với nớc ta? Những
việc làm của chúng nhằm mục đích
gì?
* Kể chuyện thái thú Tô Định:
- Những việc làm của thái thú Tô
Định nói lên điều gì?
- Em có nhận xét gì về đời sống
của nhân dân ta và thái độ của họ
đối với nhà Hán?
Hoạt động 2
* Giảng (theo SGK)
* HD nghiên cứu SGK:
1. Nớc Âu Lạc từ thế kỉ II.TCN đến thế
kỉ I có gì thay đổi?

- Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt
- Nhà Hán chia lại đơn vị hành chính và

sắp đặt lại bộ máy cai trị:
+ Chia Âu Lạc thành ba quận, gộp với
sáu quận của Trung Quốc tành Châu Giao
(âm mu chiếm đóng lâu dài và xoá tên nớc
ta, biến nớc ta thành bộ phận lãnh thổ
Trung Quốc).
+ Từ quận trở lên do quan lại ngời Hán
cai trị (nắm giữ những chức vụ quan trọng);
dới quận để cho ngời Việt cai quản (phân
biệt đối xử; dùng ngời Việt trị ngời Việt).
+ Chính sách bóc lột nặng nề (vơ vét của
cải)
+ Đa ngời Hán sang ở lẫn với ngời Việt;
bắt nhân dân ta phải theo phong tục của ng-
ời Hán (âm mu đồng hoá)
- Quan lại ngời Hán tham lam, tàn bạo
=> Nhân dân bị đối xử tàn tệ, cuộc sống
khốn khổ, lầm than,...; tất cả các tầng lớp
nhân dân đều căm phẫn chính quyền đô
hộ...
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
2
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
- Nêu những nguyên nhân bùng nổ
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Đọc lời thề của Trng Trắc;
- Qua bốn câu thơ, em hãy cho
biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa


* HD quan sát lợc đồ và nghiên
cứu SGK:
- (GV) tờng thuật, kết hợp chỉ bản
đồ;
- Nêu những diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa.
* HD thảo luận:
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của
cuộc khởi nghĩa.
- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa có
ý nghĩa nh thế nào?
nổ
* Nguyên nhân:
- ách đô hộ, thống trị tàn bạo của nhà
Hán;
- Để trả nợ nớc, thù nhà.
* Mục tiêu:
- Giành độc lập cho Tổ quốc;
- Nối lại sự nghiệp của các vua Hùng;
- Trả thù nhà;
- Lập công danh
* Diễn biến:
- Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát
Môn;
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh
Cổ Loa và Luy Lâu;
- Khởi nghĩa thắng lợi.
* Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử:

- Đợc toàn thể nhân dân ủng hộ, hởng
ứng;

- Báo hiệu thế lực phong kiến phơng Bắc
không thể cai trị vĩnh viễn nớc ta.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Điểm lại các sự kiện chính toàn bài;
- Đọc lời nhận xét của Lê Văn Hu.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD)
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
3
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
- Vẽ lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
3. Chuẩn bị bài sau
- Đọc SGK, quan sát lợc đồ; tranh ảnh,... để trả lời các câu hỏi trong mỗi
mục của bài học.
- Vẽ lợc đồ, tranh minh hoạ.
- Su tầm t liệu.
Tiết 20. Bài 18
Trng vơng và cuộc kháng chiến
Chống quân xâm lợc hán
I- Mục tiêu bài học:
HS cần đạt:
1. Thấy đợc công cuộc xây dựng đất nớc và giữ gìn nền độc lập của Hai Bà
Trng; ý chí bất khuất của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến.
2. Có kĩ năng đọc bản đồ lịch sử; bớc đầu làm quen với phơng pháp kể

chuyện lịch sử.
3. Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất cảu dân tộc; ghi nhớ công ơn
của Hai Bà Trng và các anh hùng dân tộ
II- ph ơng tiện :
- Lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Hán;
- Tranh ảnh: đền thờ Hai Bà Trng, tranh minh hoạ;
- T liệu lịch sử, truyện kể về Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Hán.
III Tổ chức các hoạt động:
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Trình bày nguyên nhân bùng nổ, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x.Bài 17).
* Giới thiệu bài
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
4
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
- Hai năm sau thất bại trớc cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng, nhà Hán lại
kéo quân xâm lợc nbớc ta;
- Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa giành đợc độc
lập, đất nớc còn rất nhiều khó khăn.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Giảng (theo SGK)
* HD nghiên cứu SGK và quan sát lợc
đồ:

- HĐ độc lập;
- Nêu những việc làm của Hai Bà Trng
nhằm giữ vững nền độc lập của đất nớc.
* HD thảo luận:
- HĐ nhóm (bàn);
- Những việc làm của Hai Bà có ý
nghĩa nh thế nào?
- Trớc những việc làm đó, nhà Hán đã
có âm mu gì? Tại sao chúng lại cha tấn
công nớc ta ngay?
Hoạt động 2
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu
SGK:
- (GV) tờng thuật, kết hợp chỉ bản đồ:
đờng tiến công của quân xâm lợc.
- HĐ độc lập:
+ Nêu các sự kiện chính trong quá
trình xâm lợc nớc ta của nhà Hán.
1. Hai Bà Trng đã làm gì sau khi
giành lại đợc độc lập?

- Trng Trắc lên ngôi vua;
- Bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng
đất nớc;
- Tổ chức bộ máy điều khiển việc nớc.
=> Khẳng định chủ quyền; góp phần
nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ độc lập...

-> Nhà Hán chuẩn bị tấn công, nhng còn
phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của

nhân dân Trung Quốc và tiến hành bành
trớng lên phía Tây và phía Bắc.
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lợc Hán (42 43) đã diễn ra nh thế nào?
* Diễn biến:
- Quân Hán tấn công và chiếm Hợp Phố
(4/ 42);
- Mã Viện chia quân thành hai đạo tiến
vào Giao Chỉ.
(Mã Viện là một tên tớng lão luyện, lại
rất thông thạo Giao Chỉ...)
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
5
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
+ Vì sao Mã Viện đợc chọn chỉ huy
đạo quân xâm lợc?
+ Hai Bà Trng đã tổ chức kháng chiến
nh thế nào? Dựa vào lợc đồ, hãy tờng
thuật lại diễn biến đó.
* HD thảo luận:
- HĐ nhóm;
- Tại sao Hai Bà Trng phải tự vẫn?
Hành động đó của Hai Bà có ý nghĩa gì?
* HD quan sát tranh ảnh
- (GV) kể chuyện Hai Bà Trng; miêu tả
đền thờ Hai Bà;
- HĐ nhóm;
- Mặc dù thất bại, nhng cuộc kháng
chiến của Hai Bà Trng đã để lại ý nghĩa

lịch sử nh thế nào?
- Hai Bà Trng tổ chức kháng chiến ở
Lãng Bạc, rồi lui về giữ Cổ Loa và Mê
Linh;
- Hai Bà rút về Cấm Khê cố thủ;
- Hai Bà Trng hi sinh, cuộc kháng chiến
vẫn tiếp diễn.
* ý nghĩa lịch sử:
(Hai Bà Trng tự vẫn để giữ gìn khí tiết;
không muốn rơi vào tay giặc...)
- Hai Bà Trng là những vị anh hùng dân
tộc;
- Tiêu biểu cho ý chí bất khất của nhân
dân ta.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Kết luận toàn bài;
- Gới thiệu chân dung, ảnh Đền thờ Hai Bà Trng; những ngày lễ hội tởng
nhớ Hai Bà.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD)
- Vẽ lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
3. Chuẩn bị bài sau
- Đọc SGK, quan sát lợc đồ; tranh ảnh,... để trả lời các câu hỏi trong mỗi
mục của bài học.
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
6
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011

- Vẽ lợc đồ, tranh minh hoạ.
- Su tầm t liệu.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`
Tiết 21. Bài 19
Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế
(Giữa thế kỉ I Giữa thế kỉ VI)
I- Mục tiêu bài học:
HS cần đạt:
1. Nắm đợc âm mu và các biện pháp đô hộ hiểm độc; các chính sách cai tri,
bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc; các cuộc đấu tranh
không ngừng của nhân dân ta chống lại chính quyền đô hộ.
2. Biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phơng
Bắc; biết tìm hiểu nguyên nhân các cuộc đấu tranh.
3. Có ý thức căm thù và cảnh giác đối với âm mu của quân xâm lợc; tự hào
về tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.
II- phơng tiện:
- Lợc đồ Nớc Âu Lạc thế kỉ I - III;
- T liệu lịch sử, truyện kể về thời đầu Bắc Thuộc.
III- Tổ chức các hoạt động:
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trng và các vị tớng ở khắp nơi
nói lên điều gì?
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà trng và thái độ biết ơn của
nhân dân ta đối với Hai Bà Trng và cá anh hùng dân tộc.
* Giới thiệu bài
- Tóm tắt nội dung bài học cũ;
- Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -

ờng THCS Phúc Lai
7
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* HD quan sát lợc đồ:
- Kiểm tra bài cũ: Nớc Âu Lạc cũ gồm
những bộ phận nào?
- GV trình bày;
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Trong các thế kỉ I VI, chế độ cai trị,
bóc lột của các triều đại phong kiến phơng
Bắc đối với nớc ta có gì thay đổi? Em có
nhận xét gì về sự thay đổi này?
* HD đọc SGK:
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Em có suy nghĩ gì về những sự thật đó?
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Chính quyền đô hộ tiếp tục theo đuổi
chính sách văn hoá nh thế nào? Vì sao chúng
lại theo đuổi những chủ trơng đó?
Hoạt động 2
* HD đọc SGK:
- (HS) đọc đoạn đầu;
- Thảo luận: Vì sao nhà Hán giữ độc
quyền về sắt?
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;

- Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản
xuất nông nghiệp ở châu Giao vẫn phát
triển?
1. Chế độ cai trị của các triều đại
phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta
từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
(X. bài 17)
- Nớc Âu Lạc tiếp tục bị sát nhập
vào Trung Quốc
- Nhà Hán nắm quyền cai trị đến cấp
Huyện
- Tăng cờng các chính sách bóc lột
(Chính sách bóc lột tàn bạo, đẩy
nhân dân ta vào tình cảnh khốn cùng
-> nguyên nhân của các cuộc khởi
nghĩa).
- Tăng cờng đa ngời Hán sang châu
Giao nhằm thực hiện âm mu đồng
hoá
2. Tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỉ
I đến thế kỉ III có gì thay đổi?
(Nhà Hán giữ độc quyền về sắt: để
kìm hãm phát triển sản xuất và đẻ hạn
chế sự chống đối của nhân dân...)
* Sản xuất nông nghiệp:
- Mặc dù bị hạn chế, nhng nghề rèn
sắt ở châu Giao vẫn phát triển
- Dùng trâu bò cày kéo, làm thuỷ lợi,
trồng hai vụ lúa trong năm
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -

ờng THCS Phúc Lai
8
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Tình bày những biểu hiện về sự phát triển
của thủ công nghiệp và thơng nghiệp ở nớc
ta thời kì này.

- Cây trồng, vật nuôi phong phú
* Thủ công nghiệp và thơng nghiệp:
- Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề
dệt,... rất phát triển
- Hoạt động trao đổi, buôn bán diễn
ra phổ biến ở các chợ, giữa những ngời
trong nớc và cả với ngời nớc ngoài.
4. Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết.
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiếp tục thống trị;
- Nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc sống và kiên
trì đấu tranh.
2. Câu hỏi, bài tập.
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD)
- Đọc thêm và su tầm t liệu.
3. Chuẩn bị bài sau.
- Đọc SGK, quan sát lợc đồ; tranh ảnh,... để trả lời các câu hỏi trong mỗi
mục của bài học.
- Vẽ lợc đồ, tranh minh hoạ.
- Su tầm t liệu.

Tiết 22. Bài 20- Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế
(tiếp theo)
I- Mục tiêu bài học:
HS cần đạt:
1. Nắm đợc những chuyển biến trong xã hội nớc ta từ thé kỉ I đến thế kỉ VI;
cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hoá của nhà Hán; nguyên nhân, diễn biến,
ý nghĩa của cuộc khới nghĩa Bà Triệu.
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
9
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
2. Làm quen với phơng pháp phân tích, nhận thức lịch sử qua biểu đồ.
3. Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc; biết ơn đối với Bà Triệu và
các anh hùng dân tộc.
II- ph ơng tiện:
- Lợc đồ Nớc Âu Lạc thế kỉ I - III;
- Sơ đồ phân hoá xã hội.
- ảnh Đền thờ Bà Triệu
III Tổ chức các hoạt động :
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nớc
ta từ thế kỉ I đến VI có gì thay đổi?
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x. Bài 19).
* Giới thiệu bài
- Tóm tắt nội dung bài học cũ;
- Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1

* Kiểm tra bài cũ: Nền kinh tế nớc ta
từ thế kỉ I đến VI có sự chuyển biến nh
thế nào?
* HD quan sát sơ đồ:
- HĐ độc lập;
- Nêu nhận xét về sự biến chuyển
trong xã hội nớc ta.
- (GV) phân tích.
* HD đọc SGK:
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Theo em, những việc làm trên của
3. Những chuyển biến trong xã hội và
văn hoá nớc ta ở các thế kỉ I - VI
(X. bài 19)
- Xã hội tiếp tục có sự phân hoá:
+ Quan lại, địa chủ Hán;
+ Quý tộc: địa chủ Hán, hào tởng Việt;
+ Nông dân công xã: nông dân công xã,
nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
- Chính quyền đô hộ thi hành chính sách
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
10
Giáo án lịch sử 6 năm học 2010- 2011
nhà Hán nhằm mục đích gì? Chúng có
đạt dợc mục đích đó không? Vì sao?
- Vì sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong
tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Hoạt động 2

* HD nghiên cứu SGK:
- (GV) giới thiệu;
- Thảo luận: Nêu hoàn cảnh xã hội n-
ớc ta làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu.
* HD đọc SGK:
- (HS) đọc đoạn trích dẫn;
- Thảo luận: Qua câu nói trên, em
hiểu Bà Triệu là ngời nh thế nào?
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu
SGK:
- (GV) tờng thuật (chỉ lợc đồ);
- HĐ độc lập: Nêu những diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa.

* HD thảo luận:
- Em có nhận xét gì về cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu?
- Tại sao cuộc khởi nghĩa thất bại?
- Mặc dù thất bại, nhng cuộc khởi
nghĩa có ý nghĩa nh thế nào?
đồng hóa.
- Nhân dân ta kiên trì đấu tranh, bảo vệ
tiếng nói, phong tục, tập quán của dân tộc,
đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hoá
nớc ngoài.
(Tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo
khổ, không có điều kiện đi học; các phong
tục, tập quán, tiếng nói đã đợc hình thành,
xây dựng vững chắc từ lâu đời).

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)
* Nguyên nhân:
- Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề.
- ý chí bất khuất, kiên quyết đấu tranh
giành lại độc lập dân tộc của Triệu Thị
Trinh.
* Diễn biến:
- Khởi nghĩa nổ ra ở căn cứ Phú Điền rồi
lan rộng khắp Giao Châu.
- Nhà Ngô huy động lực lợng lớn đàn áp
và dùng mu kế chia rẽ nghĩa quân.
- Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh.
* ý nghĩa lịch sử:
- Khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu,
làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.
(Nhà Hán lúc này rất mạnh, quân địch
dùng nhiều mu kế hiểm độc...).
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí
Giáo viên: Vũ Thị Minh Tr -
ờng THCS Phúc Lai
11

×