Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

phçn i c¶i tiõn quy tr×nh kióm tra m«n ng÷ v¨n – tiõng viöt phçn i §æt vên ®ò lý do lùa chän ®ò tµi 1 d­íi gãc ®é cña c¸c nhµ nghiªn cøu ph­¬ng ph¸p vµ c¶i c¸ch gi¸o dôc d¹y theo ph­¬ng ph¸p míi lµ “

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.6 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn I</b>


Đặt vấn đề: Lý do lựa chọn đề tài


1. Dới góc độ của các nhà nghiên cứu phơng pháp và cải cách giáo dục,
dạy theo phơng pháp mới là “thầy thiết kế, trị thi cơng”. Dới góc độ ngời trực
tiếp giảng dạy, dạy theo phơng pháp mới là: <i><b>Tạo nhiều cơ hội và điều kiện, để</b></i>
<i><b>học sinh đợc t duy nhiều hơn, đợc nói nhiều hơn và đợc viết nhiều hơn</b></i>. Bài
viết “Cải tiến quy trình kiểm tra môn Văn – Tiếng Việt” cũng đợc khai triển
theo hớng đó.


2. Lênin trong bút ký triết học có nói: “Từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng; từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, là một quá trình nhận thức chân lý,
nhận thức hiện thực khách quan”. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng có nói đến
qui luật nhận thức: Đó là “tìm hiểu, khám phá, sáng tạo” dạy Văn, học Văn là
biến tri thức nhân loại thành kiến thức của mình. Có kiến thức hay khơng thì cần
có kiểm tra. Vì vậy kiểm tra là một trong những khâu trọng yếu của dạy Văn.
Bởi vì, nó vừa là cái cân để kiểm tra năng lực, hiệu quả; vừa là cái sàng để lựa
lọc những kiến thức nhảy cảm nhất từ hai phía thầy và trị; vừa là cái mốc, là bậc
thang để đánh dấu và đo sự tiến bộ. Nhng kiểm tra bao gồm nhiều nội dung cụ
thể nh: Vấn đề đề ra, vấn đề điểm và lời phê, vấn đề chấm chữa bài; vấn đề qui
trình kiểm tra… Bài viết này chỉ đi sâu vào một nội dung có tính then chốt là:
“Cải tiến qui trình kiểm tra Ngữ Văn” nhằm tạo cơ hội và điều kiện để học sinh
làm trung tâm, thể hiện tính tích cực của mình.


3. Qua q trình giảng dạy, quá trình kiểm tra cũ đã bộc lộ nhiều hạn chế
cơ bản về phía học sinh nên ‘cải tiến qui trình kiểm tra Ngữ Văn” (Văn - Tiếng
Việt) là một địi hỏi có tính tất yếu để khép lại một quy trình giảng dạy Văn theo
phơng pháp mới, giúp cho phơng pháp mới hoàn thiện, phong phú và thiết thực
hơn.



4. Quy trình kiểm tra mới một mặt thoả mãn mục đích các giáo dục trung
học cơ sở lần này là “rèn luyện kỹ năng: đọc, nghe, nói, viết”. Mặt khác, thơng
qua đó mà rèn luyện ý thức tự lập, tự học, tự rèn; giúp các em củng cố, nâng cao
và vận dụng một cách sáng tạo kiến thức; biết cách bộc lộ những hiểu biết của
mình trong một hình thức hiệu quả nhất.


Chính vì những lý do trên mà chúng tơi muốn đóng góp những suy ngẫm
và kinh nghiệm của mình để giúp phần vào phong trào cải tiến phng phỏp giỏo
dc hin nay.


<b>Phần II</b>


So sánh giữa nhận thức cũ và nhận thức mới về qui trình
kiểm tra môn Văn Tiếng Việt


ơ


<i><b>1. Nhận thức cũ cho rằng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trớc hết, quy trình kiểm tra cũ không thiết kế các khâu: Học sinh phải t
duy, phải lựa chọn, phải định hớng trớc khi làm bài; học sinh phải tìm những sai
sót của mình, tự nhận xét mình trớc khi chữa bài, và học sinh phải làm lại bài sau
khi chữa bài. Chính vì vậy mà quy trình cũ cứng nhắc, đơn điệu, khơng kích
thích khát khao tự hiểu biết, tự tích luỹ và tự bộc lộ mình của học sinh, khơng
tạo ra độ lắng cần thiết trong cảm nhận.


- Thứ hai, qui trình cũ nhập trả bài và chữa bài làm một khiến cho học sinh
không có cơ hội thể hiện mình, tự nhận xét mình trên lớp. Hay nói cách khác,
quy trình cũ khơng cho học sinh nói về mình, tự nhận xét mình một cách thoả
đáng. Quy trình cũ cũng khơng cho học sinh nghĩ sâu vì những nội dung đã báo


trớc nên bài viết hời hợt, thiếu độ chín của t duy, và thiếu tồn diện của sự diễn
đạt. Nói cách khác, quy trình cũ cha tạo điều kiện, cơ hội để học sinh tự lựa chọn
phơng pháp (trớc khi làm Văn); tự phê phán (trớc khi chữa bài) và tự khẳng định
(sau khi tr bi).


Hiệu quả của quy trình kiểm tra mà cụ thể là tiết trả bài xẩy ra tình trạng:
Thầy nói trò nghe, thầy phán trò chấp nhận trở thành phỉ biÕn.


- Thứ ba, quy trình cũ coi trọng thời gian kiểm tra trên lớp, không coi
trọng thời gian học sinh tự học ở nhà. Vì vậy mà khơng tạo thời cơ cho học sinh
tự tìm tri thức (đọc các sách tham khảo, học hỏi thêm). Không tạo thời cơ cho
học sinh tự nhận ra mình. Thời gian học sinh tự nhận ra cái giá phải trả cho lao
động làm bài kiểm tra trên lớp. Và cũng không tạo điều kiện cho học sinh gỡ
điểm, sửa điểm, nâng điểm bằng cách sáng tạo ra một bài viết mới. Nói tóm lại,
phơng pháp cũ không tôn trọng thời gian ở nhà, khơng góp phần cải hố nhận
thức của học sinh.


- Thứ t, ai cũng biết rằng, muốn khá Văn, giỏi Văn thì phải “Văn ơn - Võ
luyện”. Qui trình kiểm tra cũ chỉ làm bài một lần với một kiểu bài cụ thể. Với số
lần ít ỏi đó làm sao học sinh hình thành đợc kỹ năng đảm bảo kiến thức nhuần
nhuyễn, lập luận và diễn đạt tốt đợc. Phơng pháp mới giúp học sinh nghĩ nhiều,
bàn bạc nhiều, viết nhiều mà ta gọi là tập nhiều thì làm Văn mới đúng, mới hay,
mới tốt đợc.


<i><b>2. NhËn thøc míi vỊ quy trình kiểm tra phải nh thế nào?</b></i>


- Trớc hết, sử dụng con điểm nh một thớc đo những nấc thang tiến bộ. Con
điểm theo phơng pháp cũ là con điểm bất biến, còn con điểm theo phơng pháp là
con điểm khả biến (lần vào điểm thứ nhất là bút chì, lần sửa điểm thứ hai sau khi
chấm lại là bút mùc).



- Thứ hai, là chú trọng thời gian học sinh tự học ở nhà với 3 nội dung: tự
tích luỹ kiến thức, tự đánh giá lại mình, và tự viết lại bài sau khi đã chữa ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

luỹ và lựa chọn khái quát tổng hợp và nhào nặn lại kiến thức theo yêu cầu của đề
ra.


Cũng vậy, khi trả bài học sinh đợc đem bài về nhà nhận xét và ghi vào
cuối bài kiểm tra trên cơ sở đề cao ý thức phê phán của học sinh. Phơng pháp
mới giúp các em nhận ra mình và hồn thiện mình.


Sau khi đã chữa bài ở lớp, các em có quyền viết lại để có con điểm cao
hơn. Hình thức này khuyến khích hai đối tợng cơ bản trong lớp học là học sinh
yếu kém và học sinh khá giỏi. Đợc viết lại bài ở nhà khi có đầy đủ t liệu, kiến
thức, phơng pháp, chắc chắn các em sẽ làm bài tốt hơn. Đó là ba cơ hội (tập
nghĩ, tập đánh giá và tập diễn đạt đợc thực hiện ở nhà).


- Thứ ba, phơng pháp kiểm tra mới cũng chú trọng thời gian trên lớp. ở
quy trình cũ giờ trả bài là lúc thầy nói nhiều (nhận xét bài làm, cung cấp đáp án,
đọc đoạn hay, bài hay). Cịn phơng pháp mới thì chú trọng cho sh tự nhận xét về
mình, rút ra đợc những bài học thích hợp, để làm bài tốt hơn. Vì vậy mà qui trình
mới dù là tiết trả bài đơn điệu, khó thành cơng vẫn có thể thực hiện đợc giờ dạy
sơi nổi, hào hứng vì đã tạo điều kiện cho các em diễn đạt lại và diễn đạt sáng tạo
điều mình nghĩ. Việc coi quy trình kiểm tra mới là nhận thức mới về phơng
pháp, nó góp phần kích thích tính tích cực năng động của học sinh. Nó đã tạo
điều kiện khẳng định tính hơn hẳn của quy trình mới so với quy trình cũ trong
khâu kiểm tra Văn – Tiếng Việt. Đó là yêu cầu cần phải “cải tiến quy trỡnh
kim tra Vn Ting Vit.


<i><b>3. Sau đây là bảng so sánh giữa quy trình kiểm tra cũ và quy trình kiểm</b></i>


<i><b>tra mới:</b></i>


Các bớc


quy trình quy trình cũ quy trình mới Nhận xét


1. Chuẩn bị
kiểm tra


a) Kiến thức: Nhắc


b) Thời gian: Không chuẩn
bị


a) Kin thc: Ra 1
số đề về nhà


b) Thời gian ra: Học
sinh tham khảo
nghiên cứu, để kiểm
tra 1 trong cỏc
ú


QT cũ: Không có
b-ớc này.


QT mới: Tạo tình
huống, buộc HS
phải chuẩn bị về
kiến thức, phơng


pháp, kỹ năng. Phát
huy khả năng tập
nghĩ.


2. Giờ kiểm
tra


a) Lm 1 .


b) Cách làm: bắt buộc


a) Lựa chọn 1 đề
b) Cách làm: bốc
thăm


- Quy trình cũ bị
động. QT mới chủ
động. Học sinh hào
hứng có đủ năng lc
lm bi.


3. Trả bài


a) Làm gộp với chữa bài
b) Thời gian trong giờ.
c) Không có yêu cầu gì


a) Cách thức: trả
tr-ớc 1 tuần.



b) Thời gian ngoài
giờ.


c) Kèm thêm yêu
cầu tự nhận xét dới
bài KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Chữa bài


a) Chung vi tit tr bi
b) Làm 3 việc: đánh giá,
cấp đáp án và đọc bài hay


a) Nhận xét qua –
cung cấp đáp án.
b) Học sinh tự nhận
xét (chủ yếu).


c) §äc mét sè bµi
hay


- QT cũ thầy làm
việc chủ yếu. QT
mới trò làm việc chủ
yếu bằng cách tự
đánh giá mình để
phát huy nng lc
núi


5. Sau chữa


bài


a) Phúc khảo (chấm lại)
b) Vào điểm sổ chính


a) Cho học sinh tự
do làm lại, bài khá
đợc sữa điểm.
b) Ghi điểm bng
bỳt chỡ


c) Chấm xong lần 2,
sữa điểm l¹i b»ng
bót mùc


- QT cũ: điểm bất
biến.QTmới: điểm
khả biến. QT cũ:
điểm mang tính
đánh giá, QT mới:
điểm mang tính chất
khuyến khích. Học
sinh yếu thì thêm
điểm, học sinh khỏ
vn lờn gii


Nhận xét


Hạn chế của QT cũ Thành công QT mới: Đợc mất
- Thời gian chủ yếu ë tiÕt



kiĨm tra


- Kiến thức huy động ít
- Kỹ năng làm bài yếu
- Tâm lý làm bài bị ức chế


- Thêi gian chđ u
ë nhµ.


- Kiến thức đợc huy
động nhiều.


- Kỹ năng làm bài
đ-ợc nâng lên


- Tõm lý thoải mái
chủ động


a) Về học sinh: đợc
nghĩ nhiều, nói
nhiều, vit nhiu, kt
qu cao


b) Về giáo viên: vất
vả hơn, vì phải
chuẩn bị nhiều


<b>Phần III. Giải pháp mới cách làm các kết quả.</b>



<i><b>I/ Miêu tả cách làm.</b></i>


Qua 2 năm giảng dạy chơng trình mới và nhiều năm trực tiếp dạy chơng
trình cũ, chúng tôi rút ra cách làm nh sau:


a) Cn c vo PPCT giảng dạy chúg tôi chuẩn bị bài trớc. Thờng 4 đề cho
3 lớp 1 khối. 4 đề này dung lợng kiến thức tơng đơng, nhng kiến thức phải bao
hết các mặt của chơng trình và tập trung vào một số trọng tâm cụ thể.


VÝ dơ: §Ị ra cho líp 8 kỳ II nh sau:


<b>Đề 1: </b>


Câu 1 (3 điểm): Cảm nhận về tâm trạng ngời thanh niên khi bắt gặp lý
t-ởng Cộng sản qua bài thơ Từ ấy cđa Tè H÷u.


Câu 2 (7 điểm): Phân tích tâm trạng Lão Hạc khi phải bán con chó u
q của mình. Qua đó em có cảm ngũi gì về thân phanạ ngời nơng dân trớc cách
mạng Tháng Tám.


<b>§Ị 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 2 (7 điểm): Phân tích nhân vật Huyện Hinh qua tình huống buỏi sáng
trên cơng đờng trong truyện “Đồng hào có ma”của Nguyễn Cơng Hoan. Qua đó
em cảm nghĩ gì về bọn quan lại cờng hào dới thờithực dân phong kin qua cỏc
trang vn.


<b>Đề 3:</b>


Câu 1 (3 điểm): Cảm nhận về tiếng chim tu hú trong bài thơ Khi con tu


hó” cđa Tè H÷u.


Câu 2 (7 điểm): Phân tích tâm trạng cái Tý qua đoạn trích “Con có thơng
Thầy thơng U” . Qua đó em có suy nghĩ gì về số phận trẻ em dới chế độ thực dõn
phong kin.


<b>Đề 4.</b>


Câu 1 (3 điểm): Cảm nhận về câu cuối bài thơ Tức cảnh Pác Bó của
Nguyễn ái Quốc.


Cõu 2 (7 điểm): Phân tích tâm trạng chi Dậu trong đoạn “Con có thơng
Thầy thơng U” , qua đó em hãy phát biểu ý kiến của mình về ngời phụ nữ trong
chế độ thực dân phong kiến.


b) Sau khi đã xây dựng đợc bộ đề đồng dạng chúng tôi giao cho các lớp
chép lại trớc một tuần. Trong một tuần ấy các em phải tìm hiểu đề, tìm hiểu cách
tổ chức bài viết, tìm kiến t liệu và lập luận để bổ sung cho bài viết.


Việc tung ra bộ đề trớc khi kiểm tra tạotình huống và cơ hội cho các em
tìm kiếm tích luỹ tri thức và suy nghĩ cách làm bài. Qua tìm hiểu thơng tin từ
phía học sinh, chúng tơi thấy nhiều em đã tìm sách tham khảo, học hỏi anh chị,
bạn bè,tự mình xây dựng nhiều lần bố cục và bớc đầu một số em viết mở bài, kết
bài.


Cái đợc mà thầy giáo và học sinh thu đợc là các em có một lợng kiến thức
lớn qua việc tự học, tự tìm hiểu và tự t duy. Vì vậy nhiều đoạn văn trong tác
phẩm đợc các em đọc thuộc, nhiều đoạn thơ và nhiều lời dẫn đợc đa vào một
cách hợp lý. Nhng cái đợc lớn nhất của ngời thầy là đặt học sinh vào hồn cảnh
có vấn đề để các em tự giải quyết, ngoài kiến thức đựơc tiếp nhận ở nhà trờng


các em cịn đợc tích luỹ kiến thức qua nhiều nguồn khác. Cái đợc thứ ba mà các
em có là rèn luyện đợc năng lực t duy, lựa chọn phân tích tổng hợp khái quát,
biến tri thức thành kiến thức, biến sở hữu chung thành sở hữu riêng. Đồ lắng của
kiến thức trong suy nghĩ và diễn đạt một cách sáng tạo, thể hiện năng lực và
năng khiếu làm văn của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tả (ví dụ: mùa xuân trên qê hơng em thì có: trên đồng ruộng, trên biển, trong
làng quê và trong gia đình) làm cho bài viết dài hơn, diến đạt phong phú, trôi
chảy hơn, cảm xúc thật và sâu lắng hơn. Các em đã thoát khỏi cách tả đơn điệu
sáo rỗng, thờng thấy ở tiểu học. Đợc quan sát (nhìn) đợc tích luỹ cách diến đạt
(đọc) đợc rung cảm (nghĩ), học sinh đã viết những bài văn xuất thần đạt tới điểm
10 (có một số bài viết của học sinh kèm theo).


d) Sau khi đã chấm xong thầy trả bài, yêu cầu học sinh tự nhận xét lại bài
làm của mình trớc chữa bài một tuần với những yêu cầu sau: tìm lỗi diễn đạt, lỗi
chính tả, lỗi bố cục, và lỗi tìm hiểu đề đợc ghi lạivào cuối bài kiểm tra.


e) Sau một tuần trả bài, thầy giáo tiến hành chữa bài trên lớp, chủ yếu cho
học sinh tự nhận xét về mình. Đây là tiết dạy sơi nổi nhất vì các em tự phủ định
mình thấy đợc sai sót để tự sữa chữa. Sau khi thầy cung cấp đáp án, đọc một số
bài hay thầy dặn dị học sinh có thể đợc phép làm lại nếu bài làm lại cao điểm sẽ
đợc sữa lại điểm. Điểm lần 1 ghi bằng bút chì.


f) Việc chấm và trả bài lần hai không cần thời gian chính khố. Qua chấm
chữa bài khoảng 70% số bài đợc nâng điểm. Đó là kết quả chúng tơi tự cải tiến
trong quy trình làm bài kiểm tra mơn ngữ văn.


<i><b>II/ Kết quả: 1(a) theo khối lớp 6</b></i>


Bài kiểm tra 6A (46) 6B (46) 6C (45) Ghi chó


LÇn 1 LÇn 2 LÇn 1 LÇn 2 LÇn 1 LÇn 2


BKT lÇn 1 46 21 46 17 45 18


BKT lÇn 2 46 20 46 19 45 19


BKT lÇn 3 45 23 46 21 45 22 6A (1)


BKT lÇn 4 46 27 46 23 45 22


Tỉng hỵp 183 91 183 80 180 81


<b>1(b) Theo khèi líp 8</b>


Bµi kiĨm tra <b>8A (49)</b> <b>8B (48)</b> <b>8C (47)</b> Ghi chó
<b>LÇn 1</b> <b>LÇn 2</b> <b>LÇn 1</b> <b>LÇn 2</b> <b>LÇn 1</b> <b>LÇn 2</b>


BKT lÇn 1 49 15 48 21 47 21


BKT lÇn 2 49 16 48 20 47 21


BKT lÇn 3 49 15 48 15 47 27


BKT lÇn 4 49 20 48 18 47 20


<b>Tỉng hỵp</b> <b>146</b> <b>66</b> <b>142</b> <b>74</b> <b>188</b> <b>89</b>


<b>2 (a) KÕt qu¶ sè häc sinh khối 6 làm BKT lần 4.</b>


điểm kiểm


tra


<b>6A (46)</b> <b>6B (46)</b> <b>6C (45)</b>


Ghi chó
<b>LÇn 1</b> <b>LÇn 2</b> <b>LÇn 1</b> <b>LÇn 2</b> <b>Lần 1</b> <b>Lần 2</b>


< 3,5 đ 0 0 0 0 0 0


< 5 ® 7 7 8 8 8 8


5 – 6® 20 5 18 2 22 3


7 – 8® 15 15 16 13 23 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

46 27 46 23 45 22


<b>2 (b) KÕt qu¶ sè häc sinh khối 8 làm BKT lần 4</b>


điểm kiểm
tra


<b>8A (49)</b> <b>8B (48)</b> <b>8C (47)</b>


Ghi chó
<b>LÇn 1</b> <b>LÇn 2</b> <b>LÇn 1</b> <b>Lần 2</b> <b>Lần 1</b> <b>Lần 2</b>


< 3,5đ 0 0 0 0 0 0


<5® 8 7 8 8 10 8



5- 6® 20 5 18 4 17 4


7 – 8® 16 7 15 6 13 7


9 – 10® 5 1 7 0 7 1


49 20 48 18 47 20


<b>3. Nhận xét.</b>


Nhìn vào b¶ng kÕt qu¶ ta nhËn xÐt nh sau:


B¶ng 1(a, b): Số học sinh làm lại lần 2 của khối lớp 6 lớn hơn khối lớp 8.
Bảng 2(a, b): Số học sinh bị phân hoá theo điểm làm lại lần 2 dới trung
bình 97%, học sinh khá 70%.


<b>Phần IV/ Bài hoc kinh nghiêm sau 2 năm thể nghiệm cải</b>


<b>cách quy trình kiểm tra văn </b><b> tiếng việt.</b>


<b>ơ</b>


Sau 2 năm thể nghiệm quy trình kiểm tra theo phơng pháp mới, chúng tôi
rút ra mét sè kinh nghiƯm nh sau:


1.ViƯc tỉ chøc c¶i tiến quy trình kiểm tra theo phơng pháp mới có hiệu
quả hơn hẳn phơng pháp cũ.


+ Về điểm số, kiến thức, kỹ năng, phơng pháp:



+ To c hi hc sinh đợc làm việc nhiều, (nghĩ nhiều, nói nhiều).


+ Tiết dạy ở lớp hấp dẫn. kích thích khao khát hoc tập, tạo cho học sinh có
năng lực và bản lĩnh để làm bài.


2. Muốn quy trình mới thành cơng trong thực tế giảng dạy.
+ Ngời thầy phải suy nghĩ nhiều, xây dựng bộ đề và đáp án.


+ Chỉ đạo hớng dẫn ngay từ đầu cách làm bài để tạo tạo thói quen.
+ Ngời thầy phải chịu khó trong việc chấm bài lần 2.


+ Ngời thầy phải thực hiện đúng quy trình tung đề trớc một tuần, trả bài
trớc khi chữa ớt nht l 3 ngy.


+ Ngời thầy phải công tâm và công bằng trong cho điểm, nhận xét, tiếp
thu ý kiÕn häc sinh.


Điều kiên quyết nhất để đạt thành công là ngay từ đầu phải hớng dẫn tỷ
mỷ các khâu trong quy trình, buộc học sinh phải làm đúng nh đã hớng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

kiểu đề mà học sinh tìm ra một nữa kiến thức do tự học và cho con điểm khuyến
khích hơn sẽ giúp các em phấn đấu tốt hơn.


4. Cải cách quy trình kiểm tra theo lối mới có tác dụng phân loại học sinh
rõ rệt. Học sinh yếu kém vì sợ điểm thấp thờng làm lại gần nh 100% số học sinh
khá thờng làm lại gần 70%. Vì vậy cần khuyến khích thêm học sinh trung bình
làm bài khá và học sinh giỏi làm bài để phát hiện năng khiêú thực sự.


5. Phải biết làm lại bài kiểm tra văn- tiếng việt khuyến khích các em viết


tốt hơn thì bài văn làm lại mới có tác dụng. Con điểm khuyến khích và lời khen
ngợi lần hai có tác dụng kích thích mạnh lịng u thích học văn của các em hơn.
Việc khơi dậy năng lực và nhiệt tình tiềm ẩn trong các em qua bài kiểm
tra là hết sức cần thiết, giúp các em u hơn mơn văn, xố dần mặc cảm về nó
đúng nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói:” Dạy văn, học văn là một niềm
vui sớng lớn. Chúng tôi bằng kinh nghiệm và suy ngẫm cũng chỉ mong đóng góp
chút ít vào phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong chơng trình cải cách giáo dục
hiện nay.


</div>

<!--links-->

×