Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tổ toán lý trường thcs phan bội châu tuần 25 tiết 47 bài 16 định dạng văn bản tt s 25 – 2 – 10 g 27 – 2 – 10 i – mục tiê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.65 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 25


Tiết 47 <b>Bài 16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tt)</b>


S: 25 – 2 – 10
G: 27 – 2 – 10
<b>I – Mục tiêu:</b>


Học sinh nắm thêm được một số thao tác định dạng văn bản trong MS Word. Cụ
<b>thể là tìm hiểu cách định dạng các kí tự trên trang văn bản </b>


<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>-GV : Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án.</b>
<b> - HS: Xem lại các bài đã học.</b>


<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân</b>
loại như thế nào?


<b>3. Bài mới:</b>


Tuần 25
Tiết 48


<b>Bài 17 : ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN</b> S: 25 – 2 – 10
G: 27 – 2 – 10


<b>Chọn </b>


<b>font</b>


<b>Chọn </b>
<b>màu</b>


<b>Nháy vào OK (Enter) để kết thúc định dạng</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Hoạt động 1: Định dạng văn bản (tt)</b>
? Để định dạng kí tự VB trước tiên chúng


ta phải làm gì


- Hướng dẫn HS sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng.


<i><b>- Hướng dẫn HS sử dụng hộp thoại Font:</b></i>
+ Chọn phần Vb cần định dạng


+ Chọn lệnh Format/ Font
<i><b> + Và sử dụng hộp thoại Font</b></i>


- GV lưu ý HS: Nếu không chọn trước
phần VB thì các thao tác định dạng trên sẽ
được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào
sau đó.


GV: Ngồi cách sử dụng các nút lệnh để
định dạng cho kí tự chúng ta cịn có thể sử
<b>dụng hộp thoại Font để định dạng. Để có </b>


hộp thoại Font ta thực hiện như sau:


<b>C1: Nháy chuột tại menu lệnh Format ==> </b>
<b>chọn tiếp Font</b>


C2: Nháy chuột phải tại vùng soạn thảo và
<b>chọn Font</b>


<b>C3: Dùng tổ hợp phím tắt Ctrl+D.</b>


<i>b/ Sử dụng hộp thoại Font</i>


Chọn phần VB cần định dạng, sau đó
<i><b>chọn Format/ Font...và sử dụng hộp</b></i>
<i><b>thoại Font</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I – Mục tiêu:</b>


- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.


- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>1.GV: Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án.</b>
<b> 2. HS: Xem lại các bài đã học.</b>


<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là định dạng đoạn văn bản. Mô tả cách sử dụng các nút</b>
lệnh để định dạng đoạn văn bản.


<b>3. Bài mới : </b>


Tuần 26
Tiết 49


<b>Bài thực hành 7: EM TẬP TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN S: 4 – 3 – 10 </b>
G: 6 – 3 – 10
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>* Hoạt động 1: (35 phút). Định dạng đoạn văn bản</b></i>
GV: Thuyết trình, minh hoạ qua hình ảnh


trong SGK


GV: Giới thiệu cho học sinh vị trí và tác
<b>dụng của hộp thoại Paragraph.</b>


HS: Nghe và ghi chép.


HS: Quan sát và ghi chép.


<b>3. Định dạng đoạn văn bằng hộp</b>
<i><b>thoại Paragraph</b></i>


- Ngoài cách định dạng nhờ sử dụng
các nút lệnh trên thanh cơng cụ chúng
ta cịn có thể định dạng đoạn văn bản


<b>bằng hộp thoại Paragraph </b>


<b>- Hộp thoại Paragraph dùng để tăng</b>
hay giảm khoảng cách giữa các đoạn
và thiét đặt khoảng cách thụt lề dòng
đầu tiên của đoạn.


<i>- Thực hiện: Đặt trỏ vào đoạn văn cần</i>
định dạng, vào <b> Format -></b>
<b>Paragraph… sau đó chọn khoảng</b>
<b>cách thích hợp trong các ơ Before và</b>
<b>After trên hộp thoại Paragraph rồi</b>
<b>nháy Ok.</b>


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Cách sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản.
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I – Mục tiêu:</b>


Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.


Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.


Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định
dạng đoạn văn.


Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành.
<b>II – Chuẩn bị:</b>



<b>GV: Giáo án, phòng máy.</b>


<b>HS: Học bài cũ và đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. . Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu hỏi 1, 3, 4 SGK trang 91
<b>3. Nội dung: </b>


<b>1. Định dạng văn bản</b>


<i>- Khởi động Word và mở tệp tin Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước.</i>
- áp dụng các định dạng em đã học để trình bày theo mẫu có sẵn.
<i>(Mẫu bài Biển đẹp trang 92 SGK)</i>


<i>u cầu:</i>


- Tiêu đề có phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với của nội dung văn bản. Cỡ chữ của
tiêu đề lớn hơn so với cỡ chữ của phần nội dung.


- Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn có nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối căn thẳng
lề phải.


- Các đoạn nội dung có dịng đầu thụt lề.


- Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm rồi lưu
lại văn bản.



<b>4. Củng cố </b>


Các kỹ năng với định dạng văn bản.


Tuần 26
Tiết 50


<b>Bài thực hành 7: </b>


<b>EM TẬP TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.


Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.


Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định
dạng đoạn văn.


Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>GV: Giáo án, phòng máy.</b>


<b>HS: Học bài cũ và đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



Câu hỏi 1, 3, 4 SGK trang 91
<b>3. Nội dung: </b>


<b>a. Nhắc lại các yêu cầu trước khi thực hành.</b>


<i>- Khởi động Word và mở tệp tin Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước.</i>


<i>- Áp dụng các định dạng em đã học để trình bày theo mẫu có sẵn. (Mẫu bài Biển</i>
<i>đẹp trang 92 SGK)</i>


<b>b. Thực hành</b>


<i>- Gõ và thực hiện đoạn văn theo mẫu. (Mẫu bài Tre xanh trang 93)</i>
<i>- Lưu văn bản với tên Tre xanh.</i>


<b>3 - Củng cố </b>


Các kỹ năng với định dạng văn bản.


Tuần 27


Tiết 51 <b>BÀI TẬP</b>


S: 10 – 3 – 10
G: 13 – 3 – 10
<b>I – Mục tiêu:</b>


Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. Học tập nghiêm túc, tập


trung cao độ trong khi làm bài.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>HS: Học bài cũ và đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>GV: Giáo án, phòng máy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu hỏi 1, 3, 4 SGK trang 91
<b>3. Bài tập.</b>


<b>a. Lí thuyết: (10 phút)</b>


GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính sau đó khởi động phần mềm soạn thảo văn
bản Word.


GV: Ra bài tập “Thằng Bờm” và đưa ra các yêu cầu.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng ký tự (kiểu chữ, màu chữ,
phông chữ).


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng đoạn văn bản.
HS: Nghe yêu cầu, khởi động máy tính và phần mềm Word.


HS: Gõ nội dung bài tập và làm theo các yêu cầu.


HS: Trả lời - (2 cách: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp
thoại Font).



HS: Trả lời câu hỏi.
<b>b. Thực hành: (20 phút)</b>
Nhập nguyên mẫu bài thơ sau:
<b>Thằng Bờm</b>


Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè
Phú ông xin đổi một bè gỗ lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim
Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi
Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười.


a) Tạo cho các dòng kế tiếp nhau lần lượt là các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch
chân.


b) Tạo cho mỗi dòng là một màu chữ khác nhau.
c) Tạo cho mỗi dòng một kiểu phông chữ khác nhau.


d) Căn giữa tiêu đề, căn thẳng lề trái hai câu 1, 2; lền phải hai câu 3, 4; thụt lề câu
6, 7; các câu 7, 8, 9, căn giữa.


<b>3 - Củng cố (3 ph)</b>


Các kỹ năng với định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần27


Tiết 52 KIỂM TRA 1 TIẾT


S: 10 – 3 – 10
G: 13 – 3 – 10
Nhập nguyên mẫu bài thơ sau:


<b>QUÊ HƯƠNG</b>


Quê hương là gì hở mẹ
Mà cơ giáo dạy phải u
Q hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
(Đỗ Trung Quân)


a) Tạo cho các dòng kế tiếp nhau lần lượt là các kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân
và bình thường.



b) Tạo cho mỗi khổ thơ là một màu chữ khác nhau.
c) Tạo cho mỗi khổ thơ một kiểu phông chữ khác nhau.
d) Căn giữa tiêu đề


e) Căn thẳng lề trái khổ thơ 1
f) Căn thẳng lề phải khổ thơ 2
g) Căn thẳng hai lề khổ thơ 3
h) Tăng mức thụt lề khổ thơ 4


i) Căn thẳng lề phải tên tác giả và kiểu chữ nghiêng


Tuần 28


Tiết 53 <b>Bài 18 – TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN </b>


S: 17 – 3 – 10
G: 20 – 3 – 10
<b>I – Mục tiêu:</b>


Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản như hướng trang,các thơng số
lề


Giúp học sinh nắm được các bước trình bày trang văn bản
Hs có thể thực hiện trình bày được trang văn bản


Rèn khả năng quan sát của hs qua các bước làm của giáo viên
<b>II – Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Bài mới:</b>


Tuần 28
Tiết 54


<b>Bài 18 – TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN(tt)</b> S: 17 – 3 – 10
G: 20 – 3 – 10


<b>I – Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Trình bày văn bản </b></i>


Gv mở hộp thoại Page Setup




Gv: Hãy quan sát hình minh hoạ ở góc
dướibên phải hộp thoại để thấy sự thay đổi
khi cô thực hiện và rút ra nhận xét.


Chọn lệnh File Page Setup Xuất
hiện hộp thoại Page Setup Chọn
thẻ Margin


Hs nhắc lại


<i><b>Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang</b></i>


Gv:Để chọn hướng trang cô đưa chuột vào


<i>vùng Orientation.</i>


+ Nếu cơ nháy vào ơ Portrait thì cơ đã chọn
hướng trang nào?


+ Tương tự với ô Landscape


Gv: Để chọn khoảng cách lề cô đưa chuột
<i>vào vùng Margins</i>


Gv:Lần lượt nháy mũi tên bên phải các
ô:Top,Bottom,Left,Right.Sau mỗi ô Gv đặt
câu hỏi:Cơ đang chọn khoảng cách cho lề
nào?


Gv:Chiếu hình minh hoạ


<i>Các yêu cầu cơ bản:</i>


+ Chọn hướng trang: Trang đứng
(Portrait) hay trang nằm ngang
(Landcape)


+ Đặt lề trang: Lề trên(Top),lề
dưới(Bottom), lề trái(Left), lề phải.
(Right)


<i><b>Cách trình bày trang văn bản</b></i>



<b>C họn lệnh File Page Setup</b>
<b>Xuất hiện hộp thoại Page Setup</b>
<b>Chọn thẻ Margin và thực hiện:</b>


<b>a) Chọn hướng trang:</b>
<b>+ Portrait: hướng đứng</b>
<b>+Landscape:hướng ngang</b>
<b>b) Đặt lề trang:</b>


<b> +Top:lề trên</b>
<b> +Bottom:Lề dưới</b>
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: </b></i>


Học thuộc các bước trình bày trang văn bản
Nắm được các hướng trang và các lề trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giúp học sinh nắm được các bước trình bày trang văn bản
Hs có thể thực hiện trình bày được trang văn bản


<b>Rèn khả năng quan sát của hs qua các bước làm của giáo viên</b>
<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Giáo viên: Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án.</b>
<b> 2. Học sinh: Xem lại các bài đã học.</b>


<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>


Tuần 29



Tiết 55 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ


S: 24 – 3 – 10
G: 27 – 3 – 10
<b>I – Mục tiêu:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2 trang 96 SGK.</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản.</b></i>


Để xuất nội dung văn bản đã có ra giấy ta
phải dùng thao tác nào?GV: Để in được văn
<b>bản ra giấy điều kiện cần là gì? GV: Tuy</b>
nhiên để in văn bản ra giấy ta phải xem
trước khi in. Tức là phải kiểm tra toàn bộ
cách bố trí, ngắt trang...GV: Muốn xem
trước khi in ta sử dụng nút lệnh nào?


<i>- Chú ý: Nếu phát hiện ra những khiếm</i>


khuyết người soạn thảo có thể chỉnh sửa lại
văn bản ngay trong máy tính mà khơng cần
lãng phí thời gian, giấy mực.


<b>3. In văn bản</b>



- Để in văn bản ra giấy ta sử dụng nút
lệnh Print (Toàn bộ văn bản sẽ được in
trên máy in).


- Muốn xem trước khi in ta sử dụng nút
lệnh Print Preview:


+ Nháy các nút mũi tên (lên, xuống) để
xem các trang nếu văn bản gồm nhiều
trang.


+ Nháy nút Close để trở về chế độ xem
bình thường.


<i><b>Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị:</b></i>


1.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống


Trình bày trang văn bản là………..và……….cho trang văn bản.
Lề của………..được tính từ lề trang và có thể……ra ngồi lề trang.


Để trình bày trang văn bản, chọn lệnh... Page Setup Xuất hiện hộp
thoại….. .. và thực hiện:


Để chọn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Học sinh nắm được các cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng trong q trình soạn thảo
văn bản.



Rèn luyện kỹ năng sử dụng các chức năng có sẳn trong Word.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: Gv: Phòng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ.</b>
<b>2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. Đọc và soạn bài ở nhà.</b>


<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Đặt vấn đề.</b>


Yêu cầu Hs lên bảng tìm kiếm trong bài “cao va qua.doc”
có bao nhiêu từ “cáo”, hãy sửa những từ “cáo” bằng từ
“sói”.


Nếu văn bản có nhiều trang thì việc tìm kiếm sẽ như thế
nào? ( Việc tìm kiếm sẽ mất rất nhiều thời gian)


Văn bản khi được sửa lại sẽ như thế nào? ( Văn bản sẽ
mất thẩm mĩ)


? Vậy có cơng cụ nào giúp tìm kiếm và sửa lỗi nhanh
không? Cách sử dụng công cụ đó như thế nào? Hơm nay
chúng ta sẽ nghiên cứu một bài mới “Tìm kiếm và thay
thế”


- Hs: Khởi động chương


trình soạn thảo văn bản.
- Hs: Mở văn bản “cao va
qua.doc”.


- Hs lắng nghe và quan sát.
- Hs quan sát.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm phần văn bản:</b></i>
- Để soạn thảo văn bản ta cần khởi động chương trình gì?


- Muốn tìm kiếm trên văn bản “co va qua. Doc” ta làm
như thế nào?


- Gv giới thiệu cho Hs về hộp thoại Find (tìm kiếm)
EditFind và thực hiện thao tác tìm một kí tự trong văn
bản.


- u cầu Hs mở bài “biendep.doc” đã lưu và tìm từ
“biển”.


- Yêu cầu Hs thực hành tìm thêm một số từ khác.


* Các thao tác cần thực
hiện:


- Edit Find.


- Xuất hiện hộp thoại Find
and Replace. Gõ nội dung
cần tìm vào ơ Find What.


- Nháy nút Find Next nếu
muốn tìm tiếp.


- Nháy nút Cancel nếu
muốn kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngồi chức năng dùng để tìm kiếm các kí tự trong văn
bản, thì chúng ta cịn có thể thay thế nhanh một kí tự hoặc
một cụm kí tự khi sử dụng hộp thoại Find anh Replace.


- Gv hướng dẫn cho Hs các thao tác để tìm kiếm.


- Khi thay thế không chỉ thay thế một trang mà văn bản
có nhiều trang thì cơng cụ sẽ thay thế toàn văn bản.


Lưu ý Hs cần cẩn thận trước khi chọn Replace vì khi chọn
nút lệnh này thì các cụm từ tìm được sẽ được thay thế
bằng cụm từ mới.


Yêu cầu Hs thay thế một số từ trong bài “biendep.doc”


Tính năng thay thế giúp ta
tìm nhanh dãy kí tự tron văn
bản và thay thế dãy kí tự
vừa tìm được bằng một dãy
kí tự khác. Để thực hiện ta
sử dụng hộp thoại Find and
Replace


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hãy nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và Find and Replace.
- Hãy liệt kê các thao tác để thay thế một cụm từ.


- Hướng dẫn cho Hs làm bài tập 3. Hs quan sát và thực hành theo yêu cầu..


Tuần 29


Tiết 56 THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA


S: 24 – 3 – 10
G: 27 – 3 – 10
<b>I – Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.


- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: Gv: Phòng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ.</b>
<b>2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. Đọc và soạn bài ở nhà.</b>


<b>III – Hoạt động dạy và học:</b>


? Nêu các bước để thực hiện thao
tác tìm phần văn bản.


? Nêu các bước để thực hiện thao
tác thay thế phần văn bản.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào văn bản.</b>


GV: Phát phiếu học tập cho HS (1 bài có chèn
hình ảnh và 1 bài khơng chèn hình ảnh). u cầu
HS quan sát và cho nhận xét về 2 bài.


? Qua hai bài tập trên em thích văn ban nào hơn ?
Tại sao?


? Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu?
? Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ?
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hình
ảnh minh hoạ trong văn bản.


GV: Nếu trong một số văn bản khơng có hình ảnh
để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào?
Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm
ntn?


GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn.


GV: Yêu cầu HS bật máy tính và thực hành thao
tác chèn hình ảnh vào văn bản.


- Ta có thể sao chép, xố hay di chuyển hình ảnh
được chèn tới vị các trí khác nhau trong văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sao chép,
xố và di chuyển.


<b>1. Chèn hình ảnh vào văn bản</b>


- Hình ảnh minh hoạ thường được
dùng trong văn bản.


HS: Nhận bài tập, quan sát và đưa
ra nhận xét.


Trả lời. (Thích văn bản có chèn
hình ảnh hơn...).


HS có thể lấy ví dụ trên sách báo,
lịch treo tường…


HS: Suy nghĩ và trả lời.


HS: Quan sát kỹ các bước hướng
dẫn được minh hoạ trên bảng phụ
và ghi chép


+ Ưu điểm: Làm cho nội dung văn
bản trực quan và sinh động hơn.
- Trong nhiều trường hợp nội dung
văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu
hình ảnh minh hoạ.


<i>- Các bước chèn hình ảnh</i>


B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị
trí cần chèn.


B2: Vào bảng chọn Insert ->


Picture -> From File. Xuất hiện hộp
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ</b>


số


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thoại, chọn Insert Picture.


B3: Chọn tệp có đồ hoạ cần thiết và
nháy Insert.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại ưu điểm của việc chèn hình ảnh vào văn bản, các bước thực hiện.
- Hướng dẫn HS đọc trước phần 2 (học trong tiết sau).




Tuần 30


Tiết 57 THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×