Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.69 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề lẻ</b>
<b> </b>
<b> Thời gian: 60 phút </b>
<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b>
<b>Kiến thức</b>
<b>Mức độ nhận thức</b>
<b>Số</b>
<b>câu</b> <b>Điểm</b>
Biết Hiểu Vận dụng
1 <b>Sự nở vì nhiệt</b>
1,3
1
2
<b>3</b>
<b>3</b>
2 <b>Nhiệt kế - Nhiệt giai</b>
7,8
2
<b>2</b>
<b>2</b>
3 <b>Sự chuyển thể của các </b>
<b>chất </b>
4,6
1
2,5
1
9,11
3
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>Tổng Số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>7</b>
<b>11</b>
<b>10</b>
<b>---A TRẮC NGHIỆM ( 4đ)</b>
1/ Trong suốt q trình sơi thì nhiệt độ của chất lỏng.
a. Tăng dần b. Giảm dần
c. Không tăng cũng khơng giảm d. Có lúc tăng, có lúc giảm.
2/ Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một chất lỏng.
a. Khối lượng chất lỏng tăng. b. Trọng lượng chất lỏng tăng
c. Thể tích chất lỏng tăng d. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
3/ Khi so sánh sự co giãn vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng, chất khí cho thấy sự co giãnvì nhiệt
nhiều nhất là
a. Chất rắn b. Chất lỏng c. Chất Khí d.Cả ba chất bằng nhau
4/ Để đúc tượng đồng người ta thường ứng dụng
a. Hiện tượng nóng chảy b. Hiện tượng đơng đặc
c. Vừa hiện tượng nóng chảy, vừa hiện tượng đơng đặc
d. Chỉ có hiện tượng nung nóng.
5/ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào .
a. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ b. Chỉ phụ thuộc vào gió
c. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thống của chất lỏng.
6/ “Sương đọng trên lá vào ban đêm” liên quan đến hiện tượng.
a. Đông đặc b. Bay hơi c. Ngưng tụ d. Nóng chảy.
<b> II/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm:( 2đ )</b>
7/ 450<sub>C = ... ...</sub>0<sub>F</sub>
8/ 500<sub>F = ... </sub>0<sub>C</sub>
<b>III. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để nói lên một hiện tượng.</b>
9/
<b>B TỰ LUẬN</b>
Câu 10 : Tại sao bánh xe đạp “ bơm căng” để ngồi trời nắng thường bị nổ.
Câu 11 : Hình bên vẽ đường biểu diễn sự
biến đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
Đoạn BC và CE ứng với qúa trình nào?
Đoạn AB và CD nước đang ở thể nào?
<b>I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. (3đ)</b>
Mỗi câu đúng 0,5 đ
1 b ; 2 c;3c 4 c; 5d ; 6c;
<b>II.</b>
45 0<sub>C = 113 </sub>0<sub>F</sub> <b><sub>1đ</sub></b>
50 F = 10 0<b><sub>C 1đ</sub></b>
<b>III. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để nói lên một hiện tượng.(1đ)</b>
Mỗi từ đúng 0,25 đ
Đơng đặc, ngưng tụ
Nóng chảy, bay hơi.
<b>B Tự luận ( 4 đ)</b>
Câu 10 : Khi để xe ngoài trời nắng ( nhiệt độ cao) khơng khí trong ruột xe nở ra quá mức khiến
ruột xe bị nổ.
Câu 11
AB nước ở thể rắn
BC Nứoc đã đang tan
CD nước đang ở thể lỏng
và CE nước đang sôi
100
50
D E
<b>B</b> C
Thời gian
A
D E
50