Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

GIAO AN MI THUAT 7 HAI COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.21 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN: 1 - TIẾT: 1 </b>


<b> BÀI: 1 </b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT </b>


<b> THỜI TRẦN(1226 – 1400)</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS hiểu được :


-Bối cảnh lịch sử với những biến động lớn từ thời Lý chuyển sang thời Trần.


-Có những hiểu biết về nền mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ đại, tôn giáo
và phong kiến Việt Nam.


-Hiểu truyền thống lịch sử văn hóa và nghệ thuật của thời trước, thêm yêu mến nền
nghệ thuật dân tộc và tự hào đất nước.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Tài liệu tham khảo:</b>


-Sách mỹ thuật Việt Nam NXB Giáo Dục 1992.
-Mỹ thuật thời Trần từ thế kỷ XII – thế kỷ XIV.


<b>2.Đồ dùng dạy –học:</b>


<i>GIÁO VIÊN:</i>


Sưu tầm tranh ảnh phóng to về mỹ thuật thời Trần.
Đèn chiếu, phim trong,bảng phụ(nếu có)



<b>3.phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.


- Phương pháp làm việc theo nhóm.
- Phương pháp trực quan.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


GV nắn sĩ số, tổ chức tiết dạy.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV cho HS nắn được những yêu cầu cần thiết khi học tập bộ môn.


<b>3.Giảng bài mới:</b>


<b>Các em sẽ được làm quen với lịch sử lâu đời và tự hào về truyền thống dân tộc </b>
<b>khi được học qua bài : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226–1400)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


<b>HOẠT ĐỘNG I:Tìm hiểu vài nét về lịch </b>
<b>sử:</b>


GV cho HS đọc phần I tr.79.


<b> GV đặt câu hỏi:</b>



?Thời Trần trong lịch sử Việt Nam là thời ky
như thế nào?


?Thời Trần có giai đoạn nào phát triển MT


<b>I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:</b>




HS: Là thời ky thay nhà Lý và có nhiều
biến cố nhất trong lịch sử các triều đại
phong kiến Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nổi bật nhất?


GV giới thiệu đôi nét về thời Trần.


<b>HOẠT ĐỘNG II:Tìm hiểu về mĩ thuật </b>
<b>thời Trần:</b>


GV ? Nhìn các hình minh họa ở SGK, thời
Trần có những loại hình nghệ thuật nào?
HS Kiến trúc, Điêu khắc và trang trí, Đồ
gốm


Giới thiệu sơ lược để HS hiểu về: thời Trần
và sự phát triển mĩ thuật thời ky này.


GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày
cho cả lớp nhận xét, đánh giá về những nét


tiêu biểu.


GV tổ chức cho HS thảo luận.


Gv cho HS nhận xét đánh giá và bổ sung,
chốt lại đưa vào nội dung bài học.


HS thảo luận nhóm.


- Tượng phật được tạc nhiều để thờ cúng,
ngồi ra cịn có các tượng: quan hầu, tượng
thú Hổ, Trâu, Ngựa…


- Chạm khắc chủ yếu để trang trí, nổi bật:


<i>Cảnh dâng hoa tấu nhạc, Vũ nữ múa, </i>
<i>Rồng…</i>


<b>HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b>


<i><b>HỌC TẬP:</b></i>


GV gợi ý HS tìm ra kết luận chung cho bài
học.


? Kiến trúc thời Trần có gì tiêu biểu?


? Điêu khắc và trang trí có gì nổi bật hơn so
với thời Lý?



? Đồ gốm phát triển như thế nào?


<b>II.VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI </b>
<b>TRẦN:</b>


<b>1. </b>


<i><b> NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC</b></i><b> : </b>


a.


<i> Kiến trúc cung đình :</i>


Tiêu biểu là quần thể kiến trúc thành Thăng
Long đã được tu bổ và sửa chữa nhiều,
cung điện Thiên Trường. Ngồi ra cịn có
các khu lăng mộ nổi tiếng như khu lăng mộ
An Sinh, lăng Trần Thủ Độ.


<i> b. Kiến trúc phật giáo</i>


Nổi tiếng như: chùa Bối Khê, Yên Tử, tháp
chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn…


<b> 2.</b><i><b> ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ</b><b> :</b></i>


Ln gắn với cơng trình kiến trúc.


Hình rồng thời Trần có thân hình mập mạp,
uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lý.



<i><b>3.ĐỒ GỐM:</b></i>


- Có xương dày, thô và nặng, đồ gốm gia
dụng phát triển mạnh.


- Đề tài trang trí chủ yếu là hoa sen, hoa cúc
cách điệu .


<b>.III.ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI </b>


<b>TRẦN:</b>


- Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn,
phóng khống, biểu hiện được sức mạnh,
lòng tự hào và tự tôn dân tộc.


- Kế thừa tinh hoa dân tộc của mĩ thuật thời
Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác
hơn.


- Có sự giao lưu với nghệ thuật nước ngồi.


<b>4. Củng cớ:</b>


-u cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>



- Về nhà đọc và học thêm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN: 2 - TIẾT: 2</b>


<b>BÀI: 2 </b>

<b>CÁI CỐC VÀ QUẢ</b>


<b>VẼ THEO MẪU</b>

<b> (Vẽ bằng bút chì đen)</b>


<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của cái cốc và quả.


HS phân biệt được sự thay đổi hình dáng của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
<i>HS biết cách làm bài cái cốc và quả và các hình tương đương .</i>


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ theo mẫu những dạng hình tương
đương.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>


<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>


<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : Cái cốc và quả.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?


<b>3.Giảng bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét, tìm
ra bố cục hợp lý:


- So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của hai vật.
- So sánh độ đậm nhạt giữa các vật.
- Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu.


HS: Quan sát và tìm ra bố cục đẹp và bố cục chưa đẹp.
GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu và đặt câu hỏi:
? cái cốc có hình dạng gì?


HS có hình trụ hơi lớn ở phía trên.


? So sánh chiều ngang và chiều cao của cốc?
HS chiều cao dài hơn chiều ngang.



? Quả có dạng gì?


HS dạng hình cầu khơng đều.


? Ánh sáng chiếu vào vật nhiều hay yếu?


HS Trả lời theo sự quan sát từ các góc nhìn khác nhau.
? Tự so sánh độ đậm nhạt của mẫu.


+ Tỉ lệ của khung hình (Chiều cao – Chiều ngang)


+ Ánh sáng tác động bên nào, hướng ánh sáng chính; độ
đậm nhạt của mẫu như thế nào?


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu, vậy em hãy nhắc
lại: Để vẽ được 1 bài vẽ theo mẫu ( trong bài này là vẽ
hình) ta phải tiến hành trình tự các bước như thế nào?
HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV treo tranh, hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và
mỗi bước phải tiến hành như thế nào?


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.



GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận
xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời câu
hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Vẽ phác khung hình chung.
B2: Vẽ phác khung hình riêng
của từng vật mẫu,


B3: Vẽ chi tiết chỉnh hình
B4: Vẽ đậm nhạt.


<b>III. BÀI TẬP:</b>



<b> Vẽ một mẫu cái cốc và quả </b>


bằng chì trên khổ giấy A4


<b>4. Củng cớ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV bổ sung và hồn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 3 - đọc kỹ phần bài học.


………***………..


<b>TUẦN: 3 - TIẾT: 3</b>


<b>BÀI: 3 </b>

<b>TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ </b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
<i>HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tơ màu theo ý thích..</i>


<b>2. Thái đợ:</b>


<b> - HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách vẽ theo mẫu .</b>



- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b> II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>Các báo, tạp chí về một số hình ảnh chụp về các họa tiết .</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Hình minh họa trong bộ ĐDHT, các bước chép họa tiết dân tộc.
Sưu tầm các họa tiết dân tộc, giáo án lên lớp.


Thước, giấy, chì, tẩy, màu vẽ.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm những họa tiết dân tộc.


Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>



- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ: chấm bài vẽ.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


<b> GV giới thiệu một vài hình ảnh họa tiết ở các cơng trình </b>


kiến trúc, ở các trang phục.


Gv cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:


<b>? Tên họa tiết trang trí ở đâu?</b>
<b>? Hình dáng chung?</b>


<b>? Bố cục như thế nào?</b>
<b>? Hình vẽ như thế nào?</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách tạo họa tiết:</b></i>


GV giới thiệu các cách vẽ một họa tiết theo các bước nhất
định.


Bước 1: Lựa chọn nội dung họa tiết.
Bước 2:Quan sát mẫu thật.


Bước 3: Tạo họa tiết trang trí.
Bước 4: Tơ màu theo ý thích.


GV treo tranh các bước tạo họa tiết cho HS quan sát nhận
xét và thực hiện theo những mẫu hình đã chuẩn bị.


HS quan sát nhận xét và tự định hướng làm việc có khoa
học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý HS gợi ý cách vẽ cho HS; nhắc nhở động viên
kịp thời.


Hỗ trợ và quan sát HS làm việc.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


Gv lấy 2, 3 bài của HS cho cả lớp quan sát nhận xét.
GV cho HS tự đánh giá nhận xét và góp ý thêm.
GV có thể cho điểm trực tiếp để khuyến khích HS.



<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS trả lời theo sự hiểu biết.


<b>II. CÁCH CHÉP HỌA TIẾT </b>
<b>DÂN TỘC: </b>


1.


<i> LỰA CHỌN NỘI DUNG HỌA</i>


<i>TIẾT:</i>


2.


<i> QUAN SÁT MẪU THẬT</i> :
3.


<i> TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ</i> :
4.


<i> TƠ MÀU THEO Ý THÍCH</i> :


<b> </b>


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b> Chọn và tạo một họa tiết dân</b>
<b>tộc, sau đó tô màu theo ý thích.</b>



HS làm bài.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TUẦN: 4 - TIẾT: 4


<b>BÀI: 4 </b>

<b>ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH </b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh .
HS yêu mến cảnh đẹp q hương đất nước.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh phong cảnh .
- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh phong cảnh .


<b>3 . Kỹ năng:</b>



<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh phong cảnh .</i>


- HS tự vẽ được một bước tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình, Kí họa và bố cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về phong cảnh .
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Bảng vẽ hoặc bìa cat - ton cứng.
Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>



- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Giảng bài mới :</b>


Các em đã trải qua một mùa hè vui tươivoi71 nhiều điều thú vị và biết nhiều danh lam thắng cảnh
của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình
những nơi em đã đến và tham quan, vì sao vậy? – vì chúng ta sẽ vẽ ’đề tài tranh phong cảnh’.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV:treo tranh các mùa trong năm để HS quan sát và nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xét:


? Trên đây là những mùa nào trong năm?
? Đặc điểm các mùa có gì khác nhau?


GV nhắc thêm: phong cảnh mùa hè ở thành phố, nông
thôn, vùng trung du miền núi, miền biển đều có những nét


riêng về khơng gian, hình khối, màu sắc và sự thay đổi
theo thời gian sáng, trưa, chiều.


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về phong cảnh .
HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình
tự các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỡi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn từng bước
cho HS:


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được phong cảnh mùa hè.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.



<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận
xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


HS có 4 mùa Xn, Hạ, Thu,
Đơng.


HS trả lời theo sự cảm nhận và
nhận xét riêng.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính mảng
phụ.


B3:Vẽ chi tiết.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một bức tranh đề tài phong </b>


cảnh mùa hè trong khổ giấy A 4



<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 5 - đọc kỹ phần bài học.
<b>TUẦN: 5 - TIẾT: 5</b>


<b>BÀI: 5 </b>

<b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ </b>



<b>LỌ HOA</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>HS biết cách làm bài trang trí quạt giấy phù hợp.</i>


Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.


<b>2. Thái độ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự làm đẹp cho đồ dùng trong gia
đình.


- HS yêu thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.



<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài tạo dáng và trang trí lọ hoa.</i>


- HS tự tạo dáng và trang trí lọ hoa và những vật dụng khác trong nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số quạt thật có họa tiết trang trí.


Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành tạo dáng và trang trí lọ hoa.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại tạo dáng và trang trí lọ hoa để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>



GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<b>Các em đã dược làm quen với những họa tiết dân tộc, ngày hôm nay,các em sẽ </b>
<b>có dip làm quen và sử dụng chúng vào những đề tài trang trí cần thiết và biết </b>
<b>cách trang trí làm đẹp thêm cuộc sống và thêm yêu cuộc sống xung quanh qua </b>
<i><b>sự thể hiện và ứng dụng vào trong trang trí; qua bài :”TẠO DÁNG VÀ TRANG </b></i>
<i><b>TRÍ LỌ HOA“</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b> HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>
<b> GV gợi ý để HS nhận ra công dụng củalọ hoa:</b>


+ Dùng trong đời sống hằng ngày.
+ Dùng trong biều diễn nghệ thuật.
+ Dùng để trang trí.


HS quan sát quạt mẫu có hình dáng và cách trang trí khác
nhau.


GV nêu các câu hỏi về cách tạo dáng khác nhau của lọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoa.



GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của màu sắc và
cách trang trí lọ hoa.


<i><b> HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách tạo dáng và </b></i>
<i><b>trang trí lọ hoa:</b></i>


GV cho HS xem một số bài tạo dáng và trang trí lọ hoa
GV nêu các bước tạo dáng để HS nhận xét và ghi nhận lại.
Gv chỉ ra cách làm bài trang trí cơ bản:


+ Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang,…Có nhiều cách tìm
mảng(Hình minh họa).


+ vẽ họa tiết: Từ các mảng có thể tìm nhiều họa tiết khác
nhau.


+ Tìm và vẽ màu theo ý thích để bài vẽ hài hòa, rõ trọng
tâm.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình
vng.


Sau khi tìm được mảng hình của các hình vng, HS tự
nhận xét và chọn một hình vng ưng ý nhất để vẽ họa tiết
rồi vẽ màu theo ý thích.


HS làm bài.



<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


Gv đặt câu hỏi để HS trả lời những ý chính:


GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho
hồn chỉnh.(Có thể cho điểm khích lệ một số bài)


<b>II. CÁCH TẠO DÁNG VÀ </b>
<b>TRANG TRÍ:</b>


<b>1.Tạo dáng:</b>


Chọn kích thước, vẽ khung hình
chữ nhật.


Phác trục giữa, vẽ nét tạo thành
hình dáng lọ.


<b>2.Trang trí:</b>


1.Kẻ trục đối xứng.
2.Tìm các mảng hình.


3.Tìm và chọn các họa tiết cho
phù hợp với các mảng hình.
4.tìm và chọn màu theo ý thích.


<b>IV. BÀI TẬP:</b>



<b> Sắp xếp mảng hình cho hai </b>
<b>hình vuông, cạnh 10 cm.Sau </b>
<b>đó trang trí.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 6-đọc kỹ phần bài học.


<b>TUẦN: 6 - TIẾT: 6</b>


<b>BÀI: 6 </b>

<b>LỌ HOA VÀ QUẢ</b>


<b> (Vẽ hình)</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của cái cốc và quả.


HS phân biệt được sự thay đổi hình dáng của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
<i>HS biết cách làm bài lọ hoa và quả .</i>


<b>2. Thái đợ:</b>



- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ theo mẫu những dạng hình tương
đương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>


<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>


<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : lọ hoa và quả.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.



<i>Học sinh : </i>


Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Chấm bài vẽ của HS.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã được học và làm quen với một bài vẽ theo mẫu và ngày hôm nay,các em </i>
<i>sẽ có dịp phát triển thêm kỹ năng và có thể tự mình vẽ lại những vật dụng trong gia </i>
<i>đình tương đương với: </i> Mẫu lọ hoa và quả .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét,


tìm ra bố cục hợp lý:


- So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của hai vật.
- So sánh độ đậm nhạt giữa các vật.
- Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu.


HS: Quan sát và tìm ra bố cục đẹp và bố cục chưa đẹp.
GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu và đặt câu hỏi:
? So sánh chiều ngang và chiều cao của lọ hoa?


? Quả có dạng gì?


? Ánh sáng chiếu vào vật nhiều hay yếu?


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Tự so sánh độ đậm nhạt của mẫu.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu, vậy em hãy nhắc
lại: Để vẽ được 1 bài vẽ theo mẫu ( trong bài này là vẽ
hình) ta phải tiến hành trình tự các bước như thế nào?
HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV treo tranh, hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước
và mỡi bước phải tiến hành như thế nào?


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>



GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để
vẽ phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để
HS hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá
nhận xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm
nhạt.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


góc nhìn khác nhau.


+ Tỉ lệ của khung hình (Chiều cao
– Chiều ngang)


+ Ánh sáng tác động bên nào,
hướng ánh sáng chính; độ đậm nhạt
của mẫu như thế nào.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Vẽ phác khung hình chung.


B2: Vẽ phác khung hình riêng của
từng vật mẫu,


B3: Tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu
và vẽ phác những nét chính


B4:Vẽ chi tiết.


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một mẫu cái cốc và quả bằng </b>


chì trên khổ giấy A4


<b>4. Củng cớ:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 7 - đọc kỹ phần bài học.


………..***………..


<b>TUẦN: 7 - TIẾT: 7</b>


<b>BÀI: 7 </b>

<b>LỌ HOA VÀ QUẢ</b>



<b> (Vẽ màu)</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của lọ hoa và quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Thái đợ:</b>


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>


<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>


<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>



<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : lọ hoa và quả.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã được học và làm quen với một bài vẽ theo mẫu và ngày hôm nay,các em </i>
<i>sẽ có dịp phát triển thêm kỹ năng và có thể tự mình vẽ lại những vật dụng trong gia </i>
<i>đình tương đương với: </i> Mẫu cái cốc và quả .



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét, tìm
ra bố cục hợp lý:


- Hình dáng lọ hoa và quả.
- Màu sắc của lọ hoa và quả.


- So sánh độ đậm, nhạt của màu ở lọ hoa và quả.
- Kiểm tra vị trí đặt lọ hoa và quả.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn từng bước
cho HS:


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời câu
hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B1: Vẽ phác nét chính.
B2: Vẽ chi tiết, chỉnh hình.


B3: Vẽ màu những mảng tối trước, mảng sáng sau.
B4:Hoàn chỉnh bài.


HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận
xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


B4:Hồn chỉnh bài.


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một mẫu cái cốc và quả </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 8 - đọc kỹ phần bài học.


………..****………..


<b>TUẦN: 8 - TIẾT: 8</b>


<b>BÀI: 8 </b>

<b>MỘT SỚ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU</b>



<b> CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN</b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>1 .Kiến thức :</b>


- Giúp HS được củng cố thêm kiến thức vềmĩ thuật thời Trần.


- HS phân biệt được giá trị thẩm mĩ của người xưa qua những sản phẩm mĩ thuật.


<b>2. Thái độ:</b>


- HS trân trọng nền nghệ thuật của cha ông để lại.



- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự tìm hiểu nền mĩ thuật Việt Nam
qua các thời ky.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách học, tìm hiểu về thường thức mĩ thuật..</i>


- HS hiểu sơ lược về lịch sử giai đoạn và thường thức giai đoạn phát triển của mĩ
thuật.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


Các tài liệu liên quan đến bài học.


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Tranh ảnh, hình vẽ về thời Trần.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Giáo án, tài liệu về thời ky này.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật thời ky này.


Đọc bài trước ở nhà.


Vở ghi và chuẩn bị thảo luận nhóm.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp làm việc tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả
lớp nhận xét, cho điểm


<b>3.Giảng bài mới :</b>


Các em đã được học lịch sử thời ky cổ đại và hiểu được những thăng trầm của thời ky này; ngày
hôm nay các em lại được tìm hiểu sâu hon theo một khía cạnh khác về sự thăng trầm của mĩ thuật,
trong bài:”Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần “


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<b>HOẠT ĐỘNG I:Tìm hiểu một số công trình kiến trúc </b>
<b>thời Lê :</b>


GV giới thiệu đôi nét về chùa Keo và Gác chuông chùa
Keo cho HS tham khảo và nắn ý chính.



GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày cho cả lớp
nhận xét, đánh giá về những nét tiêu biểu.


GV tổ chức cho HS thảo luận.


GV chốt lại và đưa vào nội dung bài học.


<b>H OẠT ĐỘNG II:Tìm hiểu một số tác phẩm điêu khắc:</b>


<i>GV giới thiệu đơi nét về tượng phật bà quan âm nghìn mắt</i>


<i>nghìn tay.</i>


GV tổ chức cho HS thảo luận.


Gv cho HS nhận xét đánh giá và bổ sung, chốt lại đưa vào
nội dung bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG III:Tìm hiểu hình tượng con Rồng trên </b>
<b>bia đá:</b>


<i>GV giới thiệu đơi nét về hình tượng Rồng khắc trên bia đá</i>
đẻ HS nắn bắt vấn đề và đi vào thảo luận đạt hiệu quả.


<b>HOẠT ĐỘNG VI: Đánh giá kết quả học tập</b><i><b> : </b></i>


GV đặt các câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS.


<b>1. NGHỆ THUẬT KIẾN </b>


<b>TRÚC:</b>


Chùa Keo ở huyện Vũ Thư,
Thái Bình:


Gác chng chùa Keo:


<i><b>2.NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC</b></i>
<i><b>VÀ CHẠM KHẮC TRANG </b></i>
<i><b>TRÍ:</b></i>


<b> a. Tượng phật bà quan âm </b>
<b>nghìn mắt nghìn tay:</b>


<b>b. Hình tượng con Rồng trên </b>
<b>bia đá:</b>


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc và học thêm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN: 9 - TIẾT: 9</b>


<b>BÀI: 9 </b>

<b>TRANG TRÍ ĐỒ VẬT</b>




<b>CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
<i>HS biết cách làm bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật phù hợp.</i>


Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự làm đẹp cho đồ dùng trong gia
đình.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.</i>


- HS tự tạo dáng và trang trí lọ hoa và những vật dụng khác trong nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số quạt thật có họa tiết trang trí.



Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? nét nổi bật của mĩ thuật thời Lê là gì?.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<b>Các em đã dược làm quen với những họa tiết dân tộc, ngày hôm nay,các em sẽ </b>
<b>có dip làm quen và sử dụng chúng vào những đề tài trang trí cần thiết và biết </b>
<b>cách trang trí làm đẹp thêm cuộc sống và thêm yêu cuộc sống xung quanh qua </b>
<i><b>sự thể hiện và ứng dụng vào trong trang trí; qua bài :” Trang Trí Đồ Vật Có </b></i>


<i><b>Dạng Hình Chữ Nhật “</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>
<b> GV gợi ý để HS nhận ra công dụng của trang trí đồ vật có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

dạng hình chữ nhật:


+ Dùng trong đời sống hằng ngày.
+ Dùng để trang trí.


HS quan sát trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật có hình
dáng và cách trang trí khác nhau.


GV nêu các câu hỏi về cách tạo dáng khác nhau của trang
trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.


? Em hãy nêu những cách trang trí khác nhau mà em biết?
HS trang trí đối xứng, xen kẽ, tự do, …


GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của màu sắc và
cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.


<i><b> HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách tạo dáng và </b></i>
<i><b>trang trí lọ hoa:</b></i>


GV cho HS xem một số bài trang trí đồ vật có dạng hình
chữ nhật



GV nêu các bước tiến hành để HS nhận xét và ghi nhận lại.


<b>? trang trí một bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật </b>


phải tiến hành qua những bước nào?
HS phải tiến hành qua 4 bước …


GV nhận xét, củng cố và đưa nội dung các bước vẽ vào bài
học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình
chữ nhật.


Sau khi tìm được mảng hình của các hình chữ nhật, HS tự
nhận xét và chọn một trang trí đồ vật có dạng hình chữ
nhật ưng ý nhất để vẽ họa tiết rồi vẽ màu theo ý thích.
<i><b> HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>
Gv thu một số bài của HS để HS quan sát nhận xét:
GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho
hồn chỉnh.(Có thể cho điểm khích lệ một số bài).


<b>II. CÁCH TRANG TRÍ:</b>


B1.Tìm và chọn nội dung
trang trí.


B2.Tìm và chọn các họa
tiết và sắp xếp.



B3.Vẽ chi tiết họa tiết.
B4.Tìm và chọn màu theo
ý thích.


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b> Trang trí đồ vật có dạng</b>


hình chữ nhật
HS làm bài.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chẩn bị bài 10-đọc kỹ phần bài học.


<b>TUẦN 10 – TIẾT10</b>


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN MĨ THUẬT 7.


Hãy trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật kích thước 16 /24 cm
trong khổ giấy A 4.Sử dụng màu tùy thích.



ĐÁP ÁN
Trình bày bố cục đẹp: 2 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Họa tiết đẹp, phong phú: 2 điểm


Nổi bật được mảng chính, nội dung trang trí: 2 điểm


………  …………



<b>TUẦN: 11 - TIẾT: 11</b>


<b>BÀI: 10 </b>

<b>ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em.
HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em.
- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài cuộc sống quanh em.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em.</i>



- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài cuộc sống quanh em theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình, Kí họa và bố cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về phong cảnh .
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Bảng vẽ hoặc bìa cat - ton cứng.
Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: Nêu cách trang trí hình chữ nhật.Kiểm tra bài làm của HS.


? HS 2: Có mấy bước tiến hành bài trang trí hình chữ nhật. Chấm bài vẽ.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV gợi ý cho HS: Cuộc sống của các em
HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: các em đang sống, học tập, sinh hoạt và vui
chơi với những hoạt động khác nhau, hiện nay các em đang
tham gia hoạt động gì?


HS tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn ma
túy, tệ nạn xã hội và phòng chống tội phạm.


GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.



. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài
cuộc sống quanh em.


HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỡi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn từng bước cho
HS:


B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.



<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được phong cảnh mùa hè.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phác khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>



<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài cuộc
sống quanh em trong khổ giấy
A 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>4. Củng cớ:</b>


-u cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 5 - đọc kỹ phần bài học.


………  …………



<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN MĨ THUẬT</b>


<b>EM HÃY VẼ MỘT BỨC TRANH ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM TRÊN</b>
<b>KHỔ GIẤY A 4 VÀ SỬ DỤNG MÀU TÙY THÍCH.</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>


TRÌNH BÀY BỐ CỤC ĐẸP: 2 ĐIỂM.


SỬ DỤNG MÀU HỢP LÝ, ĐÚNG KÍCH THƯỚC: 4 ĐIỂM
HÌNH ẢNH ĐẸP, PHONG PHÚ: 2 ĐIỂM


NỔI BẬT ĐƯỢC MẢNG CHÍNH, NỘI DUNG TRANH: 2 ĐIỂM

………  …………



<b>TUẦN: 12 - TIẾT: 12</b>


<b>BÀI: 11 </b>

<b>LỌ HOA</b>

<b>VÀ QUẢ</b>


<b>VẼ THEO MẪU</b>

<b> (Vẽ bằng bút chì đen)</b>


<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của lọ hoa và quả.


HS phân biệt được sự thay đổi hình dáng của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
<i>HS biết cách làm bài lọ hoa và quả và các hình tương đương .</i>


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ theo mẫu những dạng hình tương
đương.



- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>


<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>


<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : lọ hoa và quả .
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …



<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS1: Nêu những bước vẽ tranh? Chấm bài vẽ của HS.


? HS2: Khi phác mảng và lên màu cần chú ý gì? Chấm bài vẽ của HS.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã được học và làm quen với một bài vẽ theo mẫu và ngày hôm nay,các em </i>
<i>sẽ có dịp phát triển thêm kỹ năng và có thể tự mình vẽ lại những vật dụng trong gia </i>
<i>đình tương đương với: Mẫu </i>lọ hoa và quả.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét, tìm ra
bố cục hợp lý:



- So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của hai vật.
- So sánh độ đậm nhạt giữa các vật.
- Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu.


HS: Quan sát và tìm ra bố cục đẹp và bố cục chưa đẹp.
GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu và đặt câu hỏi:
? So sánh chiều ngang và chiều cao của lọ hoa?


HS chiều cao dài hơn chiều ngang.
? Quả có dạng gì?


HS dạng hình cầu khơng đều.


? Ánh sáng chiếu vào vật nhiều hay yếu?


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS Trả lời theo sự quan sát từ các góc nhìn khác nhau.
? Tự so sánh độ đậm nhạt của mẫu.


+ Tỉ lệ của khung hình (Chiều cao – Chiều ngang)


+ Ánh sáng tác động bên nào, hướng ánh sáng chính; độ đậm
nhạt của mẫu như thế nào?


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>



GV: Chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu, vậy em hãy nhắc lại:
Để vẽ được 1 bài vẽ theo mẫu ( trong bài này là vẽ hình) ta
phải tiến hành trình tự các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV treo tranh, hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và
mỗi bước phải tiến hành như thế nào?


B1: Vẽ phác khung hình chung.


B2: Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu,


B3: Tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu và vẽ phác những nét
chính


B4:Vẽ chi tiết.




<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.



<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm nhạt.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Vẽ phác khung hình
chung.


B2: Vẽ phác khung hình riêng
của từng vật mẫu,


B3: Tìm tỉ lệ các bộ phận của
mẫu và vẽ phác những nét
chính


B4:Vẽ chi tiết.


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một mẫu lọ hoa và quả </b>


bằng chì trên khổ giấy A4


<b>4. Củng cố:</b>



-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hồn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chẩn bị bài 12 - đọc kỹ phần bài học.


<b>TUẦN: 13 - TIẾT: 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> (Vẽ màu)</b>


<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của lọ hoa và quả.


HS phân biệt được sự thay đổi hình dáng của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
<i>HS biết cách làm bài lọ hoa và quả.</i>


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>



<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>


<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>


<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : lọ hoa và quả.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã được học và làm quen với một bài vẽ theo mẫu bằng màu và ngày hôm </i>
<i>nay,các em sẽ có dịp phát triển thêm kỹ năng và có thể tự mình vẽ màu những vật </i>
<i>dụng trong gia đình tương đương với: </i> Mẫu cái cốc và quả .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét, tìm
ra bố cục hợp lý:


- Hình dáng lọ hoa và quả.
- Màu sắc của lọ hoa và quả.


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- So sánh độ đậm, nhạt của màu ở lọ hoa và quả.
- Kiểm tra vị trí đặt lọ hoa và quả.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>



GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn từng bước
cho HS:


B1: Vẽ phác nét chính.
B2: Vẽ chi tiết, chỉnh hình.


B3: Vẽ màu những mảng tối trước, mảng sáng sau.
B4:Hồn chỉnh bài.


HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận
xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)



<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Vẽ phác nét chính.
B2: Vẽ chi tiết, chỉnh hình.
B3: Vẽ màu những mảng tối
trước, mảng sáng sau.


B4:Hoàn chỉnh bài.


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một mẫu cái cốc và quả </b>


bằng màu trên khổ giấy A4


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hồn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chẩn bị bài 13 - đọc kỹ phần bài học.


………  …………



<b>TUẦN: 13 - TIẾT: 13</b>



<b>BÀI: 13 </b>

<b>CHỮ TRANG TRÍ </b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức chữ trang trí.
<i>HS biết cách làm bài chữ trang trí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự làm đẹp cho đồ dùng trong gia
đình.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài chữ trang trí.</i>


- HS tự tạo dáng và trang trí lọ hoa và những vật dụng khác trong nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số chữ trang trí thật có họa tiết trang trí.


Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành chữ trang trí.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.



<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<b>Các em đã dược làm quen với những họa tiết dân tộc, ngày hôm nay,các em sẽ </b>
<b>có dip làm quen và sử dụng chúng vào những đề tài trang trí cần thiết và biết </b>
<b>cách trang trí làm đẹp thêm cuộc sống và thêm yêu cuộc sống xung quanh qua </b>
<i><b>sự thể hiện và ứng dụng vào trong trang trí; qua bài :” Chữ trang Trí “</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan </b></i>
<i><b>sát nhận xét:</b></i>


<b> GV gợi ý để HS nhận ra cơng dụng của </b>


chữ trang trí:


+ Dùng trong đời sống hằng ngày.
+ Dùng để trang trí.


HS quan sát chữ trang trí và cách trang
trí khác nhau.


GV nêu các câu hỏi về cách kẻ chữ khác
nhau của chữ trang trí.


? Em hãy nêu những cách kẻ chữ khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhau mà em biết?
HS trả lời


GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú
của màu sắc và cách trang trí chữ trang
trí.


<i><b> HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách </b></i>
<i><b>tạo dáng và trang trí lọ hoa:</b></i>


GV cho HS xem một số bài chữ trang trí
GV nêu các bước tiến hành để HS nhận


xét và ghi nhận lại.


<b>? trang trí một dịng chữ trang trí phải tiến</b>


hành qua những bước nào?
HS phải tiến hành qua 4 bước …


GV nhận xét, củng cố và đưa nội dung
các bước vẽ vào bài học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm </b></i>
<i><b>bài :</b></i>


GV gợi ý HS vẽ các chữ trang trí.
Sau khi tìm được chữ trang trí, HS tự
nhận xét và chọn một thể loại trang trí
những chữ trang trí ưng ý nhất để vẽ họa
tiết rồi vẽ màu theo ý thích.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả </b></i>
<i><b>học tập :</b></i>


Gv thu một số bài của HS để HS quan sát
nhận xét:


GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá
nhận xét cho hồn chỉnh.(Có thể cho điểm
khích lệ một số bài).



<b>II. CÁCH TRANG TRÍ:</b>


B1.Tìm và chọn nội dung trang trí.
B2.Tìm và chọn các họa tiết và sắp xếp.
B3.Vẽ chi tiết họa tiết.


B4.Tìm và chọn màu theo ý thích.


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b> Em hãy kẻ và trang trí một dịng chữ tự </b>


chọn.


<b>4. Củng cớ:</b>


-u cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TUẦN: 11 - TIẾT: 11</b>


<b> BÀI: 11 </b>

<b>MĨ THUẬT VIỆT NAM</b>



<b>TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX DẾN NĂM 1954</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>1 .Kiến thức :</b>


- Giúp HS được củng cố thêm kiến thức về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX
đến năm 1954.


- HS phân biệt được giá trị thẩm mĩ của người xưa qua những sản phẩm mĩ thuật.


<b>2. Thái độ:</b>


- HS trân trọng nền nghệ thuật của cha ông để lại.


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự tìm hiểu nền mĩ thuật Việt Nam
qua các thời ky.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách học, tìm hiểu về thường thức mĩ thuật..</i>


- HS hiểu sơ lược về lịch sử giai đoạn và thường thức giai đoạn phát triển của mĩ
thuật.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


Các tài liệu liên quan đến bài học.


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>



<i>Giáo viên : </i>


Tranh ảnh, hình vẽ về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954...
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


Giáo án, tài liệu về thời ky này.
<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật thời ky này.
Đọc bài trước ở nhà.


Vở ghi và chuẩn bị thảo luận nhóm.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp làm việc tập thể


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ:


<b>3.Giảng bài mới :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>giáo và tầm vơng mà vẫn hào hùng, say sưa như thế. Đó là “mĩ thuật Việt Nam từ </b>


<b>cuối thế kỷ XIX đến năm 1954. “</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét </b>
<b>về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm </b>
<b>1954:</b>


Hs đọc phần I.


Miền Bắc xây dựng XHCN, miền Nam dưới chế độ
Mĩ-Ngụy.


Các họa sĩ đi theo mặt trận giải phóng dân tộc.
Cịn ngày nay, toàn Đảng toàn dân ta lại phải tham
gia chống lại những kẻ thù thời bình đó là ma túy,
TNXH, tội phạm; các em cũng góp một phần khơng
nhỏ trong mặt trận này.


Và vì thế nên sự phát triển của mĩ thuật thời gian này
thăng hoa trong mảng đề tài Cách mạng, xây dựng
CNXH.


<b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn Hs tìm hiểu một số </b>
<b>thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn </b>
<b>1954 – 1975:</b>



Mĩ thuật giai đoạn này phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu, với nhiều tác, nhiều thể loại, nhiều đề tài.
Hs đọc phần II.


GV chia nhám cho HS thảo luận theo từng nội dung
cụ thể.


? Nêu những nét nổi bật ở những thể loại tranh mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975?


? Trình bày khái quát về tác giả tác phẩm mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.


Hs thảo luận theo nhóm và trình bày q trình làm
việc của nhóm mình để những nhóm khác đánh giá,
bổ sung.


GV bổ sung chốt lại đưa vào nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG III: Đánh giá kết quả học tập.
Gv đặt câu hỏi để HS trả lời củng cố bài:


? Nêu những nét khái quát về bối cảnh xã hội mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975?


? Nêu những nét nổi bật ở những thể loại tranh mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975?


? Trình bày khái quát về tác giả tác phẩm mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975?



<b>I.</b> <b>VÀI NÉT VỀ </b>


<b>BỐI CẢNH LỊCH SỬ:\</b>


<b>II.</b> <b>THÀNH TỰU </b>


<b>CƠ BẢN CỦA MĨ </b>
<b>THUẬT CÁCH MẠNG </b>
<b>VIỆT NAM:</b>


+ Sau năm 1954, mĩ thuệt
Việt Nam đã phát triển,
ngày càng có nhiều thành
tựu, tìm tịi mới với nhiều
phong cách và thể loại khác
nhau.


+ Sự phgong phú về nội
dung và đa dạng về nghệ
thuật đã ghi lại dấu ấn quan
trọng trong sự phát triển của
mĩ thuật Việt Nam.


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-GV bổ sung và hồn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà sưu tầm một số tranh ảnh thời ky này và đọc lại bài.


- Chuẩn bị bài 14 - đọc kỹ phần bài học.


<b>TUẦN: 15 + 16 - TIẾT: 15 + 16</b>


<b>BÀI: 15 - 16 </b>

<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài tự chọn.
HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.


<b>2. Thái độ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài tự chọn..
- HS yêu thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài tự chọn..</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài tự chọn theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>



<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Ngũn Lăng Bình, Kí họa và bớ cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ vẽ về các đề tài đã học .
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Bảng vẽ hoặc bìa cat - ton cứng.
Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>
<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài tự chọn”.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV gợi ý cho HS: Cuộc sống của các em muôn vàn những
điều tốt đẹp và lạ lẫm, ít nhiều các em sẽ có mối quan hệ gần
gũi và cảm nhận sâu sắc về một số đề tài nào đó. Vậy em đã
có đề tài của mình chưa?


HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: các em đang sống, học tập, sinh hoạt và vui
chơi với những hoạt động khác nhau, hiện nay các em đang
tham gia hoạt động gì?


HS tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn ma
túy, tệ nạn xã hội và phòng chống tội phạm.


GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.



. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài.
HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỡi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn cho HS:
B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>



GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.


Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
<b>HS làm bài. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét


<b>I. TÌM VÀ CHỌN NỘI </b>
<b>DUNG ĐỀ TÀI:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 17 - đọc kỹ phần bài học.


………  …………



<b>TUẦN: 18 - TIẾT: 18</b>


<b>BÀI: 17 </b>

<b>TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí bìa lịch treo tường.
<i>HS biết cách làm bài trang trí bìa lịch treo tường phù hợp.</i>


Trang trí bìa lịch treo tường bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.



<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự làm đẹp cho một vài đồ dùng
trong gia đình.


- HS yêu thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài trang trí bìa lịch treo tường.</i>


- HS tự trang trí một bìa lịch treo tường và những vật dụng khác trong nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số bìa lịch treo tường thật có họa tiết trang trí.


Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí bìa lịch treo tường.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại trang trí bìa lịch treo tường để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>



- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<b>Các em đã dược làm quen với những họa tiết dân tộc, ngày hôm nay,các em sẽ </b>
<b>có dip làm quen và sử dụng chúng vào những đề tài trang trí cần thiết và biết </b>
<b>cách trang trí làm đẹp thêm cuộc sống và thêm yêu cuộc sống xung quanh qua </b>
<i><b>sự thể hiện và ứng dụng vào trong trang trí; qua bài :” Trang Trí bìa lịch treo </b></i>
<i><b>tường”</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


<b> GV gợi ý để HS nhận ra cơng dụng của trang trí bìa lịch </b>


treo tường :



+ Dùng trong đời sống hằng ngày.
+ Dùng để trang trí.


HS quan sát trang trí bìa lịch treo tường có hình dáng và
cách trang trí khác nhau.


GV nêu các câu hỏi về cách trang trí bìa lịch treo tường .
? Em hãy nêu những cách trang trí khác nhau mà em biết?
HS trang trí đối xứng, xen kẽ, tự do, …


GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của màu sắc và
cách trang trí bìa lịch treo tường .


<i><b> HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs trangtri1 bìa lịch treo </b></i>
<i><b>tường:</b></i>


GV cho HS xem một số bài trang trí bìa lịch treo tường.
GV nêu các bước tiến hành để HS nhận xét và ghi nhận lại.


<b>? trang trí một bài trang trí bìa lịch treo tường, phải tiến </b>


hành qua những bước nào?
HS phải tiến hành qua 4 bước …


GV nhận xét, củng cố và đưa nội dung vào bài học.
<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài bìa
lịch treo tường .



Sau khi tìm được mảng hình của bìa lịch treo tường, HS tự
nhận xét và chọn một trang trí bìa lịch treo tường ưng ý
nhất để vẽ họa tiết rồi vẽ màu theo ý thích.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>
Gv thu một số bài của HS để HS quan sát nhận xét:
GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho
hồn chỉnh.(Có thể cho điểm khích lệ một số bài).


<b>I. QUAN SÁT NHẬN </b>
<b>XÉT;</b>


<b>II. CÁCH TRANG TRÍ:</b>


B1.Tìm và chọn nội dung
trang trí.


B2.Tìm và chọn các họa
tiết và sắp xếp.


B3.Vẽ chi tiết họa tiết.
B4.Tìm và chọn màu theo
ý thích.


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b> Trang trí bìa lịch treo </b>



tường.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN:19 - TIẾT: 19</b>


<b>BÀI: 18</b>

<b>KÝ HỌA</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và thế nào là ký họa.
<i>HS biết cách làm bài ký họa phù hợp.</i>


HS tự mình cảm nhận và vẽ lại theo hình thức ký họa.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự mình cảm nhận và vẽ lại theo hình
thức ký họa .


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài ký họa.</i>



- HS tự mình cảm nhận và vẽ lại theo hình thức ký họa.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số bài ký họa.


Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành ký họa.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại ký họa để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


Làm thế nào để ghi chép lại một cách đầy đủ và chính xác về một hay nhiều đối tượng
cùng lúc. Để đảm bảo những điều đó, ký họa là một lựa chọn tối ưu nhất và các em sẽ có
<i>dịp tìm hiểu, làm quen và trực tiếp ứng dụng trong bài: “Ký Họa</i>”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là ký </b></i>


<i><b>họa:</b></i>


<b> GV cho HS đọc phần I SGK trang 119. và đặt câu hỏi:</b>


? ký họa là hình thức vẽ như thế nào?


<b>I.</b> <b>KÝ HỌA:</b>
<b>1. Thế nào là ký họa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- ký họa là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại những nét
chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi nhận lại cảm xúc của
người vẽ về đối tượng.


HS quan sát những tranh gợi ý về một vài dạng ký họa.
GV nêu các câu hỏi :


? sử dụng ký họa thì các họa sĩ, nhà điêu khắc đạt được


mục đích gì?


- tùy thuộc vào ý định mỡi người, để làm tài liệu sáng tác
tranh, tượng.


GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của ký họa trong
trường THCS: HS ký họa để tập quan sát, nhận xét hình
dáng, kích thước, đậm nhạt của cảnh vật và cảm thụ vẻ đẹp
của mọ vật xung quanh.


? có phải chỉ bút chì với sử dụng để ký họa khơng? Và vì
sao?


- khơng. Vì có thể dùng nhiều chất liệu để ký họa,
nhưng thông dụng nhất là bút chì, bút dạ, mực nho,
màu nước.


? vì sao chỉ những chất liệu đó được sử dụng nhiều?


- Các chất liệu này gọn, nhẹ, dễ sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc.
<i><b>HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách ký họa:</b></i>


GV cho HS xem một số bước tiến hành một bài ký họa.
? em hãy nêu lên các bước tiến hành?


- Quan sát.


- Chọn hình dáng đẹp, điển hình.


- So sánh đối chiếu.



- Vẽ những đường nét chính trước.


GV nêu lại bước tiến hành để HS nhận xét và ghi nhận lại.
GV nhận xét, củng cố và đưa nội dung vào bài học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>
GV gợi ý HS ký họa:


Sau khi tìm được đối tượng, HS tự nhận xét và chọn một
đối tượng ưng ý nhất để ký họa theo ý thích.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>
Gv thu một số bài của HS để HS quan sát nhận xét:
GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho
hoàn chỉnh.(Có thể cho điểm khích lệ một số bài).


nét chính, chủ yếu nhất,
đồng thời ghi nhận lại cảm
xúc của người vẽ về đối
tượng.


<b>2. Chất liệu để ký họa:</b>


Có thể dùng nhiều chất
liệu để ký họa, nhưng
thơng dụng nhất là bút chì,
bút dạ, mực nho, màu


nước.


Các chất liệu này gọn,
nhẹ, dễ sử dụng ở mọi nơi,
mọi lúc


<b>II. CÁCH KÝ HỌA:</b>


1 Quan sát.


2 Chọn hình dáng
đẹp, điển hình.


3 So sánh đối chiếu.


4 Vẽ những đường nét
chính trước.


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b> Ký họa một vài đồ vật, </b>


cây cối hoặc các con vật


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.



<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

………  …………



<b>TUẦN: 20 - TIẾT: 20</b>


<b>BÀI: 19</b>

<b>KÝ HỌA NGOÀI TRỜI</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và thế nào là ký họa.
<i>HS biết cách làm bài ký họa phù hợp.</i>


HS tự mình cảm nhận và vẽ lại theo hình thức ký họa.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự mình cảm nhận và vẽ lại theo hình
thức ký họa .


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài ký họa.</i>


- HS tự mình cảm nhận và vẽ lại theo hình thức ký họa.



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số bài ký họa.


Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành ký họa.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại ký họa để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.



<b>3.Giảng bài mới :</b>


Làm thế nào để ghi chép lại một cách đầy đủ và chính xác về một hay nhiều đối tượng
cùng lúc. Để đảm bảo những điều đó, ký họa là một lựa chọn tối ưu nhất và các em sẽ có
<i>dịp tìm hiểu, làm quen và trực tiếp ứng dụng trong bài: “Ký Họa ngoài trời</i>”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


<b> GV cho HS đọc phần I SGK trang 123. và đặt câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? ký họa là hình thức vẽ như thế nào?


- ký họa là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại những nét
chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi nhận lại cảm xúc của
người vẽ về đối tượng.


HS quan sát những tranh gợi ý về một vài dạng ký họa.
GV nêu các câu hỏi ôn lại kiến thức :


? Chỉ bút chì với sử dụng để ký họa khơng? Và vì sao?
- khơng. Vì có thể dùng nhiều chất liệu để ký họa, nhưng
thông dụng nhất là bút chì, bút dạ, mực nho, màu nước.
? vì sao chỉ những chất liệu đó được sử dụng nhiều?


- Các chất liệu này gọn, nhẹ, dễ sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc.
GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của ký họa trong
trường THCS: HS ký họa để tập quan sát, nhận xét hình
dáng, kích thước, đậm nhạt của cảnh vật và cảm thụ vẻ đẹp


của mọi vật xung quanh.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách ký họa:</b></i>


GV cho HS xem một số bước tiến hành một bài ký họa.
? em hãy nêu lên các bước tiến hành?


- Quan sát.


- Chọn hình dáng đẹp, điển hình.


- So sánh đối chiếu.


- Vẽ những đường nét chính trước.


GV nêu lại bước tiến hành để HS nhận xét và ghi nhận lại.
GV nhận xét, củng cố và đưa nội dung vào bài học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>
GV gợi ý HS ký họa:


Sau khi tìm được đối tượng, HS tự nhận xét và chọn một
đối tượng ưng ý nhất để ký họa theo ý thích.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>
Gv thu một số bài của HS để HS quan sát nhận xét:
GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho
hồn chỉnh.(Có thể cho điểm khích lệ một số bài).



<b>II. CÁCH KÝ HỌA:</b>


1 Quan sát.


5 Chọn hình dáng
đẹp, điển hình.


6 So sánh đối chiếu.


7 Vẽ những đường nét
chính trước.


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b> Ký họa một vài đồ vật, </b>


cây cối hoặc các con vật


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 20 - đọc kỹ phần bài học.



<b>TUẦN: 21 - TIẾT: 21</b>


<b>BÀI: 20 </b>

<b>Đề tài GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi
trường.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường.</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Ngũn Lăng Bình, Kí họa và bớ cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về giữ gìn vệ sinh mơi trường.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Bảng vẽ hoặc bìa cat - ton cứng.
Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>



GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: Chấm bài vẽ của HS.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>
<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường”.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV gợi ý cho HS: giữ gìn vệ sinh môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: các em đang sống, học tập, sinh hoạt và vui
chơi với những hoạt động khác nhau, hiện nay các em đang
tham gia hoạt động gì?


HS tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn ma
túy, tệ nạn xã hội và phòng chống tội phạm.


GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.



. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài giữ
gìn vệ sinh môi trường .


HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn cho HS:
B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.


Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
HS làm bài.


<i><b> HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.



<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài giữ
gìn vệ sinh mơi trường trong
khổ giấy A 4


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 21 - đọc kỹ phần bài học.


………  …………



<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN MĨ THUẬT</b>


<i><b>EM HÃY VẼ MỘT BỨC TRANH ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b></i>
<b>TRÊN KHỔ GIẤY A 4 VÀ SỬ DỤNG MÀU TÙY THÍCH.</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


TRÌNH BÀY BỐ CỤC ĐẸP: 2 ĐIỂM.


SỬ DỤNG MÀU HỢP LÝ, ĐÚNG KÍCH THƯỚC: 4 ĐIỂM
HÌNH ẢNH ĐẸP, PHONG PHÚ: 2 ĐIỂM



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUẦN: 22 - TIẾT: 22</b>


<b>BÀI: 21 </b>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM</b>



<b>TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM</b>


<b>TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


- Giúp HS được củng cố thêm kiến thức về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX
đến năm 1954.


- HS phân biệt được giá trị thẩm mĩ của người xưa qua những sản phẩm mĩ thuật.


<b>2. Thái độ:</b>


- HS trân trọng nền nghệ thuật của cha ơng để lại.


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự tìm hiểu nền mĩ thuật Việt Nam
qua các thời ky.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách học, tìm hiểu về thường thức mĩ thuật..</i>


- HS hiểu sơ lược về lịch sử giai đoạn và thường thức giai đoạn phát triển của mĩ


thuật.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


Các tài liệu liên quan đến bài học.


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Tranh ảnh, hình vẽ về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954...
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


Giáo án, tài liệu về thời ky này.
<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật thời ky này.
Đọc bài trước ở nhà.


Vở ghi và chuẩn bị thảo luận nhóm.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp làm việc tập thể


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Lịch sử phát triển của dòng mĩ thuật Việt Nam chính những lúc lịch sử thăng trầm lại đạt
được sự thăng hoa. Một giai đoạn mà mĩ thuật gắn liền với cây súng, ngọn giáo và tầm
<b>vông mà vẫn hào hùng, say sưa như thế. Đó là “MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM </b>
<b>TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 </b>


<b>“</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét về </b>
<b>họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:</b>


Hs đọc phần 1. Trả lời những câu hỏi:


? Vài nét về nhân thân của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh?
HS: Sinh 21/07/1892 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh.


? Là lớp học viên đầu tiên của trường mĩ thuật nào?
HS: Trường cao đẳng mĩ thuật Đơng Dương khóa
1925-1930.


? họa sĩ Ngũn Phan Chánh có các tác phẩm tiêu biểu


nào?


<i>HS: Chơi ơ ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao, </i>
<i>Lên đồng, …</i>


?Lối vẽ của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh có nét nổi bật gì?
HS: Lối vẽ của ơng dựa vào kỹ thuật dựng hình châu Âu
nhưng vẫn giữ được hịa sắc, bố cục và bút pháp phương
Đơng truyền thống.


? Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh chuyên trên chất liệu vẽ
tranh gì và đạt giá trị nghệ thuật như thế nào?


Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh là người chuyên vẽ tranh lụa.
tranh của ơng làm rung động lịng người bởi tình cảm chân
thật, giản dị, giàu lịng nhân ái và biểu hiện rõ phong cách
Việt Nam.


GV giải thích thêm về tranh lụa.


? Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh được truy tặng danh hiệu gì?
HS: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
1996.


GV giải thích thêm về Giải thưởng Hồ Chí Minh.


<b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét về </b>
<b>họa sĩ Tô Ngọc Vân:</b>


Hs đọc phần 2. Trả lời những câu hỏi:



? Vài nét về nhân thân của họa sĩ họa sĩ Tô Ngọc Vân?
HS: Sinh 1906 tại Hà Nội.


? Là lớp học viên của trường mĩ thuật nào?


HS: Trường cao đẳng mĩ thuật Đơng Dương khóa
1926-1931.


? họa sĩ họa sĩ Tơ Ngọc Vân có các tác phẩm tiêu biểu
nào?


<b>1. Họa sĩ Nguyễn Phan </b>
<b>Chánh (1892 – 1984):</b>


Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh là
người chuyên vẽ tranh lụa.
tranh của ông làm rung động
lịng người bởi tình cảm chân
thật, giản dị, giàu lòng nhân
ái và biểu hiện rõ phong cách
Việt Nam.


Lối vẽ của ông dựa vào kỹ
thuật dựng hình châu Âu
nhưng vẫn giữ được hịa sắc,
bố cục và bút pháp phương
Đông truyền thống.


Tác phẩm tiêu biểu:



<i>Chơi ô ăn quan, Em cho chim</i>
<i>ăn, Rửa rau cầu ao, Lên </i>
<i>đồng, …</i>


Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
được truy tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật năm 1996.


<b>1. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906</b>
<b>– 1954):</b>


Tác phẩm tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>HS: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ </i>
<i>chân bên đồi, Các bài kí họa, …</i>


GV cho HS thapỏ luận:


?Lối vẽ của họa sĩ họa sĩ Tô Ngọc Vân có nét nổi bật và
những chuyển biến như thế nào trước và sau Cách mạng
tháng 8 / 1945 ?


HS: Thảo luận, trả lời.
GV giải thích thêm.


? Họa sĩ họa sĩ Tô Ngọc Vân được truy tặng danh hiệu gì?
HS: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
1996.



GV giải thích thêm về Giải thưởng Hồ Chí Minh.


<b>4. Củng cớ:</b>


-u cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà sưu tầm một số tranh ảnh thời ky này và đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài 22 - đọc kỹ phần bài học.


………  …………



<b>TUẦN: 22 - TIẾT: 22</b>


<b>BÀI: 22 </b>

<b>MỘT CÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT </b>



<b>Ý (I-TA-LI-A) THỜI PHỤC HƯNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


- Giúp HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử và một cài nét về mĩ thuật Ý
(i-ta-li-a) thời Phục hưng.


- HS hiểu khái quát về thời ky hưng thịnh mĩ thuật Ý (i-ta-li-a) thời Phục hưng.



<b>2. Thái độ:</b>


- HS trân trọng nền nghệ thuật của thế giới và dân tộc từ đó có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử văn hóa nhân loại và của q hương.


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự tìm hiểu nền mĩ thuật Ý (i-ta-li-a)
thời Phục hưng.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách học, tìm hiểu về thường thức mĩ thuật..</i>


- HS hiểu sơ lược về lịch sử giai đoạn và thường thức giai đoạn phát triển của mĩ
thuật.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


Các tài liệu liên quan đến bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Giáo viên : </i>


Tranh ảnh, hình vẽ về thời Lê.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Giáo án, tài liệu về thời ky này.



<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật thời ky này.
Đọc bài trước ở nhà.


Vở ghi và chuẩn bị thảo luận nhóm.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp làm việc tập thể


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ: chấm bài vẽ chân dung bạn.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


Các em sẽ được học sơ lược mĩ thuật hiện đại phưong Tây từ cuối thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX và hiểu được những thăng trầm của thời ky này; Ngày hôm nay các
em lại được tìm hiểu sâu hon theo một khía cạnh khác về sự thăng trầm của mĩ thuật,
<i><b>trong bài:” sơ lược mĩ thuật hiện đại phưong Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ </b></i>
<i><b>XX.”</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>
<b>HOẠT ĐỘNG I:Tìm hiểu vài nét về bối </b>


<b>cảnh xã hội:</b>


GV cho HS đọc phần I tr.134.


<b> GV đặt câu hỏi:</b>


? Vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
trên thế giới đã diễn ra các sự kiện lớn
nào?


HS: Công Xã Pari ( 1871), chiến tranh thế
giới lần thứ nhất (1914 – 1918), cách
mạng tháng mười Nga (1917).


? Các sự kiện lớn này đã làm thay đổi tình
hình xã hội châu Âu và thế giới như thế
nào?


HS:Gây mất ổn định và là giai đoạn khởi
đầu của các trào lưu mĩ thuật hiện đại .


GV giới thiệu sơ lược mĩ thuật hiện đại
phưong Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu


<b>I. SƠ LƯỢC VỀ BỚI CẢNH XÃ HỘI:</b>



HS tự tìm hiểu.


<b>II.SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG </b>
<b>PHÁI MĨ THUẬT:</b>


<b>1. </b>


<i><b> TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN </b></i>


<i><b>TƯỢNG</b><b> : </b></i>


Các họa sĩ rất chú trọng không gian, ánh
sáng và màu sắc.


Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
<i>Ấn tượng mặt trời mọc (Mô-nê)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Van-thế kỷ XX.


Chuyển trọng tâm tìm hiểu sang phần II.


<b>HOẠT ĐỘNG II:Tìm hiểu về mợt số </b>
<b>trường phái mĩ thuật :</b>


<b>1. </b>


<i><b> Trường phái hội họa Ấn tượng</b></i><b> : </b>


GV ? Vì sao có tên gọi Trường phái hội


họa ấn tượng?


<i>HS Bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc của </i>
họa sĩ Mô-nê (1840 – 1926) trưng bày tại
cuộc triển lãm năm 1874 tại Pa-ri (Pháp).
Được lấy làm tên gọi cho trường phái này.
? Vì sao những họa sĩ trường phái này lai
đi tìm cái mới?


HS : Các họa sĩ không chấp nhận lối vẽ
kinh điển “khuôn vàng thước ngọc” của
lớp người đi trước mà muốn đưa cảnh vật
và thiên nhiên thực vào tranh vẽ của mình.
GV giải thích thêm về “khn vàng thước
ngọc”.


GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình
bày cho cả lớp nhận xét, đánh giá về
những nét tiêu biểu.


GV tổ chức cho HS thảo luận.


GV chốt lại và đưa vào nội dung bài học.


<b>2. </b>


<i><b> Trường phái hội họa Dã thú</b></i><b> : </b>


Vì sao có tên gọi là Trường phái hội họa
Dã thú?



HS: Năm 1905, tại triển lãm “ Mùa thu” có
một phòng tranh đặc biệt dữ dội về màu
sắc.


Tranh của những họa sĩ trừơng phái này có
nét gì đặc biệt?


HS: Không diễn tả khối, không vờn sáng
tối mà chỉ còn những mảng màu nguyên
sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo,
dứt khoát.


GV tổ chức cho HS thảo luận.


Gv cho HS nhận xét đánh giá và bổ sung,
chốt lại đưa vào nội dung bài học.


<b>1. </b>


<i><b> Trường phái hội họa Lập thể</b></i><b> : </b>


GV: ?Những họa sĩ nào có cơng sáng lập
trường phái hội họa này?


HS: Brắc-cơ và Pi-cát-xô.


? Tranh của các họa sĩ trừơng phái này có


gốc, …



<i><b>2. TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA DÃ THÚ</b><b> : </b></i>


Những họa sĩ tiêu biểu: Ma-tít-xơ,
Vơ-la-manh, Van-đơn-ghen, …


<i><b>2. TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA LẬP </b></i>


<i><b>THỂ</b><b> : </b></i>


Họa sĩ của trường phái này: Brắc-cơ và
Pi-cát-xơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nét gì đặc biệt?


HS: tập trung phân tích, giản lược hóa
hình thể bằng những hình kỷ hà, những
khối hình lập phương, khối hình ống, …
Gv cho HS nhận xét đánh giá và bổ sung,
chốt lại đưa vào nội dung bài học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III::ĐÁNH GIÁ KẾT </b></i>


QUẢ HỌC TẬP:


GV gợi ý HS tìm ra kết luận chung cho bài
học.


GV cho HS làm câu hỏi và bài tập SGK
trang 137, để HS tìm hiểu sâu hơn về sơ


lược mĩ thuật hiện đại phưong Tây từ cuối
thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.


<i><b>III. ĐẶC DIỂM CHUNG CỦA CÁC </b></i>
<i><b>TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA TRÊN:</b></i>


<b>- Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ </b>


kinh diển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải
chân thực, khoa học hơn trên cơ sở
của sự quan sát và phân tích thiên
nhiên.


<b>- Xuất hiện nhiều họa sĩ và các tác </b>


phẩm nổi toiếng, đóng góp tích cực
cho sự phát triển của nền mĩ thuật
hiện đại.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc và học thêm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TUẦN: 23 - TIẾT: 23</b>



<b>BÀI: 22 </b>

<b>TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN </b>

<b> </b>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí đĩa trịn.
<i>HS biết cách làm bài trang trí đĩa trịn phù hợp.</i>


Trang trí được đĩa trịn bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự làm đẹp cho đồ dùng trong gia
đình.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài trang trí đĩa trịn.</i>


- HS tự trang trí được một đĩa tròn và những vật dụng khác trong nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đĩa trịn thật có họa tiết trang trí.



Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành trình bày bìa sách.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại đĩa tròn để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV nêu đặc điểm và yêu cầu bộ môn để HS thực hiện
Sắp xếp tổ chức tiết dạy .


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<b>Các em đã được làm quen với những họa tiết dân tộc, ngày hôm nay,các em sẽ </b>
<b>có dip làm quen và sử dụng chúng vào những đề tài trang trí cần thiết và biết </b>


<b>cách trang trí làm đẹp thêm cuộc sống và thêm yêu cuộc sống xung quanh qua </b>
<i><b>sự thể hiện và ứng dụng vào trong trang trí; qua bài : ” trang trí đĩa tròn “</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>
<b> GV gợi ý để HS nhận ra công dụng của đĩa tròn :</b>


+ Dùng trong đời sống hằng ngày.
+ Dùng để trang trí.


HS quan sát đĩa trịn mẫu có hình dáng và cách trang trí
khác nhau.


GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của màu sắc và
cách trang trí đĩa trịn .


<i><b>HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách trình bày bìa sách:</b></i>


GV cho HS xem một số bài trang trí đĩa tròn :


GV minh họa trên bảng cách sắp xếp họa tiết hoặc giới thiệu
hình gợi ý cách trang trí để HS quan sát : Ghi nhận những ý
cần thiết , nghe giảng và tự nhận xét thêm


HS quan sát sự hướng dẫn và ghi nhớ những điều cần thiết
cho bài vẽ


HS tự rút ra nhận xét và định hình các bước tiến hành .
Gv treo tranh, hướng dẫn làm bài trang trí đĩa trịn :


<b>B1. Tìm bố cục chung, kẻ trục đối xứng.</b>


<b>B2. Tìm các họa tiết trang trí.</b>


<b>B3. Vẽ chi tiết chỉnh hình họa tiết.</b>
<b>B4. Tìm màu cho phù hợp.</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS trang trí đĩa trịn.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phác khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho hồn
chỉnh.


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


<b>II.CÁCH TRÌNH BÀY BÌA </b>


<b>SÁCH:</b>


<b>B1. Tìm bố cục chung, kẻ trục </b>


đối xứng.


<b>B2. Tìm các họa tiết trang trí.</b>
<b>B3. Vẽ chi tiết chỉnh hình họa </b>


tiết.


<b>B4. Tìm màu cho phù hợp.</b>
<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b>Trang trí đĩa trịn trên khổ </b>
<b>giấy A 4.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chẩn bị bài 23 - đọc kỹ phần bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> BÀI: 23 </b>

<b>CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT</b>




<b>VẼ THEO MẪU</b>

<b> </b>

<b>(Vẽ hình)</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của cái ấm tích và cái bát.


HS phân biệt được sự thay đổi hình dáng của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
HS biết cách làm bài cái ấm tích và cái bát.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách vẽ theo mẫu những dạng hình tương
đương.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>



<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>
<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : cái ấm tích và cái bát.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ:


? Trang trí là gì? Khi vẽ cần chú ý những gì?


? Nêu cách bước tiến hành bài vẽ trang trí? Khi lên màu chú ý những yêu cầu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Các em đã được học và làm quen với một bài vẽ theo mẫu và ngày hôm nay,các em
sẽ có dịp phát triển thêm kỷ năng và có thể tự mình vẽ lại những vật dụng trong gia
đình tương đương với:’’ Vẽ cái ấm tích và cái bát’’


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét, tìm
ra bố cục hợp lý:


HS: Quan sát và tìm ra bố cục đẹp và bố cục chưa đẹp.
GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu về:


+ Tỉ lệ của khung hình (Chiều cao – Chiều ngang)


+ Ánh sáng tác động bên nào, hướng ánh sáng chính; độ
đậm nhạt của mẫu như thế nào?


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu, vậy em hãy nhắc
lại: Để vẽ được 1 bài vẽ theo mẫu ( trong bài này là vẽ


hình) ta phải tiến hành trình tự các bước như thế nào?
HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn từng bước
cho HS:


B1: Vẽ phác khung hình chung.


B2: Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu,


B3: Tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu và vẽ phác những nét
chính


B4:Vẽ chi tiết.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>



GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận
xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


-HS quan sát nhận xét và ghi
nhận theo sự hướng dẫn của GV


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Vẽ phắc khung hình chung.
B2: Vẽ phắc khung hình riêng
của từng vật mẫu,


B3: Vẽ chi tiết chỉnh hình
B4: Vẽ đậm nhạt.


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một mẫu cái ấm tích và cái</b>


bát bằng chì trên khổ giấy A4


<b>4. Củng cớ:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TUẦN: 24 - TIẾT: 24 ( Dạy bù)</b>


<b> BÀI: 24 </b>

<b>CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>

<b> </b>

<b>(Vẽ đậm nhạt)</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS thấy được cấu trúc của cái ấm tích và cái bát.


HS phân biệt được sự thay đổi hình dáng của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
HS biết cách làm bài cái ấm tích và cái bát<i>.</i>


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.
- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được những mẫu vật cơ bản.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ theo mẫu.</i>
- HS tự vẽ được những hình đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<i><b>Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu, mỹ thuật và phương pháp dạy – học.</b></i>


<i>Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ, Mĩ thuật và phương </i>


<i><b>pháp dạy – học, tập hai.</b></i>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đồ dùng là vật thật : cái ấm tích và cái bát.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Hình vẽ của HS năm trước.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã được học và làm quen với một bài vẽ theo mẫu và ngày hôm nay,các em </i>
<i>sẽ có dịp phát triển thêm kỹ năng và có thể tự mình vẽ lại những vật dụng trong gia </i>
<i>đình tương đương với :cái ấm tích và cái bát</i>.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV: Bày mẫu ở nhiều vị trí để HS quan sát nhận xét, tìm
ra bố cục hợp lý:


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Hình dáng cái ấm tích và cái bát .
- Màu sắc của cái ấm tích và cái bát .


- So sánh độ đậm, nhạt của màu ở ấm tích và cái bát .
- Kiểm tra vị trí đặt cái ấm tích và cái bát .


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỡi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn từng bước
cho HS:


B1: Vẽ phác nét chính.


B2: Vẽ chi tiết, chỉnh hình.


B3: Vẽ màu những mảng tối trước, mảng sáng sau.
B4:Hoàn chỉnh bài.


HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS vẽ được mẫu đã bày.


GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phắc khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận
xét bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Vẽ phác nét chính.
B2: Vẽ chi tiết, chỉnh hình.


B3: Vẽ màu những mảng tối
trước, mảng sáng sau.


B4:Hoàn chỉnh bài.


<b>III. BÀI TẬP:</b>


<b> Vẽ một mẫu </b> cái ấm tích và
cái bát bằng màu trên khổ
giấy A4


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chẩn bị bài 25 - đọc kỹ phần bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TUẦN: 25 - TIẾT: 25</b>


<b>BÀI: 25 </b>

<b>Đề tài TRÒ CHƠI DÂN GIAN</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>



Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian.
HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước và các trị chơi dân gian.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian.
- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài trò chơi dân gian.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian.</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài trò chơi dân gian theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Ngũn Lăng Bình, Kí họa và bớ cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về trị chơi dân gian.


Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Bảng vẽ hoặc bìa cat - ton cứng.
Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: Chấm bài vẽ của HS.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>
<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài trò chơi dân gian”.</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV gợi ý cho HS: trò chơi dân gian .


HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: các em đang sống, học tập, sinh hoạt và vui
chơi với những hoạt động khác nhau, hiện nay các em đang
tham gia hoạt động gì?


HS tích cực tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn ma
túy, tệ nạn xã hội và phòng chống tội phạm.


GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.


. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài trò
chơi dân gian.


HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>



GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn cho HS:


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.


Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
HS làm bài.


<i><b> HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


HS tự tìm hiểu.



Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài trò
chơi dân gian trong khổ giấy
A 4


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 26 – kiểm tra một tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TUẦN 26 - TIẾT 26</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN MĨ THUẬT</b>


<b>EM HÃY VẼ MỘT BỨC TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÊN</b>
<b>KHỔ GIẤY A 4 VÀ SỬ DỤNG MÀU TÙY THÍCH.</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


TRÌNH BÀY BỐ CỤC ĐẸP: 2 ĐIỂM.


SỬ DỤNG MÀU HỢP LÝ, ĐÚNG KÍCH THƯỚC: 4 ĐIỂM
HÌNH ẢNH ĐẸP, PHONG PHÚ: 2 ĐIỂM


NỔI BẬT ĐƯỢC MẢNG CHÍNH, NỘI DUNG TRANH: 2 ĐIỂM


...******………..


<b>TUẦN: 27 - TIẾT: 27</b>


<b>BÀI: 27 </b>

<b>Đề tài CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước.
HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước và các cảnh đẹp đất nước.


<b>2. Thái đợ:</b>



- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước.
- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài cảnh đẹp đất nước.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước.</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài cảnh đẹp đất nước theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình, Kí họa và bố cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về cảnh đẹp đất nước.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>



- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: Chấm bài vẽ của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>
<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài cảnh đẹp đất nước”.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV gợi ý cho HS: cảnh đẹp đất nước .


HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: hiện nay các em đang tham gia hoạt động gì?
HS tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn ma
túy, TNXH và phịng chống tội phạm,bảo vệ mơi trường.
GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động


và làm việc lành mạnh, tiến bộ.


. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài
cảnh đẹp đất nước .


HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào? - HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn :
B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>



GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.


Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hồn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
HS làm bài.


<i><b> HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.



<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài cảnh
đẹp đất nước trong khổ giấy A
4.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 28 - đọc kỹ phần bài học.


………  …………



<b>TUẦN: 28 - TIẾT: 28</b>


<b>BÀI: 28 </b>

<b>TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí đầu báo tường.
<i>HS biết cách làm bài trang trí đầu báo tường phù hợp.</i>


Trang trí được đầu báo tường bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.



<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự làm đẹp cho đồ dùng trong gia
đình.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài trang trí đầu báo tường.</i>


- HS tự trang trí được một đầu báo tường và những vật dụng khác trong nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Một số đầu báo tường có họa tiết trang trí.


Hình ảnh vẽ gợi ý các bước tiến hành đầu báo tường.
Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm hình ảnh các loại đầu báo tường để tham khảo.
Giấy, ê-ke,com-pa, thước dài, bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>2.Phương pháp dạy – học:</b>



- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV nêu đặc điểm và yêu cầu bộ môn để HS thực hiện
Sắp xếp tổ chức tiết dạy .


<b>3.Giảng bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

trí làm đẹp thêm cuộc sống và thêm yêu cuộc sống xung quanh qua sự thể hiện và
<i><b>ứng dụng vào trong trang trí; qua bài : “trang trí đầu báo tường”</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>
<b> GV gợi ý để HS nhận ra công dụng của đầu báo tường :</b>


+ Dùng trong đời sống hằng ngày.
+ Dùng để trang trí.


HS quan sát đĩa trịn mẫu có hình dáng và cách trang trí


khác nhau.


GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của màu sắc và
cách trang trí đầu báo tường .


<i><b>HOẠT ĐỘNG II:Hướng dẫn hs cách trình bày bìa sách:</b></i>


GV cho HS xem một số bài trang trí đầu báo tường:


GV minh họa trên bảng cách sắp xếp họa tiết hoặc giới thiệu
hình gợi ý cách trang trí để HS quan sát : Ghi nhận những ý
cần thiết , nghe giảng và tự nhận xét thêm


HS quan sát sự hướng dẫn và ghi nhớ những điều cần thiết
cho bài vẽ


HS tự rút ra nhận xét và định hình các bước tiến hành .
Gv treo tranh, hướng dẫn làm bài trang trí đĩa trịn :


<b>B1. Tìm bố cục chung, kẻ trục đối xứng.</b>
<b>B2. Tìm các họa tiết trang trí.</b>


<b>B3. Vẽ chi tiết chỉnh hình họa tiết.</b>
<b>B4. Tìm màu cho phù hợp.</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.
Yêu cầu HS trang trí đầu báo tường.



GV: Theo dõi HS, giúp HS ước lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ
phác khung hình. GV động viên khích lệ đúng lúc để HS
hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.


HS làm bài.


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


GV cho HS đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho hoàn
chỉnh.


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


<b>II.CÁCH TRANG TRÍ ĐẦU </b>
<b>BÁO TƯỜNG:</b>


<b>B1. Tìm bố cục chung, kẻ trục </b>


đối xứng.


<b>B2. Tìm các họa tiết trang trí.</b>
<b>B3. Vẽ chi tiết chỉnh hình họa </b>


tiết.



<b>B4. Tìm màu cho phù hợp.</b>


<b>IV. BÀI TẬP:</b>


<b>Trang trí đầu báo tường trên </b>
<b>khổ giấy A 4.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 29 - đọc kỹ phần bài học.


<b>TUẦN: 29 - TIẾT: 29</b>


<b>BÀI: 29 </b>

<b>Đề tài AN TỒN GIAO THƠNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.
HS u mến cảnh đẹp q hương đất nước và an tồn giao thơng.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài an tồn giao thông.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài an tồn giao thơng theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Ngũn Lăng Bình, Kí họa và bớ cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về an tồn giao thơng.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>



- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: Chấm bài vẽ của HS.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>
<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài an toàn giao thông”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV gợi ý cho HS: an toàn giao thông .


HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: hiện nay các em đang tham gia hoạt động gì?
HS tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn ma
túy, TNXH, phòng chống tội phạm,bảo vệ mơi trường và an
tồn giao thông.



GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.


. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình, an tồn giao thơng


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài an
toàn giao thơng .


HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào? - HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn :
B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.


Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
HS làm bài.


<i><b> HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.



B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài an
tồn giao thơng trong khổ
giấy A 4.


<b>4. Củng cớ:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Chuẩn bị bài 30 - đọc kỹ phần bài học.


<b>TUẦN: 30 - TIẾT: 30</b>


<b>BÀI: 30 </b>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>



<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


- Giúp HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử và một cài nét về mĩ thuật Ý


(i-ta-li-a) thời Phục hưng.


- HS hiểu khái quát về thời ky hưng thịnh mĩ thuật Ý (i-ta-li-a) thời Phục hưng.


<b>2. Thái độ:</b>


- HS trân trọng nền nghệ thuật của thế giới và dân tộc từ đó có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử văn hóa nhân loại và của quê hương.


- HS có thái độ tích cực trong học tập,biết cách tự tìm hiểu nền mĩ thuật Ý (i-ta-li-a)
thời Phục hưng.


- HS yêu thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ môn.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách học, tìm hiểu về thường thức mĩ thuật..</i>


- HS hiểu sơ lược về lịch sử giai đoạn và thường thức giai đoạn phát triển của mĩ
thuật.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


Các tài liệu liên quan đến bài học.


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>



Tranh ảnh, hình vẽ về thời Lê.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
Giáo án, tài liệu về thời ky này.


<i>Học sinh : </i>


Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật thời ky này.
Đọc bài trước ở nhà.


Vở ghi và chuẩn bị thảo luận nhóm.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp làm việc tập thể


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2,3 HS lên kiểm tra bài cũ: chấm bài vẽ chân dung bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Các em sẽ được học sơ lược mĩ thuật hiện đại phưong Tây từ cuối thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX và hiểu được những thăng trầm của thời ky này; Ngày hơm nay các


em lại được tìm hiểu sâu hon theo một khía cạnh khác về sự thăng trầm của mĩ thuật,
<b>trong bài:” MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ </b>


<b>THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG”</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG I:Tìm hiểu một số tác giả:</b>


GV cho HS đọc phần I.


GV gợi mở cho HS tìm hiểu và phân tích sâu
hơn về mỡi tác giả.


GV chia nhóm để HS thảo luận tìm nét nổi bật
của các tác giả và các tác phẩm tiêu biểu.


<b>1. Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452 – 1520):</b>
<b>2. Mi-ken-lăng-giơ (1475 – 1564):</b>
<b>3. Ra-pha-en (1483 – 1520):</b>


GV giúp HS tìm hiểu sâu hơn và chốt lại đi vào
nội dung bài học.


Chuyển trọng tâm tìm hiểu sang phần II.


<b>HOẠT ĐỘNG II:Tìm hiểu mợt sớ tác phẩm </b>


GV cho HS đọc phần II.



GV gợi mở cho HS tìm hiểu và phân tích sâu
hơn về mỡi tác phẩm.


GV chia nhóm để HS thảo luận tìm nét nổi bật
của các giá trị nghệ thuật, giá trị tạo hình và
tầm vóc của tác phẩm.


<i><b>1. Mơ-na Li-da (La Giơ-cơng-đơ):</b></i>


<i><b>2. Đa-vít:</b></i>


<i><b>3. Trường học A-ten:</b></i>


GV có thể nâng cao, đào sâu thêm tri thức để
HS nắm bắt và có những dấu ấn về các tác
phẩm tiêu biểu trên.


<i><b>HOẠT ĐỘNG III::ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b></i>


HỌC TẬP:


GV gợi ý HS tìm ra kết luận chung cho bài học.
GV cho HS làm câu hỏi và bài tập SGK trang


<b>I. Một số tác giả:</b>


<b>1.Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452 – 1520):</b>


Là người nhiều tài năng – là họa sĩ, đồng
thời là nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lí


luận nghệ thuật.


Tác phẩm tiêu biểu:Chân dung nàng Mơ-na
Li-da, Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa Hài
Địng, …


<b>2.Mi-ken-lăng-giơ (1475 – 1564):</b>


Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ và kiến
trúc sư nổi tiếng.


Tác phẩm tiêu biểu: Đa-vít, Mơi-dơ, Nơ lệ
và Ngày phán xét cuối cùng, …


<b>3.Ra-pha-en (1483 – 1520):</b>


Là họa sĩ đầy tài năng, nổi tiếng và có nhiều
đóng góp cho giáo hội.


Tác phẩm tiêu biểu: Trường học A-ten, Đức
Bà ở nhà thờ Xích-xtin, Đức Mẹ ngồi trên
ghế tựa, …


HS tự tìm hiểu.


<b>II. mợt sớ tác phẩm :</b>


<i><b>1. Mơ-na Li-da (La Giô-công-đơ):</b></i>


<i><b>2. Đa-vít:</b></i>



<i><b>3. Trường học A-ten:</b></i>


Các họa sĩ rất chú trọng không gian, ánh
sáng và màu sắc.


Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
<i>Ấn tượng mặt trời mọc (Mô-nê)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

157, để HS tìm hiểu sâu hơn về sơ lược mĩ
thuật Ý thời ky Phục Hưng.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lai nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc và học thêm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TUẦN: 31 - TIẾT: 31</b>


<b>BÀI: 31 </b>

<b>Đề tài HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG</b>



<b>NGÀY NGHỈ HÈ</b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>1 .Kiến thức :</b>



Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài hoạt động trong những
ngày nghỉ hè.


HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước và hoạt động trong những ngày nghỉ hè.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài hoạt động trong
những ngày nghỉ hè.


- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ
hè.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè theo ý
thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>


<b>- Tạ Phương Thảo – Ngũn Lăng Bình, Kí họa và bớ cục, NXB Giáo dục 1998.</b>



<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một só tranh của các họa sĩ vẽ về hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? HS 1: Chấm bài vẽ của HS.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>


<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài hoạt động trong những ngày </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b></i>


GV gợi ý cho HS: hoạt động trong những ngày nghỉ hè .
HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: hiện nay các em đang tham gia hoạt động gì?
HS tích cực tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn ma
túy, TNXH và phòng chống tội phạm,bảo vệ môi trường.
GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.


. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc
sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài
hoạt động trong những ngày nghỉ hè.


HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào? - HS: Tiến hành theo 4 bước.



GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn :
B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.


Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
HS làm bài.


<i><b> HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:</b>


HS tự tìm hiểu.



Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>


<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài hoạt
động trong những ngày nghỉ
hè trong khổ giấy A 4.


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học cho HS.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chuẩn bị bài 32 - đọc kỹ phần bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TUẦN 33 – 34 </b> <b>TIẾT 33 – 34</b>


<b>BÀI: 15 - 16 </b>

<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1 .Kiến thức :</b>


Giúp HS cảm thụ và nhận hiểu được cách vẽ tranh đề tài tự chọn.
HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.


<b>2. Thái đợ:</b>


- HS có thái độ tích cực trong học tập, biết cách vẽ tranh đề tài tự chọn..
- HS u thích và có thái độ tích cực trong học tập bộ mơn.


- HS có hứng thú khi tự mình vẽ được tranh đề tài.


<b>3 . Kỹ năng:</b>


<i> - HS biết cách làm bài vẽ tranh đề tài tự chọn..</i>


- HS tự vẽ được một bức tranh đề tài tự chọn theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b>


<b>-Nguyễn Văn Tỵ - Phạm Viết Song, Tự học vẽ NXB Giáo Dục, 2000.</b>



<b>- Tạ Phương Thảo – Ngũn Lăng Bình, Kí họa và bớ cục, NXB Giáo dục 1998.</b>


<b>2.Đồ dùng dạy - học:</b>


<i>Giáo viên : </i>


Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ vẽ về các đề tài đã học .
Hình minh họa các bước tiến hành.


Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK hoặc bộ ĐDDH.
Hình vẽ của HS năm trước.


<i>Học sinh : </i>


Bảng vẽ hoặc bìa cat - ton cứng.
Giấy, ê-ke, thước dài, bút chì, tẩy, …


<b>3.Phương pháp dạy – học:</b>


- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


GV nắm sĩ số lớp,ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



? HS 1: GV yêu cầu HS đem vở vẽ lên chấm bài.cho cả lớp nhận xét, cho điểm.


<b>3.Giảng bài mới :</b>


<i>Các em đã biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước. Ngày hôm nay, qua bài </i>
<i>học này các em sẽ có thể tái hiện những cảm xúc của mình những nơi emđang sống, </i>
<i><b>đã đến và tham quan, vì chúng ta sẽ vẽ tranh “ đề tài tự chọn”.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV gợi ý cho HS: Cuộc sống của các em muôn vàn những
điều tốt đẹp và lạ lẫm, ít nhiều các em sẽ có mối quan hệ gần
gũi và cảm nhận sâu sắc về một số đề tài nào đó. Vậy em đã
có đề tài của mình chưa?


HS trả lời theo sự cảm nhận và nhận xét riêng.


GV nhắc thêm: các em đang sống, học tập, sinh hoạt và vui
chơi với những hoạt động khác nhau, hiện nay các em đang
tham gia hoạt động gì?


HS tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn ma
túy, tệ nạn xã hội và phòng chống tội phạm.


GV nhắc thêm: Cần xây dựng môi trường học tập, lao động
và làm việc lành mạnh, tiến bộ.


. Vì vậy các em sẽ biết đến rất nhiều hoạt động xung quanh.
? em hãy cho thầy biết có những hoạt động nào trong cuộc


sống mà em thường tham gia?


HS hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình,…


Cho HS xem thêm một số tranh minh họa về tranh đề tài.
HS theo dõi và quan sát nhận xét tìm và chọn nội dung cho
bài vẽ của mình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: Hướng dẫn hs cách ve:</b></i>


GV: Để tiến hành một bài vẽ tranh ta phải tiến hành trình tự
các bước như thế nào?


HS: Tiến hành theo 4 bước.


GV Hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước và mỗi bước
phải tiến hành như thế nào?


GV treo tranh các bước vẽ hình và hướng dẫn cho HS:
B1: Tìm và chọn nội dung.


B2: Vẽ phác mảng chính mảng phụ.
B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn HS làm bài :</b></i>


GV gợi ý cho HS một số bài vẽ của HS năm trước.



Yêu cầu HS vẽ được tranh.GV: Theo dõi HS, giúp HS ước
lượng, so sánh tỉ lệ để vẽ phác khung hình. GV động viên
khích lệ đúng lúc để HS hoàn thành bài vẽ đạt hiệu quả cao.
<b>HS làm bài. </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập :</b></i>


GV Thu một số bài sau đó gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét
bài của bạn về:Bố cục, nét vẽ, hình vẽ,màu sắc.


Sau đó GV tóm tắt, đánh giá nhận xét (có thể cho điểm
khuyến khích HS)


<b>DUNG ĐỀ TÀI:</b>


HS tự tìm hiểu.


Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.


<b>II. CÁCH VẼ:</b>


B1: Tìm và chọn nội dung.
B2: Vẽ phác mảng chính
mảng phụ.


B3:Vẽ chi tiết chỉnh hình.


<b>B4: Lên màu theo ý thích.</b>



<b>III. BÀI TẬP:</b>


Vẽ một bức tranh đề tài tự
chọn trong khổ giấy A 4


<b>4. Củng cố:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà hồn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×