Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
Bài 1 : Vẽ trang trí
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
Ngày soạn :
Tiết : 01
---------***---------
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền
núi.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
3.Thái độ: Học sinh thêm yêu quý vốn cổ dân tộc và có quyền tự hào về vẽ đẹp
các hoạ tiết mà ông cha để lại.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
C. chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- Hình minh hoạ các bớc hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Phóng to một số hoạ tiết đã in ở SGK.
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở: quần áo, chân túi, váy hoặc bản rập các hoạ tiết ở trên
bia đá: Hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ của Việt Nam.
2. Học sinh:
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách báo.
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, màu vẽ ...
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
- Làm quen ban cán sự lớp.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Hoạ tiết trang trí dân tộc - vốn cổ dân tộc là kho tàng vô cùng quý giá mà cha ông ta
để lại. Tuy phải trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử, bao thử thách khắc nghiệt của khí
hậu, thời gian và những cuộc chiến tranh liên tiếp xãy ra nhng vẫn còn nguyên giá trị cho
đến ngày nay. Mặc dù có mai một đi nhng giá trị thì vô cùng to lớn.
Đó là những hoạ tiết, hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ, Đông Sơn, những hình rồng,
phợng, mây, nớc đợc chạm trổ tinh vi và công phu ở các đình chùa, lăng tẩm. Qua bài học
của ngày hôm nay chúng ta sẽ nhận ra vẽ đẹp của nó cũng nh có ý thức hơn trong việc giữ
gìn vốn cổ mà cha ông cha ta để lại, đồng thời biết cách để chép đợc một hoạ tiết trang trí
dân tộc theo yêu cầu của SGK.
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 1
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
1. Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét I. Quan sát- nhận xét:
GV: Giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở
các công trình kiến trúc (đình, chùa). Hoạ
tiết ở trang phục các dân tộc để HS thấy đợc
sự phong phú của nền văn hoá Việt Nam và
tài hoa của các nghệ nhân.
- Hoạ tiết chạm trổ hình tiên dâng hoa
trên cốn vì kèo thợng diện ( Chùa Thái Lạc-
TK XIV).
- Hoạ tiết trang trí trên tranh khắc gỗ
(Tranh liên hoàn của dân tộc Tày).
- Hoạ tiết chạm khắc trên gỗ, chim ph-
ợng và hoa ( Chùa Bối Khê - Hà Tây).
- Hoạ tiết trang trí thêu hoặc dệt trên
vải của dân tộc Dao.
- Hoạ tiết trang trí hoa lá trong tranh
dân gian VN.
GV: Cho HS xem các hoạ tiết đã chuẩn bị
sẵn và đặt câu hỏi cho học sinh quan sát :
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi của
giáo viên.
?1. Em có thể cho biết hoạ tiết này tên là gì
? Nó đợc trang trí ở đâu ?
?2. Hình dáng chung của hoạ tiết ?
?3. Bố cục của hoạ tiết?
?4. Màu sắc?
Kết luận: Họa tiết trang trí của VN rất
phong phú và đa dạng thơng đợc trang trí ở
đình chùa, lăng tẩm, trống đồng, gổ, đá,
mây, tre, gốm, sứ cái đẹp của học tiết trang
trí dân tộc mang tính độc đáo với đờng nét
dứt khoát, khoẻ khoắn nhng không kém
phần mềm mại, uyển chuyển, trau chuốt,
sống động cách điệu cao.
- Học sinh nghe - ghi chép.
2. Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách chép hoạ tiết: II. Cách chép hoạ tiết:
GV giới thiệu cách vẽ kết hợp ĐDDH HS quan sát - nghe HD cách vẽ
1. Quan sát - nhận xét rút ra đặc điểm của
hoạ tiết.
Vd: GV cho HS nhận xét đặc điểm của bông
hoa sen cách điệu .
-HS nhận xét đặc điểm của bông hoa
sen.(Hoạ tiết có dạng hình tròn...)
2/ Phác khung hình và đờng trục:
Khi phác khung hình cần xác định mẫu có
dạng hình gì ? tỉ lệ chiều ngang - dọc nh thế
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 2
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
nào?( Vẽ chu vi của hoạ tiết)
3/ Phác hình:
- Phác nhẹ tay, vẽ hình các nét thẳng và vẽ
các mảng hình chính.
4/ Vẽ chi tiết:
-Hoàn thiện hình vẽ, vẽ các nét chi tiết cho
đúng .
- Tẩy đi các nét không cần thiết .
5/ Tô màu:
- Tô màu theo ý thích
+ Tô màu họa tiết
+ Tô màu nền
GV giới thiệu cách vẽ khác trên bảng cho
học sinh quan sát - củng cố thêm cách vẽ.
3. Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS làm bài III. Thực hành
GV nêu yêu cầu bài tập: " Tìm và chọn một hoạ tiết trang trí
dân tộc, chép hoạ tiết và tô màu theo ý
thích."
GV hớng dẫn cho học sinh tự chọn hoạ tiết
để chép
- HS làm bài
- HD hs vẽ hoạ tiết sao cho cân đối với khổ
giấy, tô màu theo ý thích
- Bao quát học sinh chỉ ra những chổ đợc và
cha đợc để HS tự sửa chữa.
4. Hoạt động 4:
Kiểm tra đánh giá
- GV chọn treo một số bài, gợi ý cho học
sinh nhận xét, đánh giá, xếp loại bài của
nhau:
+ Bố cục trên giấy
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
- GV nhận xét củng cố bài cho học sinh.
- HS nhận xét đánh giá bài vẽ.
- HS nghe rút kinh nghiệm khi vẽ
III. Dặn dò:
- Su tầm hoạ tiết trang trí, cắi dán vào giấy.
- Chuẩn bị bài 2 - Đọc bài trả lời câu hỏi trong SGK.
- Su tầm tranh ảnh liên quan đến MTVN thời cổ đại.
- Tiếp tục hoàn thành vẽ ở nhà.
---------------------------------------
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 3
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
Bài 2 : thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại
Ngày soạn :
Tiết : 02
---------***---------
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử và thời kỳ cổ đại.
2. Kĩ năng:
- HS hiểu thêm giá trị TM của ngời Việt Nam thông qua những tác phẩm mỹ thuật.
3.Thái độ:
- HS thêm trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
B. Phơng pháp giảng dạy:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp hoạt động nhóm.
C. chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng học tập liên quan đến bài học.
- Phụ bản màu về MT Việt Nam cổ ( Lợc sử MT 256)
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài, tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại.
- Sách, vở, bút.
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài vẽ về nhà bài 1.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm khuyến khích.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Ngày nay, nói đến mĩ thuật ngời ta nghĩ đến hội hoạ và điêu khắc. Song với mĩ thuật
cổ Việt Nam thì hội hoạ là tranh nói chung mà cơ bản là mảng đồ hoạ, còn điêu khắc gồm
tợng tròn và chạm khắc trang trí các loại và một số công trình kiến trúc phủ đầy những
hoa văn trang trí.
Trong tiến trình phát triển của lịch sử mĩ thuật Việt Nam, trải qua 5 giai đoạn phát
triển kế tiếp nhau. Mỗi giai đoạn có diện mạo MT riêng. Hôm nay chúng ta bớc vào
nghiên cứu giai đoạn đầu tiên của nền mĩ thuật Việt Nam đó là Mĩ thuật Việt Nam thời cổ
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 4
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
đại để cùng nhau tìm hiểu một số nét về lịch sử cũng nh một số sản phẩm MT của thời kì
này.
3. Tiến trình bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hớng dẫn HS chia nhóm hoạt động
+ Bầu nhóm trởng
+ Đặt tên nhóm
-HS tiến hành chia nhóm hoạt động
( Bầu nhóm trởng, Th ký, đặt tên nhóm)
GV yêu cầu các nhóm mở SGK, nhóm tr-
ởng điều khiển nhóm mình đọc SGK, xem
tranh và thảo luận, trả lời câu hỏi ở phiếu
bài tập. Th ký ghi chép kết quả thảo luận
nhóm trong PBT.
- Trong khi HS thảo luận GV ghi mục bài
lên bảng.
- GV theo dỏi nhóm thảo luận , nhắc nhở
HS tập trung trả lời vào trọng tâm của câu
hỏi trong phiếu BT.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
1.Hoạt động 1:
Tìm hiểu vài nét về lịch sử I.Vài nét về lịch sử VN thời cổ đại:
-Yêu cầu nhóm 1 lên trình bày câu hỏi
thảo luận 1:
"Nêu vài nét về MT Việt Nam thời kỳ đồ
đá, đồ đồng"
- Đại diện nhóm 1 lên trình bày câu hỏi
thảo luận .
- Các nhóm khác nghe để bổ sung.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS bổ sung ý kiến.
GV kết luận :
Thời kỳ đồ đá: còn đợc gọi là thời
nguyên thuỷ cách đây hàng vạn năm.
+Thời kỳ đồ đá củ( các hiện vật đợc
tìm thấy ở di chỉ Núi Đọ (T.Hoá)
+Thời kỳ đồ đá mới ( các hiện vật đ-
ợc phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn và
Quỳnh Văn.
Thời kỳ đồ đồng: Gồm bốn giai đoạn
kế tiếp liên tục phát triển từ thấp đến cao:
Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun ,
Đông Sơn. Trống Đồng của VH Đông Sơn
đạt tới đỉnh cao về chế tác nghệ thuật
trang trí của ngời Việt Cổ.
- HS nghe - ghi chép.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội:
GV: Cho HS xem tranh SGK và ở LSMT - HS xem tranh
GV yêu cầu nhóm 2 trình bày câu hỏi
thảo luận 2:
" Nêu một số nhận xét về hình vẽ mặt
ngời trên vách hang Đồng Nội"
( Thời gian, đặc điểm hình vẽ...)
- Nhóm 2 cử đại diện lên trình bày câu
hỏi thảo luận 2.
- Nhóm khác nghe - bổ sung
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 5
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
- GV yêu cầu nhóm khác bổ sung. - Nhóm khác bổ sung những thiếu sót
của bạn.
GV củng cố - Kết luận :
+ Hình vẽ đợc vẽ cách đây khoảng 1
vạn năm, là dấu ấn đầu tiên của nghệ
thuật thời đồ đá, đợc vẽ trên vách hang đá
gần của hang trên vách nhủ cao 1,5 -
1,75cm vừa với tầm mắt con ngời.
- GV trình bày ở ĐDDH đặc điểm phân
biệt nam, nữ.
+ Các mặt ngời đều có sừng cong ra
hai bên nh một nhân vật hoá trang, một
tô-tem giáo vật tổ mà ngời nguyên thuỷ
thờ cúng.
+ Hình vẽ đợc khắc sâu 2cm trên vách
đá ( công cụ chạm khắc bằng đá, mảnh
gốm thô)
+ Đợc diễn tả với góc nhìn chính diện,
đờng nét dứt khoát rõ ràng. Sắp xếp bố
cục cân xứng, tỉ lệ hợp lý tạo cảm giác hài
hoà.
Ngoài nhóm 3 mặt ngời trên vách hang
Đồng Nội còn có hình khắc mặt ngời ở
Na - Ca ( T.Nguyên) ; công cụ sản xuất :
rìu đá, chày đá, bàn nghiền ở Phú Thọ,
Hoà Bình...
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời kỳ đồ
đồng
III. Vài nét về MT thời kỳ đồ đồng.
GV nêu một vài nét về thời kỳ đồ đồng:
- Sự xuất hiện của kim loại dần thay thế
cho thời kỳ đồ đá, đầu tiên là đồng sau đó
là sắt. làm thay đổi cơ bản XHVN chuyển
dịch từ hình thái XH nguyên thuỷ sang
hình thái XH văn minh hơn.
- Qua kết quả ngiên cứu trình độ kỷ thuật
đúc đồng và mức độ sử dụng các nhà
khảo cổ học đã xác định trên vùng trung
du và đồng bằng Bắc Bộ có 3 giai đoạn
phát triển kế tiếp nhau: Phùng Nguyên,
Đồng Đậu, Gò Mun (Văn hoá tiền phục
hng). Tiếp theo là nền văn hoá Đông Sơn
ở lu vực sông Hồng. Bao gồm cả miền
Bắc và một số vùng: Sa Huỳnh (miền
Trung) và Oc Eo (miền Nam).
Sự xuất hiện của loài ngời dần dần thay
thế cho thời kỳ đồ đá, đầu tiên là đồ
đồng sau đó là là đồ sắt.
- GV yêu cầu nhóm khác trình bày câu
hỏi thảo luận 3 :
- Nhóm cử ngời lên trình bày.
- Nhóm khác chú ý lắng nghe - Bổ sung.
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 6
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
"Nêu một vài công cụ làm bằng đồng, từ
đó rút ra đặc điểm chung của các công
cụ trong thời kỳ này"
GV yêu cầu nhóm khác bổ sung. - Nhóm khác bổ sung thêm ý kiến.
GV kết luận:
1.Đồ đồng:
- Các công cụ sản xuất, đồ dùng sinh
hoạt, vũ khí: Rìu, thạp, dao găm, giáo,
mủi lao...
- Đặc điểm chung: Đợc trang trí đẹp và
tinh tế, đã biết phối kết hợp nhiều kiểu
hoa văn đặc biệt là sóng nớc, thừng bện và
hoa văn hình chữ S ... (GV cho HS xem
hình phóng to một số hoa văn ở SGV- T
23).
2. Trống đồng Đông Sơn:
GV giới thiệu:
- Đông Sơn nằm trên bờ sông Mã, các nhà
khảo cổ đã phát hiện 1924.
- Trống đồng Đông Sơn đợc coi là đẹp
nhất trong số các trống đồng đợc tìm thấy
ở VN.
GV cho HS xem tranh ở SGK (phóng to)
- Yêu cầu nhóm khác trình bày câu hỏi
thảo luận 4:
" Nêu một vài đặc diểm của trống dồng
Đông Sơn"
- Nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Nhóm khác lắng nghe để bổ sung
những thiếu sót của nhóm bạn.
GV yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV kết luận:
- Đợc tạo dáng và nghệ thuật chạm khắc
trang trí tinh xảo.
- Bố cục mặt trống là những vòng tròn
đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh.
- Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang
(thân) trống là sự kết hợp hoa văn hình
học chữ S với những hoạt động của ngời
chim, thú rất sống động.
- Hoạt động giã gạo, múa hát chiến binh
trên thuyền, thống nhất chuyển động ngợc
chiều kim đồng hồ.
- Tất cả đều nhất quán trong toàn thể các
hình trang trí ở trống đồng .
Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật
Đông Sơn là hình ảnh con ngời chiếm vị
trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài.
Qua đó cho ta thấy Việt Nam có một nền
nghệ thuật đặc sắc, liên tục phát triển mà
đỉnh cao là NT Đông Sơn.
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 7
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
4. Hoạt động 4:
Kiểm tra đánh giá:
GV đặt 1 vài câu hỏi kiểm tra kiến thức
học sinh thu thập đợc.
1.Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch
sử nào ?
2. Vì sao nói trống đồng ĐS không chỉ là
nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm
MT tuyệt đẹp của NTVN thời cổ đại ?
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV kết luận:
Nh vậy MT Việt Nam thời cổ đại phát
triển nối tiếp, liên tục suốt hàng ngàn
năm. Một nền MT hoàn toàn do ngời Việt
sáng tạo nên, là một nền MT mở giao lu
với nền NT khác nh sa huỳnh (Quảng
Ngãi ), Dốc chùa (lu vực sông Đồng Nai)
và Đông Nam á lục địa và hải đảo.
IV. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị ĐDHT cho bài 3 .
---------------------------------------
Phiếu bài tập:
Câu hỏi 1: "Nêu vài nét về MT Việt Nam thời kỳ đồ đá, đồ đồng"
Câu hỏi 2: " Nêu một số nhận xét về hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng Nội"
Câu hỏi 3: "Nêu một vài công cụ làm bằng đồng, từ đó rút ra đặc điểm chung của các
công cụ trong thời kỳ này"
Câu hỏi 4: " Nêu một vài đặc diểm của trống dồng Đông Sơn"
------***------
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 8
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
Bài 3: Vẽ theo mẫu
sơ lợc về luật xa gần
Ngày soạn :
Tiết : 03
---------***---------
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng LXG để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu,
vẽ tranh.
3.Thái độ:
- Học sinh có thói quen quan sát mọi sự vật hiện tợng trong cuộc sống.
B. Phơng pháp giảng dạy:
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp quan sát .
- Phơng pháp luyện tập.
C. chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo
- ảnh có lớp cảnh xa - gần (cảnh biển, con đờng, hàng cây, nhà...)
- Tranh và các bài vẽ theo LXG
- Một vài hình hộp, hình chữ nhật.
- Hình minh hoạ LXG.
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
GV đặt câu hỏi kiểm tra:
1. VN thời cổ đại đợc chia làm mấy thời kỳ?
2. Nêu sơ lợc MTVN thời cổ đại?
3. Kể tên một số hiện vật đợc tìm thấy ở thời kỳ trên?
HS trả lời
GV nhận xét đánh giá củng cố kiến thức cũ cho HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: GV vào bài trực tiếp.
2. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của GV HOạT động của hs
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về khái niệm "Xa- Gần": I.Tìm hiểu về khái niệm"Xa- Gần":
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 9
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
- GV giới thiệu một số bức tranh, ảnh có
hình ảnh rõ về xa-gần và đặt các câu hỏi
cho HS quan sát , nhận xét:
- HS quan sát - nhận xét .
1.Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình kia?
cùng loại ?
- HS trả lời theo suy nghĩ và cảm nhận
của mình.
2.Vì sao con đờng ở chổ này lại to, ở chổ
kia lại nhỏ dần?
- GV đa ra một vài đồ vật hình lập phơng,
cái bát, cái cốc để ở vị trí khác nhau và đặt
câu hỏi để HS quan sát và thấy đợc sự thay
đổi hình dáng của mọi vật khi nhìn khoảng
cách"xa - gần"
1.Vì sao hình mặt hộp khi là hình vuông,
khi là hình bình hành ?
2.Vì sao hình miệng cốc, bát lúc là hình
tròn, lúc lại là hình bầu dục (e - líp) khi
chỉ là đờng cong hay thẳng?
GV giới thiệu:
Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo
xa-gần chúng ta sẽ tìm hiểu về LXG để
thấy đợc sự thay đổi hình dáng của mọi vật
trong không gian để vẽ đúng, đẹp hơn.
GV: Cho HS quan sát hình minh hoạ SGK
và đặt câu hỏi:
HS trả lời.
1.Em quan sát hàng cột điện em thấy có sự
thay đổi nh thế nào?
- Càng về xa hành cột càng thấp và mờ
dần.
2.Em có nhận xét gì về hình của đờng ray
tàu hoả?
- Càng xa khoảng cách của hai đờng ray
của đờng tàu hoả càng thu hẹp dần..
3.Hình các bức tợng ở gần khác với hình
các bức tờng ở xa nh thế nào ?
- Hình các bức tợng ở gần to, cao hơn
các bức tợng ở xa.
GV kết luận:
Vật cùng loại, có cùng kích thớc khi
nhìn theo xa-gần ta sẽ thấy:
+ ở gần: hình to, cao, rộng và rõ hơn.
+ ở xa: hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.
+ Vật ở phía trớc che vật ở phía sau.
Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở
các góc độ (vị trí) khác nhau,trừ hình cầu
nhìn ở góc độ nào cũng luôn luôn tròn.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu những điểm cơ bản của
LXG
II/ Những điểm cơ bản của LXG:
1. Đờng tầm mắt: 1. Đ ờng tầm mắt (Đờng chân trời):
GV: Giới thiệu hai hình ở ĐDDH hình
minh hoạ SGK.
HS suy nghĩ trả lời
Đặt câu hỏi:
1.Các hình này có đờng nằm ngang
không?
HS quan sát - trả lời
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 10
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
2.Vị trí của các đờng nằm ngang nh thế
nào ?
GV kết luận:
Khi đứng trớc cảnh rộng nh biển, cánh
đồng, ta cảm thấy có đờng nằm ngang ngăn
cách giữa nớc và trời và giữa trời và đất. Đ-
ờng nằm ngang đó chính đờng chân trời. Đ-
ờng này ngang với tầm mắt của ngời nhìn
nên còn gọi là đờng tầm mắt.
- Vị trí của đờng TM có thể thay đổi phụ
thuộc vào vị trí của ngời nhìn cảnh.
- HS nghe và ghi chép khái niệm đờng
tầm mắt.
GV giới thiệu hình minh hoạ SGK và đặt
hình hộp, hình trụ ở vài vị trí khác nhau để
HS quan sát nhận xét tìm ra:
+ Vị trí của đờng TM: có thể cao, thấp so
với mẫu.
+Sự thay đổi hình dáng của hình vuông,
hình tròn
2. Điểm tụ: 2. Điểm tụ:
- GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK để
HS quan sát và nhận ra:
HS: quan sát nhận xét
+ Các đờng song song với mặt đất nh: ở
các cạnh hình hộp, tờng nhà, đờng tàu
hoả ... hớng về chiều sâu thì càng xa, càng
thu hẹp và cuối cùng tụ lại một điểm tại đ-
ờng tầm mắt.
+ Các đờng song song ở dới thì chạy h-
ớng lên đờng TM; các đờng ở trên thì chạy
hớng xuống đờng TM.
GV kết luận:
- Điểm gặp nhau của các đờng song song h-
ớng về phía đờng TM gọi là điểm tụ.
HS nghe - ghi chép
- Vẽ hình hộp, về nhà ở vị trí nhìn nghiêng
sẽ có nhiều điểm tụ.
Hoạt động 3:
Kiểm tra đánh giá:
GV chuẩn bị
- Một số hình ảnh liên quan đến bài học:
+ Đờng tầm mắt
+ Một số tranh ảnh có con ngời và đồ
vật hình trớc to, xa nhỏ.
+ Hình ngôi nhà, hàng cây, dòng
sông,chạy hút về phía sau, càng xa hình
càng thấp, nhỏ..,
+ Một số ảnh chụp đồ vật dạng hình
trụ: ấm, chén, hộp sữa...miệng hình e líp.
+ Một ống hình trụ bằng nhựa trong,
ngoài có kẻ bốn đờng thẳng song song cách
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 11
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
đều theo chiều dài ống; kẽ các đờng vòng
khép kín cách đầu ở thân ống.
- Vẽ một số hình trên bảng theo luật xa
gần: Hình hộp, hình trụ, cái cốc...
GV yêu cầu học sinh chia nhóm luyện
tập .BT:
+ Phát hiện ở các hình ảnh những điều đã
học.
+ Tìm đờng tầm mắt và điểm tụ ở các
hình đã phát và ở hình vẽ trên bảng.
+ Nêu những điều phát hiện đợc khi nhìn
ở ống trụ.
- HS chia nhóm luyện tập theo yêu cầu
của GV.
- HS làm bài theo nhóm phát hiện ra
những điều đã học, thảo luận và đa ra ý
kiến của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày những
điều mình phát hiện đợc.
- HS trình bày.
GV nhận xét củng cố bài cho học sinh khắc
sâu bài học.
IV. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK.
- Xem lại mục II của bài 3 trong SGK.
- Chuẩn bị một số đồ vật: chai, lọ, ca...cho bài sau.
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 12
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
Bài 4: vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu
Ngày soạn :
Tiết : 04
---------***---------
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
2. Kỹ năng.
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về phơng pháp chung vào bài vẽ theo
mẫu.
3. Thái độ.
- Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
C. chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- ĐDDH Mỹ thuật 6
- Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
- Một số đồ vật khác nhau để làm màu (lọ, chai, hộp )
- Một số bài vẽ của hoạ sĩ, của HS.
2. Học sinh:
- Một số đồ vật: hình hộp, chai, lọ ...
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho học sinh xem một số tranh ảnh liên quan đến LXG để học sinh phát hiện ra
những điều đã học .
- GV nhận xét đánh giá củng cố bài học.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 13
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm "Vẽ theo mẫu" I.Tìm hiểu khái niệm "Vẽ theo mẫu"
- GV đặt mẫu lên giá: một cái ca, một cái
chai và quả rồi yêu cầu HS quan sát mẫu và
theo dõi GV vẽ trên bảng.
+Vẽ quai ca trớc và dừng lại
+Vẽ từng đồ vật, vẽ quả trớc và dừng lại
HS quan sát và theo dõi GV vẽ trên bảng
và nhận xét xem đúng hay sai và trả lời
câu hỏi của GV đa ra.
GV đặt câu hỏi:
- Các em quan sát thấy GV vẽ cái gì trớc?
- Vẽ riêng từng đồ vật nh vậy đúng hay
không đúng?
- HS trả lời.
GVnhận xét: Vẽ trớc từng chi tiết, từng đồ
vật trong mẫu vẽ nh vậy là không đúng và
giới thiệu bài học về cách vẽ theo mẫu.
GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét
H.1(SGK) bằng cách đặt các câu hỏi:
1.Hình vẽ này vẽ cái gì ?
2.Vì sao các hình vẽ này không giống
nhau
- HS quan sát trả lời.
- Cái ca.
- Bởi vì ở mỗi góc nhìn khác nhau thì
hình vẽ cũng khác nhau.
- GV cầm cái ca ở các vị trí tơng đơng hình
vẽ cho HS quan sát đối chiếu.
GV kết luận:
- Đây là hình vẽ cái ca, nhng các hình vẽ
cái ca không giống nhau vì :
*ở mỗi vị trí ta nhìn cái ca một khác:
có vị trí thấy cả quai, có vị trí thấy một
phần cái quai, hoặc có vị trí không nhìn
thấy cái quai.
*ở vị trí cao thấp khác nhau, ta thấy
hình vẽ cái ca cũng không giống nhau:
miệng ca là hình tròn hoặc hình ô- van, là
nét cong hoặc nét thẳng; thân ca khi thấp,
khi cao...
Các hình vẽ cái ca đều đúng với hình ảnh
nhìn thấy đợc từ các vị trí khác nhau của
ngời vẽ?
* Vậy nh thế nào là vẽ theo mẫu ?
Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại mẫu bày tr-
ớc mặt bằng hình vẽ, thông qua suy nghĩ,
cảm xúc của mỗi ngời để diễn tả đợc đặc
điểm, cấu tạo, hình dáng đậm nhạt và màu
sắc của vật mẫu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe - ghi chép.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: II. Cách vẽ
1. Quan sát nhận xét mẫu vẽ: HS quan sát hình vẽ và nhận xét để tìm
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 14
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
- GV vẽ nhanh lên bảng một vài cái ca( Cái
sai về kích thớc: cao, thấp, rộng, hẹp; Cái
vẽ đúng, đẹp?)
ra hình vẽ đúng, đẹp, cha đúng.
GV nhận xét: So sánh với hình dáng của
mẫu(H.1a) ta thấy:
+ Hình 1b: Hình thân cái ca cao và hẹp
ngang.
+ Hình 1c: Miệng ca rộng nh hình vẽ thì
thân ca không thể cao nh vậy đợc.
+ Hai hình 1b và 1c đều không đúng tỉ
lệ kích thớc.
+ Hình 1d: Hình miệng ca rộng, thân
thấp là hợp lý, đúng với góc độ nhìn từ trên
cao.
+ Hình 1e: Tìm tỉ lệ đúng, hình vẽ thuận
mắt, đẹp hơn các hình kia.
2.Quan sát nhận xét cách bày mẫu:
- GV hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
cách bày mẫu:
+ GV treo ĐDDH về cách bày mẫu và
bố cục bài vẽ.
- HS quan sát nhận xét mẫu,tìm vị trí để
bài vẽ có bố cục hợp lý (H.2)
- GV đặt câu hỏi:" Theo em cách bày mẫu
nào có bố cục đẹp, cách bày mẫu nào có
bố cục cha đẹp? Vì sao?"
- HS trả lời .
GV tóm tắt các nhận xét:
+ Hình 2a: Các chai và hình cầu cùng
chung một đờng trục, cùng hàng ngang. Bố
cục bị thu hẹp.
+ Hình 2b: Cái chai và hình cầu đặt gần
nhau quá và cùng hàng ngang. Có thể đặt
hình cầu ở phía ngoài và cho khuất cái chai
một ít.
+ Hình 2c: Cái chai che phần lớn hình
cầu, bố cục không đẹp, khó nhận ra hình
phía sau.
+ Hình 2d: Cái chai và hình cầu xa nhau
quá, bố cục bị "loãng".
+ Hình 2e: Vị trí cái chai và hình cầu
nh vậy là vừa, dễ nhìn, bố cục bài vẽ hợp lý
hơn.
3.Quan sát nhận xét đặc điểm của mẫu
vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét đặc
điểm, cấu tạo, hình dáng của mẫu.
- HS quan sát - nhận xét đặc điểm của,
cấu tạo, hình dáng của mẫu.
- GV treo ĐDDH ( H.3): Đặc điểm cấu tạo
của mẫu.
- GV đặt câu hỏi:"Hình vẻ cái chai nào ở
hình 3 đúng với mẫu hơn ? "
- HS trả lời câu hỏi theo cách nhìn, suy
nghĩ của mình.
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 15
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
*GV rút ra kết luận: Tỉ lệ giữa các bộ phận
sai sẽ làm cho hình cái chai không đúng,
không rõ đặc điểm.
4. Cách vẽ:
GV hớng dẫn HS cách tiến hành vẽ theo
mẫu( ĐDDH:H.4)
- HS chú ý quan sát, lắng nghe hớng dẫn
của giáo viên
a. Vẽ phác khung hình (chung và riêng)
GV nhắc HS:
Khi vẽ theo mẫu ta không vẽ từng bộ phận
mà vẽ từ bao quát đến chi tiết tức là vẽ
khung hình chung của mẫu, của từng vật
mẫu trớc.
Cụ thể:
- Ước lợng tỉ lệ của khung hình: so sánh
chiều cao, chiều ngang của vật mẫu. Tuỳ
theo hình dáng của mẫu, khung hình có thể
là hình tam giác, chữ nhật, tứ giác hình
vuông hay đa giác ...( hình 4a, b,c,d,e,g,h)
- Vẽ phác khung hình sao cho cân đối tờ
giấy, không to quá, nhỏ qúa, lệch trái, lệch
phải.
- Dựa vào hình dáng của vật mẫu mà vẽ
hình vào tờ giấy ngang để ngang hay dọc
cho bố cục bài vẽ đẹp hơn.(H.4e)
- Nếu mẫu có hai hoặc ba vật mẫu, cần vẽ
phác khung hình của từng vật mẫu
b. Vẽ phác hình:
GV đặt câu hỏi:" Có khung hình rồi thì vẽ
nh thế nào?"
- HS quan sát và nhận xét.
GV hớng HS quan sát ở ĐDDH và nhấn
mạnh: Có khung hình rồi nhng không vẽ
ngay những gì nhìn thấy ở mẫu mà cần
phác các nét chính trớc để có hình bao quát.
Cụ thể: + Nhìn mẫu, ớc lợng tỉ lệ giữa các
bộ phận.
+ Vẽ phác các nét chính bằng những
nét thẳng, mờ. Những nét thẳng đó giúp ta
vẽ các chi tiết dễ dàng, đúng hơn. Nh vậy ta
sẽ có hình gần giống mẫu
c. Vẽ chi tiết:
+ Nhìn mẫu để điều chỉnh lại tỉ lệ
chung nếu cha đúng.
+ Nhìn mẫu để vẽ nét chi tiết trên cơ sở
của các nét chính đã phác.
+ Có thể vẽ nhiều nét mới đúng mẫu,
không vội tẩy các nét thừa.
+ Nét vẽ cần có đậm nhạt, không vẽ nét
đều đều.
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 16
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
d. Vẽ đậm nhạt:
GV hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm "vẽ
đậm nhạt":
- Vẽ đậm nhạt là làm cho mẫu có đậm,
nhạt, sáng, tối có chỗ gần, chỗ xa, tạo cho
mẫu có hình, có khối nh đang tồn tại trong
không gian mặc dù vẽ trên mặt phẳng của
giấy.
- Vẽ đậm nhạt không phải cạo chì hay
dùng bút chì "di" cho bóng . Độ đậm nhạt ở
mẫu phải có ranh giới nhất định. ở đồ vật
có các mặt phẳng nh hình hộp thì độ đậm
nhạt có ranh giới rõ ràng. Ngợc lại ở đồ vật
có mặt cong nh hình trụ, hình cầu thì độ
đậm nhạt chuyển tiếp mềm mại hơn. ở
những noi trực tiếp nhận ánh sáng và ở nơi
ánh sáng chiếu xiên đều có độ đậm nhạt
khác nhau.
- ở các đồ vật khác nhau về chất liệu thì
độ đậm nhạt khác nhau.
VD: + Các đồ vật bằng gỗ, bằng sành, sứ
thì có màu đậm hơn.
+ Các đồ vật nhẵn, sáng thì độ đậm
nhẹ, mềm hơn.
- Diễn chất là tả đợc chất của mẫu. Diễn tả
đậm nhạt bằng chì đen nhng làm cho ngời
ta nhận ra đó là gỗ, thạch cao hay là thuỷ
tinh...thấy đợc nó xù xì , khô, xốp hay mềm
mại...GV giới thiệu một số bài vẽ để HS
hiểu rõ khái niệm)
*Gv đặt câu hỏi: "Vậy vẽ đậm nhạt nh thế
nào ?"
HS quan sát mẫu, hình minh hoạ và suy
nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
*GV hớng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt:
+ Quan sát mẫu, tìm hớng chiếu sáng,
phân biệt phần sáng, tối chính ở mẫu
+ Vẽ phác các mảng hình đậm, nhạt theo
cấu trúc của mẫu; theo chiều thẳng, cong,
nghiêng, chếch nh hình dáng của nó.
+ Nhìn mẫu: So sánh độ đậm nhạt của các
mảng để tìm ra độ đậm nhất, đậm vừa,
nhạt, sáng. Độ đậm nhạt của mẫu không
phải là độ đen nhất của chì. Tuỳ theo vật
mẫu là gỗ, sành, thạch cao hay thuỷ tinh mà
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 17
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
quyết định độ đậm nhạt của chì.
+ Diễn tả mảng đậm trớc sau đó tìm các
độ đậm vừa, nhạt cho phù hợp.
+ Diễn tả bằng các nét đậm nhạt, dày, tha
đan xen nhau theo cấu trúc của mẫu( thẳng,
cong, xiên..)
Hoạt động3:
Kiểm tra đánh giá:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học
sinh( HĐ 1)
- GV củng cố lại bài học.
IV. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK.
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Bút chì, giấy vẽ...
---------------------------------------
Bài 5: vẽ tranh
Cách vẽ tranh đề tài
Ngày soạn :
Tiết : 05
---------***---------
A. Mục tiêu:
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 18
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
1. Kiến thức:
- Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống .
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh
3.Thái độ:
- HS hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
C. chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- Một số tranh của các hoạ sĩ trong nớc và thế giới vẽ về đề tài.
- Một số tranh của HS về các đề tài.
- Một số tranh của thiếu nhi, HS vẽ cha đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình và màu sắc
để phân tích, so sánh.
- Bộ tranh đồ dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì đen, màu vẽ (để làm phác thảo).
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức bài 4.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: - GV vào bài trực tiếp.
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề
tài
- GV cho HS xem tranh vẽ về nhiều đề tài
khác nhau.
* Đặt câu hỏi:
1. Các em thấy bức tranh này vẽ về đề tài
gì ?
-HS xem tranh- trả lời câu hỏi của GV.
2. Dựa vào đâu mà em biết đợc là vẽ về đề
tài đó?
GV cho HS xem tranh cùng 1 đề tài nhng
có nhiều nội dung khác nhau.
- Xem tranh về đề tài quê hơng, học tập,
nhà trờng, môi trờng.
*/ Kết luận:
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 19
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
- Trong cuộc sống có nhi ều đề tài. Mỗi đề
tài lại có nhiều chủ đề khác nhau. HS có thể
lựa chọn đề tài và thể hiện bằng khả năng
và ý thích của mình theo sự cảm nhận cái
hay, cái đẹp ở mỗi khía cạnh của nội dung.
- Cùng một đề tài nhng có nhiều cách thể
hiện nội dung khác nhau.
Ví dụ: đề tài nhà trờng có thể vẽ tranh: giờ
ra chơi, buổi lao động, học nhóm, cắm
trại ...
GV: Giới thiệu một số tranh của các hoạ sỹ
ở trong nớc và thế giới và một số
tranh dân gian Đông Hồ, hàng
Trống.
HS: Hiểu đợc sự phong phú về nội dung
và cách thể hiện.Qua đó thấy đợc
các thể loại của tranh: tranh sinh
hoạt, tranh phong cảnh, tranh
chân dung, tranh tĩnh vật.
Hoạt động 2
Hớng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ (Gồm 3 b ớc)
- Treo ĐDDH minh hoạ các bớc tiến hành
một bài vẽ tranh đề tài.
* Gồm 3 bớc:
- HS quan sát hớng dẫn cách vẽ .
B ớc 1 : Tìm bố cục ( Sắp đặt mảng chính,
mảng phụ)
1. Tìm bố cục:
GV làm rõ khái niệm.
- Bố cục là cách sắp xếp các mảng chính
phụ vào tranh, các hình ảnh vào các mảng
sao cho cân đối, hài hoà hợp lý có gần, xa,
có trớc, sau sao cho đối thuận nhất.
Phân tích để HS thấy rằng muốn thể hiện đ-
ợc cái động, tỉnh của ngời và cảnh vật nh
thế nào ? vẽ ở đâu ? (trong nhà, ngoài cánh
đồng, làng bản, thành phố ...) đâu là hình
ảnh chính của chủ đề, hình ảnh phụ hỗ trợ
để làm cho nội dung phong phú hơn. Hình
ảnh chính, phụ thờng đợc quy vào các
mảng to, nhỏ để làm rõ trọng tâm của tranh.
Cụ thể là: sắp xếp các hình mảng không lặp
lại, không đều nhau, cần có mảng
trống( nh nền trời, đất) sao cho bố cục
không chật chội hoặc quá trống, dàn trải, có
gần ,có xa.
GV giới thiệu một số tranh chỉ ra mảng
chính mảng phụ để HS hình dung rõ ràng
hơn khia niệm thế nào là "mảng hình".
B ớc 2 : Vẽ hình 2. Vẽ hình:
GV giới thiệu
- Dựa vào các mảng hình đã phác để vẽ
hình dáng cụ thể (con ngời, cảnh vật...)
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 20
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
- Hình dáng nhân vật nên có sự khác nhau,
có dáng tĩnh, dáng động, nhân vật trong
tranh cần ăn nhập với nhau, hợp lý, thống
nhất để biểu hiện nội dung.
B ớc 3: Vẽ màu 3. Vẽ màu:
- Màu sắc trong tranh có thể êm dịu hoặc
rực rỡ tuỳ theo đề tài và cảm xúc của ngời
vẽ.
- Tranh đợc vẽ bằng nhièu chất liệu khác
nhau( tuỳ theo điều kiện và ý thích) nh :
chì, sáp màu, bút dạ, màu nớc, màu bột.
GV cho học sinh xem một số tranh vẽ bằng
những chất liệu khác nhau cho học sinh
thấy đợc sự phong phú trong thể hiện màu
khi vẽ tranh đề tài.
Hoạt động 3: IV. Kiểm tra - đánh giá
Kiểm tra - đánh giá
GV đặt câu hỏi kiểm tra: - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi kiểm tra
kiến thức của GV
1. Nh thế nào là vẽ tranh đề tài?
2. Sự khác nhau giữa tranh vẽ đề tài và vẽ
theo mẫu?
3. Các bớc tiến hành vẽ tranh đề tài?
GV củng cố lại kiến thức cho HS.
* Cho HS nhận xét một số tranh về:
- Cách khai thác đề tài( rõ hay cha rõ)
- Các mảng hình( trọng tâm và phụ)
- Các hình ảnh
- Màu sắc
- Cảm nhận của mỗi HS về tranh đó.
IV. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục( tìm mảng hình chính, phụ).
- Chuẩn bị bài sau ( giấy, bút, ê-ke, thớc dài, bút chì, tẩy, màu vẽ)
---------------------------------------
Bài 6 : vẽ trang trí
Cách sắp xếp(bố cục) trong trang trí
Ngày soạn :
Tiết : 06
---------***---------
A. Mục tiêu:
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 21
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
1. Kiến thức.
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Kỹ năng.
- HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
3. Thái độ.
- HS làm đợc bài vẽ trang trí theo cách của mình.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
C. chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn vuông ... có hoạ tiết trang trí.
- Hình vẽ về trang trí nội, ngoại thất (phòng ở, phòng làm việc và đồ vật thông dụng)
- Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK.
- Một số bài trang trí của HS năm trớc.
- Thớc, giấy, chì, tẩy, màu vẽ.
2. Học sinh:
- Giấy, eke, thớc dài, bút chì, tẩy, màu vẽ...
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
1. Hoạt động 1 I. Quan sát - nhận xét
Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét
GV giới thiệu: HS quan sát để thấy đợc sự đa dạng
trong bố cục trang trí.
- Một vài hình ảnh về cách sắp xếp nội ngoại
thất, trang trí hội trờng, ấm, chén, tủ, sách vở,
lọ hoa ... để HS thấy đợc sự đa dạng trong bố
cục trang trí
- GV và HS cùng xem các hình vẽ trong SGK
(trang trí hội trờng, trang trí cơ bản hình
vuông, đờng diềm và cách trang trí một số đồ
vật chai, lọ, ấm, chén ..)
- HS xem - tìm hiểu sự khác nhau của
mỗi loại.
*/ Đặt câu hỏi:
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 22
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
1. Sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và
trang trí nội thất ?
2. Sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và
trang trí ứng dụng?
- Trang trí ứng dụng là trang trí những
vật dụng để sử dụng trong gia đình,
còn trang trí cơ bản là trang trí những
hình nh hình tròn, vuông, chữ nhật và
đờng diềm .v..v..
*/ Đặt câu hỏi: Mục đích của trang trí là
gì ?
- Làm cho các vật nó đẹp hơn.
- GV nêu lên yêu cầu của trang trí: Trang trí
làm cho mọi vật đợc đẹp hơn (có bố cục hợp
lý, sử dụng màu sắc hài hoà... )
- GV cho học sinh xem một số bài vẽ trang
trí với nhiều cách sắp xếp khác nhau.
- Cách sắp xếp nhắc lại;
- Cách sắp xếp đối xứng;
- ách sắp xếp mãng hình không đều.
- Cách sắp xếp xen kẽ;
* L u ý khi trang trí:
- Các mảng hình to, nhỏ hợp lý, tỉ lệ với
khoảng trống của nền.
- Tránh sắp xếp mảng dày, tha dàn trải.
- Các hoạ tiết giống nhau và nền vẽ bằng
nhau và vẽ cùng một màu, cùng độ đậm nhạt.
- Nên dùng ít màu ( 3- 4 màu) và lựa chọn
sao cho chúng hài hoà với nhau.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách trang trí các hình cơ
bản:
II. Cách trang trí :
GV cho HS xem một số bài trang trí cơ bản
và ứng dụng: Hình vuông, hình chữ nhật,
hình tròn, cái hộp (hình vuông), cái thảm
(hình chữ nhật) các đĩa (hình tròn)
GV chỉ ra cách làm bài trang trí cơ bản
ĐDDH):
B ớc 1 : Tìm bố cục
- Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang( kẻ
trục để vẽ cho các mảng đều nhau). Có nhiều
cách tìm mảng hình khác nhau ( Xem ĐDDH
minh hoạ cách tìm mảng hình (bố cục)).
B ớc 2 : Tìm hoạ tiết.
- Từ các mảng hình có thể tìm nhiều hoạ
tiết khác nhau ( Hoa lá, chim thú cách điệu,
hình kỷ hà... )
- Phác hoạ tiết chính, phụ sao cho nổi bật
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 23
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
trọng tâm.
- Vẽ chi tiết hoạ tiết.
B ớc 3 : Tìm màu.
- Tìm và vẽ màu theo ý thích để bài vẽ hài
hoà, rõ trọng tâm.
- Các hoạ tiết giống nhau nên vẽ màu cũng
giống nhau.
- Có thể tìm màu nền trớc, hoạ tiết sau.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS thực hành III. Thực hành
Nêu yêu cầu bài tập:
" Tập sắp xếp mảng hình cho hai hình
vuông, cạnh là 10cm. Sau đó tìm hoạ tiết
cho một trong hai hình đó."
GV: Bao quát lớp, gợi ý HS vẽ các mãng hình
khác nhau.( lu ý: kẻ trục và vẽ có mảng to,
mảng nhỏ).
- HS thực hiện yêu cầu bài tập .
- Sau khi tìm đợc hình rồi HS tự nhận
xét chọn cho mình một hình ng ý nhất
để vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4:
Kiểm tra đánh giá:
*? Đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi.
1. Muốn vẽ 1 bài hay trang trí cơ bản ta phải
làm gì ?
2. Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ nh thế nào
nh thế nào ?
- GV củng cố lại kiến thức cho học sinh
V. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài sau( giấy, bút chì, tẩy)
---------------------------------------
Bài 7 : vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
( Vẽ hình)
Ngày soạn :
Tiết : 07
---------***---------
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 24
Trờng THCS Nguyễn Huệ Giáo án Mỹ thuật 6
- Học sinh biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích th-
ớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng hình t-
ơng tự .
3.Thái độ:
- Học sinh vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp luyện tập.
C. chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- Hình minh hoạ ở ĐDDH MT 6
- Mẫu vẽ gồm: + Hình hộp: Kích thớc (20cmx14cmx5cm) màu trắng
+ Quả bóng: R=10cm(Một quả (trái cây) có dạng hình cầu)
+ Hình lập phơng cạnh 15cm( có dán hình tròn 4 mặt)
- Một số bài vẻ của HS và hoạ sĩ
- Miếng bìa vuông, có trục quay ở giữa.
2. Học sinh:
- Một số hình hộp
- Quả có dạng hình cầu.
- Giấy, bút chì, tẩy.
D. tiến tình lên lớp.
I. ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà bài 6.
- GV nhận xét đánh giá củng cố những mặt đợc và cha đợ để HS rút kinh nghiệm
trong bài vẽ.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1
I. Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét I. Quan sát - nhận xét
GV: Bày mẫu.
*? Đặt câu hỏi HS quan sát mẫu.
1. Mẫu gồm những vật gì?
2. Hình dáng của chúng nh thế nào?
3. Chất liệu?
- HS quan sát - nhận xét hình dáng,
chất liệu
Giáo viên : Lơng Thị Thuỳ Dơng Trang 25