Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 1 Ngày soạn: 21/8/2010
Tiết 1 ngày dạy:
Bài 1:Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc mĩ thuật thời trần
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc một số nét cơ bản về bối cảnh xã hội thời Trần.
- Học sinh biết đợc những nét cơ bản về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời
Trần.
- Học sinh biết yêu mến, trân trọng và giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Tranh ảnh su tầm
* HS:
- Su tầm tranh ảnh
- Đọc bài giới thiệu ở SGK
3. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơngpháp vấn đáp gợi mở.
III. Tiến trình dạy học : :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về bối cảnh xã hội thời Trần
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK
- Đặt câu hỏi
? Em biết gì về bối cảnh xã hội thời
Trần?
- GV bổ sung:
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
- Học sinh đọc SGK
- Trả lời các câu hỏi GV đa ra theo hiểu
biết
- Ghi lại những ý chính của bài
Nhà Trần lên ngôi thay thế nhà Lý, vai
trò lãnh đạo Đất nớc có sự thay đổi, chế
độ trung ơng tập quyền đợc củng cố. Mọi
kỉ cơng thể chế đợc duy trì và phát huy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
1
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II. Vài nét về mĩ thuật thời Trần
- GV yêu cầu HS đọc SGK
? Em hãy kể tên những loại hình nghệ thuật
thời Trần?
1. Nghệ thuật kiến trúc:
? Kiến trúc thời Trần đợc chia làm mấy loại,
kể tên
a, Kiến trúc cung đình:
? Em hãy cho biết đặc điểm kiến trúc cung
đình thời Trần
- GV củng cố:
b, Kiến trúc phật giáo:
? Kể tên các công trình kiến trúc phật giáo
thời Trần mà em biết
- GV đa ra ĐDDH hình ảnh về các công trình
kiến trúc phật giáo để HS quan sát
- GV giới thiệu về tháp Phổ Minh( hình dáng,
cấu trúc)
- Giới thiệu chùa Bối Khê
- Giới thiệu tháp Bình Sơn
- GV đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết đặc điểm của kiến trúc
phật giáo thời Trần
- GV củng cố:
- GV yêu cầu HS su tầm thêm những hình
ảnh có liên quan ở bài học
2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí:
a, Tợng tròn và những bệ rồng
- GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát tranh
ảnh trong bài
- GV đặt câu hỏi;
? Kể tên những thể loại tợng thời Trần mà em
biết.
? Các pho tợng này làm bằng các chất liệu gì.
? Bệ rồng thời Trần có bố cục, cách trang trí
nh thế nào và nó thờng đợc đặt ở đâu.
- GV củng cố:
b, Chạm khắc trang trí:
? Chạm khắc trang trí để làm gì
II. Vài nét về mĩ thuật thời Trần
- HS đọc SGK
1 HS kể tên những loại hình kiến trúc
thời Trần
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a, Kiến trúc cung đình:
Tiếp thu toàn bộ di sản kiến trúc
cung đình nhà Lý. Có tu sửa lại sau
lần đánh quân Nguyên, ngoài ra còn
xây dựng thêm khu cung điện Thiên
Trờng và khu lăng mộ các vua Trần
b, Kiến trúc phật giáo:
- 1 HS kể tên các công trình kiến trúc
phật giáo đã biết( chùa và tháp Phổ
Minh, tháp Bình Sơn)
- HS quan sát, tìm ra những nét độc
đáo của nghệ thuật kiến trúc phật
giáo thời Trần qua hình ảnh trong
sgk và đồ dùng của gv
- Chùa và tháp đợc xây dựng không
kém phần uy nghi bề thế, chùa làng
đợc xây dựng ở nhiều nơi, phục vụ
nhu cầu tín ngỡng( thờ phật và thờ
thánh)
2. Điêu khắc và chạm khắc trang
trí:
a, Tợng tròn và những bệ rồng
- Học sinh quan sát hình ảnh trên đồ
dùng và tranh ảnh ở SGK
- Tợng con thú: voi, hổ, chó, trâu,
ngựa...tợng ngời: tợng quan hầu ở
các lăng...
- Các pho tợng đợc làm bằng chất
liệu: đá
- Bệ rồng với hình ảnh rồng chầu, nó
thờng đạt ở những bậc lên, xuống
trong các công trình kiến trúc nh
kinh thành, lăng tẩm.
b, Chạm khắc trang trí:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
2
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
? Đề tài chủ yếu trong những chạm khắc
trang trí là gì
? Cách sắp xếp trong các chạm khắc trang trí
có gì đặc biệt
- GV củng cố:
3. Nghệ thuật đồ Gốm.
? Kể tên những sản phẩm đồ gốm thời Trần
mà em biết.
? Gốm thời Trần có đặc điểm gì
? Nét vẽ trên gốm ntn
? Đề tài trangtrí trên gốm là gì
- GV củng cố:
- HS đọc SGK quan sát hình minh
hoạ
- Trả lời các câu hỏi của GV
->Chạm khắc làm cho các công trình
kiến trúc đẹp hơn, với những đề tài
khác nhau nh: con ngời, hoa lá, chim,
rồng, mây....
3. Nghệ thuật đồ Gốm
- HS quan sát SGK tìm câu trả lời
cho câu hỏi GV đa ra
- Ghi chép lại bài
-> Gốm thời Trần có xơng gốm dày,
to, thô và nặng, gốm gia dụng phát
triển, trang trí trên gốm là các đề tài
hoa lá, đặc biệt là hoa sen cách điệu
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh:
? Kể tên các loại hình kiến trúc thời Trần.
? Kể tên các tác phẩm điêu khắc và chạm
khắc trang trí
? Nêu đặc điểm về đồ gốm thời Trần
? Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần
- GV nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung giờ học
- HS trả lời các câu hỏi mà GV đa ra
theo khả năng cảm thụ và ghi nhớ
của mình( mỗi câu hỏi tơng ứng với
1HS)
IV.h ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ ở SGK và vở ghi, su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học
- Xem trớc bài 2: chuẩn bị đủ đồ dùng học tập
.....................................................................................................................................
Xác nhận của tổ chuyên môn
Tuần 2 Ngày soạn: 25/80 2010
Tiết 2 Ngày dạy.............................
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
3
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: Vẽ theo mẫu:
Cái cốc và quả
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách quan sát từ bao quát đến chi tiết.
- Học sinh biết cách vẽ hình cái cốc và quả từ bao quát đến chi tiết.
- Học sinh vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu
- Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu.
II. Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Một vài vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
* HS:
- Chuẩn bị mẫu vẽ.
- Vở thực hành, bút chì. tẩy.
3. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu một số công trình kiến trúc phật giáo thời Trần
? Em hãy nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. quan sát nhận xét.
- GV hớng dẫn học sinh bày mẫu( hình A)
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vật mẫu, - Yêu cầu
học sinh quan sát mẫu.
? ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng nào.
? Vật mẫu nằm trên hay dới đờng tầm mắt.
? Mẫu vẽ gồm mấy vật.
I. quan sát nhận xét.
- Học sinh bày mẫu.
- Quan sát vật mẫu.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
4
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
? Vật nào đứng trớc vật nào đứng sau.
? Cái cốc thuộc khối biến dạng nào.
? Quả thuộc khối biến dạng gì.
? Cái cốc gồm mấy bộ phận, kể tên.
? Tì lệ giữa miệng cốc và đáy cốc phần nào lớn
hơn.
? Cái cốc cao hơn quả khoảng bao nhiêu lần.
? Em hãy nêu nhận xét của em về độ đậm nhạt
trên vật mẫu.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ.
II. Cách vẽ
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc cách
vẽ.
- GV hớng dẫn học sinh vẽ bài qua ĐDDH
* Bớc 1: Vẽ khung hình chung( hình1)
? Khung hình chung của vật mẫu đợc tính
ntn.
+ Chiều cao: Từ miệng cốc đến điểm
đặt của quả.
+ Chiều rộng:Từ thành bên ngoài cốc
đến mặt ngoài của quả.
* Bớc 2: Vẽ khung hình riêng của từng vật.
(hình 1)
- Cần phải xác định rõ miệng cốc, đáy cốc
để tìm ra khung hình riêng của cốc, từ đó
tìm ra khung hình riêng của quả.
- Kẻ trục ở khung hình riêng mỗi vật.
* Bớc 3: Xác định tỉ lệ bộ phận, phác nét
thẳng (hình 2)
- Lu ý các tỉ lệ ở đáy cốc và miệng cốc.
* Bớc 4: Hoàn thiện hình bằng nét cong
trên cơ sở các nét phác( hình 3)
* Bớc 5: Vẽ đậm nhạt( hình 3 )
- Chia mảng, phác các mảng đậm nhạt
II. Cách vẽ
- Học sinh nhắc lại các bớc vẽ theo
mẫu.
- Quan sát hớng dẫn ở từng bớc cách
vẽ của GV.
H1
H2
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
5
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
chính.
- Vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài .
III. Thực hành
- GV ra bài tập: Quan sát và vẽ theo vật mẫu: Cái
cốc và quả( vẽ chì )
- Theo dõi quá trình vẽ bài của học sinh , yêu cầu
học sinh vẽ theo các bớc tiến hành.
- Bao quát lớp, quan tâm tới từng học sinh, nhắc
nhở học sinh làm bài.
- Thờng xuyên động viên, khích lệ học sinh vẽ bài.
III. Thực hành
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ bài
vào vở thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu học sinh ngừng vẽ bài.
- Chọn một số bài đẹp và cha đạt về bố cục, về
hình.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét về: Bố cục, hình vẽ,
nét vẽ.
- Nhận xét những u nhợc điểm của từng bài, rút
kinh nghiệm.
- Cho điểm khích lệ, nhận xét chung tiết học.
- Học sinh ngừng vẽ bài, thực
hiện các yêu cầu của GV
IV H ớng dẫn về nhà:
- Quan sát kĩ độ đậm nhạt ở cái chai
- Chuẩn bị bài 3: Tạo hoạ tiết trang trí.
+ Chuẩn bị một số hoa lá, cành đẹp.
+ Ghi chép lại những hoa, lá, cành có hình dáng đẹp.
*****************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
6
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày
soạn:1/9/2010
Tuần 3 Ngày dạy....................................
Tiết 3
Bài 3: Vẽ trang trí
Tạo hoạ tiết trang trí
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí và biết đợchoạ tiết là yếu tố cơ bản của
nghệ thuật trang trí.
- Học sinh biết cách tạo hoạ tiết trang trí đơn giản.
- Học sinh yêu thích và tự hào về nghệ thuật trang trí dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
- Sách tham khảo, SGK, SGV.
- Các sách có hoạ tiết hoa văn trang trí.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Phóng to một số hoạ tiết trang trí: hoa lá, chim...
- Phóng to hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành cách vẽ theo SGK.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
* HS:
- Chuẩn bị mẫu vẽ: Hoa, lá, cành cây có hình dáng đẹp.
- Vở thực hành, bút chì. tẩy, màu vẽ các loại.
3. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu các bớc tiến hành cách vẽ theo mẫu.
? Kiểm tra bài vẽ tiết trớc của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét
- GV treo trực quan là các bài vẽ trang trí, hớng
dẫn học sinh quan sát nhận xét về:
I. Quan sát nhận xét
- Học sinh quan sát.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
7
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
* Cách sắp xếp hoạ tiết.
*Cách sắp xếp màu sắc.
- GV vấn đáp:
? Hoạ tiết của bài trang trí này sử dụng những hình
ảnh gì?
( GV chỉ trên mỗi bài)
? Em hãy nêu nhận xét của mình về hình ảnh của
các hoạ tiết mà em vừa quan sát?
? Hình dáng của hoạ tiết có giống nguyên nh hình
ảnh thật không?
? Màu sắc của hoạ tiết nh thế nào?
? So sánh giữa màu sắc của hoạ tiết với màu của
hoa lá ngoài thực tế?
- GV kết luận: Hoạ tiết trang trí rất đa dạng và
phong phú. Nó bắt nguồn từ hình ảnh trong tự
nhiên, đợc cách điệu để đẹp hơn và phù hợp hơn về
hình dáng và màu sắc.
- Trả lời các câu hỏi mà GV đa
ra khi quan sát vật mẫu.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ.
II. Cách vẽ
- GV nêu các bớc cách tạo hoạ tiết trang trí.
1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết.
* Chọn những loại hoa lá con vật có hình dáng đẹp,
ví dụ nh: Lá sắn, lá mớp, lá đu đủ, hoa sen, hoa
cúc....
* Quan sát mẫu vật, tìm ra Đặc điểm nổi bật của
vật mẫu.
Ví dụ: Lá Sắn có đặc điểm: các tán lá xoè ra mọi h-
ớng nh một bàn tay.
Lá bởi là loại lá kép có hai phần, phía
cuống lá nhỏ, phía sau phình to hơn.....
2.Tạo hoạ tiết trang trí.
B1: Ghi chép hình mẫu( hình 1)
B2: Đơn giản lợc bỏ các chi tiết không cần
thiết( hình 2)
B3: Cách điệu:( hình 3)
Sắp xếp lại các chi tiết sao cho hài hoà, cân đối( có
thể thêm bớt các chi tiết ) nhng chú ý giữ nguyên
đặc điểm ban đầu.
II. Cách vẽ
- Học sinh quan sát.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
8
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
B4: Vẽ màu cho hình hoạ tiết vừa cách điệu
( vẽ màu đơn giản, đối xứng nhau qua các trục)
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài.
III. Thực hành
- GV cho bài tập: Chép một mẫu hoa lá sau đó đơn
giản thành hoạ tiết.
- Yêu cầu HS vẽ 3 hình hoạ tiết từ hoa lá thật.
- Nhắc học sinh làm đúng theo các bớc tiến hành.
- Theo dõi từng HS, góp ý kịp thời cho từng HS.
- Thờng xuyên động viên khích lệ HS vẽ bài.
III. Thực hành
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ bài
theo ý thích.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cùng học sinh chọn một số bài vẽ tiêu biểu.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét về:
+ Cách chọn mẫu.
+ Cách cách điệu.
+ Cách bố cục hoạ tiết.
+ Cách vẽ màu.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh ngừng vẽ bài, đánh
giá nhạn xét bài theo các mục
mà GV đa ra
IV. H ớng dẫn về nhà:
- Tạo 3 hoạ tiết có hình dáng trang trí khác nhau.
- Xem trớc bài 4: Vẽ tranh phong cảnh, chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát phong cảnh quê em.
************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
9
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4
Ngày soạn: 9/9/2010
Tiết 4
Bài 4: Vẽ tranh
đề tài phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua
cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ.
- Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để vẽ tranh phong cảnh ở ngoài trời. Vẽ đợc một
tranh phong cảnh đơn giản có bố cục đơn giản, màu sắc hài hoà.
- Học sinh yêu mến và tự hào về quê hơng Đất nớc.
II. Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
- Sách tham khảo, SGK, SGV.
- Cách vẽ tranh phong cảnh- STK
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Tranh phong cảnh(ST)
- Phóng to hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành cách vẽ theo SGK.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
* HS:
- Chuẩn bị: Miếng bìa hình chữ nhật: 9cm*12cm, khoét lỗ: 6cm*9cm
- Vở thực hành, bút chì. tẩy, màu vẽ các loại.
3. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu các bớc tiến hành cách tạo hoạ tiết.
? Kiểm tra bài vẽ tiết trớc của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét
- GV cho học sinh xem tranh phong cảnh dã su
tầm của hoạ sĩ Việt Nam và thế giới.
I. Quan sát nhận xét
- Học sinh quan sát .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
10
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
? Bức tranh này vẽ gì.
? Màu sắc bức tranh này nh thế nào.
? Hình thức thể hiện ra sao( Cách vẽ,nét vẽ,
màu sắc chung)
? Em có cảm nhận gì về bức tranh này.
( Lu ý: GV đa ra từng bức tranh, mỗi bức tranh
lại hỏi HS theo hệ thống các câu hỏi đó để thấy
đợc nhận thức của từng HS)
+ Tranh vẽ cảnh phố xá.
+ Tranh vẽ cảnh Biển.
+ Tranh vẽ cảnh nông thôn.
+ Tranh vẽ cảnh miền núi.
- GV củng cố về tranh phong cảnh đợc giới
thiệu.
-Nhận xét qua các câu hỏi mà GV
đa ra.
- HS nêu cảm nhận về nội dung,
hình thức thể hiện của bức tranh
vừa quan sát.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ.
II. Cách vẽ.
* Vẽ ngoài trời:
- Chọn và cắt cảnh.
Lấy tấm bìa cứng khuôn hình chữ nhật, đa
ngang tầm mắt nhìn qua lỗ khoét để cắt cảnh,
chọn cảnh. Qua miếng bìa, chọn lấy ô cảnh đẹp
nhất thực hiện vẽ theo từng bớc:
Bớc 1: Vẽ phác các mảng hình.
Bớc 2: Vẽ hình ảnh vào các mảng.
Bớc 3: Vẽ màu.
- GV lu ý HS khi vẽ ngoài trời nên tập trung để
cảm xúc không bị ngắt quãng.
* Vẽ trong lớp:( Do trời ma, không có đủ điều
kiện tổ chức ) GV hớng dẫn HS kĩ hơn trong
việc chọn nội dung đề tài. Sau đó hớng dẫn các
em vẽ tranh tuần tự theo các bớc đã nêu ở trên:
Bớc 1: Vẽ phác các mảng hình.
Bớc 2: Vẽ hình ảnh vào các mảng.
Bớc 3: Vẽ màu.
(Qua ĐDDH)
- Cho HS xem thêm các tranh vẽ của HS các
năm trớc để học hỏi và rút kinh ngiệm.
II. Cách vẽ
- Học sinh quan sát, học
hỏi.
Bớc 1: Vẽ phác các mảng hình.
Bớc 2: Vẽ hình ảnh vào các
mảng.
Bớc 3: Vẽ màu.
* Vẽ trong lớp:
- Bớc 1: Vẽ phác các mảng hình. -
Bớc 2: Vẽ hình ảnh vào các mảng.
- Bớc 3: Vẽ màu.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài.
III. Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ bài vào vở thực hành.
* Nếu tổ chức ngoài trời:
- Chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 5
III. Thực hành
- Học sinh chuẩn bị dụng cụ, thực
hiện các yêu cầu về tổ chức lớp của
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
11
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
đến7 HS . từng nhóm HS tự chọn cảnh và thể
hiện bài.
- Theo dõi HS, giúp các em trong việc chọn nội
dung, sắp xếp bố cục, vẽ hình ảnh và vẽ màu.
- Bao quát lớp( ở ngoài trời thì theo dõi hoạt
động của từng nhóm) kịp thời hớng dẫn những
HS còn lúng túng trong cách thể hiện.
GV.
- Vẽ một bức tranh phong cảnh
chất liệu màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn một số bài vẽ điển hình (đẹp và cha đạt)
- Hớng dấn HS nhận xét đánh giá về:
+ Cách chọn cảnh.
+ Bố cục bài vẽ hợp lí hay cha hợp lí.
+ Hình vẽ nh thế nào.
Màu sắc.
- GV nhận xét bổ sung.
-
Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh ngừng vẽ bài.
- Nhận xét đánh gía các nội dung
mà GV đa ra theo ý mình.
VI. H ớng dẫn về nhà:
- Vẽ một bức tranh phong cảnh khác theo ý thích.
- Xem trớc bài 5: Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
Yêu cầu: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trớc khi đến lớp.
Su tầm một số dáng lọ hoa khác nhau.
************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
12
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 5 Ngàysoạn: 13/ 9/ 2010
Tiết 5 Ngày dạy:............................
Bài 5: Vẽ trang trí
Tạo dáng vàTrang trí lọ hoa
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa.
- Học sinh biết cách trang trí một lọ hoa theo ý thích.
- Học sinh rèn luyện thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của đồ vật trong cuộc sống.
- Học sinh hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày. Có thái độ
trân trọng và biết giữ gìn cái đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Một vài lọ hoa có hình dáng trang trí khác nhau
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành tạo dángvà trang trí lọ hoa
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
* HS:
- Su tầm hình ảnh các loại lọ hoa khác nhau để tham khảo
- Giấy bút chì. com pa, màu vẽ
3. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp nêu vấn đề.
- Phơng pháp thảo luận.
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: lớp 7A, 7B, 7C
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài vẽ tranh phong cảnh của HS.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh, sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
I. Quan sát nhận xét
- Giới thiệu yêu cầu bài học: Bài trang trí ứng
dụng.
- Giới thiệu các lọ hoa và yêu cầu học sinh quan
I. Quan sát nhận xét
- Quan sát , trả lời các câu hỏi của
GV.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
13
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
sát, nhận xét.
? Em hãy cho biết về hình dáng của các lọ hoa
nh thế nào.
? Kích thớc, cấu tạo ra sao.( Kiểu dáng nh thế
nào)
? Các hoạ tiết trang trí trên lọ đợc sắp xếp nh thế
nào.( Vẽ nh thế nào)
? Cách vẽ nh thế nào.
- GV củng cố: Dựa trên các câu trả lời của HS. - Ghi chép lại kiến thức
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ
II. Cách vẽ
- Treo trực quan là hình minh hoạ ( phóng to ở
SGK) hoặc vẽ lên bảng.
* Cách tạo dáng lọ hoa(hình 1)
- Vẽ phác một vài lọ hoa có kiểu dáng khác
nhau, chọn lấy một dáng ng ý nhất.( hình 1a)
+ Chọn kích thớc của lọ ( Chiều cao, chiều
ngang rộng nhất). Vẽ khung hình, kẻ trục.
+ Xác điịnh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của cổ,
vai, thân, đáy. Vẽ nét phác hình.
+ Vẽ hình lọ hoa hoàn thiện.
* Cách trang trí:(hình 2)
+ Chọn chủ đề trang trí trên lọ(phong cảnh, hoa
lá, mây, sóng nớc)
+ Dựa vào hình dáng, sắp xếp hoạ tiết to,nhỏ
khác nhau, đặt xen kẽ hay tự do.
+ Vẽ nét chi tiết hoàn thành hình hoạ tiết trên lọ
hoa.
+ Vẽ màu.
- GV lu ý học sinh:
+ Không nên sử dụng quá nhiều màu mà chỉ lên
dùng 3 đến 4 màu.
+ Khi dùng màu nên liên tởng đến các loại men.
II. Cách vẽ
* Cách tạo dáng lọ (hình 1)
* Cách trang trí:(hình 2)
-> Học sinh quan sát , ghi nhớ các
hớng dẫn của GV.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài .
III. Thực hành
- GV nêu bài tập: Tạo dáng và trang trí lọ hoa
theo ý thích.
- Bao quát chung lớp học, nhắc học sinh làm bài
theo các bớc tiến hành.
- Nhắc học sinh chú ý vẽ hình cho hợp lý với
khổ giấy.
III. Thực hành
- Học sinh vẽ bài vào vở thực
hành.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
14
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Theo dõi từng học sinh, gợi ý để học sinh
mạnh dạn thể hiện ý tởng.
- Thờng xuyên động viên học sinh làm bài tích
cực, theo sự sáng tạo của riêng mình.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Lấy một số bài của HS , hớng dẫn học sinh
nhận xét về:
+ Hình dáng.
+ Bố cục.
+ Cách trang trí.
+ Màu sắc chung.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh ngừng vẽ bài, thực hiện
các yêu cầu của GV.
VI. H ớng dẫn về nhà
- Làm tiếp bài( nếu cha xong ở lớp)
- Vẽ tiếp một bài khác.
- Xem trớc bài 6 Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả
Yêu cầu: Chuẩn bị mẫu vật: Lọ, hoa, quả.
Chuẩn bị đủ đồ dùng, sách vở trớc khi đến lớp.
************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
15
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6 Ngày
soạn:20/9/2010
Tiết 6
Bài 6: Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả
( tiết 1: Vẽ hình )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình lọ hoa và quả.
- Học sinh vẽ đợc hình lọ hoa và quả.
- Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. Có thái độ yêu quý
và giữ gìn đồ vật.
II . Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Một vài vật mẫu lọ hoa, quả khác nhau
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
* HS:
- Chuẩn bị mẫu vẽ.
- Vở thực hành, bút chì. tẩy.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ tiết 5 của học sinh ( 4 bài)
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu( 2 đến 3 phơng án khác nhau)
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi:
? Mẫu bày gồm mấy vật?
? ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng nào?
? Lọ hoa là dạng khối biến dạng nào?
I. Quan sát nhận xét
- Học sinh quan sát tìm ra đặc điểm
của vật mẫu, trả lời các câu hỏi của
giáo viên.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
16
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
? Lọ hoa gồ mấy phần?
? Tỉ lệ giữa lọ hoa và quả nh thế nào?
? Quả có dạng hình gì.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ.
II. Cách vẽ
- Nêu yêu cầu của bài, dừng lại ở bớc vẽ
hình( Vẽ màu học tiếp ở tiết sau)
Bớc 1: Vẽ khung hình ( Hình 1)
* Vẽ khung hình chung.
? khung hình chung của 2 vật mẫu đợc
tính nh thế nào?
* vẽ khung hình riêng( trên cơ sở của
khung hình chung mà tìm khung hình
riêng cho phù hợp)
Bớc 2: Xác định tỉ lệ bộ phận, vẽ phác
hình bằng nét thẳng mờ( Hình 2)
.
Bớc 3: Hoàn thiện hình bằng nét cong
( Hình 3)
II. Cách vẽ
- Học sinh quan sát, ghi nhớ kiến thức.
( Hình 1)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
17
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
( Hình 2)
( Hình 3)
Họat động3: H ớng dẫn học sinh làm bài
III. Thực hành
Bài tập: Em hãy quan sát mẫu và hoàn
thiện bài ở bớc vẽ hình bàng chì đen
- Nhắc lại yêu cầu cảu bài: Vẽ hình.
- Nhắc học sinh quan sát và vẽ bài theo
từng bớc tiến hành.
- Bao quát lớp theo dõi quá trình vẽ bài
của học sinh.
- Thờng xuyên động viên khích lệ học
sinh vẽ bài.
III. Thực hành
- Học sinh vẽ bài vào vở thực hành.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
18
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Cùng học sinh chọn một số bài.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Nét vẽ.
- GV nhận xét bổ sung, cho điểm khích
lệ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh ngừng vẽ bài, thực hiện các
yêu cầu của GV.
4. Hớng dẫn về nhà
- Su tầm tranh tĩnh vật.Tập vẽ hình một số đồ vật.
- Xem trớc bài 7: Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả ( vẽ màu)
Yêu cầu: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trớc khi đến lớp.
************************************
Nhận xét của tổ chuyên môn
Tuần 7 Ngày soạn:27/9/2010
Tiết 7
Bài 7: Vẽ Theo Mẫu
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
19
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lọ hoa và quả
( Tiết 2-Vẽ màu)
I Mục Tiêu:
- HS biết sử dụng màu vẽ (bột màu , màu nớc,sáp màu) để vẽ tranh tĩnh vật
- HS vẽ đợc tranh tĩnh vật màu theo ý thích
- HS có thái độ yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Các STK: Phơng pháp học vẽ theo mẫu, SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
* GV:
- Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 7 theo tên bài
- Tranh tĩnh vật màu (su tầm)
- Tranh tĩnh vật màu của học sinh năm trớc
* HS:
- SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy....
- Bài vẽ hình tiết trớc.
- Su tầm tranh tĩnh vật
3. Phơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- phơng pháo quan sát
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng
- Kiểm tra bài vẽ hình tiết trớc
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh
tĩnh vật màu( của hoạ sĩ, của học sinh)
- Giới thiệu, đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết các bức tranh đã vẽ những gì?
? Đâu là hình vẽ chính, hình vẽ phụ?
? Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào?
I. Quan sát nhận xét
- HS quan sát
- Quan sát, trả lời câu hỏi mà GV
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
20
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
? Màu nào đợc vẽ nhiều nhất, màu nào đậm, màu
nào nhạt?
? Các màu sắc trong tranh có ảnh hởng qua lại
với nhau không?
? Em có cảm nhận gì về màu sắc trong bức
tranh?
GV bổ sung:
- GV yêu cầu HS tự bày mẫu, nhìn bài để điều
chỉnh mẫu với tiết học trớc.
? Em có nhận xét gì về màu, tơng quan giữa các
màu trên vật mẫu.
* GV củng cố: Khi vẽ cần quan sát từ tổng thể
đến chi tiết
đa ra
Để vẽ đợc bài tĩnh vật đẹp phải
quan sát kĩ mẫu, thấy đợc độ
đậm nhạt của vật mẫu, tơng quan
đậm nhạt giữa các mảng
màu.ảnh hởng qua lại giữa các
màu với nhau. Vẽ bài không nhất
thiết lệ thuộc hoàn toàn vào vật
mẫu, mà có thể vẽ theo cảm xúc
trên cơ sở của mẫu thực.
- Học sinh tự bày mẫu, nói nên
cảm nghĩ của mình về màu sắc
cũng nh tơng quan đậm nhạt, sự
ảnh hởng qua lại của màu
sắc trên vật mẫu.
- HS bày mẫu, tự điều chỉnh mẫu
theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II. Cách vẽ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu bằng
chất liệu màu và quan sát cách vẽ qua ĐDDH
- GV nhắc lại các bớc cách vẽ: qua ĐDDH
+ Quan sát mẫu và tìm mảng màu chính (hình1)
+ Phác hình các mảng màu ở lọ hoa, quả (H 2)
II. Cách vẽ
- HS nhắc lại các bớc cách vẽ
màu theo mẫu, quan sát
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
21
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Vẽ các mảng màu lớn trớc, màu cụ thể ở từng
vật mẫu sau. (giáo viên cho HS xem minh hoạ)
+ Vẽ bằng cách pha màu để diễn tả sự ảnh hởng
qua lại của màu trên vật mẫu
Lu ý: Trong quá trình vẽ bài có thể lợc bỏ những
chi tiết không cần thiết. Vẽ mạnh dạn phóng
khoáng theo các hình mảng, chú ý đến độ đậm
nhạt và gam màu chủ đạo để bài vẽ có trọng tâm
hơn, đẹp hơn
( Hình 1)
( Hình 2)
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
III. Thực hành
* Bài Tập: Nhìn mẫu hoàn thành bài vẽ bằng
màu theo ý thích.
- Yêu cầu HS vẽ bài vào vở thực hành. Quan sát
kĩ trớc khi vẽ màu.
- Theo dõi quá trình vẽ bài của HS, động viên
khích lệ HS vẽ bài
** Lu ý những HS dùng màu bột, màu nớc: cách
sử dụng.
III. Thực hành
- HS quan sát mẫu, vẽ bài vào vở
thực hành- hoàn thành bài vẽ
màu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ
về:
- HS ngừng vẽ bài, nhận xét theo
các tiêu chí GV đa ra
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
22
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Cách bố cục nh thế nào? đạt hay không đạt ?
Tại sao?
+ Vẽ màu đã đúng với tơng auan màu sắc trên
mẫu hay cha? Cách sử dụng màu nh thế nào?
+ Độ đậm nhạt trong bài vẽ nh thế nào?
- Giáo viên biểu dơng khích lệ, rút kinh nghiệm
học sinh
- Nhận xét giờ học
4. Hớng dẫn về nhà:
- Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu
- Chuẩn bị cho tiết học sau Bài 8- Một số công trình mĩ thuật thời Trần
Yêu cầu (Đọc và trả lời câu hỏi ở SGK):
************************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
23
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8 Ngày soạn: 3/10/ 2010
Tiết 8
Bài 8:Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật thời trần
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố thêm về kiến thức lịch sử , thấy đợc những giá trị mĩ thuật thời
trần.
- Học simh hiểu thêm những nét cơ bản về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm
thời Trần.
- Học sinh biết yêu mến giữ gìn nghệ thuật thời Trần và truyền thống văn hoá dân
tộc.
II. Chuẩn bị:
1: Tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- ĐDDH theo tên bài
- Tranh ảnh su tầm
* HS:
- Su tầm tranh ảnh
- Đọc bài giới thiệu ở SGK
3. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơngpháp vấn đáp gợi mở.
- Phơng pháp hoạt động nhóm.
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về kiến trúc thời Trần
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
24
Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật 7
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiến trúc
1: Tháp Bình Sơn.
- Cho học sinh đọc và xem hình ảnh
trong SGK.
- Vấn đáp:
? Tháp Bình Sơn đợc xây dựng ở đâu.
? Tháp đợc làm bằng chất liệu gì.
? Hình dáng của Tháp nh thế nào.
? Cấu trúc của tháp ra sao.
? Nghệ thuật trang trí trên tháp nh thế
nào.
2: Khu lăng mộ An Sinh(Quảng Ninh)
? Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại hình
kiến trúc nào? Khu lăng mộ này đợc xây
dựng ở đâu, nhằm mục đích gì.
I. Kiến trúc
1: Tháp Bình Sơn.
- Học sinh quan sát hình ảnh của tháp
Bình Sơn và đọc nội dung ở SGK.
->Tháp BS đợc xây dựng ở Tam Sơn -
Lập Thạch - Vĩnh phúc.Tháp đợc xây
dựng bằng đất nung, hiện nay còn 11
tầng.
Mặt tháp vuông càng lên cao càng nhỏ
dần.
Bề mặt ngoài của tháp đợc trang trí bằng
các hoa văn rất tinh xảo
2: Khu lăng mộ An Sinh(Quảng Ninh)
Là công trình kiến trúc có quy mô lớn,
đợc xây ở chân núi thuộc Đông Triều-
Quảng Ninh. Đây là nơi chôn cất các vua
Trần và Hoàng tộc. Tất cả các lăng mộ có
bố cục quy tụ vào một điểm ở giữa là khu
đền An Sinh. Nơi đây còn có các pho t-
ợng, các chạm khắc trang trí đợc gắn vào
các thành bậc cửa hoặc đợc xắp đặt nh
một cảnh chầu Triều.
Hoạt động 2: Giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí.
II. Điêu khắc và trang trí
1: Tợng hổ lăng Trần Thủ Độ.
Yêu cầu học sinh đọc và quan sát tranh
minh hoạ ở SGK.
- Vấn đáp:
? Trần Thủ Độ là ai.
- GV giới thiệu về khu lăng mộ Trần Thủ
Độ.
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tợng hổ
qua đồ dùng dạy học.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận( tuỳ theo từng lớp mà chia nhóm
cho hợp lý)
? Kích thớc của tợng hổ nh thế nào.
? Tợng hổ đợc các nghệ nhân diễn tả ra
sao.
? Cách tạo khối ở tợng hổ nh thế nào và
theo em thì nó tợng trng cho điều gì.
II. Điêu khắc và trang trí
1: Tợng hổ lăng Trần Thủ Độ.
- Trần Thủ Độ là Thái s của triều Trần.
Ông là ngời uy dũng, quyết đoán góp
phần xây dựng lên vơng triều Trần.
- Học sinh quan sát, chia nhóm theo yêu
cầu của GV, trả lời câu hỏi.
- Kích thớc tợng hổ gần giống thực. Cách
tạo khối khúc triết, nhìn chú hổ có dáng
vẻ rất hiền lành, nhng ẩn chứa đầy sức
mạnh phi thờng ở bên trong.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011
25