Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

câu 48 một chất điểm dao động điều hoà trên trục ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t128 s và t2 36 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian là 10 cms câu 48 một chất điểm dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 48: Một chất điểm dao động điều hồ trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1</b>=2,8 s
và t2= 3,6 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian

<i>Δt=t</i>

<sub>2</sub>

<i>−t</i>

<sub>1</sub> là 10 cm/s. Toạ độ chất điểm tại
thời điểm t = 0 (s) là


<b>A. 0 cm . B. -3 cm . C. 2 cm . D. 3 cm .</b>


<b>Giải.</b> <b>Thời gian giữa hai lần v = 0 là thời gian vật đi từ biên này tới biên kia: T/2 = 3,6-2,8 = 0,8s.</b>
<b>Suy ra T = 1,6s</b>


<b>Vtb = </b>


<i>2 A</i>


<i>T /2</i>

=



<i>4 A</i>



<i>T</i>

=10 cm /s

<b> suy ra A = 4cm</b>
<b>t1 = 2,8s = </b>

1

3



4

<i>T =T +</i>


3



4

<i>T</i>

<b> vật ở một trong hai biên. Vậy lúc t = 0 suy ngược lại vật phải </b>
<b>ở VTCB: x = 0</b>


<b>Câu 42: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay </b>
chiều có biểu thức

<i>u</i>

=

<i>U</i>

0

cos ( )

<i>w</i>

<i>t V</i>

<sub>. Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn </sub>
dây đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
dây lúc này là


<b>A. </b>

3

<i>U</i>

0

2

<b><sub> . B. 3U</sub></b>


o<b> . C. </b>


0

3



2


<i>U</i>



<b> . D. </b>

4

<i>U</i>

0

2

<sub> .</sub>
Giải


C thay đổi mà cơng suất dạt cực đại thì mạch cộng hưởng. Khi đó UR = U; UC = UL = 2U0 theo đề bài


 Ud =



<i>U</i>

<i><sub>R</sub></i>2

+U

<i><sub>L</sub></i>


2


=

¿

0


3


2


<i>U</i>



<b>Câu 37: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,5 cm . A và B là hai điểm trên sợi dây</b>
cách nhau 14 cm và tại trung điểm của AB là một nút sóng . Số nút sóng và bụng sóng quan sát được trên
đoạn dây AB là



<b>A. 18 bụng , 17 nút .</b> <b>B. 19 bụng , 19 nút .</b> <b>C. 18 bụng , 19 nút .</b> <b>D. 19 bụng , 18 nút </b>
Giải


Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng là /2. tại trung điểm là nút vậy thì có thể suy ra số nút phải
đối xứng nhau qua trung diểm, cộng thêm một nút tại trung điểm thì số nút phải là số lẻ.


Xét tỉ số

AB /2

<i><sub>λ/2</sub></i>

=

AB

<i><sub>λ</sub></i>

=9 ,33

<i>⇒</i>

số nút là 9x2+1 = 19; số bụng là 18. nếu phần thập phân trong phép
chia lớn hơn 0,5 thì số bụng cộng thêm 2.


<b>Câu 3: Sử dụng một hiệu điện thế xoay chiều </b>

<i>u=U</i>

0

<i>cos ωt (V )</i>

và 3 dụng cụ gồm điện trở R,


<i>tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì</i>


cường độ dịng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau

<i>2 π /3</i>

và có cùng giá trị hiệu


dụng

<i>I=2 A</i>

<i>. Hỏi khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào u thì giá trị cường độ dòng điện hiệu</i>
dụng trong mạch là bao nhiêu?


<i><b>A. 4A</b></i> <i><b>B. 3A</b></i> <i><b>C. 1A</b></i> <i><b>D. 2A</b></i>


Giải


<b>Mắc lần lượt RC và RL vào cùng một hiệu điện thế xoay chiều đều cho cùng giá trị I = 2A.</b>
<b>Suy ra ZL phải bằng ZC (có thể cho ZLR = ZCR rồi suy ra) .</b>


<b>Theo đề: </b>

<i>ϕ</i>

RL

+

|

<i>ϕ</i>

RC

|

=


<i>2 π</i>



3

<b>Suy ra </b>

<i>ϕ</i>

RL

=

|

<i>ϕ</i>

RC

|

=


<i>π</i>



3



<b>Xét mạch RL: tan = </b>

<i>Z</i>

<i><sub>R</sub></i>

<i>L</i>

=tan π /3

<i>⇒Z</i>

<i>L</i>

=R

3

<i>⇒ Z</i>

LR

=

<i>R</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Và </b>

<i>I=</i>

<i><sub>Z</sub></i>

<i>U</i>



LR


=2( A)



<b>Khi măc nối tiêp cả ba phần tử thì mạch xảy ra cộng hưởng.  I’ =</b>


<i>U</i>


<i>R</i>

=



<i>U</i>


<i>Z</i>

<sub>LR</sub>

/2

=2



<i>U</i>



<i>Z</i>

<sub>LR</sub>

=2 .2=4 (A )



<b>Câu 6: </b>Đặt hiệu điện thế xoay chiều

<i>u=U</i>

<i>2 cos 100 πt (V )</i>

vào hai
đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ C, cuộn dây thì hiệu điện thế tức thời
<i>hai đầu cuộn dây sớm pha hơn u là </i>

<i>π /2</i>

<i> và có giá trị hiệu dụng là U(V).</i>
Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C:


<b>A. </b>

<i>U /2</i>

<b>B. </b>

<sub>√</sub>

<i>2U</i>

<b>C.</b>

<i>U /</i>

2




<b>D. </b>

<i>U</i>


Giải


U vuông pha với ud nên Uc2 = U2 + Ud2  UC = U

2



<b>Câu 8: Hai tụ điện </b>

<i>C</i>

1

=3C

0 và

<i>C</i>

2

=6 C

0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất


điện động

<i>E=3 V</i>

để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo


thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta


nối tắt hai cực của tụ

<i>C</i>

<sub>1</sub> . Hiệu điện thế cực đại trên tụ

<i>C</i>

<sub>2</sub> của mạch dao động sau đó:


<b>A. </b>

<i>2V</i>

<b>B. </b>

<i>1V</i>

<b>C. </b>

<sub>√</sub>

<i>3V</i>

<b>D. </b>

<sub>√</sub>

<i>6 V</i>



Giải


Khi hai tụ mắc nối tiếp C<b>b = </b>


<i>C</i>

<sub>1</sub>

<i>. C</i>

<sub>2</sub>

<i>C</i>

1

+

<i>C</i>

2


=2 C

<sub>0</sub>


<b>Năng lượng bộ tụ là năng lượng dao động của mạch: W = </b>

1

<sub>2</sub>

<i>C</i>

<i>b</i>

<i>U</i>



2

<sub>=9C</sub>


0


<b>Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại, nối tắt hai cực của tụ</b>

<i>C</i>

1 thì hiệu điện thế


hai bản tụ bằng không nên năng lượng mạch dao động vẫn khơng đổi. sau đó mạch chỉ cịn L và
C2.


Năng lượng điện trường cực đại trong tụ C2 cũng là năng lượng dao động trong mạch:


<i>W</i>

<i>đ max</i>

=W

<i>⇔</i>



1



2

<i>C</i>

2

<i>U</i>

max
2


=9 C

<sub>0</sub>

<i>⇒ U</i>

<sub>max</sub>

=

<sub>√</sub>

<i>3(V )</i>



Ud



</div>

<!--links-->

×