Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuçn 15 thø 2 ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009 buæi s¸ng tëp ®äc c¸nh diòu tuæi th¬ i môc tiªu biõt ®äc víi giäng vui hån nhiªn b­íc ®çu biõt ®äc diôn c¶m mét ®o¹n trong bµi hióu néi dung niòm vui s­​​íng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.14 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 15</b>

<b> </b>

<b> </b>



Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009


Buổi sáng Tp c



<b> Cánh diều tuổi thơ </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
đem lại cho la tui nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Bài cũ</b>


- Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú Đất
Nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bi.
- GV nhn xột, cho im.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i>1<b>.Gii thiu bài học: GV giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà</b>i</i>
<i>2.1. Luyện đọc </i>



- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.


- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.


<i>2.2.</i> <i>Tìm hiểu bài</i>


- Gi 1 HS c on1, trao đổi và trả lời câu
hỏi:


+ Tác giả đã chọn chi tit no t cỏnh diu
?


+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm
vui nh thế nào ?


+ Qua câu mở bài và câu kết bài tác giả muốn
nói gì về cánh diều tuổi thơ ?


- Gọi HS đọc tồn bài.


+ Néi dung chÝnh cđa câu chuyện này là gì?
- GV ghi ý chính của câu chuyện .


<i>2. 3. Đọc diễn cảm</i>


- Gi HS c từng đoạn, hớng dẫn HS đọc


đúng giọng của bài văn.


- GV dán đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chc thi c din cm..


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Gi HS c ton bi.


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- HS quan sát, nghe giới thiệu bài


- HS c ni tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải


- 3 HS đọc thành tiếng theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài


- L¾ng nghe.


- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc
thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu
hỏi.


- 2HS c thnh ting
- HS tr li



- HS nhắc lại.


- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- HS đọc diễn cảm đoạn vn .
- 1HS c ton bi.


- Trả lời.


<b>Toán</b>


<b>Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b> </b>- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhẩm.


II. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Gäi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72.
- GV nhận xét, cho điểm.


- 1HS lên trình bày. Cả líp theo
dâi, nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Bµi míi</b>



<i>2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng </i>
<i>2.2. <b>Phép chia 320 : 40 = ? </b>( Trờng hợp </i>
<i>SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng). </i>


a) GV viết lên bảng phép tính 320 : 40 = ?
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia
cho một tích để thực hiện.


- GV khẳng định các cách trên đều đúng.
+ Cách nào tiện lợi nhất ?


+ Vậy 320 : 40 đợc mấy ?


+ Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 :
40 vµ 32 : 4?


- GV kÕt luËn.


b) Hớng dẫn đặt tính và tính
- GV hớng dẫn HS cách làm.


<i>2.3. PhÐp chia 32000 : 400</i>


- GV híng dÉn t¬ng tù.


- GV nhận xét về cách đặt tính đúng


+ VËy khi thùc hiÖn chia hai sè cã tận cùng
là các chữ số 0 chúng ta có thĨ thùc hiƯn nh


thÕ nµo ?


<i>2.4. Thùc hµnh</i>
<b>Bµi 1</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>Bài 2</b>


- Gọi 2 HS lên bảng.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.


<b>Bài 3</b>


- Gi HS c bi.


- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét giờ học.


- HS c li tờn bi.



- 1 HS tính trên bảng, cả lớp tính
vào vở nháp.


320 :( 8 x 5) = 320:8: 5 = 40: 5 =8
320:(10x4) = 320:10: 4 = 32: 4 =8
- HS theo dõi trao đổi về cách làm
- HS trả lời : 320 : (10 x 4 )


- Nêu nhận xét.
- Lắng nghe.


- Theo dõi và làm vào nháp.


- HS da vo vớ d v tr lời.
- HS đọc trong SGK.


- Thùc hiÖn phÐp tÝnh.


- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS nhận xét.


- Cả lớp làm vở.


- Nhn xột bi ca bn.
- 1 HS c thnh ting.


- 1 lên bảng giải, cả lớp lµm vë.


<b>KĨ chun</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi
trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em .


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.


<b>II. §å dïng d¹y- häc</b>


<b> </b>- Mơt số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em . Bảng viết
sẵn đề bài.


III. Hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gäi HS lên kể câu chuyện <i>"Búp bê của ai</i>".
+Nêu ý nghĩa của chuyện?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy bài míi</b>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i><b> </b>


- GV giíi thiƯu bµi


<i><b>2. Híng dÉn HS kĨ chun </b></i>



- HS kĨ chun
- Mét sè em nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a)<i> Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cđa bµi tËp </i>


- Gọi HS đọc u cầu của bài tập.


- GV viết đề bài, gạch dới những từ quan trọng.
+ Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi trẻ
em hoặc con vật gần gũi với trẻ em ?


- Cho HS tiÕp nèi giíi thiƯu tªn trun cđa m×nh
- GV nhËn xÐt.


b)<i> Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện</i>


- Tõng cỈp HS kĨ cho nhau nghe c©u chun.
- Thi kĨ chun tríc líp.


- Gọi một số em kể trớc lớp, yêu cầu HS trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa k .


- GV hớng dẫn HS bình chọn câu chuyện hay
nhÊt, b¹n kĨ hay nhÊt.


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS vỊ kĨ chun cho ngêi th©n nghe.



- 1 HS đọc
- HS đọc đề bài


- HS quan sát tranh minh hoạ
trả lời câu hỏi: Chú lính chì
dũng cảm; Chú đất Nung; Võ sĩ
bọ Ngựa và một số truyện khác


- 2 HS cïng bµn kĨ cho nhau.


- Một số em thi kể. Trao đổi ý
nghĩa câu chuyn.


- Bình chọn câu chuyện hay và
bạn kể hay nhất.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.


Buổi chiều Khoa häc



<b>TiÕt kiƯm níc </b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kể đợc việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tiết kiệm nớc.


- Luôn có ý thức tiết kiệm nớc.



<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


<b> </b>- Các hình minh hoạ trong SGKtrang 60, 61.


- ChuÈn bÞ theo nhóm: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.


III. Hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nớc ?
- GV nhận xột, cho im.


<b>2.Bài mới</b>


* Giới thiệu, ghi tên bài


<i><b>H 1</b>: <b>Những việc nên làm và không nên làm</b></i>
<i><b>để tiết kiệm nớc </b></i>


- GV tổ chức nhóm thảo luận theo định hớng.
- u cầu các nhóm quan sát các hình minh
ho c giao.


Câu hỏi thảo luận :


+ Em nh×n thÊy g× trong h×nh vÏ ?


+ Theo em những việc đó nên hay khơng nên


làm?


- Gọi nhóm cử đại diện trình bày.


- GV nhËn xÐt, tỉng hỵp các ý kiến của HS.
- Cho một số em lên quan sát nớc bằng kính
lúp và nhận xét kết quả quan sát.


- Gi HS c ý 1,2 mc <i>Bạn cần biết</i> .
<i><b>HĐ2: Tại sao phải tiết kiệm nớc ?</b></i>
- GV t chc hot ng c lp.


- Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi


- HS trả lời, HS khác nhận xét


- HS c tờn bi.


- HS tiến hành thảo luận và trình
bày trong nhóm.


- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5,
6.


- HS thảo luận câu hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác theo dõi bổ sung.


- Một số em lên quan sát và


nhận xét kết quả quan sát.
- HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Em có nhận xét gì về câu hỏi b trong 2 hình?
+ Bạn Nam ở hình 7a nên làm gì? vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS


+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nớc?
- Yêu cầu HS đọc mục <i>Bạn cần biết.</i>


- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý.
<i><b>HĐ3:</b><b>Cuộc thi: Đội tuyên truyền viên giỏi </b></i>
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh với nội dung
tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng tiết kiệm
nớc


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>


- GVnhận xét giờ học.


và trả lời câu hái.
- HS l¾ng nghe


-HS suy nghĩ và tự do phát biểu.
- 2 HS đọc.


- Hoạt động theo nhóm, đại diện
trình by.


- Về học mục <i>Bạn cần biết.</i>


<b>GĐHSY Toán</b>


<b>rèn: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


<b> </b>- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhẩm.


II. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


+ Nêu cách chia hai số có tận cùng là các
chữ số 0?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.


<i>2.2. Hớng dẫn làm bài tập</i>
<b>Bài 1</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.



- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>Bài 2</b>


- Gi HS c bi.


+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải


Số xe có tất cả là:
13 + 17 = 30 ( xe)


TB mỗi xe chở đợc số hàng là:
( 46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg)


Đáp số: 3940 kg hàng


<b>Bài 3 </b>Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.


a) (45876 + 37124) : 200 = 83000 : 200
= 415



b) 76372 - 91000 : 700 + 2000


= 76372 - 130 + 2000 = 76242 + 2000
= 78242


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà luyện thêm phép chia.


- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo
dõi, nhận xÐt.




- HS đọc lại tên bài.


- TÝnh (theo mẫu)


- Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS c thnh ting.
- Tr li.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
- Nhận xét.


- Tự làm vào vở.



- 2 HS lên bảng làm. Nêu cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009


Buổi sáng Luyện từ và câu



<b>Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt đợc những đồ chơi có lợi,
đồ chơi có hại; nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi
tham gia các trị chơi.


<b>II. §å dïng d¹y- häc</b>


<b> </b>- Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi trong SGK; Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi


III. Hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bi c</b>


- Yêu cầu HS 1 trả lời ghi nhớ bµi tríc.
- Gäi HS 2 lµm BT 3 (SGK) .


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học </b></i>


<i>2. Híng dÉn lµm bµi tËp</i>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi 1 số em lên bảng chỉ tranh và nói tên các
đồ chơi ứng với trị chơi.


- GV và cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung.
VD: Diều- Thả diều; Đèn ơng sao- rớc đèn,...


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT.


+ Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại ?
VD: Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,
viên sỏi, que chuyền, viên đá, …..


Trị chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đánh cờ,
chơi ăn quan, chơi chuyền, …..


- GV vµ HS nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<b>Bµi 3</b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài.



- Cho HS chia nhóm nhỏ để tìm các trị chơi
theo u cầu của bài tập.


+ Kể tên một số trò chơi, đồ chơi có hại? có hại
nh thế nào ?


- Cho HS lµm BT vào vở .


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Chơi những trò chơi có lợi.
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2,3 .


- 2 HS trả lời câu hỏi . Cả lớp
làm nháp.




- HS lắng nghe.


- Quan sát tranh minh hoạ


- 1 số em lên bảng chỉ trên tranh
và nói trò chơi tơng ứng.


- HS khác nhận xét.


- 2HS tip ni nhau đọc.


- HS kể trong SGK và tìm thêm


một số đồ chơi, trò chơi khác.


- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS trao đổi theo nhóm.


- Mét sè em trình bày trớc lớp
- HS viết vào vở BT


- HS tự học.


<b>Toán</b>


<b>Chia cho số có hai chữ sè</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia
hết, chia có d)


- Vận dụng để giải những bài tốn có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
<b> </b> - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Bài cũ</b>


- Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 71.
- GV nhận xét, cho điểm.



<b>2.Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. </b></i>
<i><b>2.2. Hớng dẫn thùc hiƯn phÐp chia cho sè </b></i>
<i><b>cã hai ch÷ sè </b></i>


a) PhÐp chia 672 : 21


- GV viết phép chia 672 : 21 lên bảng yêu
cầu HS sử dụng tính chất một số chia cho
một tích để tìm kết quả của phép chia.
- GV nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện
phép chia cho số có hai ch s.


- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV nhËn xÐt c¸ch thùc hiƯn.


b) PhÐp chia 779 : 18


- GV tiến hành tơng tự phép chia 672 : 21
c) Tập ớc lợng thơng.


- GV nêu cách ớc lợng thơng.


- GV cho HS thực hiện ớc lợng thơng.
<i><b>2.3. Thùc hµnh</b></i>


<b>Bµi 1</b>



- Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT1


- Cho HS lµm bµi vµo vë, gäi 4 HS lên bảng
làm.


- GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.


- GV nhËn xÐt, ch÷a bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo
dâi, nhËn xÐt.




- HS đọc lại tên bài.


- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào vở nháp.



- HS lắng nghe.


- HS thực hiện.


- HS lắng nghe và thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp lµm
vµo vë.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tóm tắt v gii.


- 1 HS lên bảng giải. HS khác nhận
xét.


- Về nhà làm bài 3.


<b>Khoa học</b>


<b>Nguyên nhân làm nớc bị « nhiƠm </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều
có khơng khí.



<b>II. §å dùng dạy- học</b>


<b> </b> - Các hình minh ho¹ trong SGK.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


+V× sao ta phải tiết kiệm nớc?


- GV nhận xét - ghi điểm


<b>2.Bài mới</b>


* GV giới thiệu bài ghi tên bài


- 1HS trả lời, HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hot động 1: Thí nghiệm chứng minh</b>
<b>khơng khí có ở quanh mọi vật</b>


- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng
báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan
sát và làm thí nghiệm


- GV yêu cầu các em đọc mục <i>Thực hành</i>


trang 62 SGK để biết cách làm.
- GV đi tới các nhóm để giúp đỡ.



- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả và giải thích về cách nhận biết khơng khí
có ở xung quanh ta


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh</b>
<b>khơng khí có trong những ch rng ca mi</b>
<b>vt</b>


(Tiến hành tơng tự.)


- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên
trong cả 2 thí nghiệm trên.


<b>GV kết luận chung</b><i><b>( cho hoạt động 1 và 2)</b></i>
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên
trong vật đều có khơng khí.


<b>Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự</b>
<b>tồn tại của khơng khí </b>


- GV lần lợt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
+Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất đợc gọi là
gì?


+T×m vÝ dơ chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung
quanh ta và không khÝ cã trong những chỗ
rỗng của mọi vật?



<b>3. Củng cố </b><b> Dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Cỏc nhúm trởng báo cáo việc
chuẩn bị đồ dùng.


- §äc SGK và thực hành làm thí
nghiệm theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
và giải thích cách làm.


- Các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.


- Lắng nghe.


- Thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.


<b>o c</b>


<b>Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2) </b>




<b>I. Mục tiªu </b>


- HS trình bày một số sáng tác hoặc liệu su tầm đợc.
- HS làm đợc bu thiếp chúc mng thy cụ giỏo c.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
<b> </b>- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- HS nhắc lại nội dung bài học "<i>Hiếu thảo với </i>
<i>ông bà, cha mẹ </i>".


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới </b>


<i>* Giới thiệu bài</i>


- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
<i><b>HĐ1</b>: <b>Báo cáo kết quả su tầm</b></i>


-Yờu cu HS lm vic theo nhóm trình bày
sáng tác su tầm đợc ( BT 4- SGK ).


- Cho HS trình bày, giới thiệu sáng tác của
mình.



- GV nhận xét kết luận.


+ Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì?
<i><b>HĐ2</b>: <b>Thi kể chuyện</b></i>


- HS nêu, HS khác nhận xÐt.


- L¾ng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài tập 4


- HS trình bày kết quả của mình
trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhãm .


- Lần lợt mối HS kể cho bạn nghe câu chuyện
mà mình su tầm đợc.


- Yªu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay thi
kể chun tríc líp.


- u cầu HS nhận xét các câu chuyn ú.
- GV nhn xột.


<i><b>HĐ3</b>: <b>Sắm vai xử lý tình huống</b></i>
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


- GV đa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm thể


hiện cách giải quyết.


+ Em cú tỏn thnh cỏch giải quyết đó khơng?
+ Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó?
- GV kết luận.


<b>C. Cđng cè, dỈn dß</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ.


- HS lµm viƯc theo nhãm, trình
bày.


- HS các nhóm thi kể.


- Nhận xét câu chuyện bạn kể.


- HS tho lun x lý tỡnh
hung.


- HS trả lời.


- HS nhắc lại ghi nhớ.


Buổi chiỊu BD TiÕng ViƯt



<b>Lun viết bài: văn hay chữ tốt</b>




<b>Tìm tiếng có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngÃ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng đoạn từ “Sáng sáng.... văn hay chữ tốt.” và trình bày bài chính
tả sạch sẽ.


- T×m tiÕng cã chøa thanh hái hc thanh ng·.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tên bài.


<b>2. Hớng dẫn viết chính t¶</b>


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu nội dung </b></i>
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.


+ Cao B¸ Qu¸t qut chÝ lun viÕt chữ nh thế
nào?


<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó</b></i>


- GV u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm
đ-ợc.



- NhËn xÐt.


<i><b>HĐ 3: Viết chính tả</b></i>
- GV đọc cho HS vit .


<i><b>HĐ 4: Thu chấm và nhận xét</b></i>
- Thu chấm một số bài.


- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chÝnh t¶</b>


<i><b>* Tìm tên các đồ chơi có chứa thanh hi </b></i>
<i><b>hoc thanh ngó</b></i>


<i> M: ngựa gỗ, thả diều.</i>


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên
bảng.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
* Lời giải:


+ ôtô cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ, khỉ đi đi xe


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 2HS đọc thành tiếng.


- HS tr li.


- HS tìm và viết từ khó vào nháp:
chữ viết, cuốn sách, luyện tập,
suốt ...


- HS viÕt vµo vë.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

p, nga g...


+ nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử, bày
cỗ, diễn kịch...


<b>C. Củng cố, dặn dß </b>.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn chuẩn bị bài sau. - Về nhà viết lại những từ còn sai.


<b> </b>



<b>BD Toán</b>


<b>rèn: chia cho số hai chữ số</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>


- Củng cố để HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có


hai chữ số ( chia hết, chia có d)


- Vận dụng để giải những bài tốn có liên quan.


<b>II. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu bài </b>


- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.


<b>2.Hớng dẫn luyện tập </b>
<b>Bài 1: </b>Đặt tính rối tính


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Gäi 4 em TB yếu lên bảng làm, yêu cầu cả
lớp làm vào vở.


- Nhận xét, chữa bài.


- Yêu cầu HS nêu cách tính.


<b>Bài 2</b>


- Gi HS c bi.


+ Bài toán cho biết? Hỏi gì?


- Yêu cầu cả lớp tự làm, 1 HS khá lên bảng.


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.


Bài giải


Số ngày ngời thợ làm tất cả lµ:
11 + 12 = 23 ( ngµy)


TB mỗi ngày ngời thợ làm đợc số cái khoá
là: (132 + 213) : 23 = 15 (cỏi)


Đáp số: 15 c¸i kho¸.


<b>Bài 3:</b> Nối phép tính với kết quả của phép
tính đó (theo mẫu)


- Cho HS đọc yờu cu.


- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp lµm vë.
- Gäi HS nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>3. Củng cố,dặn dò </b>


- Nhận xÐt giê häc.


- L¾ng nghe.


- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vở, 3 em HS TB yu


lờn bng.


- Nêu cách tính.


- c bi và suy nghĩ cách làm.
- Trả lời.


- HS tiÕn hµnh làm vào vở, 1 HS
khá lên bảng giải.


- 1HS c thnh ting.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên
bảng.


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- Về nhà làm lại những bài còn sai.


Th 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009


Buổi sáng Tập đọc



<b>Tuæi ngùa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bớc đầu biết đọc diễn
cảm một khổ thơ trong bài.


- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đờng về vi m.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh ho¹ trong SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài


<i>"C¸nh diỊu ti th¬ ". </i>


- NhËn xét và cho điểm.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- Treo tranh minh hoạ. GV giới thiệu bài.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>2.1. Luyện đọc</i>


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ .
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các
em. Giảng từ "<i>Đại ngàn</i>"


- GV gọi HS đọc Chú giải.
- GV gọi HS đọc theo cặp.


- GV c din cm c bi.


<i>2.2. Tìm hiểu bài </i>


- Yêu cầu HS đọc từngkhổ thơ và trả lời câu
hỏi:


- GV lần lợt nêu từng câu hỏi trong SGK
- GV cho HS đọc tồn bài.


+ Néi dung cđa bài này là gì ?
- GV ghi ý chÝnh cđa bµi.


<i><b>2.3</b>. Luyện đọc diễn cảm và HTL</i>


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm cả bài
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- Cho HS đọc diễn cảm và thuộc lòng khổ thơ 2
- GV tổ chức cho HS thi học thuộc lịng từng
khổ, cả bài thơ.


<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>


- Gi HS c ton bi


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc thuộc lòng
bài thơ.



- 2HS đọc, trả lời câu hỏi.


- HS l¾ng nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc bài.


- HS đọc.


- 2 HS đọc cả bài cho nhau nghe
- HS lắng nghe


- HS đọc từng khổ thơ và tr li
cõu hi.


- 2 HS nhắc lại ý chính


- HS đọc diễn cảm, cả lớp theo
dõi nhận xét.


- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ .
- Một số em c trc lp.


- HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp miờu t vt </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả
đồ vật và trình tự miêu tả, hiểu đợc vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi
tiết của bài văn, sự xen kẻ giữa lời tả và lời kể.


- Lập đợc dàn ý cho bài văn tả chiếcc áo em mặc n lp.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


<b> </b>- B¶ng phơ ghi ý 1, ghi dàn ý cho bài văn.


<b>III. Hot ng dy - hc</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bi c </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>miêu tả ? </i>


<i>+Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?</i>
<i>- </i>GV nhận xét chung :


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. GV giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS tip ni c bi tp 1.


+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài


văn?


+ Phn m bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn
có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng cách nào?
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ ghi nội dung
lời giải đã chuẩn bị.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề, GV viết lên bảng.
- GV gợi ý: Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang
mặc hôm nay chứ khơng phải cái áo mà em
thích. Dựa vào các bài văn đã học để lập dàn ý.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, chữa bài.


+ Khi tả đồ vật chúng ta cần lu ý điều gì?
3. Học tập những đoạn văn hay


- GV đọc một số bài văn hay cho cả lớp nghe


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về làm vào VBT .



- Lắng nghe.


- 1 HS c bi tập 1, cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS tr¶ lời các câu hỏi.


- Một số HS nhắc lại.


- HS đọc u cầu bài.


- L¾ng nghe GV híng dÉn.


- HS tù lµm bµi.


- HS đọc bài làm bài trớc lớp
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Trả lời.


- HS l¾ng nghe.


<b>Toán</b>


<b>Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có d).
- Vận dụng để giải các bài tốn có liên quan.



<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
<b> </b>- Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Gäi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72.
+ GV nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng </b></i>
<i><b>2.2 PhÐp chia 8192 : 64 = ? </b></i>


- GV viết lên bảng phép tính 8192 : 64 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
- GV theo dõi HS làm.


+ PhÐp chia trên là phép chia hết hay có d?
- GV kết luận, chú ý HS cách ớc lợng thơng.
<i><b>2.3. Phép chia 1154 : 62</b></i>


- GV viết phép chia trên và yêu cu HS t
tớnh v tớnh.


- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo
dõi, nhận xét





- HS đọc lại tên bài.


- HS đọc lại phép tính.


- HS đặt tính và tính vào nháp.


- HS tr¶ lêi.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Phép chia trên là phÐp chia hÕt hay cã d?
+ Trong phÐp chia cã d chúng ta cần chú ý gì?
- GV chú ý hớng dẫn HS ớc lợng thơng.


- GV nhn xột v cỏch t tớnh ỳng.
<i><b>2.4. Thc hnh</b></i>


<b>Bài 1 </b>Đặt tÝnh råi tÝnh


- GV yêu cầu HS tự đặt tính ri tớnh.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài.


<b>Bài 3 </b>Tìm x


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yeu cầu HS cả lớp nhận xét bài bạn và giải


thích cách làm.


- GV nhận xét, chữa bài


<b>3. Củng cố,dăn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- HS tr¶ lêi





- 1 HS đọc yêu cầu thành tiéng.
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS nhận xét.


-2HS lªn bảng, cả lớp làm vở.
- Nhận xét và nêu cách tìm x.


- Về nhà làm bài 2.


Buổi chiều GĐ-BD Toán



<b>Luyện: chia cho số có hai chữ số </b>



<b>I. Mục tiêu</b>



- Củng cố để HS biết thực hiện chia cho số có hai chữ số.


- Vận dụng phép chia cho số có một chữ số để tính tốn, giải các bài tốn có liên
quan.


II. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng </b>


- GV nªu mơc tiªu, yªu cầu giờ học.


<b>2. Thực hành</b>


<b>B i 1</b> : Đặt tính rồi tính


- Gọi 4 em lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào
vở.


- Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tính.


<b>Bài 2</b>:


- Gi 1 HS c bi.


+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?


- Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 em lên bảng
giải.



- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:


Ta cã: 2000 : 30 = 66 (d 20)


VËy cã thĨ xÕp 2000 gãi kĐo vµo nhiỊu nhÊt
lµ 66 hép và còn thừa 20 gói.


Đáp số: 66 hộp. Thừa 20 gói.


<b>Bài 3: s</b>ố?


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Gọi 3 HS lên bảng làm, yêu cầu cả lớp giải
vào vở.


- Nhận xét.


- HS đọc lại tên bài.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- C¶ lớp làm vào vở. 3 HS lên
bảng. Nhận xét bài của bạn.
- Một số em nêu lại cách tính.


- 1HS c thnh ting.
- Tr li.



- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải
vào vở.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn.


- Điền số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Số bị chia Sè chia Th¬ng Sè d


1898 73 26 0


7382 87 84 74


6543 79 82 65


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- Về nhà rèn thêm chia cho số có 2
chữ số.


<b>GĐHSY Tiếng Việt</b>


<b>Dựng cõu hi vo mc đích khác</b>


<b>Mở rộng vố từ: đồ chơi - trị chơi </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



- Củng cố HS nắm đợc tác dụng phụ của câu hỏi; biết dùng câu hỏi để thể hiện
thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong nhng
tình huống cụ thể.


- Nắm thêm một số đồ chơi, trò chơi; biết phân biệt đợc trị chơi có lợi và có hại.


<b>II. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ơn lí thuyết</b>


+ Ngồi tác dụng để hỏi những điều cha biết.
Câu hỏi còn dùng để làm gì?


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho HS.


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>Đặt câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.


c) ThĨ hiƯn yêu cầu, mong muốn.


- Yờu cu HS t cõu vo vở. 3 HS lên bảng.
- Gọi một số HS khác trỡnh by.


- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.


<b>Bi 2:</b> Tìm và nêu từ ngữ chỉ tên các đồ chơi


mà em biết.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Tổ chức cho 2 đội lên thi tìm tên các trò chơi.
- Gọi nhận xét bài của bạn.


- GV nhËn xét, chữa bài.


* chi: búng, cu trt, qu cu, máy bay...
Trị chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm,...


<b>Bài 3: </b>Tìm các từ ngữ miêu tả thái độ tình cảm
của con ngời khi tham gia các trị chơi.


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên
bảng làm.


- Gọi một sè em nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


* C¸c tõ ngữ: say mê, hăng say, đam mê, ham
thích, thú vị, hào hứng, say sa...


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học bài



- 2 HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.


- 3 HS lờn bng, c lp t cõu
vo v.


- Đọc câu cđa m×nh.


- 1 HS đọcc thành tiếng.
- Cử 2 đội tham gia thi.


- Nhận xét, bình chon đội thắng


- §äc yêu cầu.


- Tìm các từ và viết vào vở.
- Nhận xÐt, bỉ sung.


- Về tìm thêm trị chơi, đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bi s¸ng ThĨ dục



<b>Bài 29: ôn bài thể dục phát triển chung</b>


<b>Trò chơi thỏ nhảy</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



- Hon thin bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo
thứ tự, chính xác và tơng đối đẹp .


- Trò chơi <i>"Thỏ nhảy "</i> ,yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tỡnh sụi ni v ch ng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


<b> </b> - Chuẩn bị1còi; kẻ sân chơi.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Phần mở đầu</b>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội
ngũ.


- Khi ng cỏc khp.


- Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn).
- GV nhận xét.


<b>B. Phần cơ bản</b>


H1<i>: <b>Bi th dục phát triển chung</b></i>
a) <i>Ôn 8 động tác của bài thể dục</i>


- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần (mỗi động tác
2 x 8 nhịp)



- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xÐt.


- Cho c¸c tỉ tËp lun theo nhãm. Do tỉ trëng
®iỊu khiĨn.


- GV hơ cho cả lớp tập lại 8 động tác của bài
thể dục phát triển chung.


<i><b>HĐ2</b>: <b>Trò chơi vận động " Thỏ nhảy."</b></i>
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích
cách chơi, luật chơi.


- Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.


- GV theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng


<b>C. Phần kết thóc</b>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả.


- GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã
học để chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.


- HS tập hợp 3 hàng ngang


- HS chơi trò chơi



- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Lớp tËp lun theo 4 hµng däc.


- HS tËp


- HS tËp theo lớp trởng


- HS tập theo nhịp hô.


- HS lắng nghe.


- Tiến hành chơi


- HS vừa hát vừa vỗ tay


- HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra.


<b>ChÝnh tả (Nghe - viết)</b>


<b>Cánh diều tuổi thơ</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn<i>.</i>


- Luyện viết đúng các tên đồ chơi trò chơi bắt đầu bằng <i>ch / tr.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một số đồ chơi phục vụ cho BT 2, 3.



III. Hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV đọc 5-6 từ có ât/ âc.


- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ đó.
- GV nhận xét, cho im.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: <i>Cánh diều</i>
<i>tuổi thơ.</i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe- viết</b></i>


<i>2.1. Tìm hiểu đoạn chính tả</i>


- Gi HS c on vn.


+ Tác giả miêu tả cánh diều nh thế nào?
+ Vì sao nói cánh diều mang lại cho tuổi thơ
niềm vui sớng?


<i>2.2. Hớng dẫn HS viÕt tõ khã</i>


- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, nhắc HS chú
ý tìm các từ hay viết sai.



- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.


<i>2.3. Viết chính tả</i>


- GV c cho HS vit.


<i>2.4.Thu và chấm, chữa bài</i>


- GV chấm một sè bµi, nhËn xÐt.
<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh tả</b></i>


<b>Bài 2</b>


a)- Gi HS c yờu cu v mu.
- Yờu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.


- GV nhận xét, kết luận các t ỳng.
b) Tin hnh tng t.


<b>C. Củng cố, dặn dò </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên viết. Cả lớp viết vào
nháp.


- Học sinh lắng nghe.



- 2 HS c thnh ting
- HS tr li.


- HS tìm và viết từ khó vào
nháp.


- HS c t khú.


- HS viÕt vµo vë.


- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.


- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Hoạt động theo nhúm.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


- Về nhà làm bài tập 3.


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè (chia hÕt, chia
cã d).


- Vận dụng giải bài toán có liên quan.



<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
<b> </b> - Ghi BT lên bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy- hc</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài c</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết 73 SGK.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiêu, ghi tên bài</b></i>
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
<i><b>2.2. Hớng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1 Đặt tính rồi tính</b></i>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?


- GV yờu cu HS t t tính và tính, gọi một số


- 1 HS lµm trên bảng , HS cả
lớp làm vào giấy nháp.


- Lắng nghe.


- 1HS c thnh ting.
- Tr li.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

em làm trên bảng.


- GV nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
<i><b>Bài 2 Tính giá trị của biểu thức</b></i>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>Bài 3</b></i>


- Gi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho ta biết gì?
+ u cầu chúng ta tìm gì?


- GV cho HS lµm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng
làm.


- GV nhận xét kết quả, cho điểm của HS .
Bài giải


Số nan hoa cần để lắp một chiếc xe là:
36 x 2 = 72 (nan hoa)


Ta cã: 5260 : 72 = 73 (d 4)


Vậy 5260 nan hoa lắp đợc nhiều nhất 73 chiếc
xe và thừa ra 4 nan hoa.


Đáp số: 73 xe đạp . Thừa 4 nan hoa.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Nêu lại cách thực hiện.
- Đọc yêu cầu.


- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.


- 1HS c thnh ting.
- Tr li.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp giải
vào vở.


- Về nhà làm bài 2a.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Gi phộp lch s khi đặt câu hỏi </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác: biết th gửi, xng hô phù hợp
với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền
lòng ngời khác.


- Nhận biết đợc quan hệ các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời i ỏp.



<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


<b> </b>- PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ.


III. Hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gäi HS lên bảng làm bài 1 tiết MRVT:
<i><b>Đồ chơi- trò chơi</b></i>


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b>: </i> - Nêu mục tiêu giờ học
<i><b>2. T×m hiĨu vÝ dơ</b></i>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS đọc u cầu nội dung
- GV ghi lên bảng: - Mẹ ơi con tuổi gì?
- Gọi HS trả lời. GV kết luận.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS đặt câu hỏi.


<b>Bài 3</b>:+ Theo em, để giữ phép lịch sự cần
tránh những câu hỏi có nội dung nh thế nào?
Lấy ví dụ?



<i><b>3. Ghi nhớ</b></i>(SGK) Gọi HS đọc phần ghi nhớ<i> </i>
<i>4. <b>Luyện tập</b></i>(làm ở VBT)


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu


- GV yêu cầu HS tự làm và nêu bài làm.


- HS lên bảng làm.
- HS cả lớp kiểm tra bµi.


-1HS đọc bài.


- HS trao đổi nhóm đơi và trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS lần lợt đặt câu


- HS tr¶ lêi, lÊy vÝ dơ


- Vài HS đọc lại ghi nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bi 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi


+Trong đoạn trích trện có 3 câu hỏi các bạn
tự hỏi nhau, 1câu hỏi các bạn tự hỏi cụ già.


Các em cần so sánh để thấy các câu hỏi mà
các bạn tự hỏi nhâu khơng? Vì sao?


+u cầu thảo luận cặp đơi. Sau đó phát biểu
- GV nhn xột, kt lun.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xÐt tiÕt häc.


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tìm câu hỏi, đọc câu hỏi.


- HS tho lun cp ụi v tr li.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b> </b> - Sử dụng đựơc một sốdụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba k nng ct, khõu, thờu ó hc.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b>


<b> </b>- Tranh quy tr×nh của bài trong chơng
- Mẫu khâu thêu cần thiết


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác


màu vải . Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch, vải...


<b>III. Hot ng- dy- hc</b>


<b>ễn tp cỏc bi đã học trong chơng 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- KiÓm tra sù chuẩn bịcủa HS
- GV nhận xét chung.


<b>2. Bài mới</b>
<i>* Giới thiệu bài </i>


- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.


<i><b>H1</b>: <b>GVhớng dẫn HS ôn tập các bài đã </b></i>
<i><b>học trong chơng 1</b></i>


+ Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học ?
+ GV nêu một số câu hỏi về quy trình của:


<i>Cách cắt vải theo đờng vạch dấu;</i>
<i>Khâu thờng;</i>


<i>Khâu đột;</i>


<i>Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu </i>
<i>đột;</i>



<i>Thªu mãc xích.</i>


- GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập .
- Dặn chn bÞ vËt liƯu , dơng cơ cho tiÕt
sau.


- HS trình bày sự chuẩn bị.


- Lắng nghe.


- 1 số HS nêu tên


- HS khác nhắc lại. HS khác l¾ng
nghe, nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thø 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009


Buổi sáng

<b>Tập làm văn</b>


<b> Quan sỏt vt </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát
hiện đợc đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.



- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- HS chuẩn bị đồ chơi.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ</b>


- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em.
- Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Kim tra sự chuẩn bị đồ chơi của HS.
- Giới thiệu bài.


<i><b>2.2. Tìm hiểu ví dụ </b></i>


<b>Bài 1</b>


- Gi HS c tip nối yêu cầu và gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ,


diễn đạt.


<b>Bµi 2</b>


+ Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý
những gì?


- GV kÕt ln.
<i><b>2.3. Ghi nhí </b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>2.4. Luyện tập </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên
bảng.


- Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ những
HS gặp khó khăn.


- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS.


- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng.


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS vỊ nhµ hoµn thµnh dµn ý.



- 2 HS đọc dàn ý.


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị.


- 3 HS tiếp nối đọc.


- HS tiÕp nèi nhau giíi thiƯu.
- Tự làm bài.


- 3 HS trình bày kết quả quan sát


- Trả lời.


- Lắng nghe.


- 3 HS c thnh ting.


- 1 HS đọc.


- Tù lµm bµi vµo vë.


- 3-5 HS trình bày dàn ý.


- Về nhà hoàn thành dàn ý.


<b>Toán</b>


<b>Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



- Thực hiện đợc phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia
có d).


- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.


II. Hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu, ghi tên bài</b></i>


<i><b>2.2. Hớng dẫn thực hiện phÐp chia</b></i>


<i>a) PhÐp chia 10150 : 43</i>


- GV viết bảng phép chia và yêu cầu HS thực
hiện đặt tính và thực hiện tính.


- Theo dâi HS lµm bµi. Cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình.


- GV hng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện
tính.



+ PhÐp chia 10150 : 43 lµ phÐp chia hÕt hay
chia có d?


- Hớng dẫn HS cách ớc lợng thơng.


<i>b) Phép chia 26345 : 35</i>


- Tiến hành tơng tự.


<i><b>2.3. Luyện tập, thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b>


- Yêu cầu HS tự đật tính rồi tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bi 2</b> (Dnh cho HS khá giỏi)
- Gv u cầu HS đọc đề tốn.


+ Bµi toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.



làm vào giấy nháp


- Lắng nghe.


- Đọc phép chia và làm vào
nháp.


- Nêu cách thực hiện tính.


- Lắng nghe GV nêu.


- Là phép chia hết.


- Tập ớc lợng thơng.


- 4HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS c thnh ting.
- Tr li.


- Giải vào vở, 1HS lên bảng.


- Về nhà luyện chia thêm.
<b>LÞch sư</b>


<b>Nhà Trần và việc đắp đê </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>



- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả
nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển;
khi có lũ lụt, tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự
mỡnh trụng coi vic p e.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


<b> </b> - Hình minh hoạ trong SGK; phiÕu häc tËp


III. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bi c</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi 2 cuối bài tiết 14
- GV nhận xét chung.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i>* Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng</i>


<i><b>HĐ1: Điều kiƯn níc ta vµ trun thèng </b></i>
<i><b>chèng lị lơt cđa nh©n d©n ta</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời:
+ Nghề chính của nhân dân ta dới thi Trn
l ngh gỡ?



- HS trả lời. HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Sông ngòi nớc ta nh thế nào?


+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó
khăn gì?


- GV chốt ý 1.


<i><b>H2: Nh Trn tổ chức đắp đê chống lụt</b></i>
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo
phiếu học tập: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê
chống lụt nh thế nào?


- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn.


<i><b>HĐ3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà </b></i>
<i><b>Trần</b></i>


- Y/C HS đọc SGK và trả lời: Nhà Trần đã
thu đợc kết quả nh thế no trong cụng cuc
p ờ?


- GV kết luận


<i><b>HĐ4:</b><b>Liên hệ thùc tÕ</b></i>



- GV cho HS liên hệ ở địa phơng.
- GV tng kt ý kin HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Dặn HS chun b bi sau.


- HS nhắc lại


- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu
học tập .


- Đại diện trình bày kết quả.


- HS trả lời.


- HS tự liên hệ ở địa phơng.


- HS đọc ghi nhớ
- HS về nhà tự học.


<b>Địa lí</b>


<b>Hot ng sn xut ca ngi dõn</b>


<b> ở đồng bằng Bắc Bộ </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản
xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,....


- Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b>- Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 SGK, Bản đồ, lợc đồ VN.


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ</b><i><b> </b></i>


+ Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc Bộ ?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bµi mới</b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>


* HĐ1<i>: <b>ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghỊ thđ </b></i>
<i><b>c«ng trun thèng</b></i>


- GV treo hình 9 và 1 số tranh về nghề thủ
công truyền thống ở ĐBBB nh : làm đồ gốm,
dệt lụa, sản xuất gỗ, dệt chiếu cói,….


- Cho HS đọc nội dung đoạn 1.
+ Thế nào là nghề thủ công ?



- GV nhận xét và chốt ý: <i>ĐBBB trở thành </i>
<i>vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công </i>
<i>truyền thống.</i>


* HĐ2<i>: <b>Các công đoạn sản xuất ra sản </b></i>
<i><b>phẩm gốm</b></i>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+ gm đợc làm từ nguyên liệu gì ?
- GV đa hình ảnh về sản xuất gốm nh SGK


- HS trả lời. Lớp nhận xét


- HS quan sát và lắng nghe


- HS đọc, tiến hành thảo luận
nhóm và trả lời.


- HS đọc kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV đảo lộn thứ tự và khơng ghi tên hình.
- Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng
- GV nhận xét, kết luận


- GV chèt ý chÝnh
*


<b> </b><i><b>HĐ3:</b></i><b> </b><i><b>Chợ phiên ở ĐBBB</b></i>



+ ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn
ra tấp nập ở đâu ?


- GV chốt lại đặc điểm của ch phiờn.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn về học bài cũ, chuẩn bị bài sau.


- HS thảo luận nhóm, đại diện
các nhóm trình bày, b sung.


- HS trả lời về chợ phiên


- HS lắng nghe và nhắc lại


- HS c ý chớnh trong bài
- HS theo dõi.


Bi chiỊu BD TiÕng ViƯt



<b>luyện tập: quan sát đồ vật</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Củng cố để HS nắm đợc cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.



- Biết cách quan sát để miêu tả các chi tiết của bài văn, biết lập dàn ý.


<b>II. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ</b>


+ Thế nào là miêu tả?


+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?


+ Muốn có bài văn hay cần chú ý những gì?


<b>2.Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết häc.
<i><b>2.2. LuyÖn tËp</b></i>


Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em thích.
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết
mở bài gián tiếp và kết bài mở rng.


- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.


- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dn nhng HS viết cha đạt về nhà viết lại cho
hay hơn.


- Lần lợt trả lời các câu hỏi.


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.


- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài vào vở.


- Mét sè em trình bày mở bài
và kết bài của mình.


- Về nhà viết lại cho hay hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>rèn: chia cho số có hai chữ số</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố để HS biết cách thực hiện chia cho số có hai chữ số.
- Vận dụng để giải các bài tốn có liên quan.



II. Hoạt động dạy- học<sub>- Nhận xét giờ học. </sub>


- HS vỊ nhµ tù lµm bài.


<b>Thể dục</b>


<b>Bài 30: ôn bài thể dục phát triển chung</b>


<b>Trò chơi lò cò tiếp sức </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ
tự và kĩ thuật.


- Trò chơi "<i> Lò cò tiếp sức</i>". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chi
nhit tỡnh, ỳng lut.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- 1- 2 cßi, VƯ sinh sân trờng, kẻ sân chơi và chuẩn bị bàn ghế kiÓm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


- Khởi động các khp do GV iu khin.



<b>2. Phần cơ bản</b>


<i><b>HĐ1</b>: <b>Bài thể dơc ph¸t triĨn chung</b></i>


- Ơn từ 8 động tác của bài thể dục: 2 - 3 lần,
mỗi động tác 2 x 8 nhịp.


+ Sau mỗi lần tập GV nhận xét u, nhợc điểm
của lần tập đó .


+ Trong q trình tập GV có thể dừng lại để
sửa sai.


- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
+ Nội dung kiểm tra: Thực hiện 8 động tác
của bài thể dục phát triển chung.


+ Tổ chức: mỗi đợt 5 em, GV hô nhịp cho
các em tập.


+ Cách đánh giá: Hoàn thành tốt; hoàn thành;
cha hoàn thành.


- GV tỉ chøc kiĨm tra l¹i cho HS cha hoµn
thµnh.


<i><b>HĐ2: Trị chơi vận động "Lị cị tiếp sức"</b></i>
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại các luật chơi
v cỏch chi.



- Cho HS chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV cho HS tập động tác thả lỏng, sau đó
hát và vỗ tay theo nhịp.


- GV nhËn xÐt, c«ng bè điểm kiểm tra.


- HS tập hợp 4 hàng ngang.


- HS khởi động và chơi trò chơi.


- HS tËp theo GV hô.


- Lần lợt từng nhóm HS lên thực
hiện bài kiểm tra.


- HS cả lớp theo dõi.


- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.


- HS tiến hành chơi.


- HS thả lỏng, hát và vỗ tay.


<b>Sinh hoạt tập thĨ</b>


<b>NhËn xÐt ci tn</b>






<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần 15.
- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 16.


<b>II. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> Hoạt động 1:</b></i><b> Nhận xét tuần 15</b>


- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.


* Nhận xét về học tập:


- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những u khuyết
điểm về học tập.


- Hc bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời
gian đến lớp, học bài, làm bài...


* Nhận xét về các hoạt động khác.


- Yªu cầu thảo luận về trực nhËt, vÖ sinh, tËp


- HS nªu miƯng.NhËn xÐt bỉ
sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

luyện đội, sao, lao động, tự quản...
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.


* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Kế hoạch tuần 16</b>


<b>Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành</b>
<b>lập Quân đội nhân dân Việt Nam</b>


- GV đa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
* Về học tập.


* Về lao động.


* Về hoạt động khác.


- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động ca
lp.


* <b>Kết thúc tiết học</b>


- GV cho lớp hát bài tập thể.


- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.


- HS theo dâi.


- HS biÓu quyÕt nhÊt trÝ.



</div>

<!--links-->

×