Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 20 SU DUNG HAM Nghe 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 20: </b>

<b>SỬ DỤNG HÀM</b>



(Tiết 55 - Lý Thuyết, Tiết 56, 57 - Thực hành)
I.Mục tiêu:


1. Kiến thức


 Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel.


 Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính.


2. Kỹ năng


 Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính.


II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của GV


- SGK, SGV, phiếu thực hành


- Máy vi tính cho học sinh, máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS


- SGK, Vở ghi
III. Hoạt động dạy học


A. Ổn định tổ chức lớp : Yêu cầu LT báo cáo sĩ số.


1. <i><b>Đặt vấn đề</b></i> : Buổi trước cơ và các em cùng tìm hiểu bài : Lập cơng thức để tính
tốn, vậy trước khi vào bài mới cô kiểm tra bài cũ



<i><b>“</b></i>bạn nào hãy nhắc lại cho cô Các Bước nhập công thức?”


B. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi “ <i><b>Em hãy nêu các bước nhập công thức</b></i>”?
<b>Trả lời : Các bước nhập công thức là :</b>


B1: Chọn ô cần nhập công thức
B2: Gõ dấu bằng (=)


B3: Nhập cơng thức


B4: Nhấn phím Enter hoặc nháy nút để kết thúc và cho kết quả
C. Nội Dung bài mới


Đặt vấn đề : Chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm cơ bản, Dữ liệu trên bảng tính,Lập
cơng thức để tính tốn. Hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu 1 kiến thức mới “SỬ
DỤNG HÀM”


- Trước tiên để hiểu rõ cách sử dụng hàm như thế nào, cơ và các em cũng tìm hiều
I. Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính</b>
1. Khái niệm về hàm


GV HS


Đưa ra ví dụ:


* Ví dụ: Để tính tổng các số 45, 12, 31
ta làm như thế nào?



? Vậy bạn nào có thể Khái niệm về
hàm trong bảng tính cho cơ?


GV nhận xét , Hs ghi bài


- ‘Hàm là công thức được xây dựng
sẵn, giúp cho việc nhập cơng thức và
tính tốn trở nên đơn giản hơn’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Ví dụ: Khi tính tổng các ô của một
khối lớn C3:C12?


= sum(C3+C4+...+C12)


Thay cho công thức liệt kê địa chỉ mọi
khối ô = C3+C4+...+C12, ta sử dụng
hàm nhập một cách đơn giản hơn: =
SUM(C3:C12)


- Qua 1 nhỏ chúng ta đã hiểu khái niệm về hàm, vậy cách sử dụng hàm như thế nào cơ
và các e cùng tìm hiểu


2. Sử dụng hàm


GV HS


a. cấu tạo


Hàm có cấu trúc = Tên hàm (Các biến
hàm)



Ví dụ1= SUM(5,A3,B1:B9) Thì đâu là
tên hàm, đâu là các biến hàm.


- Tương tự Ví dụ2\:
= AVERAGE(16,20,30)


* Cách nhập hàm vào một ơ tính như
thế nào?


Chú ý :- Giữa tên hàm và dấu không
được có dấu cách hay bất kì kí tự nào
khác


- thứ tự của các biến hàm sẽ làm thay
đổi tính tốn của hàm. Tuy nhiên một
số hàm lại cho phép liệt kê theo 1 vị trí
bất kỳ.


- Khi nhập hàm phải nhớ ý nghĩa của
hàm, cách sử dụng hàm


*Ghi: - Mỗi hàm có hai phần: tên hàm
và các biến của hàm. Tên hàm không
phân biệt chữ hoa và chữ thường. Các
biến được liệt kê trong cặp dấu (), cách
nhau bởi dấu phẩy (",").





thì SUM là tên hàm và 5, A3, B1:B9 là
các biến của hàm.


avergare là tên hàm, và 16, 20, 30 là
các biến của hàm.


* Nhập hàm vào ơ tính giống như nhập
công thức:


B1: Chọn ô để nhập vào,
B2: gõ dấu =


B3: tên hàm và các biến của nó.
B4: Nhấn phím Enter hoặc nháy
chuột ở ngồi ơ đó.


<b>Dẫn dắt :Qua I chúng ta đã hiểu được khái niệm hàm và cách sử dụng hàm, </b>
<b>Vậy chúng ta sẽ sang II Một số hàm thông dụng</b>


<b>Hoạt động 2: Một số hàm thông dụng</b>


<b>Trước tiên chúng ta tìm hiểu hàm tính tổng</b>
1. Hàm SUM


GV HS


* Hàm SUM được dùng để tính tổng
giá trị của các biến được liệt kê trong
cặp dấu ngoặc.



- Cách nhập:


= SUM(so1,so2,...son)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hàm SUM có thể thay bằng lệnh
AutoSum(tính tổng tự động:)


địa chỉ của ơ hoặc khối, các cơng thức
trong hàm.


VD:= SUM(15,20,30)=65
VD:= SUM(A1,B3,C1:C5)


Đó là hàm tính tổng, cịn khi muốn tình trung bình cộng chúng ta sẽ sử dụng hàm gì?
Yêu cầu hs trả lời (HÀM TRUNG BÌNH CỘNG)


<b>2. Hàm AVERAGE</b>


GV HS


* Hàm AVERAGE dùng để tính trung
bình cộng của giá trị các biến được liệt
kê.


- Cách nhập cũng tương tự như hàm
SUM:


= AVERAGE(X1, X2, ...Xn)
trong đó:X1, X2,...Xn có thể là các số,
địa chỉ của ô hoặc khối, các công thức


trong hàm.


VD: =AVERAGE(20,30) = 25
VD2:= AVERAGE(C1:C5) = 2
VD3: = AVERAGE(8,C1:C5) =3
3. Các hàm MIN và MAX


GV HS


* Hàm MIN dùng để tính Giá trị nhỏ
nhất. Hàm MAX dùng để tính Giá trị
nhỏ nhất của các biến được liệt kê.


- Cách nhập:


= MIN(X1, X2....Xn)
= MAX(X1, X 2..Xn)
VD: =MIN(1,3,7,8,11)=1
VD2:= MAX(C1: C5) =4
VD3:= MIN(12,C1:C5)
d) Hàm SQRT


GV HS


* Hàm SQRT được sử dụng để tính
căn bậc hai khơng âm của giá trị biến
số.


- Cách nhập:
= SQRT(so1)



VD:+ = SQRT(16)=


- Nếu trong các ơ A1 và A2 có giá
trị tương ứng là 11 và 5 thì


= SQRT(C3)= 2


= SQRT(SUM(C1:C5)+6)
e) Hàm TODAY


GV HS


* Hàm TODAY cho ngày tháng hiện
thời được đặt của máy tính.


*Cách nhập hàm = TODAY()


- Điểm đặc biệt của hàm này là khơng
có biến, nhưng khi nhập vẫn phải viết
cặp dấu ngoặc đơn.


= TODAY()


- Giá trị của hàm TODAY được cập
nhật thường xuyên mỗi khi thời gian
của hệ thống trên máy tính thay đổi
VD1: Nếu ngày hệ thống là 10 tháng 4
năm 2010, TODAY cho kết quả



10/04/201


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Nhập = TODAY() vào ô A1 và
nhập cơng thức = A1+100 trong
ơ khác ta có kết quả là:


20/07/2010


2. Gõ = TODAY()+100 vào ô bất
kỳ cũng nhận được kết quả như
cách 1


<b>III. Củng cố</b>


Vậy qua bài học này chúng ta đã hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong excel.
- Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính.


Vậy cơ và các em cùng giải quyết một số bài tập sau:
Bài 1: Trong các hàm sau đây, Hàm nào sai?


A. = SUM(5,A3,B1,B4)
B. = SUM(5,A3,B1.B4)
C. = SUM (5,A3,B1,B4)
D. = SUM(5,A3,B1:B4)


Đáp án : B (Vì có dấu chấm (.) trong biến
Bài 2: Công thức nào sau đây là đúng ?.


A. =AVERAGE(5,A3,B1;B4)
B. =AVERAGE(5,A3,B1,B4)


C. =AVERAGE(5,A3,B1.,B4)
D. -AVERAGE(5,A3,B1,B4)
Đáp án B đã tuân thủ nguyên tắc


Bài 3 : Giả sử cần tính tổng giá trị các ơ C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2.
Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng?


A. (D4+C2)*B2
B. = D4+C2*B2
C. =(D4+C2)*B2


D. =(D4+C2)B2
Đáp án C là đáp án đúng


Bài 4 : Khi nhập cơng thức vào một ơ tính cần có mấy bước
A. 3 Bước.


B. 4 Bước
C. 2 Bước
D. 5 Bước


Đáp án B là đáp án đúng
IV Dặn Dò


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×