Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài giảng Đề ôn tập Hk1 hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.19 KB, 1 trang )

ĐỀ 1
Bài 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
Al
→
1
AlCl
3

→
2
Al(OH)
3

→
3
Al
2
O
3

→
4
Al
2
(SO
4
)
3

→
5


Al
2
O
3
→
6
Al
Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn : KOH,
KCl, KNO
3
.
Bài 3 : Trong các kim loại sau: K; Na; Fe ; Cu ; Zn ; Ag ; Al. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch
kalihydroxit. Viết phương trình hóa học nếu có:
Bài 4 : Nêu hiện tượng và viết phương trình nếu có :
a) Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa CuO.
b) Cho Al vào dung dịch HNO
3
.
Bài 5 : Khi cho 84,4 gam hỗn hợp KCl và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dich HCl 1M, sau khi phản ứng kết
thúc thì thấy 4,48 lít khí CO
2
(đktc) bay ra.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp.
c) Tính thể tích axit đã dùng.
d) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi).

ĐỀ 2
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau :
FeS
2

→
1
Fe
2
O
3

→
2
Fe
2
(SO
4
)
3

→
3
Fe(OH)
3

→
4
FeCl
3


→
5
FeCl
2

→
6
Fe(NO
3
)
2
Bài 2 : Có 3 lọ chứa các dung dịch mất nhãn : NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết
các dung dịch trên.
Bài 3 : Thả một mảnh nhôm vào 2 ống nghiệm chứa MgSO
4
(1) và AgNO
3
(2). Cho biết hiện tượng gì xảy ra ở 2
ống (1) và (2). Viết các phương trình hóa học nếu có.
Bài 4 : Từ Mg, MgSO
4
, MgO, MgCO
3

, viết phương trình điều chế MgCl
2
. (Các hóa chất xem như có đủ)
Bài 5 : Cho 42,2 gam hỗn hợp CaCO
3
và CaCl
2
tác dụng vừa đủ với dung dich HCl 0,5M, sau khi phản ứng kết
thúc thì thấy 4,48 lít khí CO
2
(đktc) bay ra.
a) Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích axit đã dùng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi).
ĐỀ 3
Bài 1 : Bổ túc phương trình phản ứng :
Fe
→
1
FeSO
4

→
2
Fe(OH)
2

→
3
Fe(OH)

3
→
4
Fe
2
O
3
→
5
Fe
→
6
FeCl
2
Bài 2 : Trình bày cách nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn sau : HCl, H
2
SO
4
, KNO
3
.
Bài 3 : Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi :
a) Đốt dây sắt trong khí clo.
b) Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl
2
.
Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
a. Al
2
O

3
+ ....  Al + .... b. BaCl
2
+ ...  BaCO
3
+ ...
Bài 5 : Trong một thí nghiệm, khi cho 21,1 gam hỗn hợp BaSO
4
và BaCO
3
tác dụng vừa đủ với dung dich H
2
SO
4

0,1M, sau khi phản ứng kết thúc thì thấy 2,24 lít khí CO
2
(đktc) bay ra.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp.
c) Tính thể tích axit đã dùng sau phản ứng.
d) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi).

×