Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 53 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. “Bất kì đàn ơng, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đáng phái, dân
tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh TDP để cứu Tổ Quốc”. Đoạn văn trích trong
văn kiện nào sau đây?
<b>a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (chống Pháp). </b>
b. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
c. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
d. Tác phẩm Đường cách mệnh.
2. Để phát huy cao độ sức mạnh tồn dân vào cơng cuộc k/c kiến quốc, theo ý kiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Ban thường vụ TW Đảng đã phat động phong trào “Thi đua ái quốc”
Phong trào chính thức phát động từ năm nào?
<b>a. 1948 </b>
b. 1949
c. 1950
d. 1951
3. Để kịp thời chỉ đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp, ngay trong những ngày đầu toàn
quốc kháng chiến, Ban thường vụ TW Đảng đã ra một văn kiện mang tên:
a. Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc.
<b>b. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. </b>
c. Tác phẩm kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi
d. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
4. Kế hoạch Navarre là một kế hoạch quân sự của Pháp, được tiến hành trong chiến dịch nào
sau đây?
a. Chiến dịch Việt Bắc.
b. Chiến dịch Hịa Bình.
5. Ba nguyên tắc xây dựng hợp tác xã được Hội nghị BCH TW lần thứ 16 khóa II nêu ra là:
<b>a. Tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ. </b>
b. Dần dần, tự nguyện, cùng có lợi.
c. Dần dần, cùng có lợi, quản lý dân chủ.
d. Nhiều, nhanh, tốt, rẽ.
6. Đánh gia đường lối cơng nghiệp hóa trong ĐHĐB tồn quốc lần thứ III, ta có thể nói:
a. Đảng ta đã đưa ra chủ trương, nội dung cơng nghiệp hóa hồn tồn đúng đắn, phù
hợp với yêu cầu thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
CNXH.
b. ĐH III chủ trương “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý. Đồng thời ra
sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” là khơng phù hợp với hồn cảnh
VN: nghèo nàn, đội ngũ cán bộ KH-KT còn thiếu và yếu…
<b>c. Xác định cơng nghiệp hóa là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ là đúng, </b>
<b>nhưng nội dung ưu tiên phát triển công nghiệp nặng là không phù hợp với </b>
<b>điều kiện cụ thể VN lúc đó. </b>
d. Cả a, b, c đúng.
7. Nghị quyết nào sau đây lần đầu tiên xác định cách mạng Miền Nam phải chuyển từ đấu
a. NQ BCH TW lần thứ 6, khóa II (7/1954).
b. NQ Bộ Chính trị 9/1954.
c. Dự thảo Đường lối CM VN 8/1956
<b>d. NQ BCH TW lần thứ 15 (1/1959). </b>
8. Măt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam VN ra đời vào thời gian nào?
<b>a. 20/12/1960 </b>
b. 21/7/1954
c. 27/1/1973
d. 17/1/1960
và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền độc tài phát xít của địch.
b. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, trong đó đấu tranh QS có tác
dụng quyết định trực tiếp…
<b>c. Giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang lên song </b>
<b>song với đấu tranh chính trị, tiến cơng địch 3 vùng chiến lược, bằng 3 mũi </b>
<b>giáp công… </b>
d. Đánh nhanh, thắng nhanh.
10. Trong thời kỳ kháng chiến kháng chiến chống mỹ, Nghị Quyết nào sau đây xác định đấu
tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp:
a. Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 15 (1/1959) (khóa II).
<b>b. NQ HN BCH TW lần thứ 11 (3/1965) và 12 (12/1965) (khóa III). </b>
c. NQ Bộ chính trị 1/1961 và 2/1962
d. NQ Bộ chính trị 12/1967.
11. Văn kiện nào sau đây trực tiếp dẫn đến phong trào Đồng khởi:
a. NQ HN BCH TW lần thứ 6, khóa II (7/1954).
b. Dự thảo Đường lối CM miền Nam.
<b>c. NQ HN BCH TW lần thứ 15, khóa II (1/1959). </b>
d. HN BCH TW lần thứ 16, khóa II (4/1959).
12. Trong nhiệm kỳ BCH TW Đảng khóa II, NQ nào sau đây đẫ trực tiếp dẫn đến cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân?
<b>a. NQ BCH TW lần thứ 14 (1/1968). </b>
b. NQ BCH TW lần thứ 11 (3/1965).
c. NQ BCH TW lần thứ 12 (12/1965).
d. NQ BCH TW lần thứ 18 (1/1970).
13. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh giữa nhân dân VN và đế quốc Mỹ (1954-1975) là do:
a. VN không chấp nhận hợp tác với Mỹ cũng như bất kỳ một thế lực nào bên ngoài
nào.
c. Do VN đi theo con đường chính trị khác Mỹ.
d. Do 1 số người đứng đầu nước Mỹ muốn thơn tính nước ta.
14. Thất bại trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”, đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến
lược “VN hoa chiến tranh”. Vì vậy, từ cuối năm 1968 đầu 1969, đế quốc Mỹ đã:
a. Rút toàn bộ quân viễn chinh Mỹ và chư hầu khỏi VN.
b. Rút dần quân Mỹ theo 3 giai đoạn từ năm 1968 đến giữa 1972.
<b>c. Rút dần quân Mỹ theo 3 giai đoạn từ năm 1968 đến giữa 1972, gắn liền với </b>
<b>việc tăng cường khả năng bình định, kiển sốt nơng thơn của qn đội tay sai </b>
<b>ở miền Nam. </b>
d. Cả a, b, c sai .
15. Trong kế hoạch 3 năm khôi phục KTế (1955-1957) ở miền Bắc, Đảng ta chủ trương:
<b>a. Không vội vàng thủ tiêu thành phần kinh tế tư bản ttư doanh nếu thấy có lợi </b>
<b>cho sự phát triển kinh tế. </b>
b. Thủ tiêu kinh tế tư bản tư doanh, phát triển kinh tế quốc doanh.
c. Phát triển nhanh kinh tế nhà nước.
d. Đảng chưa nói đến vấn đề này.
16. Trong đường lối cơng nghiệp hóa XHCN, NQ nào của Đảng xác định: Ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng 1 cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ?
<b>a. NQ ĐB TQ lần thứ III (9/1960). </b>
b. NQ ĐB TQ lần thứ IV (12/1976).
17. Nội dung cơng nghiệp hóa được ĐH Đại Biểu toàn quốc lần thứ IV xác định chỉ rõ:
<b>a. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông </b>
<b>nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả </b>
<b>nước thành 1 cơ sở công nông nghiệp. </b>
b. Thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1
cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng XK.
d. cả a, b, c sai.
18. Trong các đặc điểm của nước ta trong thời kỳ quá độ được ĐH đại biểu toàn quốc lần
thứ IV nêu ra, đặc điểm nào là đặc điểm lớn nhất, quan trọng nhất?
<b>a. Từ 1 nền sản xuất nhỏ thẳng tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. </b>
b. Đất nước cịn nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh và tàn dư của CN thực dân.
c. Đấu tranh giữa cách mạng và phản cách mạng trên thế giới còn nhiều gay go, quyết
liệt.
d. Là một nước thuộc địa nửa phong kiến.
19. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ được thông qua trong ĐH nào sau
đây:
a. ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986).
20. ĐH Đại biểu toàn quốc nào của Đảng đã đưa ra quan điểm chỉ đạo cơng nghiệp hóa,
trong đó khẳng định: CNH, HĐH là sự nghiệp của tồn dân, của mọi thành phần kinh tế…;
Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH…?
a. ĐH VI (12/1986).
b. ĐH VII (6/1991).
<b>c. ĐH VIII (6/1996). </b>
d. ĐH IX (4/2001).
21. ĐH đại biểu toàn quốc nào của Đảng chủ trương phải hoàn thành cải tạo XHCN ở miền
Nam, hoàn thiện quan hệ xản xuất XHCN ở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuất XHCN
trong cả nước?
22. Thời kỳ “đổi mới” của cách mạng XHCN VN hiện nay thực chất là:
a. Đổi mới mục tiêu CM, đổi mới biện pháp, bước đi trong xây dựng CNXH.
<b>b. Đổi mới biện pháp, bước đi trong xây dựng CNXH, đổi mới phong cách lãnh </b>
<b>đạo của Đảng nhưng không thay đổi mục tiêu. </b>
c. Đổi mới tất cả nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”.
d. cả a, b, c đúng.
23. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng định kinh tế nhiều thành phần là:
a. Là một đặc trưng của thời kỳ quá độ.
b. Là một biểu hiện đặc thù của thời kỳ quá độ.
<b>c. Là một tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ. </b>
d. Là một nhu cầu tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ.
24. Năm 1919, Nguyền Ái Quốc thay mặt những người VN yêu nước gửi Bản yêu sách của
nhân dân An Nam đến:
<b>a. Hội nghị Versailles. </b>
b. ĐH Tours.
c. ĐH quốc tế nông dân.
d. Ủy bản quốc tế phương Đông.
25. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp nào
được hình thành?
a. Giai cấp TS.
<b>b. Giai cấp công nhân. </b>
c. Giai cấp tư sản và công nhân.
d. Giai cấp tiểu tư sản.
26. Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân VN như thế nào?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
TDP.
b. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
<b>d. Cả a, b, c. </b>
27. Những giai cấp bị trị ở VN dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:
a. Công nhân và nông dân.
b. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản,
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
<b>d. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ. </b>
28. Khi nào phong trào công nhân VN hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở SG được thành lập).
<b>b Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son). </b>
c. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản).
d. Năm 1930 (Đảng Cộng sản VN ra đời).
29. NAQ lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vơ sản vào
thời gian nào?
a. 1917.
b. 1918.
c. 1919.
<b>d. 1920. </b>
30. NAQ đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận Cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa khi
nào? Ở đâu?
a. 7/1920 – Liên Xô.
<b>b. 7/1920 – Pháp. </b>
c. 7/1920 – Quảng Châu (Trung Quốc).
d. 8/1920 – Trung Quốc.
31. VN Quốc Dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
<b>a. 12/1927. </b>
d. 7/1925.
32. Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở VN?
a. Hội VN CM Thanh Niên.
<b>b. Đông Dương Cộng Sản Đảng. </b>
c. An Nam Cộng Sản Đảng.
d. Đơng Dương Cộng Sản Liên Đồn.
33. Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng CSVN (3/2/1930) thơng qua các văn kiện nào sau
đây?
a. Chính cương vắn tắt
b. Điều lệ vắn tất và Chương trình vắn tắt.
c. Sách lược vắn tắt.
<b>d. Cả a, b, c. </b>
34. Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
<b>a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước VN hoàn </b>
<b>toàn độc lập. </b>
b. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm cho XH CM.
c. Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tộc.
d. Đảng có vững mạnh CM mới thành cơng.
35. Lần đầu tiên nhân dân VN kỷ niệm ngày Quốc tế Lao Động vào năm nào?
<b>a. 1930. </b>
b. 1936.
c. 1931.
d. 1938.
36. Ai là Tổng bí thư đàu tiên của Đảng?
a. HCM.
d. Lê Hồng Phong.
37. Chiến tranh thế giới II bùng nổ vào thời gian nào?
a. 1937.
<b>b. 1939. </b>
c. 1938.
d. 1940.
38. Mặt trận VN độc lập Đồng Minh (Việt Minh) được thành lập năm nào?
a. 1940.
b. Đầu năm 1944.
<b>c. 1941. </b>
d. Cuối năm 1944.
39. Tài liệu nào sau đây được đanh giá như một Văn kiện mang tính chất cương lĩnh quân sự
đầu tiên của Đảng?
a. Đường Cách mạng.
<b>b. Con đường giải phóng. </b>
c. Cách đánh du kích.
d. Chỉ thị thành lập đội VN Tuyên Truyền giải phóng quân.
40. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào trong thời gian nào?
a. 15 – 19/8/1941.
<b>b. 13 – 15/8/1945. </b>
c. 15 – 19/8/1945.
d. 16 – 19/8/1945.
41. Ủy ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch?
<b>a. HCM. </b>
42. Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính
quyền?
a. Hội nghị BCH TW Đảng.
b. Hộ nghị Ban Thường vụ TW Đảng.
43. Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi qn Đồng
Minh vào Đơng Dương vì:
a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.
b. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục, những kẻ thù mới chưa kịp đến.
c. Quân Đồng Minh có thể ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân
dân ta.
<b>d. Tất cả các lý do trên. </b>
44. Tình hình đất nước sau CM Tháng 8 năm 1945 được ví như hình ảnh:
a. Nước sơi lửa nóng.
<b>b. Ngàn cân treo sợi tóc. </b>
c. Nước sơi lửa bỏng.
d. Trứng nước.
45. Những khó khăn, thử thách đối với VN sau CM Tháng 8 năm 1945:
a. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây chống phá.
b. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hồnh hành.
c. Hơn 90% dân số khơng biết chữ.
<b>d. Tất cả các phương án trên. </b>
46. Phong trào mà Đảng ta đã vận động nhân dân chống nạn mù chữ diễn ra sau CM Tháng 8
a. Xây dựng nếp sống văn hóa mới.
b. Bài trừ các tệ nạn XH.
d. Xóa bỏ văn hóa TD nơ dịch phản động.
47. Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống TDP xâm lược bảo vệ chính quyền cách
mạng vào ngày nào?
<b>a. 23-9-1945. </b>
b. 19-12-1946.
c. 23-11-1945.
d. 10-12-1946.
48. Sự kiện mở đầu cho sự hịa hỗn giữa VN và Pháp:
a. Pháp ngừng bắn ở miền Nam.
b. VN và Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc.
<b>c. Ký kết hiệp định SƠ Bộ 6-3-1946 giữa VN và Pháp. </b>
d. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Kháng trao đổi quyền lợi cho nhau.
49. Chủ tịch HCM ra lời kêu gội toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?
a. 18-9-1945.
b. 20-12-1947.
<b>c. 19-12-1946. </b>
d. Cả 3 phương án trên.
50. Những Văn kiện nào dưới đây được coi như Cương Lĩnh kháng chiến của Đảng ta:
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM.
b. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TW Đảng.
c. Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
<b>d. Cả 3 phương án trên. </b>
51. Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
a. Toàn dân.
b. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
c. Tồn diện.
52. Khi bắt đầu tiến hành xâm lược VN, TDP đã thực hiện chiến lược:
a. Dùng người VN đánh người VN.
<b>b. Đánh nhanh thắng nhanh. </b>
c. Đánh nhanh thắng nhanh và dùng người VN đánh người VN.
c. Cả a, b, c sai.
53. Để phá thế bao vây ccoo lập, phát triển lực lượng và giành thế chủ động, tháng 6-1950,
lần đầu tiên TW Đảng đã chủ trương mở chiến dịch tiến cơng quy mơ lớn. Đó là:
a. Chiến dịch Việt Bắc.
<b>b. Chiến dịch Biên Giới. </b>
c. Chiến dịch Tây Bắc.
d. Chiến dịch Thượng Lào.
54. Ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới Thu – Đông đối với CM VN:
a. Giáng 1 đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, đập tan tuyến phịng thủ và giải
phóng hồn tồn khu vực biên giới, nối liền VN với TG>
b. Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về trình độ chiến đấu của quân đội VN.
c. Quân ta đã giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, tạo
bước chuyển biến lớn của kháng chiến vào giai đoạn mới.
<b>d. Tất cả phương án trên. </b>
55. Tại ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng ta quyết định đổi tên thành:
a. Đảng CS Đông Dương
b. Đảng CS VN.
c. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
<b>d. Đảng Lao Động VN. </b>
56. Chính cương Đảng LĐ VN tháng 2-1951 đã diễn ra các tính chất của XHVN:
<b>a. Dân chủ nhân dân, 1 phần thuộc địa và nửa phong kiến. </b>
b. Dân chủ và dân tộc.
d. Dân tộc và dân chủ mới.
57. Chính cương Đảng LDDVN đã nêu ra các nhiệm vụ cơ bản của CM VN:
a. Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thạt sự cho dân tộc.
<b>d. Cả 3 phương án trên. </b>
58. Các giai đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở VN được Đảng xác định
trong cương lĩnh thứ 3\ba (1851):
a. Giai đoạn thứ nhất chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.
b. Giai đoạn thứ 2 chủ yếu là xóa bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện
triệt để người cày có ruộng.
c. Giai đoạn thứ 3 chủ yếu là xây dựng cơ sở cho CNXH.
<b>d. Cả 3 phương án trên. </b>
59. Điều lệ mới của Đảng LĐ đã xác định Đảng đại diện cho quyền lợi của:
a. Giai cấp công nhân VN.
b. Dân tộc VN.
c. Nhân dân VN.
<b>d. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động VN. </b>
60. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam được Đảng ta xác định tại ĐH II là:
<b>a. Chủ nghĩa Mác – Lênin. </b>
b. Truyền thống dân tộc.
c. Tư tưởng HCM.
d. Cả 3 phương án trên.
61. Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tinh thể ngày càng sa lầy và tìm kiếm giải pha[s chính trị
có “danh dự” Pháp và Mỹ đã đưa 1 viên tướng Pháp sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở
Đông Dương và lập kế hoạch quân sự mang tên:
<b>c. Nava. </b>
d. Cả 3 phương án trên.
62. Ai được cử làm tư lệnh kiêm Bí Thư Đảng ủy chiến dịch ĐBP?
a. Hồng Văn Thái.
b. Phạm Văn Đồng.
c. Văn Tiến Dũng.
<b>d. Vò Nguyên Giáp. </b>
63. Chiến dịch lịch sử ĐBP diễn ra trong bao nhiêu ngày?
a. 54.
<b>b. 56. </b>
c. 55.
d. 59.
64. Kết thúc chiến dịch ĐBP, quân và dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn. Kết quả đã:
a. Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch.
b. Bắt sống viên tướng chỉ huy Đờ Carxtori.
c. Thu tồn bộ vũ khí, cơ sở vật chất của địch ở ĐBP.
65. Đối với cách mạng VN, chiến thắng ĐBP đã có ý nghĩa hết sức to lớn. Đó là:
a. Thắng lợi lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân dân VN với
TDP.
b. Chiến công đi vào lịch sử dân tộc như 1 Bạch Đằng, 1 Chi Lăng hay 1 Đống Đa trong
thế kỷ XX.
c. Thắng lợi này đã giải phóng hồn tồn miền Bắc, chấm dưt gằn 1 thế kỷ ách thống
trị của TDP, đưa cách mạng VN chuyển sang xây dựng CNXH và giành độc lập, thống
nhất hoàn toàn.
<b>d. Tất cả các phương án trên. </b>
a. Góp phần làm sụp đổ hồn toàn hệ thống thực dân cũ trên TG.
b. Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các dân tộc bị áp bức trên TG vùng lên đấu tranh giành
độc lập.
c. Lần đầu tiên trong lịch sử 1 nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng 1 nước thực dân
hùng mạnh, đó là thắng lợi của các lực lượng hịa bình, dân chủ và XHCN trên tồn
TG.
<b>d. Cả 3 phương án trên. </b>
67. Nêu 1 số nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống TDP của VN:
a. Nhân dân VN giàu truyền thống yêu nước; được sự lãnh đạo tài tình của Đảng
b. Có lực lượng đại đồn kết tồn dân tộc, có chính quyền CM dân chủ nhân dân và
hậu phương kháng chiến vững chắc.
c. Sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của các nước Trung
Quốc, LX và các nước XHCN.
<b>d. Cả 3 phương án trên. </b>
68. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dương đã quy định:
<b>a. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc </b>
<b>lập, dân chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân VN, nhân dân Lào </b>
<b>và Campuchia. </b>
b. Pháp tuyên bố công nhân VN là một nước tự do.
c. VN hoàn toàn độc lập.
d. Cả 3 phương án.
69. Cuộc kháng chiến chống TDP kéo dài bao nhiêu năm?
a. 7 năm.
<b>b. 9 năm. </b>
c. 8 năm.
d. 10 năm.
b. 10-10-1956.
c. 10-10-1955.
71. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời khi nào?
<b>a. 20/12/1960. </b>
b. 20/12/1961.
c. 21/12/1962.
d. 21/12/1961.
72. Hiệp định Pải về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở VN được ký kết khi náo?
a. 20/7/1954.
b. 27/2/1972.
c. 22/12/1954.
<b>d. 21/7/1973. </b>
73. Cương lĩnh đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thông qua trong ĐH nào của
Đảng?
a. ĐH VI.
b. ĐH VIII
<b>c. ĐH VII. </b>
d. ĐH IX.
74. Quốc hội khóa mấy đã quyết định đổi tên nước thánh nước CHXHCNVN?
<b>a. khóa 6. </b>
b. khóa 8.
c. khóa 7.
d. khóa 9.
75. Chính sách thống trị của TDP ở VN và Đơng Dương nhằm mục đích gì?
a. Tự do nhân quyền.
c. Tạo điều kiện cho kinh tế VN phát triển.
d. Khai hóa văn minh.
76. Thời gian TDP tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở VN khi nào?
a. 1858-1884.
b. 1884-1896.
<b>c. 1897-1913. </b>
d. 1914-1918.
77. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của RDP ở nước ta có giai cấp nào được hình
thành?
a. Giai cấp tư sản.
b. Giai cấp tư sản và công nhân.
<b>c. Giai cấp công nhân. </b>
d. Giai cấp tiểu tư sản.
78. Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) ở VN có những giai cấp nào?
a. Địa chủ phong kiến và nông dân.
b. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân.
c. Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
<b>d. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản. </b>
79. Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nơng dân VN có u cầu bức thiết nhất là gì?
<b>a. Độc lập dân tộc. </b>
b. Ruộng đất.
c. Quyền bình đẳng nam nữ.
d. Được giảm tô, giảm tức.
80. Mâu thuẫn của XHVN đầu thế kỷ XX là những mâu thuẫn nào?
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
b. Mâu thuẫn giứa dân tộc VN với chủ nghĩa đế quốc.
phong kiến.
<b>d. Cả a, b, c đúng. </b>
81. Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân VN như thế nào?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản VN trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
TDP.
b. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
c. Chịu sự áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản trong nước.
<b>d. Cả a, b, c đều đúng. </b>
82. Đặc trưng cơ bản của XH thuộc địa nửa phong kiến là gì?
a. Là sự độc quyền về kinh tế của TDP.
b. Là sự thống trị gắt gao về chính trị của TDP.
c. Là sự nơ dịch về văn hóa của TDP.
<b>d. Là sự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến. </b>
83. Khi nào phong trào cơng nhân VN hồn tồn trở thành một phong trào tự giác?
a. Năm 1920 (Tổ chức công hội SG được thành lập).
<b>b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son). </b>
c. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức Đảng cộng sản).
d. Năm 1930 (Đảng CSVN).
84. Để biến khả năng trở thành hiện thực lãnh đạo, giai cấp cơng nhân cần phải có điều kiên
quyết gì?
a. Có sự liên minh cơng nơng.
b. Có sự đồn kết quốc tế.
<b>c. Có lý luận Mác-Lênin và có Đảng cộng sản. </b>
d. Có thực lực kinh tế.
85. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây bản yêu sách để đồi quyền gì cho
nhân dân VN?
b. Đòi quyền độc lập cho nhân dân VN.
c. Đòi liên bang với Pháp.
d. Gây ảnh hưởng chính trị.
86. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vơ
sản vào thời gian nào?
a. 1917.
b. 1918.
c. 1919.
<b>d. 1920. </b>
87. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin khi nào?Ở đâu?
a. 7/1920 – Liên Xô.
<b>b. 7/1920 – Pháp. </b>
c. 7/1920 – Quảng Châu – Trung Quốc.
d. 7/1920 – Anh.
88. Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu - Trung Quốc vào thời gian nào?
<b>a. 12/1924. </b>
b. 12/1925.
c. 11/1924.
d. 10/1924.
89. Luận điểm “muốn sống phải làm cách mạng” được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm,
sách báo nào?
a. Tác phẩm Bản án chế độ TDP.
<b>b. Tác phẩm Đường Kách mệnh. </b>
c. Báo Nhân dân.
d. Báo Người cùng khổ.
a. 1924.
b. 1925.
<b>c. 1926. </b>
d. 1927.
91. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước của dân tộc
ta cuối thế kỷ XIX đầu XX?
a. Khong có vũ khí hiện đại.
b. Khơng có thực lực kinh tế đủ mạnh.
<b>c. Khơng có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng. </b>
d. Khơng có lực lượng vũ trang tinh nhuệ.
92. Năm 1929, Hội VN CM Thanh niên phân hóa thành các tổ chức cộng sản nào?
<b>a. Đông Dương CS Đảng và An Nam CS Đảng. </b>
b. Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng và Đông Dương CS Liên Đồn.
c. Đong Dương CS Đảng và Đơng Dương CS Liên Đồn.
d. An Nam CS Đảng và Đơng Dương CS Liên Đoàn.
93. Tổ chức Cộng sản ra đời đầu tiên ở VN?
a. Hội VN CM Thanh niên (6-1925).
<b>b. Đông Dương CS Đảng (17-6-1929). </b>
c. An Nam CS Đảng (8/1929).
d. Đơng Dương CS Liên Đồn (9-1929).
94. Điền từ cịn thiêu vào chỗ trống để hồn thành luận điểm sau: Đảng CSVN ra đời là sản
phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và…... Ở nước ta
vào những năm cuối thế kỷ?
95. Tổ chức cộng sản gia nhập Đảng CSVN sau cùng là?
a. Đông Dương CS Đảng.
b. An Nam Cộng sản Đảng.
<b>c. Đơng Dương CS Liên Đồn. </b>
d. Cộng Sản Đoàn.
96. Thắng lợi đánh dấu sự hoàn thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước là:
a. Cao trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
b. Kháng chiến chống Pháp.
<b>c. Kháng chiến chống Mỹ. </b>
d. Chiến tranh biên giới phĩa Bắc.
97. Đường lối cơ bản nào xun suốt tồn bộ q trình lịch sử của Đảng kể từ khi Đảng ra
đời đến nay?
a. Đường lối CM dân tộc dân chủ nhân dân.
<b>b. Đường lios giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. </b>
c. Đường lới CM XHCN.
d. Đường lối chiến tranh nhân dân.
98. Bài học được gọi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử CMVN, từ khi có Đảng là:
a. CM là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
<b>b. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. </b>
c. Không ngừng củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết, kết hợp sucwx mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại.
d. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định bảo đảm thắng lợi của CMVN.
99. Năm 1920, sau khi nghiên cứu bản “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã đi đến khẳng định: “Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc, khơng có con đường nào khác con đường…..”. Hãy điền vào chỗ
trống để làm rõ luận điểm trên:
c. CM dân tộc.
d. Cả a, b, c đều sai.
100. Phong trào Duy Tân do ai trực tiếp lãnh đạo?
a. Phan Bội Châu.
<b>b. Phan Châu Trinh. </b>
c. Nguyễn Quyền.
d. Cả a, b, c đều sai.
101. Đường lối kháng chiến do Đảng ta đề ra trong kháng chiến chống TDP là gì?
a. Là một cuộc kháng chiến tổng lực nhằm sớm kết thúc chiến tranh.
<b>b. Là một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực </b>
<b>cánh sinh. </b>
c. Là một cuộc chiến tranh du kích nhằm tiêu hao sinh lực địch.
d. Tất cả đều sai.
102. Tháng 6-1920, Tổ chức Đảng CS đầu tiên ra đời ở Bắc Kỳ với tên gọi là?
a. Đông Dương CS Đảng.
b. Đơng Dương CS Liên Đồn.
c. An Nam CS Đảng.
<b>d. Cả a, b, c đều sai. </b>
103. Tháng 8-1929, tổ chức Đảng CS đầu tiên ở Nam Kỳ với tên gọi là?
a. Đông Dương CS Đảng.
b. Đơng Dương CS Liên Đồn.
<b>c. An Nam CS Đảng. </b>
d. Đảng lao động VN.
104. Tháng 9-1929, tổ chức Đảng CS đầu tiên ở Trung Kỳ với tên gọi là?
a. Đông Dương CS Đảng.
d. VN quốc dân Đảng.
105. Tổ chức tiền thân của Đảng CSVN được thành lập vào tháng 6-1925 có tên gọi là gì?
<b>a. Hội VN CM Thanh niên. </b>
b. Hội CM Thanh niên.
c. Hội Thanh niên CM.
d. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức.
106. Do đâu Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thống nhất Đảng đầu năm
1930?
a. Được sự ủy nhiệm của Quốc tế thứ 3.
<b>b. Nhận được chỉ thị của Quốc tế CS. </b>
c. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
d. Các tổ chức CS trong nước đề nghị.
107. Qui luật ra đời và phát triển của Đảng CSVN?
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào CS VN.
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào yêu nước.
c. Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước.
<b>d. Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân kết hợp và phong </b>
<b>trào yêu nước. </b>
108. Nhiệm vụ chiến lược của CM tư sản dân quyền được nêu trong cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng đề ra là gì?
a. Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành độc lập dân tộc.
b. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến mang lại ruộng đất cho nông dân.
c. Đánh đổ giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp cơng nhân.
<b>d. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc và mang lại ruộng đất </b>
a. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
b. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp.
c. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp.
<b>d. Sự lãnh đạo của Đảng CSVN. </b>
110. Hội phản đế đồng minh được thành lập vào thời gian nào?
a. 2/1930.
b. 10/1930.
<b>c. 18/11/1930. </b>
d. Khơng có trên thực tế.
111. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng CS Đông Dương (3/1935) bầu ai làm tổng bí
thư?
a. Trần Phú.
b. Nguyễn Văn Cừu.
<b>c. Lê Hồng Phong. </b>
d. Hà Huy Tập.
112. Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào vận động
dân chủ Đông Dương (1936-1939):
a. Sự xuất hiện của CN phát xít và nguy cơ chiến tranh TG.
<b>d. Tất cả các điều kiện trên. </b>
113. Mục tiêu cụ thể trước mắt của phong trào vận động dân chủ Đông Dương (1936-1939)
là gì?
a. Độc lập dân tộc.
<b>b. Các quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. </b>
c. Ruộng đất cho dân cày.
114. Chủ trương điều chỉnh chiến lược CM của Đảng được bắt đầu từ hội nghị TW nào?
<b>a. Hội nghị TW VI. </b>
b. Hội nghị TW VII.
c. Hội nghị TW VIII.
d. Hội nghị TW IX.
115. Hội nghị nào BCH TW nhấn mạnh giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất?
a. Hội nghị TW tháng 10/1930.
b. Hội nghị TW VI tháng 11/1930.
c. Hội nghị TW VII tháng 11/1940.
<b>d. Hội nghị TW VIII tháng 5/1941. </b>
116. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” cuả ban thường vụ TW Đảng
ra đời khi nào?
<b>A. 3/1945 </b>
B. 12/1945
C. 3/1946
D. 3/1947
117. Chủ trương thay đổi khẩu hiệu “Đánh đuổi phát-xít Pháp-Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh
đuổi phát xít Nhật” được đề ra ở chỉ thị nào của Đảng?
A. Hội nghị TW VIII tháng 5/1941
B. Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 1944
<b>C. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 </b>
D. Chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh về việc tổ chức ủy ban dân tộc giải phóng ngày
16/4/1945
118. Chính phủ Việt Nam lâm thời dân chủ cộng hòa ra đời từ tổ chức nào?
A. Việt Minh
D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
119. Bản chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ngày 25/11/1945 của TW Đảng đã xác định tính
chất của CM VIệt Nam là gì?
A. CM tư sản dân quyền
<b>B. CM dân tộc giải phóng </b>
C. CM dân tộc dân chủ
D. CM XHCN
120. Bản chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ngày 25/11/1945 của TW Đảng đã xác định ai là
<b>A. Thực dân Pháp xâm lược </b>
B. Đế quốc Anh
C. Bọn quân phiệt Tống
D. Phát xít Nhật
121. Hội Liên hiệp quốc dân VN ra đời vào thời gian nào?
A. 9/1939
B. 5/1941
<b>C. 4/1945 </b>
D. 5/1946
122. Quốc hội đầu tiên của nước VNDCCH đc quốc dân bầu ra khi nào?
A. 4/1/1946
B. 5/1/1946
<b>C. 6/1/1946 </b>
D. 7/1/1946
123. Chỉ thị “ Toàn quốc kháng chiến” của Đảng đc công bố vào thời gian nào?
A. 19/12/1946
D. 22/12/1946
124. Phương châm chiến lược chủa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1946-1954) là gì?
A. Tồn dân
B. Tồn diện
C. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
<b>D. Cả A,B,C </b>
125. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng họp vào thời gian nào và địa điểm ở đâu?
A. 3/1935 tại Ma Cao TQ
B. 2/1950 tại Tân Trào Tuyên Quang
<b>C. 2/1951 tại Chiêm Hóa Tuyên Quang </b>
D. 3/1951 tại Pác Pó Cao Bằng
126.Đảng ta đổi tên thành Đảng Lao Động VN ở đại hội hội nghị nào của Đảng?
A. Hội nghị tồn quốc lần thứ 3 (khóa 1) tháng 1/1950
B. Sau thắng lợi chiến dịch Biên Giới 10/1950
<b>C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tháng 2/1951 </b>
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tháng 9/1960
127. Chính cương Đảng Lao động VN xác định tính chất xã hội VN như thế nào?
A. Tính chất dân chủ nhân dân
B. Tính chất dân tộc dân chủ
C. Tính chất dân tộc, dân chủ và phong kiến
<b>D. Tính chất dân chủ nhân dân, 1 phần thuộc địa nửa phong kiến </b>
128. Thuật ngữ “CM dân tộc dân chủ nhân dân” xuất hiện đầu tiên khi nào?
129. Đại hội nào của Đảng quyết định tách 3 đảng bộ ở VN, Lào, Campuchia thành Đảng
riêng ở mỗi nước?
A. Đại hội I (3/1935)
<b>B. Đại hội II (2/1951) </b>
C. Đại hội III (9/1960)
D. Đại hội IV (12/1976)
130. Hình thức nhà nước ta sau CM8 năm 1945 là nhà nước gì?
A. Nhà nước Công-Nông-Binh
<b>B. Nhà nước DCCH </b>
C. Nhà nước XHCN
D. Nhà nước quân chủ lập hiến
131. Tháng 3/1951 Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội lien hiệp quốc dân thành
lập mặt trận mang tên gì?
A. Mặt trận VN CM thanh niên
B. Mặt trận VN độc lập đồng minh
C. Mặt trận tổ quốc đồng minh
<b>D. Mặt trận liên hiệp quốc dân VN </b>
132. Hiệp định Gio7nevo về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Đơng Dương đc kí kết
vào thời gian nào?
A. 20/7/1954
<b>B. 21/7/1954 </b>
133. Miền Bắc VN đc hoàn tồn giải phóng vào thời gian nào?
A. 15/5/1954
<b>D. 10/10/1954 </b>
134. Nhiệm vụ cơ bản của CM miền Nam đc nêu ra trong Hội nghị TW lần thứ XV (1/1959)
là gì?
A. Đánh đuổi bọn đế quốc Mĩ và bọn phong kiến làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
B. Chia lại ruộng đất cho nơng dân
C. Hồn thành cải cách ruộng đất
<b>D. Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị và phong kiến, hoàn thành CM dân </b>
<b>tộc dân chủ nhân dân miền Nam </b>
135. Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam năm 1960?
A. Hội nghị TW XII – Khóa II (3/1957)
B. Hội nghị TW XIII – Khóa II (12/1957)
C. Hội nghị TW XIV – Khóa II (11/1958)
<b>D. Hội nghị TW XV – Khóa II (1/1959) </b>
136. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN ra đời khi nào?
<b>A. 20/12/1960 </b>
B. 21/12/1961
137. Để xâm lược miền Nam VN, đế quốc Mĩ đã dùng bao nhiêu chiến lược chiến tranh?
A. 2 chiến lược
B. 3 chiến lược
<b>C. 4 chiến lược </b>
D. 5 chiến lược
138. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở VN đc kí khi nào?
A. 20/7/1954
<b>D. 27/1/1973 </b>
139. Miền Bắc bắt đầu bước vào thời kì quá độ đi lên CNXH vào thời gian nào?
<b>A. 1954 </b>
B. 1955
C. 1956
D. 1957
140. Miền Bắc đã trải qua bao nhiêu thời kì khơi phục, cải tạo và xây dựng CNXH?
A. 3 thời kì
B. 4 thời kì
C. 5 thời kì
<b>D. 6 thời kì </b>
141. Đường lối CM XHCN ở miền Bắc đc thong qua từ đại hội nào của Đảng?
<b>B. Đại hội III </b>
C. Đại hội IV
D. Đại hội V
142. Đại hội nào của Đảng quyết định đổi tên Đảng ta từ Đảng Lao động VN thành ĐCS VN?
A. Đại hội III (1960)
<b>B. Đại hội IV (1976) </b>
C. Đại hội V (1982)
D. Đại hội VI (1986)
143. Nhiệm vụ chiến lược Xây dựng thành công CNXH và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững
chắc Tổ quốc VN XHCN đc Đảng ta đề ra ở đại hội nào của Đảng?
144. Đại hội nào của Đảng mở đầu cho quá trình đổi mới đất nước?
A. Đại hội V (1982)
<b>B. Đại hội VI (1986) </b>
C. Đại hội VII (1991)
D. Đại hội VIII (1996)
145. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (1991- 2000) đc Đảng ta đề ra
tại đại hội nào của Đảng?
A. Đại hội IV (1976)
B. Đại hội V (1982)
C. Đại hội VI (1986)
<b>D. Đại hội VII (1996) </b>
146. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đc Đảng ta xác định sẽ cơ bản hoàn
thành vào năm nào?
A. 2010
B. 2015
<b>C. 2020 </b>
D. 2030
147. Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta đến 2020, đại hội VII
<b>của Đảng đã xác định các nguồn lực nào là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền </b>
vững?
A. Khoa học – công nghệ
B. Tài nguyên đất đai
<b>C. Con người </b>
D. Cả A, B, C
148. Đại hội nào của Đảng có chủ đề là “ Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ VN XHCN”?
C. Đại hội IX (2001)
D. Đại hội X (2006)
149. Đại hội nào của Đảng đã nêu ra con đường đi lên CNXH của nước ta một cách tương đối
hoàn chỉnh?
A. Đại hội VII (1991)
B. Đại hội VIII (1996)
150. Tổng kết 20 năm đổi mới (1986 – 2005) Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đưa
ra bao nhiêu bài học kinh nghiệm ?
A. 3 bài học
B. 4 bài học
<b>C. 5 bài học </b>
D. 6 bài học
151. Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) xác định nền kinh tế nước ta có bao nhiêu
hình thức sở hữu?
A. 3 thành phần
<b>B. 4 thành phần </b>
C. 5 thành phần
D. 6 thành phần
152. Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) xác định nền kinh tế nước ta có bao
nhiêu hình thức sở hữu?
A. 2 thành phần
B. 3 thành phần
C. 4 thành phần
<b>D. 5 thành phần </b>
A. Đường lối CM DTDC
B. Đường lối chiến tranh nhân dân
<b>D. Đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH </b>
154. Không ngừng củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân đc Đảng ta khẳng định
như thế nào trong việc lãnh đạo CM VN?
A. Kinh nghiệm truyền thống của dân tộc
B. Kinh nghiệm xây dựng CNXH
<b>C. Bài học quan trọng hàng đầu và là một trong những nhân tố đem lại đến </b>
<b>thắng lợi của CM VN </b>
D. Kinh nghiệm của CM dân tộc dân chủ
155. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh
quốc tế là bài học gì của CM VN?
<b>A. Bài học về đoàn kết quốc tế của Đảng, bài học tạo ra sức mạnh tổng hợp cho </b>
<b>CM và chiến tranh CM VN </b>
B. Bài học về xây dựng CNXH
C. Bài học về tiến hành chiến tranh CM
D. BÀi học về thực hiện nghĩa vụ quốc tế
156. Tác phẩm “Nhật kí trong tù” của Nguyễn Ái Quốc đc viết vào năm nào?
A. 1941
<b>B. 1942 </b>
157. Xếp theo thứ tự thời gian việc Đảng ta kí kết hiệp định (từ trước đến sau) 4 sự kiện sau
A. Hiệp định sơ bộ - HIệp định Gionevo – Tạm ước – Hiệp định Pari
158. Tổng kết chặn đường 10 năm đổi mới (1986 – 1996) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII đã rút ra mấy bài học chủ yếu?
A. 2
B. 3
C. 4
<b>D. 6 </b>
159. Đánh giá tình hình đất nước sau 10 năm đổi mới, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII đã nêu ra mấy thành tựu?
A. 2
B. 3
<b>C. 5 </b>
D. 6
160. Đại hội nào của Đảng đã vạch ra 5 mục tiêu cụ thể về kinh tế xã hội và 3 chương trình
kinh tế lớn : chương trình lương thực – thực phẩm, chương trình hàng tiêu dùng, chương
trình hàng xuất khẩu?
<b>A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) </b>
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991)
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996)
D Cả A, B, C đều sai
161.Đảng ta phát động cuộc khang chiến chống Pháp từ ngày nào ?
a. 22/12/1946
<b>b. 19/12/1946 : toan quoc khang chien </b>
c. 23/9/1945: Nam bo khang chien
d. 18/12/1946
162.Chiến dịch HCM giải phóng thành phố Sài Gòn Kết thúc ngày nào ?
a. 9/4/1975
b. 26/4/1975
c. 14/4/1975
<b>d. 30/4/1975 </b>
163. Đại hội đại biểu làn mấy của ĐCSVN quyết định đường lối dổi mới đất nước ta?
a. Đại hội V(3/1982)
b. Đại hội VII (6/1991)
<b>c. Đại hội VI(12/1986) </b>
d. Đại hội VIII(6/1996)
a. 16/8/1945
b. 19/12/1945
<b>c. 19/12/1946 </b>
d. 15/8/1946
165.Tác giả Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của nước ta là ai ?
a. Trần Phú
<b>b. Nguyễn Ái Quốc </b>
c. Châm Văn Liêm
d. Lê Hồng Phong
166.Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở nước ta trong thời gian nào?
a. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)
<b>b. Khởi nghĩa Nam Kì(11/1940) </b>
c. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
d. Lễ Quốc khánh 2/9/1945
167.Mục tiêu tổng quá khi kết thúc thời kì quá độ lên CNXH mà Đảng ta xác định trong
cương lĩnh năm 1991 là :” xây dụng xong về cơ bản những cơ sỡ kinh tế của CNXH, với
kiến trúc thượng tầng về chính trị ,tư tưởng, văn hóa phù hợp làm cho nước …….”. Dấu
……. Là cụm từ nào ?
<b>a. XHCN giàu mạnh </b>
b. XNCH phồn thịnh
c. XHCN hùng mạng
d. XHCN siêu cường
168.Để đi lên CNXH, chúng ta phải phát triển nền Kt thị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh
CNH-HĐH; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc; xậy dựng
nhà nước pháp quyền XHCN cua dân, do dân, vì dân, xây dựng Đảng trong sạch vững
mạnh”. Phương hướng trên được Đảng ta nêu lên từ Đại hội làn thứ mấy ?
a. Đại hội VII
b. Đại hội IX
c. Đại hội VIII
169.Trong hệ thống chính trị ở nước ta, bộ phận nào giữ vai trò lãnh đạo?
<b>a. Đảng cộng sản Vn </b>
b. Mặt trận tổ quốc Vn
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
170.Mặt trận tổ quốc Vn có vai trị như thế nào trong hệ thống chính trị ở nước ta?
a. Lãnh đạo và quản lý Xh
b. Quản lý các đoàn thể nhân dân
c. Lãnh đạo và quản lý XH nhằm góp phần phát huy vai trị làm chủ của nhân dân
<b>d. Củng cố khối đoàn kết tồn dân,phân biệt và giám sát xã hội, góp phần xây </b>
<b>đụng Đảng, Nhà Nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân </b>
171.Tư tưởng “ Dân biết, dân bàn, dân lam, dân kiểm tra” được Đảng ta nêu lên từ Đại hội
nào ?
a. Đại hội VI
b. Đại hội VIII
c. Đại hội VII
d. Đại hội IX
a. Mọi hoạt động của Đảng dưới sư lãnh đạo của Nhà Nước
b. Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, có chức năng thể chế hóa, cụ thể hóa và tổ
chức thưc hiện đường lối của Đảng
c. Hoạt động của Đảng và hoạt đông của nhà nước độc lập với nhau
d. Quyền lực nhà nước là thống nhất trong việc thực hiện quyền lập pháp và tư pháp
173.Theo tinh thần nghị quyết Đại hội X của Đảng , mệnh đề nào dưới đây là đúng?
a. Quyền lực Nhà nước là thồng nhất
b. Quyền lực Nhà nước là thồng nhất trong việc thực hiện quyền hành pháp
c. Quyền lực Nhà nước là thồng nhất, có sự phân công , phối hợp giữa các cơ quan
trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
d. Quyền lực nhà nước là thồng nhất trong việc thưc hiện quyền lập pháp và tư pháp
174.Nội dung bản chất nhất của dân chủ XHCN là gì ?
a. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc vè nhân dân
b. Nhà nước quản lý XH bàng pháp luật
c. Đảng cộng sản lãnh đạo, Nhà nước quản lý
d. Mọi công dân đều bình đẳng
175.Để phát huy dân chủ XHCN, Đại hội X của Đảng đề ra mấy giải pháp ?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
176.Văn kiện nào của Đảng xác định mục tiêu tổng quát của hệ thống chính trị ở nước ta là:”
toàn bộ tổ chức và hoạt độngcủa hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới nhằm
xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân
dân” ?
a. Văn kiện đại hội VI
b. Cương lĩnh xây dưng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH
c. Văn kiện đại hội VII
d. Văn kiện đại hội VIII
177.Đăc trưng cơ bản của Nhà Nước pháp quyền XHCN là gì ?
a. Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
b. Nhà nước được tổ chức và hoạt độngrên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng và
bảo đảm quyền con người quyền công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng
cường kỹ cương
c. Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo đồng thời bảo đảm sự
giám sát cảu nhân dân
c. Đại Hội VII
d. Đại Hội IX
179.Chính sách XH nhằm hướng tới lĩnh vực nào ?
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Xã hội
d. An ninh quốc phòng
180.Đại hội X của Đảng phải nêu lên mấy nhiệm vụ chủ yếu của chính sách Xh trong thời gian
tới?
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
181.Sự ra đơi của giai cấp cơng nhân VN có đặc điểm gì ?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc
b. Bị đế quốc, tư sản và phong kiến áp bức
c. Phần lớn xuất thân từ nông dan
d. Cả a, b, và c
182.Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
a. Họ ko đại diên cho phương thức sản xuất tiên tiến và khơng có hệ tư tưởng độc lập
b. Họ không kiên uyết chống đế quốc và phong kiến
c. Họ khơng có tinh thần đn kết, ý thức tổ chức kỷ luật không cao
d. Họ luôn giao động và khơng có trình độ
183.Phong trào Đơng Du do ai lãnh đạo ?
b. Phan Chu Trinh
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
184.Sự thất bại của phong trào yêu nước nào ở nước ta cuối TK XIX đã chấm dứt vai trò cứu
nước theo hệ phong kiến ?
a. Phong trào Đông Du
b. Phong trào Đông kinh Nghĩa Thục
c. Việt Nam phục quang hội
185.Vì sao các phong trào yêu nước ở VN chống Pháp cuối TK XIX đầu TK XX đều thất bại?
a. Thiếu năng lực tổ chức
b. Thiếu ý chí và vũ khí
c. Thiếu đường lối chính trị và phương pháp cách mạng đúng đắn
186.Giai cáp công nhân VN muốn trở thành người lãnh đạo CM VN cần có điều kiện gì ?
a. Phải được vũ trang về tư tưởng, lý luận và có đội tiên phong là Đảng cộng sản lãnh
đạo
b. Phải kiên quyết chống đế quốc và phong kiến
c. Phải tập hợp đông đảo quần chúng
d. Phải liên minh với giai cấp cơng nơng
a. Nguyễn Tất Thành
b. Nguyễn Tất Đạt
c. Nguyễn Sinh Cung
d. Nguyễn Sinh Khiêm
188.Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vói tên mới là gì ?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Tống Văn Sơ
c. Hoàng Tùng
d. Văn Ba
189.Nguyễn Tất Thành vào Đảng XH Pháp năm nào ?
a. 1918
b. 1920
c. 1919
d. 1921
190.Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vecxay văn bản gì ?
a. Bản tố cáo chế độ thuc dân
b. Bản yêu sách của nhân dân An Nam
c. Bản dự thảo kế hoạch hoạt động của dân An Nam
d. Cả a,b và c
191.Từ năm 1921 đến năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sống tại đâu ?
192.Nguyễn Ái quốc rời Paris để sang Liên Xô vào thời gian nào ?
a. 3/1923
b. 8/1923
c. 6/1923
d. 9/1923
193.Trong thời gian ở Liên Xô, từ tháng 6 năm 1923 đến cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã
tham dự Hội nghị và Đại Hội nào ?
a. Đại Hội làn IV của Quốc tế Cộng sản Thanh Niên
b. Đại Hội lần V của Quốc tế Cộng sản
c. Hội nghị lạn I Quốc tế Cộng sản
d. Cả a,b và c
194.“Hội VN cách mạng thanh niên” được Nguyễn Ái Quốc thành lập năm nào ?
a. 4/1925
b. 6/1925
c. 5/1925
d. 7/1925
195.Tập hợp các bái giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị của Tổng bộ
Hội VN cách mạng Thanh niên được in thành tác phẩm gì ?
a. Bản àn chế độ thưc dân Pháp
b. Đường kách mệnh
c. Chủ nghĩa thực dân Pháp
d. Cả a,b,c sai
196.Hội nghị thành lập đảng (3-7/2/1930) tổ chức Cộng sản nào ko tham dự hội nghị ?
a. An Nam Cộng sản Đảng
b. Đơng Dương Cộng sản liên đồn
c. Đông Dương Cộng sản Đảng
d. Cả a, b, c sai
197.Hội nghị thành lập đảng (3-7/2/1930) đã thông qua những văn kiện nào do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo?
a. Chính cương sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt
b. Sách lược tóm tắt, điều lệ tóm tắt
c. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng
d. Cả a, b, c đúng
a. Quãng Châu( Trung Quốc) – 1925
b. Paris -1925
c. Liên Xô – 1925
d. Ấn độ -1925
199.Đông dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản vào ngày thàng năm nào ?
a. 23/02/1930
b. 25/02/1930
200.Đại hội thứ mấy đã quyết định lấy ngày 3/2/1930 là ngày kỉ niệm thành lập Đảng cộng
sản VN?
a. Đại hội III, 6/1960
b. Đại hội III, 12/1960
c. Đại hội III,9/1960
d. Đại hội IV 12/1976
201.Đảng cộng sản VN ra đời gắn với công thức nào sau đây?
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào yêu nước
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào Công nhân + phong trào yêu nước
d. Phong trào cog6 nhân + phong trào yêu nước
202.Nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng theo HCM là gì ?
a. Tập trung quyền lực về một số ít người
b. Cá nhân phải tuyệt đối phục tùng đoàn thể
c. Tậm thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số
d. Cá nhân lãnh đạo, tập thể phụ trách
203.trong di chúc Chủ tịch HCM căn dặn:” các đồng chí từ Trung ương đến các Chi bộ cần
phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí trong Đảng như …” tìm cụm từ thích hợp để điền vào …
ở câu trên.
a. Giữ gìn tài sản của mình
b. Giữ gìn con mắt của chính mình
c. Giữ gìn con cái, tài sản của mình
d. Giữ gì con ngươi của mát mình
204.Đươc coi là cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho CMT8 là cao trào nào?
a. Cao trào cách mạng 1930-1945
b. Cao trào cách mạng 1936-1939
205.Hội nghị trung ương Đảng tháng 10-1930 do ai chủ trì?
a. Lê Hồng Phong
b. Tràn Phú
c. Nguyễn Ái Quốc
d. Nguyễn Thị Minh Khai
206.Đại hội đại biểu làn thứ nhát của Đảng cộng sản Đông dương diễn ra tại đâu, vào năm
nào ?
a. Quảng Châu, 1932
b. Lai Châu, 1936
c. Ma Cao, 1935
d. Tuyên Quang,1936
207.Đảng cộng sản VN được đổi tên thành đảng cộng sản Đông Dương từ lúc nào ?
a. Hội nghị tháng 10/1930
b. Hội nghị tháng 11/1930
c. Hội nghị tháng 2/1951
d. Cả a, b, c sai
208.Từ đại hội II tháng 2-1951, Đảng cộng sản VN được đổi tên là gì ?
a. Đảng Xã hội Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Cộng sản Đông dương
209.Mặt trận Việt Minh ra đời vào này, thàng, năm,nào ?
a. 5/1939
b. 5/1941
c. 5/1940
d. 5/1942
210.Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ trung ương
Đảng được ban hành vào ngày, tháng, năm nào ?
a. 10/3/1945
b. 12/3/1945
c. 11/3/1945
d. 13/3/1945
211.Hội nghị toàn quốc của Đảng quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa khai
mạc vào ngày thàng năm nào ?
b. 15/8/1945
c. 14/8/1945
d. 16/8/1945
212.Quân đội pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cuộc xâm lược Vn lần thứ 2 vào
ngày, tháng, năm nào ?
a. 22/9/1945
b. 24/9/1945
c. 23/9/1945
d. 25/9/1945
213.Nước ta thực hiện tổng tuyển cử đầu tiên vào thời gian nào?
a. 3/1/1946
b. 5/1/1946
c. 4/1/1946
d. 6/1/1946
214.Đường lối kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp là gì ?
a. Chiến tranh tồn dân toàn diện, tự lực cánh sinh
b. Chiến tranh toàn dân toàn diện, tự lực cánh sinh và lâu dài
c. Chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh và nhất định
thắng lợi
d. Cả a, b, c sai
215.Chiến thằng Việt Bắc thu đông vào năm nào ?
b. 1949
c. 1948
d. 1950
216.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ta diễn ra vào ngày thàng năm nào ?
a. 7/1960
b. 9/1960
c. 8/1960
d. 10/1961
217.Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở VN được kí vào thời gian nào
?
218.Đại hội nào của Đảng dược coi là đại hội mở đầu cho công cuộc đổi mới ?
a. Đại hội VI
b. Đại hội VIII
c. Đại hội VII
d. Đại hội IX
219.Cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH dươc Đảng ta đề ra tại Đại
hội lần thứ mấy ?
a. Đại hội VI
b. Đại hội VIII
c. Đại hội VII
d. Đại hội IX
220.Theo quan điểm của Đảng, xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có máy đặc
trưng?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
221.Chình sách đối ngoại của Đảng ta
a. Không quan hệ với các nước tư bản chũ nghĩa
b. Chỉ quan hệ với các nước trung lập
c. Quan hệ với các nước trên thế giới, khơng phân biệt chế độ chính trị xã họi trên
nguyên tắc bình đẳng, hợp tác cùng có lơi, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của
nhau.
222. Chủ trương trong quan hệ quốc tế của VN là:
a. VN sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế
b. VN muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng quốc tế
<b>c. VN sẵn sang là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc </b>
<b>tế </b>
d. VN sẵn sang là bạn tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế
223. Với cuộc tiến công chiến lược mùa xuân năm 1972, cùng với thắng lợi to lớn của Điện
<b>a. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở VN. </b>
b. Hiệp định Gionevo về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở VN.
c. Hiệp định Paris về chủ quyền độc lập ở VN
224. Đại hội VIII của Đảng ta đã xác định nội dung, phương hướng cơ bản nhằm đổi mới,
kiện tồn hệ thống chính trị ở nước ta là:
a. Đổi mới tổ chức, phương thức lãnh đạo của Đảng
b. Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lí của nhà nước
c. Đổi mới và kiện tồn các đồn chính trị - xã hội
<b>d. Cả a,b,c đúng </b>
225. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
a. Đổi mới mục tiêu, con đường xã hội chủ nghĩa.
<b>b. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ </b>
<b>giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị. </b>
c. Thay đổi hệ thống tư duy lý luận.
d. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
226. Sự khác biệt của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội có phân chia
giai cấp trong lịch sử nhân loại?
<b>a. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng </b>
<b>nhân dân lao động trong xã hội </b>
b. Nền dân chủ là nền dân chủ có tổ chức ĐCS lãnh đạo
c. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luậ pháp nhân dân
d. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp
227. Dân chủ là gì?
<b>a. Là quyền lực thuộc về nhân dân </b>
b. Là quyền của con người
c. Là quyền tự do của mỗi người
d. Là trật tự xã hội
228. Trong quá trình đổi mới và thực hiện dân chủ của nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào
được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiện nay?
a. Xóa đói giảm nghèo
b. Cải cách giáo dục
<b>c. Chống tham nhũng </b>
d. Trật tự XH
229. Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN thể hiện như thế nào?
<b>a. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cảu nó đối với tồn </b>
<b>xã hội, đề thực hiện quyền lực và lợi ích của tồn thể nhân dân lao động, </b>
<b>trong đó có gai cấp cơng nhân </b>
b. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với
toàn xã hội
230. Tổ chức nào đóng vai trị trọ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
<b>b. Nhà nước XHCN </b>
c. Mặt trận Tổ quốc
d. Các đoàn thề nhân dân
231. Bản chất của nhà nước XHCN là gì?
a. Mang bản chất giai cấp công nhân
b. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
<b>c. Mang bản chất của giai cấp cơng nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân </b>
<b>tộc sâu sắc </b>
d. Vừa mang bản chất giai cấp công nhân vừa mang bản chất của nhân dân lao
động và tính dân tộc sâu sắc
232. Phương hướng cơ bản trong việc cải cách bộ máy hành chính ở VN hiện nay?
a. Tổ chức bộ máy 1 cách chi tiết bằng cách gia tăng số lượng co8 quan các cấp để
kịp thời giải quyết những vấn đề nhỏ hất của đời sống
b. Tăng số lượng cán bộ công chức các cấp để đảm bảo giải quyết nhanh chóng sự
vụ cho nhân dân
<b>c. Bố trí lại cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, năng </b>
<b>động và quản lí có hiệu lực, hiệu quà hơn </b>
d. Cả a,b,c đều đúng
233. Theo Đảng ta cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị - xã hội chủ nghĩa bao gồm:
a. ĐCS, nhà nước XHCN
<b>b. ĐCS VN, nhà nước XHCN, các tổ chức chính trị - xã hội </b>
c. ĐSC, nhà nước XHCN, hệ thống pháp luật
d. Cả a,b,c
234. Khi Pháp thiết lập sự thống trị ở nước ta, xã hội VN từng bước chuyển từ xã hội
phong kiến độc lập sang:
a. Xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Xã hội phong kiến thuộc địa
c. Xã hội dân chủ nhân dân
<b>d. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến </b>
235. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫm đến sự thất bại của phong trào yêu nước của nhân dân
ta cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
a. Khơng có vũ khí hiện đại
<b>b. Khơng có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng </b>
c. Khơng có thực lực kinh tế đủ mạnh
236. Quy luật ra đời và phát triển của Đảng cộng sản VN?
a. CN Mác-Lenin kết hợp với phong trào công nhân
b. CN Mác-Lenin kết hợp với phong trào yêu nước
<b>c. CN Mác-Lenin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước </b>
237. Tổ chức nào đã đưa chủ nghĩa Mác – Lenin vào phong trào công nhân và phogn trào
yêu nước VN?
a. Đông Dương CSĐ
<b>b. Hội VN cách mạng thanh niên </b>
c. Mặt trận Việt minh
d. Mặt trận phản đế đông dương
238. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, địa phương đi đấu tranh thực dân Pháp
và đi đầu diệt Mỹ là:
<b>a. Sài Gòn </b>
b. Đà Nẵng
c. Huế
d. Biên Hịa
239. Nhân dân tơn ơng là “Bình Tây Đại ngn sối”. Ơng lãnh đạo nhân dân chống thực
dân Pháp và mất ngày 20/8/1864 ở Tân Phước sau 1 trận chiến đấu anh dũng với quân
Pháp. Ông là ai?
a. Nguyễn Trung Trực
<b>b. Trương Định </b>
c. Nguyễn Hữu Huân
d. Võ Duy Dương
240. Ông được phong là “Cải cách lớn” của dân tộc ta nửa thế kỉ XIX, với 58 bản dị thảo đề
a. Phạm Phú Thứ
<b>b. Nguyễn Trường Tộ </b>
c. Nguyễn Lộ Trạch
d. Phan Bội Châu
241. Đại hội Đảng lần thứ IX xác định quan điểm phát triển nhanh và bền vững, theo đó
tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với vấn đề gì?
a. Hội nhập kinh tế quốc tế
b. Đầy mạnh phát triển khoa học kinh tế
c. Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ
242. Cuộc đi thăm chính thức nước Pháp từ ngày 31/5/1946 đến cuối tháng 10 năm 1946
của chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm mục đích gì?
a. Đuổi Tường về nước
b. Chống Pháp ở miền Nam
<b>c. Giương cao ngọn cờ độc lập và thiện chí hịa bình của dân tộc VN </b>
d. Kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân Pháp và các nước trên thế giới
243. Năm 1927. tại Quảng Châu Trung Quốc, những bài giảng huấn luyện cán bộ của
Nguyễn Ái Quốc được xuất bản thành tác phẩm. cho biết tên tác phẩm đó:
<b>a. Đường Kach Mệnh </b>
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Cà a,b,c sai
244. Ngày 11/6/1948, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi thi đua ái quốc. Hãy cho biết
mục đích chính của cuộc thi đua ái quốc là gì?
a. Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
b. Đòi cơm ăn áo mặc hằng ngày và các quyền tự do dân chủ
<b>c. Kêu gọi tinh thần yêu nước </b>
245. Năm 1920, sự kiện nào đánh dấu móc quan trọng trong cuộc đời hoạt động của Hồ
Chí Minh và cách mạng VN?
<b>a. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và vấn đề thuộc địa </b>
b. Thành lập Hội liên hiệp những người VN yêu nước sống trên đất Pháp
c. Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng XH Pháp ở thành phố Tua, Hồ chí Minh đã bỏ
phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia ĐCS Pháp
246. Để phá vỡ sự đoàn kết chặt chẽ của dân tộc VN, thực dân Pháp đã tiến hành chính
sách cai trị thực dân bào?
a. Chính sách ngu dân để dễ bề cai trị
b. Chính sách độc quyền về kinh tế
<b>c. Chính sách chuyên trị về chính trị, chia để trị </b>
d. Chính sách dùng người Việt đánh người Việt
247. sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, nằm trong mạch máu
kihn tế quan trọng do chúng nắm giữ?
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp tiểu tư sản
<b>c. Giai cấp cơng nhân </b>
d. Tầng lớp trí thức
a. Thực hiện cách mạng bạo lực
b. Chủ trương trường kì khách chiến
<b>c. Đại đoàn kết dân tộc </b>
d. Phát động toàn quốc kháng chiến
249. Điểm vươn lên về nhận thức con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc so với những
người chí sĩ u nước trước đó:]
a. Sức mạnh thời đại
<b>b. Cách mạng bạo lực </b>
c. Giải phóng dân tộc
d. Chủ nghĩa yêu nước
250. Biểu hiện rõ nét của xu thế thành lập ĐCS đã trở thành tất yếu của phong trào dân tộc
ở VN là:
a. 3 tổ chức CS ra đời
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh mẽ
c. Giai cấp công nhân trưởng thành về số lượng và chất lượng
<b>d. Cả a,b,c đúng </b>
251. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo đã đề ra phương hướng
chiến lược cách mạng gì đáp ứng nguyện vọng tha thiết của dân tộc?
a. Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa XH
<b>b. Tư sản dân quyền CM và thổ địa CÁCH MạNG de di toi xã hội cộng sản </b>
c. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập và miễn thuế cho dân cày nghèo
d. Cả a,b,c đúng
252. Sự chuẩn bị về tổ chức quyết định nhất của NAQ cho việc thành lập ĐCS ờ VN:
a. Hội những người VN yêu nước
<b>b. Hội VN cách mạng thanh niên </b>
c. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
d. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
253. Hội nghị nào của Ban chấp hành Trugn ương Đảng thể hiện kiên quyết chủ nghĩa dân
tộc của NAQ:
a. HN BCHTW lần 6 (11/1939)
b. HN BCHTW lần 7 (11/1940)
<b>c. HN BCHTW lần 8 (5/1941) </b>
d. Cả a,b,c sai
254. Nguyên nhân mang yếu tố điển kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của cách mạng
tháng 8 năm 1945?
b. Kết quả và đỉnh cao 15 năm đấu tranh của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
<b>c. Sự lãnh đạo tải tình của ĐCS Đơng Dương </b>
d. Nhân dân VN có tinh thần yêu nước
255. Nhiệm vụ chủ yếu và quan trọng nhất trong Chỉ Thị Kháng Chiến kiến quốc của Ban
Chấp Hành Trugn ương nag2y 25/11/1945?
a. Củng cố và giữ vững chính quyền
<b>b. Chống thực dân Pháp xâm lược </b>
c. Bài trừ nội phản
d. Cải thiện đời sống nhân dân
256. chiến lược quyết định mng đến thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ năm 1945?
<b>a. Kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính </b>
b. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
c. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công – nông
d. Cả a.b.c đúng
257. Xác định nhiệm vụ cách mạng mang yếu tố thắng lợi quyết định cho cách mạng 2
miền của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960)
a. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
<b>b. CM XHCN ở miền Bắc </b>
c. CM vô sản trên thế giới
258. Yếu tố nào là đặc biệt trong việc gây ra những hậu quả về xã hội và giai cấp ở VN dưới
chính sách cai tr5i phản động của thực dân Pháp?
a. Làm thay đổi tín chất xã hội VN
<b>b. Thay đổi mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội </b>
c. Thay đổi kết cấu giai cấp
d. Thay đổo văn hóa, truyền thống dân tộc
259. Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ cững , làm cơng
cụ sắc bén tổ chức tồn dân khách chiến và xây dựng chế độ mới là 1 trong những nguyên
nhân thắng lợi của:
a. CMT8 1945
<b>b. Kháng chiến chống thực dân Pháp 1954 </b>
c. Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1975
d. Cả a,b,c đúng
260. Yếu tố nào không thuộc sự kiện cách mạng tháng 10 Nga thành công?
a. Quá độ từ CNTB lên XHCN trên phạm vi toàn thề giới
c. Thức tỉnh, cổ vũ giai cấp bị áp bức và dân tộc thuộc địa trên thế giới tiến hành
CM giải phóng dân tộc
<b>d. Làm tăng mâu thuẫn giữa dân tộc và thực dân, thức tỉnh ý thức, tinh thần </b>
<b>dân tộc </b>
261. Nguyên nhân ra đời của chiến tranh thế giới lần thứ nhất là gì?
a. CNTB chuyển sang giai đạon CH đế quốc
b. CM tháng 10 Nga thành công
<b>c. Mâu thuẫn khơng thể điều hịa được giữa các nước đế quốc chủ nghĩa </b>
d. Cả a,b,c đúng
262. Chính sách đối ngoại đầu tiên của VN do chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện năm?
<b>a. 1945 </b>
b. 1948
c. 1950
d. 1954
263. diều kiện quan trọng đầu tiên để giai cấp công nhân VN sẽ trở thành giai cấp lãnh đạo
CM?
a. có tinh thần CM triệt để
b. mang bản chất giai cấp công nhân quốc tế
<b>c. được tổ chức lại, được trang bị lý luận tiên phong chủ nghĩa mác – lenin </b>
d. được bạn bè quốc tế ủnghộ và giúp đỡ
264. Chọn Tổng bí thư Đảng đầu tiên của ĐCS VN
a. Nguyễn Ái Quốc
<b>b. Trần Phú </b>
265. Cơng việc đầu tiên chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện để có 1 chính quyền hợp hiến và
hợp pháp
<b>a. Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội </b>
b. Củng cố chính quyền nhân dân
c. Tổ chức kháng chiến lâu dài
d. Thực hiện dân chủ rộng rãi
266. chọn cột mốc thời gia ĐCS Đông Dương đổi tên thành Đảng Lao Động VN:
a. HN BCHTW lần thứ 1 (10/1930)
267. Hoàn cảnh kịch sử nước ta sau 8/1945:
a. Đất nước bị chia cắt, phát triển theo 2 chế độ chính trị - XH trái ngược nhau
<b>b. Vận mệnh đất nước như “ngàn can treo sợi tóc” </b>
c. Miền Bắc đi lên CNXH còn miền Nam làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
d. Đất nước hoàn toàn được giải phóng và quá độ lên CNXH
268. chiến tranh cục bộ đế quốc Mỹ áp dụng vào cuộc chiến miền Nam trong giai đoạn
nào?
a. 1954-1960
b. 1961-1965
<b>c. 1965-1968 </b>
d. 1968-1972
269. Phong trào Đông Du (1906-1908) do cụ Phan Bội Châu lãnh đạo là phogn trào yêu
nước theo khuynh hướng:
a. Khuynh hướng phong kiến
<b>b. Khuynh hướng dân chủ tư sản </b>
c. Khuynh hướng vô sản
d. Khuynh hướng tư sản
270. Trong năm 1929, ở VN có bao nhiêu tở chức cộng sản được thành lập?
a. 2
<b>b. 3 </b>
c. 4
d. 5
271. Quân đội Pháp nổ sung đánh chiếm Sài Gòn , mở đầu cuộc xâm lược VN lần thứ hai
vào ngày, tháng, năm nào?
a. 22/9/1945
b. 24/9/1945
<b>c. 23/9/1945 </b>
272. Nước ta thực hiện cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên vào thời gian nào?
a. 31/1946
<b>b. 6/1/1946 </b>
c. 23/9/1945
d. 25/9/1945
273. ở nước ta, thực hiện cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên vào thời gian nào?
a. 3/1/1946
c. 4/1/1946
<b>d. 6/1/1946 </b>
274. theo quan niệm của Đảng ta, xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng có mấy
đặc trưng? (Căn cứ cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội)
a. 4
<b>b. 6 </b>
c. 5
d. 7
275. Theo quan niệm của đảng ta, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng
có mấy đặc trưng? (Căn cứ đại hội X – 2006)
<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.
<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>
<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>
thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>