Tải bản đầy đủ (.) (41 trang)

1 đặc điểm tạo máu y4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 41 trang )

HUYẾT HỌC NHI KHOA
NGUYỄN THỊ HƯƠNG MAI
Bộ môn Nhi
 


BÀI GIẢNG

1. Đặc điểm sự tạo máu và máu ngoại vi ở trẻ em
2. Hội chứng thiếu máu
3. Hội chứng xuất huyết


TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Bài giảng Nhi Khoa Tập 2
Bộ Môn Nhi

- Bài giảng Nhi Khoa
(Sách đào tạo sau Đại học)
Bộ Môn Nhi


TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Huyết học lâm sàng
Nhi khoa
GS. TS Nguyễn Công Khanh (2008)

- Bài giảng Kĩ năng y khoa
Trường đại học Y Hà Nội

- Manual of Pediatric


Hematology and Oncology
Lanzkowsky Phillip. MB. (2005)


ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU VÀ MÁU
NGOẠI VI Ở TRẺ EM


MỤC TIÊU

1. Trình bày được đặc điểm sự tạo máu trong thời kỳ
bào thai và sau khi sinh.
2. Vận dụng đặc điểm máu ngoại vi ở trẻ em để phân
tích được XN cơng thức máu.
3. Trình bày được sự thay đổi thành phần Hb và tỷ lệ
prothrombin ở trẻ sau khi sinh.


PHẦN 1:
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU Ở TRẺ EM


SỰ TẠO MÁU Ở TRẺ EM

TRONG

SAU KHI

PHÔI THAI


SINH


THỜI KÌ PHƠI THAI

Cơ quan tạo máu được hình thành, biệt hóa dần từ trung bì
cùng sự hình thành và phát triển thai nhi

/>

THỜI KÌ PHƠI THAI

(*) Trung bì túi nỗn hồng

Tế bào trung mơ
(chưa biệt hóa)

Đảo máu

Tế bào tạo máu ngun thủy

Tế bào nội mơ mạch máu

Đảo máu
(blood island)

Túi nỗn hồng là vị trí tạo máu đầu tiên ở phơi thai
Bắt đầu từ tuần thứ 3 thai kỳ (**)

(*) />(**) Margaret H. Baron,Joan Isern, Stuart T. Fraser. The embryonic origins of erythropoiesis in mammals. BLOOD, 24 MAY 2012 VOLUME



THỜI KÌ PHƠI THAI

Tuần thứ 3: túi nỗn hồng .
Tuần thứ 5 và thời kì giữa thai:
gan (HC, ít BC và TC)
Tuần thứ 6, mạnh dần từ tháng thứ 4-5:
tủy xương.
Tháng thứ 3, 4: lách (LP, ít HC)
Tháng thứ 5,6: hạch lympho, 1 phần
tuyến ức


THỜI KÌ PHƠI THAI

 Có từ rất sớm
 Hình thành, biệt hóa dần từ mơ giữa (trung bì)
 Song hành với sự hình thành và phát triển thai nhi
 Được thực hiện ở nhiều bộ phận


THỜI KÌ SAU SINH
TỦY XƯƠNG là cơ quan tạo máu chủ yếu


THỜI KÌ SAU SINH

QUÁ TRÌNH TẠO MÁU tại tủy xương diễn
ra như thế nào ???



THỜI KÌ SAU SINH
Q TRÌNH TẠO MÁU

THUYẾT MỘT NGUỒN

TBG tồn năng
(pluripotential stem cell)
Tăng sinh
Biệt hóa
Trưởng thành

TB máu trưởng thành
HC, BC, TC


SLTB tủy 30 – 100 G/l

Dòng BC hạt: 50-60 %
Nguyên tủy bào (Myeloblast)
Tiền tủy bào (Promyelocyte)
Tủy bào (Myelocyte)
Trung tính, ưa acid, ưa kiềm

Hậu tủy bào Metamyelocyte)
Trung tính, ưa acid, ưa kiềm

Bạch cầu đũa (Brand)
Trung tính, ưa acid, ưa kiềm


Bạch cầu đoạn (Segment)
Trung tính, ưa acid, ưa kiềm


Dòng Lympho: 5-15 %
Nguyên lympho bào (Lymphoblast)
Tiền lympho (Prolymphocyte)
Lympho ( Lymphocyte)

Dòng mono: 5 %
Nguyên mono bào (Monoplast)
Tiền mono bào (Promonocyte)
Mono (Monocyte)


Dòng HC : 20-30 %
Nguyên tiền hồng cầu (Proerythroblast)
Nguyên HC ưa bazo (Erythroblast bazophil)
Nguyên HC đa sắc (Erythroblast polycromatophil)
Nguyên HC ưa a xít (Erythroblast acidophil)
Hồng cầu lưới

Dịng TC:
Ngun mẫu tiểu cầu (Megakaryoblast)
MTC ưa bazo (Megakaryocyte bazophil)
MTC hạt chưa sinh TC
(Megakaryocyte granular)
MTC hạt đang sinh TC
(Megakaryocyte mature)

MTC nhân tự do (nhân trơ)


ĐẶC ĐIỂM TẠO MÁU THỜI KÌ SAU SINH
TẠO MÁU MẠNH


ĐẶC ĐIỂM TẠO MÁU TRẺ EM
- Hai thời kì tạo máu : PHƠI THAI và SAU SINH
- Mỗi thời kì có những đặc điểm riêng
- Vị trí tạo máu tùy thuộc:
 Giai đoạn phát triển:

phôi thai - sau sinh
trẻ nhỏ - trẻ lớn

 Tình trạng bệnh lý


PHẦN 2:
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI VI Ở TRẺ EM


XN Tủy đồ

XN máu ngoại vi:
- Tổng phân tích máu (Công thức máu)
- Huyết đồ




THÀNH PHẦN TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI

HỒNG CẦU

BẠCH CẦU

TIỂU CẦU


HỒNG CẦU (RED BLOOD CELL)
RBC (x 1012/L = T/L)
Số lượng Hồng cầu thay đổi tùy theo tuổi
 Sơ sinh đủ tháng: 4,5 - 6 x 1012/L
 Hết thời kì sơ sinh: 4 - 4,5 x 1012/L
 6-12 tháng: 3,2 - 3,5 x 1012/L
(Thiếu máu sinh lý)
 Trên 1 tuổi: ổn định dần > 4,0 x 1012/L


×