Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Hô hấp viêm phế quản phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.88 KB, 34 trang )

VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI


MỤC TIÊU









Biết được tình hình mắc VPQP ở trẻ em
Kể được các nguyên nhân chính và yếu tố thuận lợi
gây VPQP
Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
của VPQP
Trình bày chẩn đốn xác định, chẩn đốn ngun
nhân, chẩn đốn phân biệt, biến chứng, tiến triển,
tiên lượng của VPQP
Trình bày được điều trị và phòng bệnh VPQP


Tình hình mắc VPQP
Định nghĩa:
VPQP là bệnh viêm các phế quản nhỏ, phế nang và
các tổ chức xung quanh phế nang rải rác ở cả hai
phổi, gây rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở,
dễ gây suy hơ hấp và tử vong




Tình hình mắc VPQP







VPQP là bệnh hay gặp ở trẻ em
Là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi,
sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng
Ở Việt nam,trung bình mỗi năm trẻ mắc nhiễm
khuẩn hô hấp cấp 3-5 lần, trong đó có 1-2 lần viêm
phổi
Tử vong do viêm phổi chiếm 75% tử vong do các
bệnh hô hấp và 30-35% tử vong chung ở trẻ em


NGUYÊN NHÂN
 Virus









: 60-70%

Hợp bào hô hấp
Cúm A,B
Á cúm 1,2,3
Adenovirus
Rhinovirus
Sởi
Một số virus khác: thuỷ đậu, quai bi


NGUYÊN NHÂN
 Vi

khuẩn

Thường gặp
– Phế cầu
– Hemophilus influenzae
Các vi khuẩn khác
– Tụ cầu
– Liên cầu
– E coli
– Klebsiella pneumococus


NGUYÊN NHÂN
 Mycoplasma:

thường gặp trẻ >3 tuổi

 Nấm: Candida albicans
 Pneumocystic carinii


YẾU TỐ THUẬN LỢI










Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, đặc biệt là sơ sinh
Trẻ đẻ thiếu cân (<2500gr)
Nuôi dưỡng kém, thiếu sữa mẹ, cịi xương, suy dinh
dưỡng
Khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi, độ ẩm cao
Thể tạng tiết dịch
Môi trường ô nhiễm: nhà cửa chật chội, ẩm thấp, khói
thuốc lá, bụi…
Sau mắc bệnh sởi, ho gà, cúm, thuỷ đậu …


TRIỆU CHỨNG
 Khởi

phát


Sốt nhẹ tăng dần hoặc sốt cao, mệt mỏi,quấy khóc, ăn
kém
Viêm long đường hơ hấp trên: ngạt mũi, chảy nước
mũi, ho
Có thể rối loạn tiêu hố: nơn chớ, tiêu chảy
Dấu hiệu thực thể ở phổi: chưa rõ


TRIỆU CHỨNG
 Tồn

phát

Tình trạng nhiễm khuẩn: sốt cao dao động, hạ thân
nhiệt ở trẻ nhỏ, mệt mỏi, quấy khóc, mơi khô, lưỡi
bẩn…


TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng hô hấp:
Ho: ho khan hoặc ho xuất tiết đờm
Nhịp thở nhanh
Khó thở, cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo nhịp
thở, rút lõm lồng ngực
Dấu hiệu suy hơ hấp: tím ở lưỡi,mơi, đầu chi,
nhịp thở khơng đều, rối loạn nhịp thở, cơn ngừng
thở



TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng thực thể:
Gõ đục: khó phát hiện vì nhu mơ phổi bị viêm
thường nhỏ. Có thể phát hiện hội chứng đông đặc
khi các ổ tổn thương tập chung dày đặc một vùng
Gõ trong: nếu phổi có ứ khí
Nghe phổi: rales ẩm nhỏ hạt một hoặc hai bên
phổi. Có thể có rales ẩm to hạt, rales rít, rales
ngáy


XÉT NGHIỆM
X

quang tim phổi:
Đám mờ nhỏ không đều, rải rác 2 phổi, tập
chung chủ yếu ở vùng rốn phổi, cạnh tim, có
thể tập chung ở một thuỳ hoặc một phân thùy
phổi.
Có thể có biến chứng như ứ khí phổi, xẹp
phổi,tràn dịch màng phổi


Cận lâm sàng


XÉT NGHIỆM
 CTM

BC tăng

Đa nhân trung tính tăng
CRP, PCT
 Có suy hơ hấp: đo khí máu
 Tìm ngun nhân: vi khuẩn hoặc virus trong
dịch tỵ hầu, dịch nội khí quản hoặc máu


Chẩn đoán


∆ xác định: Ho
Nhịp thở nhanh
Rút lõm lồng ngực
Nặng: biểu hiện suy hơ hấp
Phổi rales ẩm nhỏ hạt, có thể kèm rales
rít,rales ngáy
X quang: nốt mờ rải rác


CHẨN ĐOÁN
∆

nguyên nhân
Cấy, phân lập VK,VR trong dịch tỵ hầu, dịch
phế quản

∆

biến chứng
Xẹp phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, suy

tim, nhiễm trùng huyết


CHẨN ĐOÁN
∆

phân biệt
Viêm tiểu phế quản
Ho gà
Dị vật đường thở


THỂ LÂM SÀNG
 Viêm

phổi do virus
Virus là nguyên nhân thường gặp nhất
Tiền triệu viêm long hô hấp trên
Nghe phổi ran rải rác và có tiếng khị khè
X quang sự thâm nhiễm lan tràn hai phế
trường, thường có hình ảnh ứ khí nặng
BC bình thường hoặc tăng nhẹ, chủ yếu là
lympho, CRP bình thường hoặc tăng nhẹ


THỂ LÂM SÀNG
 Viêm

phổi do Pneumococcus
Bệnh khởi phát đột ngột với dấu hiệu sốt cao,

ho, đau ngực thường thấy ở trẻ lớn.
Trẻ nhỏ khởi phát bằng viêm hô hấp trên, đột
ngột sốt , kích thích, khó thở và có thể tím.
Khám thực thể có thể thấy hội chứng đơng đặc
và các ran phế quản, ran ẩm.
X quang phổi có thể thấy các vùng đông đặc


THỂ LÂM SÀNG
 Viêm

phổi do Haemophilus Influenzae
HI type b là nhiễm trùng thường gặp và nặng
Bệnh xảy ra vào mùa đơng và mùa xn
Trẻ có ho, thở nhanh, khó thở,RLLN, nghe phổi
có ran ẩm và ran phế quản
Một số trẻ có TDMP, viêm tai giữa kèm theo
Biến chứng thường gặp là viêm màng não,
viêm màng ngoài tim, nhiễm trùng huyết


THỂ LÂM SÀNG
 Viêm

phổi do mycoplasma
Mycoplasma là nguyên nhân chính gây viêm
phổi ở trẻ tuổi học đường và thanh niên
Bệnh có thể khởi phát đột ngột, thường là từ từ
với các triệu chứng đau đầu, khó chịu, sốt,
chảy mũi và đau họng.

Sau đó tiến triển với các triệu chứng của
đường hô hấp dưới gồm khàn giọng và ho.


THỂ LÂM SÀNG
Ho tiến triển nặng dần trong 2 tuần đầu, sau đó
giảm từ từ trong 3-4 tuần
Nghe phổi có ran nổ hoặc ran ẩm nhỏ hạt, có
thể ran phế quản giống như trong hen và
VTPQ
X quang phổi không đặc hiệu, hình ảnh của
viêm tổ chức kẽ hoặc phế quản phổi tập
trung ở những thùy dưới với những nốt thâm
nhiễm dày đặc ở rốn phổi một bên, 75%các
trường hợp .


THỂ LÂM SÀNG
Đơi khi có hình ảnh viêm thùy phổi.
Hạch rốn phổi gặp ở 33% các bệnh nhân.
Chẩn đoán xác định dựa vào cấy dịch tỵ hầu,
huyết thanh chẩn đoán hoặc test IgM
Mycoplasma pneumoniae dương tính ( test
chẩn đốn nhanh, PCR).


TIẾN TRIỂN
 Nếu

phát hiện và điều trị sớm, đúng: triệu

chứng giảm sau 1-2 ngày, khỏi sau 5-7 ngày

 Trường

hợp nặng: sơ sinh, SDD, cịi xương,
hoặc do VK có độc lực mạnh: bệnh tiến triển
nhanh, nhiễm trùng nhiễm độc nặng, trẻ dễ
suy hô hấp và tử vong


×