Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra mot tiet ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>ĐỀ RA</b>


<b>I. Phần bắt buộc ( 8,0 điểm )</b>



<i><b>Câu 1. ( 2,5 điểm )</b></i>



Hãy kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.


<i><b>Câu 2. ( 1,5 điểm )</b></i>



<i> Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy mô tả sự phân bố ngành chăn</i>


nuôi: Trâu, bò thịt, lợn và gia cầm ở nước ta.



<i><b>Câu 3 ( 1,0 điểm )</b></i>



Hãy nêu công suất của một số nhà máy thủy điện, nhiệt điện sau đây:


<i><b> - Nhà máy thủy điện</b></i>



+

Hịa Bình:
+ Yaly:


<i><b> - Nhà máy nhiệt điện</b></i>


+

Phả lại 2:


+ Phú Mỹ 1,2,3,4:


<i><b>Câu 4. (3,0 điểm)</b></i>



<i> Qua bảng số liệu về giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994)</i>


<i> (Đv: tỉ đồng)</i>




<b>Năm</b> <b>Lương thực</b> <b>Cây công nghiệp</b>


<b>1990</b> <b>33289.6</b> <b>6692.3</b>


<b>1995</b> <b>42110.4</b> <b>12149.4</b>


<b>2000</b> <b>55163.1</b> <b>21782.0</b>


<b>2005</b> <b>63852.5</b> <b>25855.7</b>


- Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt cây lương thực và cây


công nghiệp ( lấy năm 1990 = 100% ).



- Vẽ biểu đồ đường, thể hiện tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt lương thực và cây


công nghiệp.



<b>II. Phần tự chọn (2,0 điểm)</b>



<i><b> (Thí sinh được chọn một trong hai câu hỏi để tiến hành làm bài)</b></i>



<i><b>Câu 1. Hãy chứng minh cơ cấu cơng nghiệp nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ. Lý giải</b></i>


vì sao có sự phân hóa đó?.



<i><b> Câu 2. Trình bày hiện trạng phát triển ngành khai thác, ni trồngThủy hải sản nước ta. </b></i>


Lý giải vì sao ĐBSCL,

DH Nam Trung Bộ

dẫn đầu cả nước về cả giá trị khai thác, nuôi trồng


Thủy hải sản?.



<i><b>  </b></i>

<b>Học sinh được phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài kiểm tra.</b>



the end.




<b>ĐÁP ÁN</b>



<b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II,</b>



<b> </b>

<b>NĂM HỌC: 2009 - 2010</b>



<b> MÔN: ĐỊA LÍ 12</b>


<i> (Thời gian làm bài: 45 phút)</i>


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK</b>


<b> TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b>


<b> </b><i><b>TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Điểm</b>

<b>Nội Dung Đáp Án ( Đề chính thức )</b>


<i><b>Đáp án phần bắt buộc</b></i>



<b>2.5</b>


<i>0.50</i>
<i>0.50</i>
<i>0.50</i>
<i>0.50</i>
<i>0.50</i>


<i><b>Câu 1. </b></i>

<i><b> Hãy kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.</b></i>



- Công nghiệp Năng lượng.


- Công nghiệp Chế biến lương thực, thực phẩm.
- Công nghiệp Dệt - may.


- Cơng nghiệp Hóa chất – phân bón – cao su.


- Công nghiệp Vật liệu xây dựng, cơng nghiệp cơ khí – điện tử…
<b>1.5</b>


<i>0.50</i>
<i>0.25</i>
<i>0.50</i>
<i>0.25</i>


<i><b>Câu 2</b></i>

<b>. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy mô tả sự phân bố ngành</b>
<b>chăn nuôi: Trâu, bò thịt, lợn và gia cầm ở nước ta.</b>


- Chăn nuôi trâu: TD – MN Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.


- Chăn ni bị thịt: Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.


- Lợn: Chủ yếu ở ĐBSCL, ĐBSH, Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An..), ngồi ra cịn
được nuôi ở một số tỉnh thuộc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.


- Gia cầm: Vịt được nuôi nhiều ở ĐBSCL, Gà được nuôi nhiều ở ĐBSH và một số tỉnh
thuộc Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Thanh Hóa).


<b>1.0</b>



<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>


<i><b>Câu 3. </b></i>

<b>H</b>

<b>ãy nêu cơng suất của một số nhà máy thủy điện, nhiệt điện sau đây:</b>


<i><b> </b></i>

- Nhà máy thủy điện:
+ Hịa Bình: 1920 MW.
+ Yaly: 720 MW.
- Nhà máy nhiệt điện:


+

Phả lại 2: 600 MW.


+ Phú Mỹ 1, 2, 3, 4: 4164 MW.
<b>3.0</b>


<i>1.0</i>


<i>2.0</i>


<i><b>Câu 4. </b></i>

<b>Tính tốc độ tăng trưởng và vẽ biểu đồ thể hiện tăng trưởng GTSX</b>


<i><b> * Bảng tóm tắt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cây lương thực và cây công nghiệp, từ năm 1990 – 2005 </b></i>
(ĐV: %)


Loại cây 1990 1995 2000 2005


Lương thực 100 126. 49 165.71 191.83



Câycông nghiệp 100 181.54 325.47 386.35


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.0</b>


<i>0.25</i>


<i>0.25</i>


<i>0.25</i>
<i>0.25</i>


<i>0.50</i>
<i>0.50</i>


<b>2.0</b>


<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.50</i>


<i><b>Nội dung đáp án phần tự chọn</b></i>


<i><b>Câu 1. </b></i>



<b> * </b>

<b>Hãy chứng minh cơ cấu cơng nghiệp nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ. </b>


<i><b>Hoạt động cơng nghiệp nước ta có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng và lãnh thổ, hoạt</b></i>
<i><b>động công nghiệp chỉ tập trung chủ yếu ở một số khu vực:</b></i>


- Ở Bắc Bộ: ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp vào
loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nôi, hoạt động cơng nghiệp với hướng chun mơn hóa khác


nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch: Hà Nội – Hải Phòng,
Hạ Long , Cẩm Phả (CMH: Cơ khí, khai thác than, VLXD). Hà Nội – Đơng Anh, Thái
Ngun (CMH: cơ khí, luyện kim). ….


- Ở Nam Bộ: hình thành nên một dải cơng nghiệp, trong đó nổi bật lên các trung tâm
công nghiệp hàng đầu của nước ta như; TP HCM, Biên Hòa, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bình
Dương với hướng CMH rất đa dạng, trong đó có một vài ngành non trẻ nhưng phát triển rất
mạnh: Điện tử, hóa chất, khai thác dầu khí, phân đạm...


- Dọc Duyên hải miền Trung, Đà Nẵng là trung tâm CN quan trọng nhất của vùng và
một số trung tâm CN khác như: Vinh, Quy Nhơn, …


- Các vùng còn lại, nhất là Vùng Tây Nguyên, TD – MN Bắc Bộ, công nghiệp phát
triển chậm, quy mô nhỏ, rời rạc…


<b> * Lý giải vì sao có sự phân hóa đó: </b>


<i><b> Là do sự phân hóa của tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố, phát triển</b></i>


<i><b>công nghiệp, cụ thể:</b></i>


<b> - Ở các vùng: ĐBSH, ĐNB, DH Miền Trung, là những vùng có VTĐL thuận lợi, địa</b>
hình bằng phẳng, tập trung nhiều lao động có trình độ kỹ thuật, chun mơn. Có sự đồng bộ
về kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, có thị trường rộng lớn, thu hút được vốn đầu tư
nước ngoài lớn…


- Trong khi vùng TD – MN Bắc Bộ, Tây Nguyên và một số nơi khác, VTĐL nằm sâu
trong lãnh thổ, địa hình hiểm trở, thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, thiếu
lao động chuyên môn kỹ thuật, thị trường,…



<i><b>Câu 2. </b></i>



<i><b> * </b></i>

<b>Trình bày hiện trạng phát triển ngành khai thác, nuôi trồngThủy hải sản nước ta:</b>
<i><b> - Khai thác thủy sản:</b></i>


<b> + Sản lượng khai thác hải sản năm 2005, đạt 1791000 tấn (gấp 2,7 lần năm 1990).Sản</b>
lượng khai thác nội hạt khoảng 200.000 tấn.


+ Ngành khai thác, đánh bắt hải sản phát triển ở nhiều tỉnh thành ven biển, nhất là các
tỉnh phía Nam. Dẫn đầu về sản lượng khai thác là Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình
Thuận và Cà Mau ( 4 tỉnh này chiếm 38% sản lượng của cả nước).


<i><b> - Nuôi trồng thủy sản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>0.25</i>


<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>


nuôi tôm lớn nhất cả nước, nổi bật nhất là các tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre,
Trà Vinh và Kiên Giang.


+ Nghề nuôi cá, phát triển mạnh nhất ở ĐBSH và ĐBSCL, trong đó An Giang nổi tiếng
về việc nuôi cá Ba sa, cá Tra (179000 tấn, nắm 2005).


<b> * Lý giải vì sao ĐBSCL, DH Nam Trung Bộ dẫn đầu cả nước về cả giá trị khai thác,</b>
<b>nuôi trồng Thủy hải sản?</b>


<b> - ĐBSCL, DH Nam Trung Bộ là những vùng gần các ngư trường trọng điểm, cho nên</b>


có nguồn thủy hải sản phong phú, đa dạng, làm cơ sở cho khai thác đánh bắt.


- ĐBSCL là vùng có diện tích mặt nước lớn, có nhiều HST ngập mặn, HST nước lợ ven
bờ,…tạo nên môi trường thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản phát triển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×