Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de tham khao hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>HỌ VÀ TÊN: ……… LỚP: 11B……. SBD: …………</i>


<i><b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Gồm 16 câu 4 điểm, mỗi câu 0,25 điểm. thí sinh chon câu trả lời đúng nhất và</b></i>


<i>điền vào tờ giấy thi theo mẫu ở dưới.)./</i>


Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan là?


<b>A. C</b>nH2n+1 <b>B. C</b>nH2n+2 <b>C. C</b>nH2n. <b>D. C</b>nH2n-2.


<i>Câu 2: Các ankan không tham gia phản ứng nào dưới đây?</i>


<b>A. Phản ứng thế</b> <b>B. Phản ứng cộng</b> <b>C. Phản ứng tách </b> <b>D. Phản ứng cháy.</b>
Câu 3: Chất sau có tên gọi là gì?


<b>A. 3-metyllenpentan B. 1,1-đietileten</b> <b>C. 2-etylbut-1-en</b> <b>D. 3-etylbut-3-en</b>
Câu 4: Trùng hợp etilen thu được?


<b>A. polietilen</b> <b>B. este</b> <b>C. cao su bu-na</b> <b>D. PVC</b>


Câu 5: Muốn tách khí metan ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: metan, etilen, axetilen ta làm:
<b>A. Dẩn qua dung dịch brom và bạc nitrat trong amoniac</b>


<b>B. Dẩn qua dung dịch NaOH và bạc nitrat trong amoniac</b>
<b>C. Dẩn qua dung dịch thuốc tím</b>


<b>D. Dẩn qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac</b>


<i>Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.</i>


<b>A. pent-1-in</b> <b>B. hex-1-in</b> <b>C. hept-2-in</b> <b>D. Tất cả đều tác dụng</b>


<i>Câu 7: Cho phương trình : 3 C</i>2<i>H</i>2600


0


<i>C , b ộ t C</i>


<i>→</i> <i>C</i>6<i>H</i>6 <b> . phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?</b>


<b>A. phản ứng đime hốB. phản ứng trime hoáC. phản ứng tách</b> <b>D. phản ứng cộng</b>
Câu 8: Cho phương trình phản ứng sau:


Cho biết phản ứng trên dùng để điều chế chất gì?


<b>A. thuốc nổ TNT</b> <b>B. thuốc trừ sâu 666 C. PVC</b> <b>D. toluen</b>
Câu 9: Tên sản phẩm của phản ứng ở phương trình câu 8 là:


<b>A. hexacloran</b> <b>B. 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan</b>


<b>C. 1,2,3,4,5,6-clobenzen</b> <b>D. Cả a và b.</b>
Câu 10: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:


<b>A. benzen</b> <b>B. toluen</b> <b>C. stiren</b> <b>D. axetilen</b>


Câu 11: Trime hố 3,36 lít axetilen (đkc) thu được m (g) chất lỏng. Giá trị của m là?


<b>A. 3,9 gam</b> <b>B. 11,7 gam</b> <b>C. 1,59 gam</b> <b>D. 5,85 gam</b>


Câu 12: Oxi hoá 13,8 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 thu được kali benzoat. Khối lượng kali benzoat là?


<b>A. 2,4 g</b> <b>B. 24 g</b> <b>C. 16 g</b> <b>D. 28 g</b>



Câu 13: Cho a gam hỗn hợp 2 chất: etanol và phenol tác dụng với Na thu được 3,36 lit khí (đkc). Cũng cho a
gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thu được 11,6 g muối. giá trị của a là?


<b>A. 18,6 gam</b> <b>B. 1,86 gam</b> <b>C. 2,24 gam</b> <b>D. 19 gam</b>


<b>KÌ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>Mơn: HỐ HỌC 11</b> <b>Ban: CƠ BẢN</b> <b>Thời gian: 45 phút</b>


<i>(Đề thi tham khảo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 14: Cho 16 g hỗn hợp gồm glixeron, etanol tác dụng với Cu(OH)2 thu được 12,3 gam đồng (II) glixerat.


Khối lượng của etanol trong hỗn hợp đầu là?


<b>A. 6,8 g</b> <b>B. 7 g</b> <b>C. 6 g</b> <b>D. 3,6g</b>


Câu 15: Nhận biết benzen và stiren bằng cách nào?


<b>A. Cho lội qua dd brom, chất nào làm mất màu dd brom là benzen, còn lại là stiren.</b>
<b>B. Cho lội qua dd brom, chất nào làm mất màu dd brom là stiren, còn lại là benzen.</b>


<b>C. Cho lội qua dd bạc nitrat trong amoniaC. chất nào tạo kết tủa là là stiren, còn lại là benzen</b>
<b>D. Cho lội qua dd bạc nitrat trong amoniaC. chất nào tạo kết tủa là là benzen, còn lại là stiren.</b>


Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một ankol no đơn chức thu được 4,48 lit khi CO2. Xác định cơng thức phân tử


của ancol đó?



<b>A. metylnol</b> <b>B. etannol</b> <b>C. propan-1-ol</b> <b>D. pentan-1-ol.</b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN.(6 điểm)</b>


Câu 1(2 điểm, nhận biết được một chất được 0,5 điểm): Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các chất sau:
etanol, phenol, pent-1-in, glixerol.


Câu 2 (2 điểm, mỗi phản ứng được 0,25 điểm):


<i>CH</i><sub>3</sub><i>COONa 1</i>


<i>→CH</i>4<i>→</i>2<i>C</i>2<i>H</i>4<i>→</i>3<i>C</i>2<i>H</i>5<i>OH 4→C</i>2<i>H</i>5<i>ONa 5→C</i>2<i>H</i>5<i>OH 6→C</i>2<i>H</i>5<i>Cl</i>


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>8


<i>→C</i>6<i>H</i>6


Câu 3 (2 điểm): Cho hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. khi đốt cháy hoàn
toàn 13,2 g hỗn hợp trên thu được 20,72 lit CO2. Xác định công thức phân tử và thành phần phần trăm của 2


chất trong hỗn hợp A.




<i>---HẾT---(giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>


<i>Giám thị 1:………Kí:………</i>
<i>Giám thị 2:………Kí:………</i>


Thí sinh trả lời trắc nghiệm theo mẫu ở dưới:



Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. … 15. 16.


Đáp án


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×