Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi THPT môn Ngữ văn tỉnh Nam Định năm học 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HĨA CẤP TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC: 2015-2016</b>


<b>MƠN THI: NGỮ VĂN</b>
<b>PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM) </b>


<b>Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b>


<i>Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận dạng cảm xúc, hiểu được ý nghĩa của chúng và nhận ra</i>
<i>tác động của chúng đối với những người xung quanh. Trí tuệ cảm xúc bao hàm cả việc nhận thức</i>
<i>người khác: khi bạn hiểu cảm xúc của mọi người, bạn sẽ kiểm soát các mối quan hệ hiệu quả</i>
<i>hơn. </i>


<i>Những người giàu trí tuệ cảm xúc hiểu rõ cảm xúc của mình nên khơng bao giờ để chúng</i>
<i>chế ngự. Đồng thời, họ cũng rất nghiêm khắc khi đánh giá bản thân. Họ biết đâu là điểm mạnh</i>
<i>và điểm yếu của mình để từ đó phát huy hoặc khắc phục, nhờ vậy họ có thể làm việc hiệu quả</i>
<i>hơn. Nhiều người tin rằng sự hiểu rõ bản thân chính là thành tố quan trọng nhất của trí tuệ cảm</i>
<i>xúc. </i>


<i>Biết thơng cảm có lẽ là thành tố quan trọng thứ hai của trí tuệ cảm xúc. Cảm thơng là việc</i>
<i>bạn đồng cảm và hiểu được ước muốn, nhu cầu và quan điểm của những người sống quanh bạn.</i>
<i>Những người biết cảm thông thường rất giỏi trong việc nắm bắt cảm xúc của người khác, kể cả</i>
<i>những cảm xúc tinh tế nhất. Nhờ vậy, họ luôn biết cách lắng nghe người khác và thiết lập quan</i>
<i>hệ với mọi người. Họ khơng bao giờ nhìn nhận vấn đề một cách rập khn hay phán đốn tình</i>
<i>huống q vội vàng. Họ ln sống chân thành và cởi mở. </i>


<i>Như vậy, trí tuệ cảm xúc là một yếu tố quan trọng để giúp bạn đạt đến thành công trong</i>
<i>cuộc sống, đặc biệt là trong sự nghiệp. Quản lý con người và các mối quan hệ là kỹ năng quan</i>
<i>trọng của mọi nhà lãnh đạo, vì thế nâng cao và vận dụng trí tuệ cảm xúc trong công việc là một</i>
<i>cách thể hiện khả năng lãnh đạo của bạn. </i>



(Theo mindtools.com)
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? (0.5 điểm) </b>


<b>Câu 2: Chỉ ra các thao tác lập luận của đoạn văn trên? (0.5 điểm) </b>


<b>Câu 3: Theo tác giả bài viết, người có trí tuệ cảm xúc là người như thế nào? (0.5 điểm) </b>
<b>Câu 4: Trong khoảng 5 đến 7 câu, anh chị hãy chỉ ra bài học rút ra từ đoạn trích trên mang</b>
đến cho bản thân mình (0.5 điểm)


<b>Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bản tự hào về thơ Haiku…, thì người Việt Nam có quyền tự hào về thể Lục bát. Lục bát là niềm</i>
<i>kiêu hãnh của thơ Việt. Nếu tâm hồn một dân tộc thường gửi trọn vào thi ca của dân tộc mình,</i>
<i>thì lục bát là thể thơ mà phần hồn của dân Việt đã nương náu ở đó nhiều nhất, sâu nhất. Có thể</i>
<i>nói, người Việt sống trong bầu thi quyển lục bát. Dân ta nói vần nói vè chủ yếu bằng lục bát.</i>
<i>Dân ta đối đáp giao duyên, than thân trách phận, tranh đấu tuyên truyền chủ yếu bằng lục bát.</i>
<i>Và dân ta hát ru các thế hệ, truyền nguồn sữa tinh thần của giống nòi cho lớp lớp cháu con cũng</i>
<i>chủ yếu bằng lục bát… Lục bát là phương tiện phổ dụng để người Việt giải toả tâm sự, kí thác</i>
<i>tâm trạng, thăng hoa tâm hồn. Gắn với tiếng Việt, gắn với hồn Việt, thơ lục bát đã thuộc về bản</i>
<i>sắc dân tộc này. </i>


<i>Trong thời buổi hội nhập, tồn cầu hố hiện nay, dường như đang có hai thái độ trái ngược</i>
<i>đối với lục bát. Lắm kẻ thờ ơ, hoài nghi khả năng của lục bát. Họ thành kiến rằng lục bát là thể</i>
<i>thơ q gị bó về vần luật, về thanh luật, về tiết tấu; nó đơn điệu, nó bằng phẳng, quê mùa (…)</i>
<i>Nhiều người đã nhận thấy ở lục bát những ưu thế khơng thể thơ nào có được. Họ đã tìm về lục</i>
<i>bát (…) Đọc thơ lục bát thế kỉ qua, có thể thấy rõ rệt, càng về sau, dáng điệu lục bát càng trẻ</i>
<i>trung, hơi thở lục bát càng hiện đại hơn so với hồi đầu. Điều đó là bằng chứng khẳng định lục</i>
<i>bát vẫn trường tồn, lục bát vẫn gắn bó máu thịt với tâm hồn Việt trên con đường hiện đại. Chừng</i>
<i>nào tre còn xanh, sen còn ngát, chừng nào tà áo dài còn tha thướt, tiếng đàn bầu còn ngân nga,</i>
<i>chừng ấy những điệu lục bát vẫn tiếp tục sinh sôi trên xứ sở này. </i>



(Chu văn Sơn)
<b>Câu 5: Chỉ ra chủ đề của đoạn thơ? (0.5 điểm) </b>


<i><b>Câu 6: Đoạn văn “Dân ta nói vần nói vè chủ yếu bằng lục bát. Dân ta đối đáp giao duyên,</b></i>
<i>than thân trách phận, tranh đấu tuyên truyền chủ yếu bằng lục bát. Và dân ta hát ru các thế hệ,</i>
<i>truyền nguồn sữa tinh thần của giống nòi cho lớp lớp cháu con cũng chủ yếu bằng lục bát…” đã</i>
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (0.5 điểm)


<b>Câu 7: Vì sao tác giả cho rằng “Chừng nào tre còn xanh, sen còn ngát, chừng nào tà áo dài</b>
còn tha thướt, tiếng đàn bầu còn ngân nga, chừng ấy những điệu lục bát vẫn tiếp tục sinh sôi trên
xứ sở này”? (0.5 điểm)


<b>Câu 8: Trong thời kỳ hội nhập,Em thấy cần phải làm gì để giữ gìn thể thơ truyền thống của</b>
dân tộc. Trình bày khoảng 5 đến 7 câu.


<b>PHẦN II: LÀM VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: (10.0 điểm) Bàn về tình cảm của người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật, Thanh</b>
Thảo tâm sự: “Tơi sẵn sàng gặp gió gặp bão, gặp em – Riêng sự hững hờ là tôi không chờ gặp.


a. Em hiểu ý thơ trên như thế nào?


</div>

<!--links-->

×