Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tröôøng thpt loäc bình kyø thi hoïc kì i lôùp 10 naêm hoïc 2008 2009 ñeà chính thöùc moân thi toaùnchöông trình chuaån thôøi gian laøm baøi 120 phuùt ñeà soá 001 caâu i 3 ñieåm 1 laäp baûng bieán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Lộc Bình KỲ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2008-2009
<i> Mơn thi:Tốn(Chương trình chuẩn)</i>


Thời gian làm bài:120 phút

ĐỀ SỐ 001:


<b>Câu I.(3 điểm )</b>


1.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x+3 (d)


2.Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với đồ thị hàm số y=x2<sub>-8x+12</sub>


<b>Caâu II . (4 điểm)</b>


1.Giải phương trình √<i>5 x−4=x−2</i>


2.Cho phương trình (m-1)x2<sub>+2x-1=0</sub> <sub>(1)</sub>


a.Khi m=3 hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình (1)


b.Tìm các giá trị của m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu


<b>Câu III . (3 ñieåm)</b>


Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(-4;1), B(2;4), C(2;-2)


1.Chứng minh ba điểm đã cho lập thành một tam giác.Khi đó tìm toạ độ trọng tâm của
tam giác ABC


2.Tìm toạ độ của vectơ ⃗<i>u=⃗AB−2⃗AC+3⃗BC</i>



3.Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành




---


<b>Hết---Ghi chú:</b> <i>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm</i>


Họ tên thí sinh:………..
Số báo danh:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Lộc Bình KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009
--- ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM


MƠN TỐN-LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)


Câu ý Nội dung Điểm


I 1 y=2x+3


Bảng biến thiên:


x -∞ +∞
y +∞


-∞


*Cho x=0 suy ra y=3
Cho x=1 suy ra y=5



Ta được hai điểm thuộc đồ thị: (0;3) và (1;5)
*Vẽ đồ thị hàm số


f(x)=2x+3


-8 -6 -4 -2 2 4 6 8


-8
-6
-4
-2
2
4
6
8


<b>x</b>
<b>y</b>


2,0
ñ


I 2 Gọi M(x;y) là giao điểm của đường thẳng (d) và đồ thi hàm số
y=x2<sub>-8x+12.Khi đó toạ độ điểm M phải thoả mãn hệ</sub>


{

<i>y=xy=2 x +3</i>2−8 x+12❑<i>⇔</i>

{



<i>y =2 x +3</i>
<i>x</i>2−10 x +9=0❑<i>⇔</i>

{




<i>x=1</i>


<i>y=5</i>∧

{

<i>y =21x=9</i>


Vậy có hai giao điểm là :M1(1;5) và M2 (9;21)


1,0


đ


II 1 <sub>Điều kiện xác định của phương trình:</sub> <i><sub>5 x−4 ≥ 0</sub></i>❑


<i>⇔x ≥</i>


4
5


Bình phương hai vế của phương trình ta được phương trình hệ
quả :


2,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>5 x−4=( x−2 )</i>2❑


<i>⇔</i> <i>x</i>


2


−9 x+8=0❑



<i>⇔</i>

[


<i>x=1</i>
<i>x=8</i>


Hai giá trị trên đều thoả mãn điều kiện của phương trình


Thử lại ta thấy x=1 không là nghiệm của phương trình đã cho.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=8


II 2 a.Với m=3,phương trình có dạng:2x2<sub>+2x-1=0</sub>


Vì a.c=2.(-1)<0 nên phương trình ln có hai nghiệm phân biệt
x1,x2 với:


<i>x</i><sub>1</sub>+<i>x</i><sub>2</sub>=−2


2 =−1 ; x1<i>. x</i>2=
−1


2


b.Phương trình có hai nghiệm trái dấu ❑


<i>⇔a . c <0</i>❑<i>⇔</i>


<i>(m−1) (−1)<0</i>❑


<i>⇔</i> <i>m>1</i>



Vậy với m>1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu


2,0


đ


III 1 Ta có ⃗<i><sub>AB=(6 ;3 ),⃗</sub><sub>AC=(6 ;−3 ),⃗</sub><sub>BC=(0 ;−6)</sub></i>


Do:


6
6<i>≠</i>


3
−3❑<i>⇒</i>


⃗<i><sub>AB ,⃗</sub><sub>AC</sub></i>


không cùng phương nên ba điểm A.B ,C không thẳng hàng
Vậy có tam giác ABC


Gọi G(xG;yG) là trọng tâm của tam giác ABC.Ta có:


<i>x<sub>G</sub></i>=<i>xA</i>+<i>xB</i>+<i>xC</i>


3 =


−4+2+2
3 =0



<i>y<sub>G</sub></i>= <i>yA</i>+<i>yB</i>+<i>yC</i>


3 =


1+4−2
3 =1


Vậy G(0;1)


1,0


đ


III 2 Ta có: ⃗<i><sub>AB=(6 ;3 ), 2⃗</sub><sub>AC=(12 ;−6 ) ,3 ⃗</sub><sub>BC=(0 ;−18)</sub></i>


Vậy ⃗<i>u=(−6 ;−9)</i>


1,0
đ


III 3 Giả sử D(x;y) .Khi đó ⃗<i><sub>DC =(2−x ;−2− y )</sub></i>


Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên có


⃗<i><sub>DC =⃗</sub><sub>AB</sub></i><sub>❑</sub>


<i>⇔</i>

{



<i>2−x=6</i>
−2− y =3❑



<i>⇔</i>


{

<i>x=−4y=−5</i>


Vậy D(-4;-5)


</div>

<!--links-->

×