Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Phương pháp giải Hóa 11 Chương 3 Cacbon Silic có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHƯƠNG HỌC – HÓA 11 </b>
<b>CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC </b>


<b>A. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON </b>
<b>I. Cacbon </b>


<i>1. Tính chất vật lí </i>


- C có nhiều dạng thù hình: kim cương, than chì v{ C vơ định hình, fuleren:


- Kim cương l{ chất tinh thể trong suốt, không màu, khơng dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Kim cương có
cấu trúc tinh thể nguyên tử và cứng nhất trong tất cả các chất.


- Than chì là tinh thể m{u x|m đen, có |nh kim, dẫn điện tốt nhưng kém kim loại. Tinh thể than chì
có cấu trúc lớp.


<b>Kim cương và than chì </b>
<i><b>2. Tính chất hố học </b></i>


- C có thể tồn tại với nhiều mức oxi hóa kh|c nhau nhưng thường gặp là: -4; 0; +2; +4.
- C có cả tính khử v{ tính oxi ho| nhưng tính khử vẫn là chủ yếu.


<i>a. C là chất khử </i>


- Tác dụng với các phi kim:
C + O2 → CO2


C + CO2 → 2CO (4000C)


- Tác dụng với oxit kim loại:



+ C khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại:
CuO + C → Cu + CO (t0<sub>) </sub>


Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO (t0)


+ Với CaO và Al2O3:


CaO + 3C → CaC2 + CO (trong lò điện)


2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO (20000C)


- Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh thường gặp H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7... trong các


phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức +4 (CO2).


C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O (t0)


C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O (t0)


C + 4KNO3 → 2K2O + CO2 + 4NO2 (t0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C + H2O → CO + H2 (10000C)


C + 2H2O → CO2 + 2H2
<i>b. C là chất oxi hóa </i>


- Tác dụng với H2:


C + 2H2 → CH4 (5000C; Ni)



- Tác dụng với kim loại → muối cacbua:
4Al + 3C → Al4C3 (t0)


<i><b>3. Ứng dụng </b></i>


- Kim cương được dùng l{m đồ trang sức. Trong kĩ thuật, kim cương được dùng l{m mũi khoan, dao
cắt thuỷ tinh, bột mài.


- Than chì được dùng l{m điện cực; làm nồi, chén để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt; chế tạo chất
bôi trơn; l{m bút chì đen.


- Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim để luyện kim loại từ quặng.
- Than gỗ được dùng để chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ.


- Than muội được dùng làm chất độn khi lưu ho| cao su, để sản xuất mực in, xi đ|nh gi{y.


<b>Than chì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Trọng thái tự nhiên </b></i>


- Kim cương v{ than chì l{ cacbon ở dạng tự do gần như tinh khiết.


- Cacbon cịn có trong các khống vật như canxit (đ| vôi, đ| hoa, đ| phấn đều chứa CaCO3), magiezit


(MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3). Dầu mỏ, khí thiên nhiên là hỗn hợp của các chất khác nhau chứa


cacbon. Cơ thể động thực vật cũng chứa nhiều hợp chất của cacbon.


<b>II. Cacbon monooxit - CO </b>



<i><b>1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí </b></i>


- Cấu tạo của CO l{ C≡O (trong đó có 1 liên kết thuộc kiểu cho - nhận).


- CO là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan rất ít trong nước và rất bền với nhiệt.
- CO l{ khí độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo thành hợp chất bền làm cho
hemoglobin mất tác dụng vận chuyển khí O2.


<i><b>2. Tính chất hóa học </b></i>


- Phân tử CO có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường C rất trơ, chỉ hoạt động trong điều kiện
nhiệt độ cao.


- CO là oxit trung tính khơng có khả năng tạo muối → khơng tác dụng với dung dịch bazơ v{ dung
dịch axit ở nhiệt độ thường.


- CO là chất khử mạnh.


+ Tác dụng với các phi kim:
2CO + O2 → 2CO2 (7000C)


CO + Cl2 → COCl2 (photgen)


+ CO khử oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại (phản ứng
xảy ra ở nhiệt độ cao).


3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe


CO + CuO → CO2 + Cu
<i><b>3. Điều chế </b></i>



- Trong công nghiệp:
C + H2O ↔ CO + H2 (10500C)


CO2 + C → 2CO (t0)


- Trong phịng thí nghiệm:
HCOOH → CO + H2O (H2SO4 đặc, t0)
<i><b>4. Nhận biết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Cacbon đioxit - CO2 </b>


<i><b>1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí </b></i>
- Cấu tạo của CO2 là O=C=O.


- Là khí khơng màu, vị hơi chua. Tan ít trong nước. CO2 khi bị làm lạnh đột ngột là thành phần chính


của nước đ| khơ. Nước đ| khơ khơng nóng chảy m{ thăng hoa nên được dùng để l{m môi trường
lạnh và khô, rất tiện lợi để bảo quản thực phẩm.


<i><b>2. Tính chất hóa học </b></i>
<i>a. CO2 là oxit axit </i>


- CO2 tan trong nước tạo thành axit cacbonic (là một điaxit rất yếu):


CO2 + H2O ↔ H2CO3


- CO2 tác dụng với oxit bazơ → muối:


CaO + CO2 → CaCO3 (t0)



- CO2 tác dụng với dung dịch bazơ → muối + (H2O)


NaOH + CO2 → NaHCO3


2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


Phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm tạo thành muối nào tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol của 2 chất


tham gia phản ứng.


<i>b. CO2 bền, ở nhiệt độ cao bị nhiệt phân một phần và tác dụng được với các chất khử mạnh </i>
2CO2 ↔ 2CO + O2 (t0)


CO2 + 2Mg → 2MgO + C


CO2 + C → 2CO


<i>c. CO2 còn được dùng để sản xuất ure </i>


CO2 + 2NH3 → NH4O - CO - NH2 (amoni cacbamat)


NH4O - CO - NH2 → H2O + (NH2)2CO (1800C; 200at)
<i><b>3. Điều chế </b></i>


- Q trình hơ hấp của người v{ động vật:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O


- Qu| trình lên men bia rượu:
C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH



- Qu| trình đốt cháy nhiên liệu:
CxHy + (x + y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O


- Trong công nghiệp:


C + O2 → CO2 (đốt cháy hồn tồn than cốc trong khơng khí)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong phịng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
<i><b>3. Nhận biết </b></i>


Tạo kết tủa trắng với dung dịch nước vôi trong dư.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


<b>IV. Muối cacbonat </b>


Là muối của axit cacbonic (gồm muối CO32- và HCO3-).
<i><b>1. Tính tan </b></i>


Các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (trừ Li2CO3), amoniac và các muối hidrocacbonat


dễ tan trong nước (trừ NaHCO3 ít tan). Các muối cacbonat trung hồ của những kim loại khác khơng


tan hoặc ít tan trong nước.
<i><b>2. Tính chất hóa học </b></i>


- Sự thủy phân: Muối cacbonat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm:
Na2CO3 → 2Na+ + CO



32-CO32- + H2O ↔ HCO3- + OH


-→ trong một số phản ứng trao đổi Na2CO3 đóng vai trò như 1 bazơ:


2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
<i>Chú ý: Muối (NH4</i>)2CO3 có mơi trường trung tính.


- Sự nhiệt phân:


+ Muối cacbonat tan không bị nhiệt phân (trừ muối amoni), muối cacbonat không tan bị nhiệt
phân:


MgCO3 → MgO + CO2 (t0)


+ Tất cả các muối hiđrocacbonat đều bị nhiệt phân:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O


Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2


- Tính chất hóa học chung của muối:


+ Tác dụng với axit → muối mới + CO2 + H2O


NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2


<i>Chú ý: Nếu cho H</i>+<sub> vào muối tan thì CO</sub><sub>32-</sub><sub> → HCO</sub><sub>3-</sub><sub> → H</sub><sub>2</sub><sub>O + CO</sub><sub>2</sub><sub>. </sub>


Nếu cho H+<sub> vào muối khơng tan thì CO</sub><sub>32-</sub><sub> → CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O. </sub>


+ Tác dụng với dung dịch bazơ → muối mới + bazơ mới


NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O


+ Tác dụng với muối → 2 muối mới
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Nhận biết </b></i>


Cho tác dụng với axit → CO2


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
<b>B. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC </b>
<b>I. Silic </b>


<i><b>1. Tính chất vật lí </b></i>


- Silic có 2 dạng thù hình là silic vơ định hình và silic tinh thể.


- Silic vơ định hình: là chất bột m{u n}u, khơng tan trong nước nhưng tan trong kim loại nóng chảy.
- Silic tinh thể: có màu xám, có ánh kim, có cấu trúc giống kim cương nên có tính b|n dẫn.


<i><b>2. Tính chất hóa học </b></i>


- Các mức oxi hóa có thể có của Si: -4; 0; +2; +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng) nên Si có cả tính khử và
tính oxi hố.


- Silic vơ định hình có khả năng phản ứng cao hơn silic tinh thể.


<i>a. Tính khử </i>


- Tác dụng với phi kim:



Si + 2F2 → SiF4 (phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường)


Si + 2O2 → SiO2 (400 - 6000C)


- Tác dụng với hợp chất:


+ Si tan dễ dàng trong dung dịch kiềm → H2


Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2


+ Si tác dụng với axit
4HNO3 + 18HF + 3Si → 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O


- Trong hồ quang điện, Silic tác dụng với H2 tạo thành một hỗn hợp các silan:


Si + H2 → SiH4 + Si2H6 + Si3H6 + ...
<i>b. Tính oxi hóa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>3. Điều chế </i>


SiO2 + C Than cốc → 2CO + Si (18000C)


SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si (có thể thay Mg bằng Al)


SiCl4 + 2Zn → Si + 2ZnCl2


SiH4 → Si + 2H2 (t0)


SiI4 → Si + 2I2 (t0)


<b>II. Silic đioxit (SiO2) </b>


<i><b>1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên </b></i>


- Là chất ở dạng tinh thể nguyên tử, không tan trong nước.
<i>- Trong tự nhiên chủ yếu tồn tại ở dạng khoáng vật thạch anh. </i>


<i><b>2. Tính chất hố học </b></i>


- SiO2 có tính chất của oxit axit, tan chậm trong dung dịch kiềm và tan dễ trong kiềm nóng chảy hoặc


cacbonat kim loại kiềm nóng chảy → silicat:
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O


SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2


- SiO2 tan dễ trong axit HF:


SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O


Phản ứng n{y dùng để khắc chữ trên thủy tinh → không dùng bình thủy tinh để đựng axit HF.


<b>III. Axit silicic và muối silicat </b>
<i><b>1. Axit H</b><b>2</b><b>SiO</b><b>3</b></i><b> </b>


- Dạng keo, khơng tan trong nước, khi đun nóng dễ bị mất nước:
H2SiO3 → H2O + SiO2 (t0)


- Khi sấy khô, H2SiO3 mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp l{ silicagen được dùng làm chất hút



ẩm và hấp phụ nhiều chất.


- H2SiO3 chỉ tác dụng với dung dịch kiềm mạnh.


H2SiO3 + 2NaOH → Na2SiO3 + 2H2O


- Là axit yếu, yếu hơn axit cacbonic nên điều chế bằng cách dùng axit mạnh đẩy ra khỏi muối hoặc
thủy phân một số hợp chất của Si.


Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

SiCl4 + 3H2O → H2SiO3 + 4HCl
<i><b>2. Muối silicat </b></i>


- Là muối của axit silicic thường khơng màu, khó tan (trừ muối kim loại kiềm tan được).


- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh


và sứ, bảo quản vải và gỗ khỏi bị cháy. Trong dung dịch, silicat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh
tạo môi trường bazơ:


Na2SiO3 + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2SiO3
<b>IV. Công nghiệp silicat </b>


<i><b>1. Thủy tinh </b></i>


- Là hỗn hợp của natri silicat, canxi silicat và silic đioxit có th{nh phần gần đúng được viết dưới
dạng các oxit là Na2O.CaO.6SiO2.


- Sản xuất thủy tinh bằng cách nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đ| vôi v{ sôđa ở 14000<sub>C: </sub>



6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 → Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2


- Thủy tinh là chất vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy x|c định. Khi đun nóng nó mềm ra rồi
mới chảy.


- Một số loại thủy tinh:


+ Thủy tinh thông thường (như trên).
+ Thủy tinh Kali: Thay Na2CO3 bằng K2CO3.


+ Thủy tinh phalê: chứa nhiều chì oxit.


+ Thủy tinh thạch anh: sản xuất bằng cách nấu chảy SiO2 tinh khiết.


+ Thêm các oxit kim loại vào sẽ tạo ra các loại thủy tinh có màu sắc khác nhau.
<i><b>2. Đồ gốm </b></i>


- Chủ yếu được tạo thành từ đất sét và cao lanh.
- Các loại đồ gốm:


+ Gạch và ngói: thuộc loại gốm xây dựng được sản xuất bằng c|ch đem đất sét và cát nhào với
nước thành một khối dẻo, tạo hình rồi sấy khơ, nung ở 900 - 10000<sub>C. Gạch v{ ngói thường có màu </sub>


đỏ là màu của oxit sắt có trong đất sét.


+ Gạch chịu lửa: gồm 2 loại chính là gạch đinat v{ gạch samôt. Gạch đinat gồm 93 - 96% SiO2; 4 -


7%CaO v{ đất sét nung ở khoảng 1300 - 14000<sub>C. Gạch samôt gồm bột samôt trộn với đất sét và </sub>



nước đem đóng khn v{ sấy khơ, vật liệu được nung ở 1300 - 14000<sub>C. </sub>


+ S{nh: l{ đất sét sau khi nung ở nhiệt độ 1200 - 13000<sub>C. </sub>


+ Sứ: được sản xuất từ cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại. Đồ sứ được nung 2
lần, lần đầu ở 10000<sub>C, sau đó tr|ng men v{ trang trí rồi nung lần thứ 2 ở nhiệt độ khoảng 1400 - </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đồ gốm </b>


<b>Đồ sành </b>


<b>Sản phẩm của công nghệ silicat </b>


+ Men: có thành phần chính gần giống sứ nhưng dễ nóng chảy hơn.
<i><b>3. Xi măng </b></i>


- Thành phần hóa học chính của xi măng pooclăng l{ canxi silicat v{ canxi aluminat: Ca3SiO5 hoặc


(3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2), Ca3(AlO3)2 (hoặc 3CaO.Al2O3).


- Cách sản xuất: Nghiền nhỏ đ| vơi trộn với đất sét có nhiều SiO2 và một ít quặng sắt bằng phương


pháp khô hoặc phương ph|p ướt rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1400 -


16000<sub>C → hỗn hợp m{u x|m l{ clanhke. Để nguội, nghiền clanke với các chất phụ gia thành bột </sub>


mịn → xi măng.


- Qu| trình đông cứng của xi măng: chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất có trong xi măng với
nước tạo thành những tinh thể hiđrat đan xen nhau tạo thành khối cứng và bền:



3CaO.SiO2 + 5H2O → Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2


2CaO.SiO2 + 4H2O → Ca2SiO4.4H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG CACBON – SILIC </b>
<i><b>Dạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích. </b></i>


<b>Bài 1. Viết phương trình theo chuyển hóa sau: </b>


a. CO2 C  CO  CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2


b. CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 C  CO  CO2


<b>Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2</b>O3, CaO.


<b>Bài 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3</b> với từng dung
dịch H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.


<b>Bài 4: Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO2 </b>đi qua dung dịch NaOH.


<b>Bài 5. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2</b> qua ndung dịch Ca(OH)2. Giải thích.
<b>Bài 6. Hoàn thành các phản ứng sau: </b>


a. Silic đioxit  natri silicat  axit silisic  silic đioxit  silic
b. Cát thạch anh  Na2SiO3 H2SiO3 SiO2


c. Si  Mg2Si  SiH4 SiO2  Si


<b>Bài 7. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hố học để điều chế axit silixic </b>



<b>Bài 8. Viết phương trình hóa học cuả phản ứng mơ tả thủy tinh bị axit HF ăn mòn. Biết rằng thành phần </b>


chủ yếu của thủy tinh là Na2SiO3( Na2O.SiO2) và CaSiO3(CaO.SiO2)


<b>Bài 9. Cho các axit sau H</b>2CO3(1), H2SiO3 và HCl, sắp xếp các axit theo chiều tăng dần tính axit đó, viết


PTPƯ chứng minh.
<i><b>Dạng 2: Nhận biết. </b></i>


<b>Bài 1: Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt: </b>


a. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2


b. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2


c. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí)


d. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2


<b>Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau: </b>


a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)


b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 và nước)


c. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, , Na2CO3.


d. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (khơng dùng thêm hóa chất nào khác)
<b>Bài 3. a. Phân biệt muối Na2</b>CO3 và Na2SO3?



b. Phân biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3


<b>Bài 4. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp </b>


hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.
<i><b>Dạng 4: Bài tập về muối cacbonat. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2</b>CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu


được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m
<i><b>Hướng dẫn: n BaCl</b></i>2 = nBaCO3 = 0,2 mol


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m


 m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.


<b>Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO</b>3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A


và 0,672 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m.
<i><b>Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. </b></i>


Cứ 1 mol CO2 sinh ra thì khối lượng muối clorua tăng lên so với muối cacbonat là 11 gam


Theo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol


Vậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gam


<b>Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3</b> và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ



bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu.
<i><b>Hướng dẫn: Gọi x là số mol của CaCO</b></i>3; y là số mol của MgCO3.


PTPƯ: CaCO3 ----> CaO + CO2


x x x


<b> MgCO3</b> ----> MgO + CO2


y y y


Theo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2
Hay x/y = 1/3


Vậy % CaCO3 = 100%


84
100


100


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


 = 100 252 100%
100


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


 = 28,41%


%Mg = 71,5


<b>Bài 4: Đem nhiệt phân hồn tịan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn hết khí sinh ra </b>


vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có nồng độ các chất tan là 6,63%.
<b>Xác định công thức muối đem nhiệt phân. </b>


<b>Đáp án: CaCO3</b>


<b>Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí </b>


và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.
Đáp


<b>Bài 6. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3</b> thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc). cần dùng tối


thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO2 đó.


<b>Bài 7. Có hỗn hợp 3 muối NH4</b>HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối


lượng khơng đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc)
khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.


<b>Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2</b>CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Dạng 5: Bài tập về tính khử của CO; C. </b></i>


<i>Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa hcọ. </i>
<i>Phương pháp: bảo tịan electron, bảo tồn ngun tố, bảo tịan khối lượng để giải nhanh. </i>


<b>Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (Fex</b>Oy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết


thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vơi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định
công thức phân tử của FexOy.


Hướng dẫn: nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol


Phản ứng : FexOy + yCO ----> xFe + yCO2


0,02x/y 0,02
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O


0,02 0,02


Ta có nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾
Vậy CTPT của oxit là Fe2O3


<b>Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ


cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
Hướng dẫn: áp dung ĐLBT khối lượng


nCO2 = nCO = x mol



moxit + mCO = mchất rắn +mCO2


28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3.
Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit


<b>Bài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn </b>


(A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vơi trong dư thu được a gam kết tủa C.
Xác định A, B, C.


Tính a


Đáp án: a = 10 gam


<b>Bài 4. Đốt cháy hồn tồn 68g hỗn hợp khí H2</b> và CO cần dùng 89,6 lítkhí O2(đktc). Xác định phần trăm


về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên.


<b>Bài 5. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O</b>2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí.


Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.


<b>Bài 6. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2</b> đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng
đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi
đã phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%( d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đó chứa


20% khí oxi?


<b>Bài 7. Cho khí thu được khi khử 16g Fe</b>2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13).



Tính lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Dạng 3: Bài tập về phản ứng của CO</b><b>2</b><b> với dung dịch kiềm. </b></i>


<b>Bài 1: Sục khí CO2</b> vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol


CO2 phản ứng như sau:


<b>Hướng dẫn: </b>


+) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư


=> 2


2


3 CO


CO


n  n


+) TH2 : nCO2 < nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3


-=> 2


2


3 CO



CO OH


n  n  n


+) TH3 : nCO2 > nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-.


=>


3 NaOH


HCO


n  n


<b> Lời giải: </b>


Tại nCO2 = 0,1 mol thì OH- cịn dư => nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol


Tại nCO2 = 0,3 mol thì kết tủa bị tan 1 phần


=> nBaCO3 = nOH – nCO2 => nOH = 0,4 mol => V = 0,2 lit = 200 ml
<b>Bài 2: </b>


Hấp thụ ho{n to{n V lít CO2 (đktc) v{o 200 ml dung dịch gồm NaOH 2M v{ Na2CO3 1,5M thu được


dung dịch X. Cho to{n bộ X t|c dụng hết với dung dịch CaCl2 dư thu được 45 gam kết tủa. Gi| trị của


V có thể l{:
Hướng dẫn:
n NaOH = 0,4 mol



n Na2CO3 = 0,3 mol


n ↓ = 0,45 => n CO32- = 0,45 mol


2OH -<sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> → CO</sub><sub>32-</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


0,4 0,2 0,2
CO32- + CO2 + 2 H2O → 2 HCO


(0,2 + 0,3 - 0,45) 0,05
=> ∑ n CO2 = 0,25 => V = 5,6 lít
<b>Bài 3: </b>


Hấp thụ ho{n to{n 3,36 lít khí CO2 (đktc) v{o dung dịch chứa 0,15 mol NaOH v{ 0,1 mol Ba(OH)2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hướng dẫn: </b>


Dạng to|n CO2 t|c dụng với hỗn hợp bazơ của kim loại nhóm kiềm – kiềm thổ.


2


2


CO


NaOH Ba (OH)
OH


3,36



n 0,15(mol)


22, 4


n  n 2.n 0,15 2.0,1 0, 25(mol)


 


    



Vì:


2


2 2 3 2


CO OH CO CO OH CO


n n  2n n  n  n


2
2


3 CO 3


HCO CO


n  n n 


 
2
3 2
3
Ba OH
CO
BaCO


n 0,15mol; n 0,1mol


n 0,1mol




  




Vậy mBaCO3 = 19,7g


<b>Bài 4. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2</b>(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối.


Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.


<b>Bài 5. Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2</b>(đktc) vào dung dịch A.


Hỏi có bao nhiêu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu.


<b>Bài 6. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí gồm N</b>2, CO và CO2 biết rằng khi cho 10 lít(đktc)



hỗn hợp khí đó đi qua một lượng nước vơi trong, rồi qua địng (II) oxit đun nóng, thì thu được 10g kết tủa
và 6,35g đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, rồi đi qua
một lượng nước vơi trong dư, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.


<i><b>Dạng 6: Silic và hợp chất của Silic </b></i>


<b>Bài 1. Một loại thủy tinh chịu lực có thầnhphần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2</b>O;
11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào?
<b>Hướng dẫn: Xét 100 gam thủy tinh có: 13 gam Na2</b>O; 11,7gam CaO và 75,3 gam SiO2


Gọi công thức tổng quát của thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2


Lập tỉ lệ: x:y:z =
62
13
:
56
7
,
11
:
60
3
,
75
=1:1:6


Vậy công thức của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2


<b>Bài 2. Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al2</b>O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng



0,3953: 0,4651: 0,1395. Xác đinh cơng thức hóa học đúng của loại cao lanh này.
Đáp án: Al2O3.2SiO2.2H2O


<b>Bài 3. Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na2</b>O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu Kg natri


cacbonat, với hiệu suất là 100%.


<b>Bài 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRẮC NGHIỆM CACBON SILIC </b>
<b>1. </b> C}u n{o đúng trong c|c c}u sau đ}y?


A. Kim cương l{ cacbon ho{n to{n tinh khiết, trong suốt, không m{u, dẫn điện.


B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, c|c lớp l}n cận liên kết với nhau bằng lực tương t|c yếu.
C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ c|c chất khí.


D. Trong c|c hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có c|c số oxi ho| -4 và +4.


<b>2. </b> Để x|c định h{m lượng phần trăm trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư.


Sau đó, x|c định h{m lượng khí CO2 tạo th{nh bằng c|ch dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc


lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem c}n. Với một mẫu gang khối lượng l{ 5g v{ khối lượng
kết tủa thu được l{ 1g thì h{m lượng (%) cacbon trong mẫu gang l{ :


A. 2,0 B. 3,2


C. 2,4 D. 2,8



<b>3. </b> Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch Na2CO3 0,15 M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02


M để l{m kết tủa ho{n to{n ion nhôm ?


A. 15ml B. 10ml


C. 30ml D. 12ml


<b>4. </b> Natri silicat có thể được tạo th{nh bằng c|ch :


A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.


B. Cho SiO2 t|c dụng với dung dịch NaOH lo~ng


C. Cho dung dịch K2SiO3 t|c dụng với dung dịch NaHCO3.


D. Cho Si t|c dụng với dung dịch NaCl


<b>5. </b> Có một hỗn hợp gồm silic v{ nhôm. Hỗn hợp n{y phản ứng được với d~y c|c dung dịch n{o


sau đ}y:


A. HCl, HF B. NaOH, KOH.


C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2,AgNO3


<b>6. </b> Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có cơng thức


dưới dạng c|c oxit l{:



A. K2O.CaO.4SiO2 B. K2O.2CaO.6SiO2


C. K2O.CaO.6SiO2 D. K2O.3CaO.8SiO2


<b>7. </b> Để sản xuất 100kg loại thuỷ tinh có cơng thứcNa2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg


natri cacbonat, với hiệu suất của qu| trình sản xuất l{ 100% :


A. 22,17 B. 27,12


C. 25,15 D. 20.92


<b>8. </b> Cacbon phản ứng với tất cả c|c chất trong d~y n{o sau đ}y ?


A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al,HNO3 đặc, KClO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. CuSO4,SiO2, H2SO4 loãng.


B. F2, Mg, NaOH.


C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH


D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.


<b>10. </b> Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố l{ C v{ O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C v{ O l{ mc:mo= 3:8 . Tỉ


lệ số nguyên tử C v{ O trong ph}n tử l{:


A. 1:1 B. 2:1



C. 1:2 D. 1:3


<b>11. </b> Hợp chất A có 42,6% C v{ 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C v{ O trong ph}n tử chất


A là:


A. 1:1 B. 1:2


C. 2:1 D. 1:3


<b>12. </b> Hợp chất B có 27,8% C v{ 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C v{ O trong ph}n tử chất


B là:


A. 1:1 B. 1:2


C. 2:1 D. 1:3


<b>13. </b> Một chất khí có tỉ khối so với H2 l{ 14. Ph}n tử có 87,7% C về khối lượng cịn lại l{ H. Tỉ lệ số


nguyên tử C v{ H trong ph}n tử l{ :


A. 1:1 B. 1:2


C. 2:3 D. 2:4


<b>14. </b> Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m3 khí CO (đktc) theo sơ đồ phản


ứng:



2C + O2 → 2CO


Hiệu suất của phản ứng n{y l{:


A. 80% B. 85%


C. 70% D. 70%


<b>15. </b> Cho bột than dư v{o hỗn hợp hai oxit Fe2O3 v{ CuO đun nóng để phản ứng xảy ra ho{n to{n


thu được 4g hỗn hợp kim loại v{ 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu l{:


A. 5g B. 5,1g


C. 5,2g D. 5,3g


<b>16. </b> Cặp chất n{o sau đ}y t|c dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều l{ chất khí ?


A. C và CuO B. CO2 và NaOH


C. CO và Fe2O3 D. C và H2O


<b>17. </b> 1)Cho khí CO2 tan v{o nước cất có pha v{i giọt quỳ tím. Dung dịch có m{u n{o?


A. Xanh B. Đỏ


C. Tím D. Khơng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2)Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có m{u n{o ?



A. Xanh B. Đỏ


C. Tím D. Khơng màu


<b>18. </b> Để đề phịng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ n{o sau đây ?


A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO


C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính


<b>19. </b> Hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp l{:


A. 12g B. 22g


C. 32g D. 40g


<b>20. </b> Từ 1 lít hỗn hợp CO v{ CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2 ?


A.1lít B. 1,5lít


C. 0,8lít D. 2lít


<b>21. </b> Để ph}n biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:


A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch Br2


C. dung dịch NaOH D. dung dịch KNO3


<b>22. </b> Hỗn hợp A gồm sắt v{ oxít sắt có khối lượng 5.92g. Cho khí CO2 dư đi qua hỗn hợp A đun



nóng, khí đi ra sau phản ứng cho t|c dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 9g kết tủa. Khối


lượng sắt trong hỗn hợp l{ :


A. 4,84g B. 4,48g


C. 4,45g D. 4,54g


<b>23. </b> Cho khí CO khử ho{n to{n hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48lít CO2 (đktc) tho|t ra.


Thể tích CO (đktc) đ~ tham gia phản ứng l{:


A. 1,12lít B. 2,24lít


C. 3,36lít D.. 4,48lít


<b>24. </b> Khử ho{n to{n 4g hỗn hợp CuO v{ PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng


được dẫn v{o bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu


và Pb thu được l{:


A. 2,3g B. 2,4g


C. 3,2g D. 2,5g


<b>25. </b> Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 chỉ dùng thêm một cặp chất n{o dưới đ}y để nhận


biết ?



A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH


C. H2O và HCl D. H2O và BaCl2


<b>26. </b> Khử ho{n to{n 24g hỗn hợp CuO v{ Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 bằng CO, phần trăm khối lượng của


CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt l{:


A. 33,33% và 66,67% B. 66,67% và 33,33%


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>27. </b> Cho khí CO khử ho{n to{n hỗn hợp Fe2O3 v{ CuO thu được hỗn hợp kim loại v{ khí CO2. Nếu


số mol CO2 tạo ra từ Fe2O3 v{ từ CuO có tỉ lệ l{ 3:2 thì % khối lượng của Fe2O3 và CuO trong


hỗn hợp lần lượt l{:


A. 60% và 40% B. 50% và 50%


C. 40% và 60% D. 30% và 70%


<b>28. </b> Khí CO2 khơng dùng để dập tắt đ|m ch|y n{o sau đ}y ?


A. Magiê B.Cacbon


C. Photpho D. Metan


<b>29. </b> Nước đ| khơ l{ khí n{o sau đ}y ở trạng th|i rắn ?


A. CO B. CO2



C.SO2 D. NO2


<b>30. </b> Khí CO khơng khử được oxit n{o sau đ}y ở nhiệt độ cao ?


A. CuO B.CaO


B. PbO D. ZnO


<b>31. </b> Kim cương v{ than chì được tạo nên từ cùng nguyên tố cacbon nhưng kim cương rất cứng,


cịn than chì lại mềm. Đó l{ do :


A. Liên kết trong kim cương l{ liên kết cộng ho| trị
B. Trong than chì cịn có electron linh động


C. Kim cưng có cấu tạo tinh thể nguyên tử với mỗi nguyên tử C có trạng th|i lai ho| sp3<sub> ở nút </sub>


mạng, còn than chì có cấu trúc lớp.
D. Cả A và B.


<b>32. </b> Ph}n tử N2 có cơng thức cấu tạo N≡N với 14 electron trong ph}n tử, ph}n tử CO cũng có 14


electron. Vậy cơng thức cấu tạo của ph}n tử CO l{:


A. C ≡ O B. C = O


C. C O C. C O


<b>33. </b> Cacbon monooxit (CO) thường được chọn để điều chế kim loại bằng phương ph|p nhiệt luyện



vì:


A. Có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao B. Rẻ


C. Dễ điều chế D. Cả A v{ B


<b>34. </b> Trong ph}n tử CO2, nguyên tử C ở trạng th|i lai ho|:


A. sp B. sp2


C. sp3 D. Khơng lai hố


<b>35. </b> Cơng thức cấu tạo đúng của ph}n tử CO2 l{:


A. OCO B. OC = O


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>36. </b> Sự ph}n cực trong ph}n tử CO2 là:


A. Ph}n cực }m về phía O B. Ph}n cực dương về phía C


C. Không ph}n cực D. Cả A v{ B.


<b>37. </b> C|c nguyên tố trong d~y n{o sau đ}y được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần:


A. C, Si, Ge , Sn, Pb B. Pb, Ge, Sn, Si, C
C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C


<b>38. </b> Trong c|c nguyên tố thuộc nhóm cacbon, c|c nguyên tố tạo được đơn chất kim loại l{ :



A. Si,Ge B. Ge, Sn


C. Ge, Pb D.Sn, Pb


<b>39. </b> Kim cương v{ than chì l{ hai dạng thù hình của cacbon vì:


A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử
B. Đều do nguyên tử cacbon tạo nên.
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau.
D. Cả A v{ B.


<b>40. </b> Cacbon phản ứng được với nhóm chất n{o sau đ}y :


A. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.


B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.


C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc.


D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO.


<b>41. </b> Không thể dùng CO2 để dập tắt đ|m ch|y của chất n{o sau đ}y ?


A. Xenlulozơ B. Mg


C. Than gỗ D. Xăng.


<b>42. </b> Có thể dùng mặt nạ có chứa chất n{o sau đ}y để đề phịng bị nhiễm độc khí CO ?


A. CuO B. CuO và MgO



C. CuO và Al2O3 D. Than hoạt tính


<b>43. </b> Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra ho{n


to{n thu được chất rắn gồm :


A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg


C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.


<b>44. </b> Tủ lạnh dùng l}u sẽ có mùi hơi, có thể cho v{o tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hơi n{y.


Đó l{ vì:


A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi


B. Than hoa t|c dụng với mùi hôi để biến th{nh chất kh|c.
C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>45. </b> Axít HCN có kh| nhiều ở phần vỏ của củ sắn v{ nó l{ chất cực độc. Để tr|nh hiện tượng bị say


khi ăn sắn, người ta l{m như sau :


A. Cho thêm nước vôi (Ca(OH)2) v{o nồi luộc để trung ho{ HCN.


B. Rửa sạch vỏ rồi luộc, khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút.
C. T|ch bỏ vỏ rồi luộc.


D. T|ch bỏ vỏ rồi luộc, khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút.



<b>46. </b> Người ta có thể sử dụng nước đ| khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh v{ khô trong việc bảo


quản thực phẩm v{ hoa quả tươi. Vì:
A. Nước đ| khơ có khả năng hút ẩm.
B. Nước đ| khơ có khả năng thăng hoa.
C. Nước đ| khơ có khả năng khử trùng.
D. Nước đ| khơ có khả năng dễ ho| lỏng.


<b>47. </b> Những người đau dạ d{y thường có pH < 2( thấp hơn so với mức bình thường pH từ 2 – 3). Để


chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít :


A. Nước B. Nước mắm


B. Nước đường D. Dung dịch NaHCO3.


<b>48. </b> Để loại bỏ SO2 trong CO2, có thể dùng ho| chất n{o sau đ}y ?


A. Dung dịch Ca(OH)2. B. CuO.


C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH.


<b>49. </b> Dung dịch muối X l{m quỳ tím ho| xanh, dung dịch muối Y khơng l{m đổi m{u quỳ tím. Trộn X


v{ Y thấy có kết tủa. X, Y l{ cặp chất n{o sau đ}y ?


A. NaOH và K2SO4 B. NaOH và FeCl3


C. Na2CO3 và BaCl2 D. K2CO3 và NaCl



<b>50. </b> Qu| trình thổi khí CO2 v{o dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự l{ :


A. NaHCO3, Na2CO3 B. Na2CO3, NaHCO3


C. Na2CO3 D. Không đủ dữ liệu x|c định.


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.



- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.

<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×