Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương Ứng dụng di truyền học Sinh hoc 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1
<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP CĨ ĐÁP ÁN </b>


<b>ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC </b>


<i>( Phương án đúng được đánh dấu in đậm và gạch chân) </i>


<b>Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi từ số 1 đến số 4 </b>


<i>Khi ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng thực vật hay động vật, người ta đều </i>


<i>phải...(I)... khỏi cơ thể rồi ni cấy trong...(II)....thích hợp để tạo thành....(III)....( hay </i>
<i>cịn gọi là mơ sẹo). Tiếp đó dùng...(IV)... để kích thích mơ sẹo phân hố thành cơ quan </i>
<i>hoặc cơ thể hoàn chỉnh. </i>


<b>Câu 1. Số (I) là: </b>


<b>A. tách rời tế bào B. ghép tế bào C. tách rời cơ quan D. ghép cơ quan </b>
<b>Câu 2. Số (II) là: </b>


<b>A. cơ thể mới B. môi trường dinh dưỡng nhân tạo </b>
C. phịng thí nghiệm D. dịch tế bào


<b>Câu 3. Số (III) là: </b>


<b>A. cơ quan mới B. tế bào mới C. mô non D. cơ thể mới </b>
<b>Câu 4. Số (IV) là: </b>


<b>A.enzim B. hoocmôn sinh trưởng C. hoá chất D. chất kháng sinh </b>
<b>Câu 5: Công nghệ tế bào là: </b>



A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể


<b>C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan </b>
hoặc cơ thể hồn chỉnh


D. Dùng hố chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.


<b>Câu 6: Để nhân giống vơ tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận </b>
nào của cây?


<b>A. Đỉnh sinh trưởng B. Bộ phận rễ </b>
C. Bộ phận thân D. Cành lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2
<b>A. Cá trạch B. Cá ba sa </b>


C. Cá chép D. Cá trắm


<b>Câu 8: Người ta đã thành công trong việc tạo ra cây lai bằng phương pháp lai tế bào ở hai </b>
loài sau đây?


<b>A. Cà chua và khoai tây B. Bắp và lúa </b>
C. Thuốc lá và lúa D. Cỏ dại và bắp


<b>Câu 9: Trong phương pháp lai tế bào ở thực vật, để hai tế bào có thể dung hợp được với nhau, </b>
người ta phải:


A. Loại bỏ nhân của tế bào B. Loại bỏ màng nguyên sinh của tế bào



<b>C. Loại bỏ thành Xenlulozơ của tế bào D. Phá huỷ các bào quan. </b>


<b>Câu 10: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp được ứng dụng nhiều để </b>
tạo ra giống ở:


A. Vật nuôi. B. Vi sinh vật
<b>C. Vật nuôi và vi sinh vật. D. Cây trồng </b>


<b>Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi từ số 11 đến số 14 </b>


<i>Kỹ thuật gen là ứng dụng của...(I)... Người ta dùng kĩ thuật gen để chuyển </i>


<i>một...(II)....sang tế bào của loài nhận. Đoạn ADN này mang....(III)....được ghép vào một </i>
<i>phân tử ADN khác đóng vai trị trung gian được gọi là...(IV)... </i>


<b>Câu 11. Số (I) là: </b>


<b>A. kĩ thuật công nghệ B. kĩ thuật di truyền </b>
C. đột biến nhân tạo D. đột biến tự nhiên
<b>Câu 12. Số (II) là: </b>


A. Nhân tế bào từ tế bào của loài cho
B. Phân tử ADN từ tế bào của loài cho
C. NST từ tế bào của loài cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3


A. một số biến dị B. một hay vài tính trạng
<b>C. một hay một cụm gen D. một số cặp nuclêôtit </b>
<b>Câu 14. Số (IV) là: </b>



<b>A. vật ghép B. thể truyền C. thể tiếp hợp D. vật xúc tác </b>
<b>Câu 15. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là: </b>


A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.


B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật


<b>C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật </b>
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.


<b>Câu 16: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ </b>
lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là:


A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%


<b>Câu 17: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây: </b>
<b>A. Giao phối cận huyết B. Lai kinh tế </b>


C. Lai phân tích D. Giao phối ngẫu nhiên


<b>Câu 18: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: </b>
A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng


<b>B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình </b>
xấu.


C. Làm giảm kiểu gen ở đời con.
D. Làm tăng kiểu hình ở đời con.



<b>Câu 19: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: </b>


A. Đơn giản, dễ tiến hành và ít tốn kém
B. Có thể được áp dụng rộng rãi


C. Chỉ cần được tiến hành một lần đã tạo ra hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
<b>Câu 20: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vơ </b>
tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây?


<b>A. Chất kháng thể B. Hoocmon sinh trưởng </b>
C. Vitamin D. Enzim


<b>Câu 21: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là: </b>
A. Phân tử ADN của tế bào cho


B. Phân tử ADN của tế bào nhận


<b>C. Phân tử ADN của thể truyền có mang một đoạn ADN của tế bào cho </b>
D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen


<b>Câu 22: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen? </b>
<b>A. Hoocmon B. Hoá chất khác nhau C. Xung điện D. Enzim </b>


<b>Câu 23: Trong kĩ thuật gen, khi đưa vào tế bào nhận là tế bào động vật, thực vật hay nấm </b>
men, thì đoạn ADN của tế bào của loài cho cần phải được:


A. Đưa vào các bào quan



<b>B. Chuyển gắn Vào NST của tế bào nhận </b>
C. Đưa vào nhân của tế bào nhận


D. Gắn lên màng nhân của tế bào nhận


<b>Câu 24: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen </b>
nhờ nó có đặc điểm:


A. Có khả năng đề kháng mạnh


<b>B. Dễ ni cấy, có khả năng sinh sản nhanh </b>
C.Cơ thể chỉ có một tế bào


D.Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau


<b>Câu 25: Chất kháng sinh được sản xuất phần lớn có nguồn gốc từ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen
<b>B. Chữa bệnh đái tháo đường </b>


C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn
D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ


<b>Câu 27: Cá trạch được biến đổi gen ở Việt nam có khả năng: </b>
<b>A. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người </b>


B. Sản xuất ra chất kháng sinh
C. Tổng hợp được kháng thể



D. Tổng hợp được nhiều loại Prôtêin khác nhau


<b>Câu 28: Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học: </b>
A. Cơng nghệ sinh học xử lí mơi trường và công nghệ gen


B. Công nghệ lên men và công nghệ enzim


C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phơi
<b>D. Cơng nghệ hố chất </b>


<b>Câu 29: Các tác nhân vật lí được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là: </b>
A. Các tia phóng xạ, cơnsixin


<b>B. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt </b>
C. Tia tử ngoại, cônsixin


D. Sốc nhiệt, tia tử ngoại, cônsixin
<b>Câu 30: Đặc điểm của tia tử ngoại là: </b>
A. Tác dụng mạnh


B. Xuyên qua các lớp mô và tác dụng kéo dài
<b>C. Không có khả năng xuyên sâu </b>


D.Tất cả các đặc điểm nêu trên đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6
<b>B.Vi sinh vật, bào tử và hạt phấn </b>


C.Vi sinh vật, mô động vật và thực vật


D.Động vật, vi sinh vật


<b>Câu 32: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: </b>
<b>A.Đột biến gen và đột biến NST </b>


B. Đột biến cấu trúc NST và đột biến đa bội
C. Đột biến gen và đột biến dị bội


D. Đột biến cấu trúc và số lượng NST


<b>Câu 33: Để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không chiếu xạ chúng </b>
vào bộ phận nào sau đây?


A. Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhuỵ
B. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành
<b>C. Mô rễ và mô thân </b>


D. Mô thực vật nuôi cấy


<b>Câu 34: Tác dụng của tia tử ngoại là: </b>
<b>A. Gây đột biến gen </b>


B.Gây đột biến cấu trúc NST Và đột biến gen
C. Gây đột biến gen và đột biên số lượng NST
D. Gây đột biến đa bội và đột biến dị bội
<b>Câu 35: Tác dụng của sốc nhiệt là: </b>


A. Gây mất cặp nuclêôtit trong đột biến gen


B. Gây lặp đoạn NST trong đột biến cấu trúc NST


C. Gây đảo đoạn NST


<b>D. Thường gây đột biến số lượng NST </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7


<b>C. Nitrôzô êtyl urê ( NEU) D. Cơnsixin </b>
<b>Câu 37: Biểu hiện của thối hố giống là: </b>


A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng
B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên
<b>D. Con lai có sức sống kém dần </b>


<i><b>Câu 38: Biểu hiện nào sau đây khơng phải của thối hố giống: </b></i>
A. Các cá thể có sức sống kém dần


B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm


<b>C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường </b>
D. Nhiều bệnh tật xuất hiện


<b>Câu 39: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: </b>
A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau


B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây


<b>C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau </b>
D.Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau
<b>Câu 40: Giao phối cận huyết là: </b>



A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen


C. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau


<b> D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng </b>
<b>Câu 41: Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là: </b>


A. Con ở đời F1 ln có các đặc điểm tốt
B. Con ln có nguồn gen tốt của bố mẹ
<b>C. Xuất hiện quái thái, dị tật ở con </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8
<b>Câu 42: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao </b>


phấn là:


A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
B. Con cháu xuất hiện ngày càng đơng, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước


<b>D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu </b>


<i><b>Câu 43: Hiện tượng khơng xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là: </b></i>
A. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm


<b>B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ </b>
C. Xuất hiện quái thai, dị hình



D. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn.


<b>Câu 44: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn </b>
là:


<b>A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể </b>
B. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể


C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể
D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen


<b>U Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện: </b>
A. Sức sống kém dần


B. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu ké
C. Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ


<b>D. Tất cả các biểu hiện nói trên </b>
<b>Câu 46: Ưu thế lai là hiện tượng: </b>


A. Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ
B. Con lai có tính chống chịu kém so với bố mẹ
<b>C. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9
<b>Câu 47: Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là: </b>


A. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
<b>B. Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt </b>



C. Chọn lọc chủ định và chọn lọc khơng có chủ định
D. Chọn lọc qui mô lớn và chọn lọc qui mô nhỏ


<b>Câu 48: Phương pháp chọn lọc giống chỉ dựa trên kiểu hình mà khơng cần kiểm tra kiểu </b>
gen được gọi là:


A. Chọn lọc không có chủ định
B. Chọn lọc với qui mơ nhỏ
<b>C. Chọn lọc hàng loạt </b>
D. Chọn lọc không đồng bộ


<b>Câu 49: Đăc điểm của lợn ỉ nước ta là: </b>
A. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh


<b>B. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lững võng, bung sệ </b>
C.Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp


D. Trọng lượng tối đa cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang | 10


<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
<b>dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>


danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
<b>xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và </b>
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào líp 10 chun Tốn: Ôn thi HSG líp 9 và luyện thi vào líp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
<i>Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn. </i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS líp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>
<i>dành cho học sinh các khối líp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Vâ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ líp 1 đến líp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>


miễn phí từ líp 1 đến líp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×