Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tröôøng thpt lieân xaõ dmc ñeà thi hoïc kyø 2 moân hoaù 10 naâng cao 1 moät nguyeân toá hoaù hoïc x ôû chu kì 3 nhoùm va caáu hình electron cuûa nguyeân töû x laø m1 t10 a 1s22s22p63s23p2 b 1s2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MƠN HỐ 10 NÂNG CAO</b>


1). Một ngun tố hố học X ở chu kì 3 , nhóm VA. Cấu hình electron của ngun tử X là (M1-t10)
A). 1s22s22p63s23p2 B). 1s22s22p63s23p4 C). 1s22s22p63s23p5 D). 1s22s22p63s23p3


2). Lai hoá obitan tạo thành obitan lai hố có cấu tạo tứ diện là : (M1-t30,31)


A). lai hoá sp2d B). lai hoá sp2 C). lai hoa sp D). lai hoá sp3


3). Khối lượng của một electron là: (t3,M1)


A). 9,1094 .10-30 kg B). 1,602.10-19 kg C). 1,602.10-31 kg D.) 9,1094 .10-31kg


4). Một oxit X có của một nguyên tố nhóm VIA trong bảng tuần hồn có tỉ khối so với metan (CH<sub>4</sub>) là


d<sub>X/CH</sub><sub>4</sub><sub> = 4 . Cơng thức hố học của X là : (M3-t15,16)</sub>


A). SeO<sub>3 </sub> <sub>B)</sub><sub>. </sub>TeO<sub>2 </sub> <sub>C)</sub><sub>. </sub>SO<sub>3 </sub> <sub>D)</sub><sub>. </sub>SO<sub>2 </sub>


5). Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây: (t5,M1)
A). số electron hoá trị B). số nơtron C). số lớp electron D). số proton


6). Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tỉnh điện giữa ...? (M1-t25)


A). các ion mang điện tích khác nhau B). các nguyên tử mang điện tích trái dấu


C). các electron hố trị của các nguyen tử D). các ion mang điện tích trái dấu
7). Liên kết hoá học trong phân tử SO<sub>2</sub> gồm: (M1-t27,28)


A). cả hai liên kết đều là liên kết đôi B). ba liên kết đều là các liên kết đơn



C). hai lien kết cho nhận và một liên kết đơn D). <sub>một lien kết đôi và một lien kết cho - nhận </sub>
8). Một nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4 .Cấu hình electron của ion X


2-laø: (M2-t26)


A). 1s22s22p63s23p4 B). 1s22s22p63s23p2 C). 1s22s22p63s23p6 D). 1s22s22p63s23p5


9). Hạt nhân của nguyên tử 6529Cu có số nơtron là : (M2-t4)


A). 94 B). 29 C). 36 D). 65


10). Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học , số chu kì nhỏ và chu kì lớn là :(M1-t15)


A). 4 vaø 3 B). 4 vaø 4 C). 3 vaø 3 D). 3 vaø 4


11). Trong ngun tử : (M1-t3)


A). Điện tích electron bằng điện tích proton


B). Khối lượng proton gần bằng khối lượng electron
C). khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân
D). Điện tích proton bằng điện tích nơtron


12). Ni có Z = 28 , cấu hình electron của Ni2+ là (M2-t26)


A). 1s22s22p63s23p63d8 B). 1s22s22p63s23p63d6


C). <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>34s</sub>2<sub>3d</sub>6 D). <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>8
13). Kháiniệm nào sau đây về obitan nguyên tử là đúng?(M1-t3)



A). là một hình cầu có bán kính xác định,tại đó xác xuất tìm thấy electron là lớn nhất


B). là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó phần trăm tìm thấy electron là lớn nhất
C). là khu vực không gian xung quanh hạt nhân,tại đó xác xuất tìm thấy electron lớn nhất
D). là đường chuyển động của các electron trong nguyên tử


14). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình hai lớp bên ngồi là 3d2<sub>4s</sub>2<sub> . Tổng số electron trong một </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A). 24 B). 22 C). 18 D). 20


15). Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử (M1-t4)


A). có cùng điện tích hạt nhân B). có cùng ngun tử khối


C.)có cùng số khối D). có cùng số nơtron trong hạt nhân


16). Tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là(M1-t19)
A). giảm dần B). tăng dần C). giảm sau đó tăng D). khơng thay đổi


17). Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?(M1-t18)
A). O , S , Se , Te B). I , Br , Cl , F C). Na , Mg , Al , Si D). C , N , O , F


18). Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ?(M1-t9)


A). Lớp L B). Lớp K C). Lớp N D). Lớp M


19). Các ngun tố thuộc phân nhóm chính là... (M1-t16)
A). các nguyên tố có từ 1 đến 8 electron lớp ngồi cùng


B). các nguyên tố s và nguyên tố p



C). các nguyên tố mà electron không phân bố trên phân lớp d
D). các nguyên tố s và các nguyên tố có phân lớp d


20). Nguyên tố D có tổng số hạt proton , nơtron , electron là 82 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn


số hạt không mang điện là 22 hạt . Nguyên tố D là (M3-t3)


A). Cu B). Mn C). Fe D). Zn


21). Cho hai khí có tỉ lệ số mol là 1 : 1 ra ánh sáng mặt trời hoặc hơ nóng ,hỗn hợp sẽ nổ mạnh. Hai


khí đó là:(M1-t48,49)


A). H<sub>2</sub> vaø Cl<sub>2 </sub> <sub>B)</sub><sub>. </sub>N<sub>2</sub> vaø H<sub>2</sub> C). H<sub>2</sub>S vaø Cl<sub>2 </sub> <sub>D)</sub><sub>. </sub>H<sub>2</sub> vaø O<sub>2</sub>


22). Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ? (M2-t42,43)


A). CaCO<sub>3 </sub> CaO + CO<sub>2 B)</sub><sub>. </sub>Fe + 2HCl  FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2 </sub>


C). SO2 + O2  SO3 D). CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2 NaCl
23). Dẫn khí clo vào dung dịch NaBr sau phản ứng khối lượng muối trong bình phản ứng giảm


22,25g . Khối lượng khí clo đã dùng là : (M3-t57)


A). 18,25g B). 18,75g C). 17,25g D). 17,75g


24). Phản ứng oxi hố khử là phản ứng trong đó ....? (M1-t40,41)


A). có sự giảm số oxi hố của các chất sau phản ứng



B). có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
C). có sự tăng số oxi hố của các chất sau phản ứng


D). có sự tham gia phản ứng của oxi với các chất khác


25). Khi cho clo vào dung dịch NaOH đậm đặc dư và đun nóng thì dung dịch thu được chứa ...


(M2-t48,49)


A). NaCl , NaClO , NaOH dö B). NaCl , NaClO<sub>3</sub> , NaOH dö


C). NaCl , NaClO<sub>2</sub>, NaOH dö D). NaCl và NaOH dư


26). Phản ứng nào sau đây có xảy ra : (M2-t59,60)


A). I<sub>2</sub> + 2NaF  2 NaI + F<sub>2 </sub> <sub>B)</sub><sub>. </sub>I<sub>2</sub> + 2NaBr  2NaI + Br<sub>2 </sub>


C). Br2 + 2NaCl  2NaBr + Cl2 D). Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
27). Ta có các dung dịch axít sau : HClO , HNO3 , HI , H2SO4 .Chất có tính axit yếu nhất là : (M1-t51)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

28). Tính khử của các ion halogenua được sắp xếp theo chiều giảm dần là (M1-59,60)


A). F- > Cl- > Br - > I- B). F- > Br - > Cl - > I- C). Cl - > Br - > F- > I- D). I- > Cl - > Br - > F-


29). Cho phương trình hố học : 4NH3 + 5O2  4NO + 6 H2O .Trong phản ứng ,NH3 đóng


vai trò là ... (M2-t41)


A). chất khử B). một axít C). chất oxi hố D). một bazơ



30). Chất nào sau đây tan trong nước ? (M1-t56)


A). AgF B). AgBr C). AgI D). AgCl


31). Ở trang thái cơ bản và trạng thái kích thích , các nguyên tố halogen có số electron độc thân là :


(M1-47)


A). 3 , 5 , 7 B). 1, 3 , 5 , 7 C). 1, 3 , 5 D). 0 , 3 , 5 , 7


32). Kết luận nào sau đây là đúng ?(M1-t41)


A). Chất khử là chất nhận electron , có số oxi hố giảm , là chất bị oxi hoá


B). Chất oxi hoá là chất nhận electron , có số oxi hố giảm, là chất bị khử
C). Chất oxi hoá là chất cho electron , có số oxi hố tăng, là chất bị khử
D). Chất khử là chất cho electron , có số oxi hoá giảm , là chất bị oxi hoa


33). Q trình oxi hố một chất là... (M1-t41)


A). làm cho chất đó nhận electron và có số oxi hố tăng


B). làm cho chất đó nhận electron và có số oxi hố giảm
C). làm cho chất đó nhường electron và có số oxi hố giảm


D). làm cho chất đó nhường electron và có số oxi hố tăng
34). Tính bền và tính axít được sắp xếp theo chiều tăng là :(M1-t51)



A). HClO<sub>2</sub> , HClO<sub>3</sub> , HClO<sub>4 </sub>, HClO B). HClO , HClO<sub>3</sub> , HClO<sub>2</sub> , HClO<sub>4 </sub>


C). HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4 D). HClO4 , HClO3 , HClO2 , HClO


35). Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl , HClO , HClO2 , HClO3 , NaClO4 lần lượt là


:(M1-t51)


A). -1 , +1 , +3 , +5 , +6 B). -1 , +1 , +3 , +5 , +7


C). 1 , 1 , 3 , 5 , 7 D). +1 , +2 , +3 , +5 , +7


36). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất sau H2S , S , SO2 , H2SO4 lần lượt là :(M2-t67)
A). -2 , 0 , +4 , +6 B). 0 , - 2 , +4 , +6 C). -1 , 0 , +2 , +6 D). -2 , 0 , +4 , +5


37). Một nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn có tổng số proton trong hai


nguyên tử là25 . X và Y thuộc chu kì và nhóm (M2-t3)


A). chu kì 3 nhóm IA vàIIA B). chu kì 3 nhóm IIA và IIIA


C). chu kì 2 nhóm IIA và IIIA D). chu kì 2 nhóm IIIA vàIVA


38). Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá âm là(M2-40,41)


A). NaNO<sub>2</sub> , HNO<sub>3</sub> , NH<sub>3</sub> B). NH<sub>3</sub> , N<sub>2</sub>H<sub>4 , </sub>KNO<sub>3</sub> , NO<sub>2 </sub>


C). Na3N , NH3 , N2H4 D). Na3N , NO , NH3 , N2O4
39). Cho phương trình phản ứng :



CrI<sub>3</sub> + Cl<sub>2 </sub> + KOH  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>CrO</sub><sub>4</sub><sub> + KIO</sub><sub>4</sub><sub> + KCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
Tỷ lệ số mol của n<sub>CrI</sub><sub>3</sub>: n <sub>Cl</sub><sub>2</sub> : n<sub>KOH</sub> sau khi đã cân bằng là: (M3-t41)


A). 3 : 1 : 4 B). 1 : 9 : 32 C). 2 : 27 : 64 D). 2 : 27 : 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A). (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>Ø vaø H<sub>2</sub>O<sub>2 </sub> <sub>B)</sub><sub>. </sub>F<sub>2</sub>O vaø (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

41). Tăng diện tích bề mặt của các chất phản ứng trong một dị thể , kết quả là :(M1-t80,81)
A). tăng nhiệt độ phản ứng B). giảm nhiệt độ phản ứng


C). tăng tốc độ phản ứng D). giảm tốc độ phản ứng


42). Các hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA có tính bền tăng dần là :(M1-t62)


A). H<sub>2</sub>O , H<sub>2</sub>S , H<sub>2</sub>Te , H<sub>2</sub>Se B). H<sub>2</sub>Te , H<sub>2</sub>S , H<sub>2</sub>Se , H<sub>2</sub>O


C). H<sub>2</sub>Te , H<sub>2</sub>Se , H<sub>2</sub>S , H<sub>2</sub>O D). H<sub>2</sub>O , H<sub>2</sub>S , H<sub>2</sub>Se , H<sub>2</sub>Te


43). Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm : Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> , Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ,


HCl là :(M2-t72,73)


A). dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> B). Q tím C). dung dịch BaCl<sub>2</sub> D). dung dòch AgNO<sub>3</sub>


44). Từ Fe , S và dung dịch HCl có thể có mấy cách để điêù chế H<sub>2</sub>S ?(M2-t67)


A). 4 B). 2 C). 3 D). 1


45). Có sự cân bằng trạng thái vật lí ở áp suất 1 atm : H<sub>2</sub>O (r)  <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>O(l) .Nhiệt độ xảy ra sự </sub>
chuyển cân bằng trạng thái là : (M1-t82)



A). 00C B). 200C C). -100C D). 1000C


46). Trong các hợp chất của lưu huỳnh , hợp chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là ...(M1-t70,71)


A). SO<sub>3 </sub> <sub>B)</sub><sub>. </sub>H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub> <sub>C)</sub><sub>. </sub>SO<sub>2 </sub> <sub>D)</sub><sub>. </sub>H<sub>2</sub>S


47). Chất xúc tác làm ăng tốc độ phản ứng , vì nó:(M1-t78,79)


A). làm tăng nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng


B). làm giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng


C). làm tăng nồng độ của các chất tham gia phản ứng


D.) làm giảm năng lượng hoạt hố của phản ứng


48). Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 g bột Fe và 0,8 g bột S . Lấy sản phẩm thu được cho vào 200 ml


dung dịch HCl (vừa đủ) thu được hỗn hợp khí .Khối lượng hỗn hợp khí và nồng độ mol/l của dung dịch
HCl cần dùng là :(M3-t69)


A). 0,9 g ; 0,5M B). 1,2g ; 0,5M C). 0,9g ; 0,25 M D). 1,8g ; 0,25M


49). Các nguyên tố S , Se ,Te có thể có bao nhiêu electron độc thân ?(M1-t62)


A). chỉ coù 2 B). 2 , 5 , 6 C). 2 , 4 D). 2 , 4 , 6


50). Biện pháp nào sau đây làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng ?(M2-t79)
CO<sub>2</sub>(k) + H<sub>2</sub>(k)  <sub> CO (k) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(k) ; </sub>H > 0



A). giảm nồng độ của hơi nước B). tăng thể tích của bình chứa


</div>

<!--links-->

×