Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiết § môn tin học lớp 6 ngày dạy 2006 môn tin lớp8 nnlt pascal ngày soạn ngày dạy tiết 45 §7 câu lệnh lặp xác định for do t1 i mục tiêu học sinh hiểu được câu lệnh lặp làm quen với

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.01 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 45 §7 : CÂU LỆNH LẶP XÁC ĐỊNH FOR … DO(T1)</b>
<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh hiểu được câu lệnh lặp, làm quen với câu lệnh lặp .
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>:<i><b> </b></i> - Giáo án


<i><b>III/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c hs lấy ví dụ những hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ta
thực hiện lặp lại với một số lần nhất định và biết trước?


ăn 1 ngày 3 bữa (sáng, trưa, tối). Đánh răng 1 ngày 2 lần,…
- Có những cơng việc lặp với số lần ko biết trước như học bài đến
khi thuộc, đi chợ đến khi mua xong,…


- Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, để chỉ dẫn cho máy
tính thực hiện đúng công việc, ta phải viết lặp lại nhiều câu lệnh
thực hiện 1 phép tốn nhất định.


- Ví dụ: In ra màn hình 20 lần với dịng “chào các bạn”? Ta thực
hiện bao nhiêu câu lệnh xuất dữ liệu ra màn hình?


- Ta có thể sử dụng câu lệnh lặp để 1 câu lệnh thay cho nhiều câu
lệnh.


B1: Vẽ 1 hình vng (Vẽ 4 cạnh liên tiếp)



B2: Nếu số hình vng nhỏ hơn 3, di chuyển bút qua phải trở lại
B1, nguợc lại kết thúc vẽ.


- Số lần lặp thao tác vẽ hình vng bao nhiêu?
- Nêu thuật toán


- Nêu thuật toán
B1: Sum  0
B2: Sum  sum + 1
….


B101:Sum sum +100
Y/c hs nêu thuật toán ?


- Thực hiện bao nhiêu bước ? Quá dài, vậy trong các bước trên
chỉ có một phép tốn cộng vào Sum lần lượt các giá trị 1, 2,
3,...,100. phép cộng được lặp lại 100 lần. Ta thực hiện cộng vào 1
biến i vào sum và thực hiện khi i không vượt quá 100.


- Mô tả hoạt động lặp trong thuật toán như vậy gọi là cấu trúc
lặp.


<b>1/ Các công việc phải thực hiện nhiều</b>
<b>lần</b>


<b>2/ Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho</b>
<b>nhiều lệnh</b>


<i>- Vd1: Vẽ 3 hình vng có cạnh là 1</i>
đơn vị.



B1: Vẽ 1 hình vng (Vẽ 4 cạnh liên
tiếp)


B2: Nếu số hình vng nhỏ hơn 3, di
chuyển bút qua phải trở lại B1, nguợc
lại kết thúc vẽ.


<i>- Vd2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu</i>
tiên: S=1+2+3+4+…+100


<i>Thuật toán:</i>


B1: Sum  0; i 0;
B2: i  i+1;


B3: Nếu i <= 100, thì sum sum+i và
quay lại B2.


B4: Thông báo kết quả và kết thúc.
<i><b>IV/ Củng cố: </b></i>


<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 46 §7 : CÂU LỆNH LẶP XÁC ĐỊNH FOR … DO(T2)</b>
<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh nắm vững cú pháp và chức năng của vòng lặp xác định For ... do.
- Tìm hiểu một vài ví dụ có sử dụng vịng lặp.



<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Giáo án, máy chiếu.
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV: - Hs 1: Cho một vài ví dụ về hoạt động thực hiện lặp lại số lần biết trước trong cuộc sống hằng ngày.
- Hs 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước.


<i>HS: - Lên bảng</i>


<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Giới thiệu câu lệnh lặp
*Gợi ý:


- Viết chương trình mẫu và giải thích cho hs.
- Biến đếm là biến nào?


- Giá trị bao nhiêu và giá trị cuối bao nhiêu ?
Biến i


-Gtđ là 1 và gtc là 15


- Thế nào là số chẵn?
- Ta dùng lệnh nào?
Gtđ là 1 và gtc là 100



-Số chẵn là số chia cho 2 có số dư = 0.
số i mod 2 = 0


-Ta dùng vòng lặp For.


-Hai hs lên bảng, các hs khác làm vào vở.
-Gọi 2 hs lên bảng, các hs nxét.


<b>3/ Cú pháp câu lệnh lặp For … do</b>


<b>For <biến đếm>:=<giá trị dầu> to <giá trị cuối> do</b>
<b><câu lệnh>;</b>


<i>Trong đó: </i>


- for, to, do là từ khoá.
- biến đếm: Kiểu số nguyên.
- Gtđ, gtc: Các giá trị nguyên.


<i>Hoạt động: Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau</i>
mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm một đơn vị,
quá trình lặp cho đến khi biến đếm lớn hơn giá trị
cuối thì kết thúc.


<b>4/ Một số ví dụ:</b>


<i>Vd1: In ra màn hình số thứ tự từ 1 đến 15, với dịng</i>
thơng báo “So thu ti thu 1, 2, …”


Program thutu;


Var i: integer;
Begin


For i:=1 to 15 do


Writeln(‘so thu tu thu ’,i);
Readln;


End.


<i>Vd2:</i><b> Viết CT xuất ra màn hình các số chẵn từ 1</b>
<b>đến 100.</b>


Program sochan;
Var i: integer;
Begin


For i :=1 to 100 do
If i mod 2 = 0 then
Writeln(i);
Readln;


End.


<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm bài tập 4, 5, 6 Trang 61 (sgk).


<b>Tiết 47 THỰC HÀNH VÒNG LẶP FOR …DO (T1)</b>



<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Viết được chương trình có sử dụng các câu lệnh, vịng lặp và các phép toán đã học.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng đọc hiểu chương trình.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>
- Bài tập, phòng máy
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết chương trình xuất ra màn hình 20 dịng: “Chao cac em” (bằng For...do).</i>
<i>HS: - Lên bảng</i>


<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-Y/c các nhóm hồn thành CT.
+Số lẻ là số ntn?


+Gtđ và gtc của vòng lặp?
+ Ta dùng những câu lệnh nào?
-Y/c hs hoàn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs, gợi ý, hướng
dẫn những nhóm cịn yếu.


-Y/c hs mở file mới, làm bài tập 2.
+Số chẵn là số ntn?



+Gtđ và gtc của vòng lặp?
+ Ta dùng những câu lệnh nào?


-Y/c hs hoàn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs, gợi ý, hướng
dẫn những nhóm cịn yếu.


<b>1. Viết CT xuất ra màn hình các số lẻ từ</b>
<b>1 đến n.</b>


Program sole;
Var i, n: integer;
Begin


Writeln(‘nhap n=’);
Readln(n);


For i :=1 to n do
If i mod 2 <> 0 then
Writeln(i);
Readln;


End.


<b>2. Viết CT tính tổng các số chẵn từ 1 đến</b>
<b>n (với n được nhập vào từ bàn phím ).</b>
Program tinh_tong;



Var i, n, m: integer;
S: real;


Begin


Write(‘Nhap n =’);
Readln(n);


S:= 0;


For i: =1 to n do
If i mod 2 = 0 then
S:= S + i;


Writeln(S:4:2);
Readln;


End.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 48 THỰC HÀNH VÒNG LẶP FOR…DO (T2)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Viết được chương trình có sử dụng các câu lệnh, vịng lặp và các phép toán đã học.
- Nắm vững cách dùng câu lệnh If, vòng lặp For ... do.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài tập, phịng máy


<i><b>IV/ Q trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-Y/c các nhóm hồn thành CT.


+BCC từ 1 đến 9, bảng cửu chương nào đc in ra màn hình tuỳ
chúng ta, vây ta phải thực hiện ntn?


- Khai báo các biến nào?


+Gtđ và gtc của vịng lặp?


+Ta xuất ra bao nhiêu đối tượng?
-Y/c hs hồn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs.


- Gọi đại diện của mỗi nhóm lên trình bày ý nghĩa của mỗi câu
lệnh.


<b>1. Viết CT in ra màn hình bảng cửu</b>
<b>chương 1 đến cửu chương 9, Số bảng</b>
<b>cửu chương được nhập từ bàn phím.</b>


Program ban_cuu_chuong;
Var n, i: integer;



Begin


Write(‘’ Nhap bảng cửu chuong nao?’ );
Readln(n);


Writeln(‘Bang cuu chuong ’,n);
For i :=1 to 10 do


Writeln(n,’x’,i,’=’,i*j,’ ‘);
Readln;


End.


<b>2/</b> Y/c hs chạy chương trình Bài 3 tr 64
(Sgk). Giải thích từng câu lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 49 THỰC HÀNH VÒNG LẶP FOR (T3)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Viết được chương trình có sử dụng các câu lệnh, vịng lặp và các phép tốn đã học.
- Nắm vững cách dùng câu lệnh If, vòng lặp For ... do.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài tập, phịng máy
<i><b>IV/ Q trình dạy và học: </b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>



<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-Y/c các nhóm hồn thành CT.


+BCC từ 1 đến 9, mỗi BCC nhân lần lượt từ 1 đến 9 nên ta sử
dụng bao nhiêu vòng lặp?


+ Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau.
+Gtđ và gtc của vòng lặp?
+Gtđ=1 và gtc=9.


+Ta dùng những câu lệnh nào?
+Lệnh lặp và lệnh đk.


+Ta xuất ra bao nhiêu đối tượng?


-Xuất biến: i, j và giá trị của i*j, xuất hằng xâu là dấu x, =,
khoảng trắng.


-Nếu biến của vòng lặp thứ 2 chia hết cho 10 thì ta xuống
dịng.


+Mỗi dịng gồm 10 số ta dùng lệnh gì để thực hiện?
-Y/c hs hồn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs.
+Gtđ=1 và gtc=150.


+Câu lệnh lặp và câu lệnh điều kiện.
-Hoàn thành CT, kiểm tra lỗi và chạy CT.



-Y/c hs mở file mới, hồn thành btập 2.
+Gtđ và gtc của vịng lặp?


+ Ta dùng những câu lệnh nào?
-Y/c hs hoàn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs, gợi ý, hướng
dẫn những nhóm cịn yếu.


<b>1. Viết CT in ra màn hình bảng cửu</b>
<b>chương 1 đến cửu chương 10, mỗi dòng</b>
<b>10 số.</b>


Program ban_cuu_chuong;
Var i, j: integer;


Begin


For i :=1 to 9 do
For j:=1 to 9 do
Begin


Write(i,’x’,j,’=’i*j,’ ‘);
If j mod 10=0 then writeln;
End;


Readln;
End.



<b>2. Viết CT tính tổng các số từ 1 đến 150.</b>


Program tinh_tong;
Var i: integer;
S: longint;
Begin


S:= 0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Readln;
End.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i> - Xem lại các bài tập đã làm.


<b>Tiết 50 §8 : LẶP VỚI SỐ LẦN KHÔNG BIẾT TRƯỚC (WHILE …DO) (T1)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh nắm vững cú pháp và chức năng của vòng lặp không xác định While ... do.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>:<i><b> </b></i> Giáo án


<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết thuật tốn tính tổng các số chẵn từ 50 đến 150?</i>


<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i> Trong bài trước chúng ta đã làm quen với các hoạt động lặp với số lần đã được
xác định trước. Vd tính tổng các số nguyên từ 1  100, ta có thể viết câu lệnh lặp để máy tính thực hiện phép
cộng 99 lần.


<i><b>Hoạt động của </b></i>



<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Khi các em học bài thì chúng ta biết được học thời gian bao lâu
là thuộc ko?


- Không , chúng ta học đến khi thuộc bài.


Hoặc bạn Minh gọi điện cho Hùng, ko có ai nhấc mấy. Như vậy
cứ 5 phút gọi một lần đến khi có người nhấc máy. Sự lặp lại hoạt
động gọi điện bao nhiêu lần?


Chưa biết trước được.


- Vậy điều kiện để kết thúc hoạt động lặp lại đến khi nào?
Đến khi có người nhấc mấy.


- Hoạt động lặp như vậy ta gọi lặp với số lần chưa biết trước.
- Y/c hs mơ tả thuật tốn.


- Cộng bao nhiêu số tự nhiên để nhận được tổng nhỏ hơn 1000?
- ĐK tổng như thế nào thì vịng lặp kết thúc.


- Y/c hs hoạt động nhóm.


-Dựa vào sơ đồ hãy nêu hoạt động của của lệnh While.


- Nếu lần đầu tiên <BTĐK> sai thì vịng lặp While có thực hiện
khơng?


- Giới thiệu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.



<b>1/ Các hoạt động lặp với số lần chưa</b>
<b>biết trước.</b>


- Vd: Tính tổng các số tự nhiên đầu tiên
S= 1+2+3+4+…+n


(Tổng <= 1000)
* thuật toán:
B1: S  0 ; n  1;


B2: Nếu S <= 1000 thì n  n+1;
Ngược lại chuyển đến bước 4.
B3: S  S+n, quay trở lại B2
B4: In kq, in S, in số tự nhiên n.
<b> </b><i><b>Sơ đồ:</b></i>


<i><b>Hoạt động: </b></i>


CT kiểm tra <b>BTĐK</b> sau <b>While</b> nếu cịn
đúng thì lặp lại câu lệnh sau <b>Do, </b>quay lại
kiểm tra <b>BTĐK</b> cho đến khi <b>BTĐK</b> sai
thì thốt khỏi vịng lặp.


<b>2/ Câu lệnh lặp với số lần chưa biết</b>
<b>trước</b>


<b> While <ĐK> do <Câu lệnh>;</b>
<b>- ĐK: </b>Thường là phép so sánh
<b>- Câu lệnh: </b>Có thể câu lệnh đơn



hoặc ghép
<i><b>V/ Củng cố: </b></i>


- Y/c học sinh nêu lại hoạt động của vòng lặp While
<i><b>VI/ Dặn dò:</b></i>


- Mơ tả thuật tốn in ra màn hình 12 tháng trong năm với 12 dong “đây là tháng …” bằng vòng lặp
While ... do.


Đ
<b>BTĐK</b>


<b>Câu lệnh</b>
<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 51 §8 : LẶP VỚI SỐ LẦN KHƠNG BIẾT TRƯỚC (WHILE …DO) (T2)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh nắm vững cú pháp và chức năng của vòng lặp không xác định While ... do.
- Ứng dụng While ...do để làm được một số ví dụ có sử dụng vòng lặp.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i> Giáo án.
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết câu lệnh While…do và nêu hoạt động của vòng lặp.</i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>



<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c hs thảo luận nhóm và viết chương trình bằng vịng lặp
while ... do


+Cần bao nhiêu biến?


- Cần 2 biến: S và n có kiểu integer.


+ Giá trị đầu bao nhiêu? Giá trị cuối bao nhiêu?
+ BTĐK là gì?


- gtđ = 0 ; cuối 1000
- BTĐK: S<=1000


-Gọi đại diện các nhóm viết CT, các hs khác theo dõi và nhận
xét.


-GV nhận xét và sửa bài


- Giói thiệu cho hs cấu trúc khi viết câu lệnh lặp.


- Y/ hs cho kq của chương trình


- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo
nên vịng lặp khơng bao giờ kết thúc. Vd:


- Giá trị a luôn luôn = 5, Đk a < 6 luôn đúng. Lệnh write (‘A’)
luôn thực hiện được.



- Như vậy khi thực hiện vòng lặp ĐK trong câu lệnh phải được
thay đổi để giá trị của ĐK được chuyển từ đúng sang sai, khi đó
chương trình mới khơng rơi vào “Vịng lặp vơ tận”.


<b>3/ Ví dụ: </b>


<b>Vd1:</b> Viết chương trìnhtính tổng các số
tự nhiên đầu tiên


S= 1+2+3+4+…+n(Tổng <= 1000)
Program tong2;


Var S, n : integer;
Begin


S:= 0; n:=1;


while S <= 1000 do
begin


S:= S+n;
n := n+1;
end;


writeln (‘so n de tong > 1000 la’,n);
writeln (‘tong n lon hon 1000 la’,S);
readln;


end.


<b>Cấu trúc:</b>
<i>Biến := gtđ;</i>


<i>while biến <= gtc do</i>
<i> begin</i>


<i> Câu lệnh;</i>


<i> Biến := biến +1;</i>
<i> end;</i>


<b>4/ Lặp vơ hạn lần. Lỗi lập trình cần </b>
<b>tránh.</b>


Var a : integer;
Begin


a:= 5;


While a< 6 do write (‘A’);
End.


<i><b>V/ Củng cố: </b></i>


GV: Khác với vòng lặp For, trong vòng lặp While số lần lặp không xác định được, tuỳ thuộc vào người sử
dụng. Như CT trên số lần lặp thực hiện cho đến khi tổng lớn hơn 1000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết52 THỰC HÀNH VÒNG LẶP WHILE…DO (T1)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>



- Viết được chương trình có sử dụng các câu lệnh, vịng lặp và các phép toán đã học.
- Nắm vững cách dùng câu lệnh If, vòng lặp While …do.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài tập, phòng máy
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết cú pháp vòng lặp While… do và nêu hoạt động của vòng lặp.</i>
<i>HS: - Lên bảng</i>


<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-Y/c các nhóm hồn thành CT.
+Gtđ và gtc của vịng lặp?
+Gtđ=1 và gtc=12.


-Y/c hs hoàn thành CT trên máy.
- Hoàn thành CT vào máy tính


- BTĐK như thế nào thì vịng lặp thực hiện? Đầu CT x
bằng bao nhiêu?


x <= 12, x = 1



-Y/c hs hoàn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs, gợi ý,
hướng dẫn những nhóm cịn yếu.


Cần bao nhiêu biến?
+ Bắt đầu làm gì?


+Gán biến chạy bằng gì?
+ BTĐK là gì?


+Chương trình kiểm tra ĐK như thế nào?
Cần 2 biến: i và n có kiểu integer.


- Cần phải nhập n
- Gán biến chạy i =0;
- BTĐK: i<=n


- Nếu ĐK đúng thì ta kiểm tra xem số đó có phải là số chẵn
khơng, nếu đúng thì ta in ra, cịn khơng thì thơi. Sau đó
tăng biến lên 1 đơn vị và đến khi nào i>n thì thốt khỏi
vịng lặp.


Y/c hs hồn thành CT trên máy.


-GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài của hs, gợi ý,
hướng dẫn những nhóm cịn yếu.


<b>1. Viết CT in ra màn hình 12 tháng trong</b>
<b>năm với 12 dong “đây là tháng …” bằng 2</b>


<b>cách vòng lặp While ... do và for …do.</b>
<b>C1:</b> Program vonglapFor;


Var x: interger;
Begin


For x :=1 to 12 do


Writeln (‘day la thang: ‘ , x);
Readln;


End.


<b>C2:</b> Program vonglapWhile;
Var x: interger;


Begin
x:=1;


While (x <=12) do
Begin


Writeln (‘day la thang: ‘ , x);
x := x+1;


End;
Readln;
End.


<b>Viết CT hiện ra các số lẻ từ 1 đến n?</b>


Program sole;


Var i, n : integer;
Begin


Write(‘nhap n=’);
Readln(n);


i:= 0;


while i <= n do
begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

end.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i> - Xem lại các bài tập đã làm.


<b>Tiết 53 THỰC HÀNH VÒNG LẶP WHILE…DO (T2)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Viết được chương trình có sử dụng các câu lệnh, vịng lặp và các phép tốn đã học.
- Nắm vững cách dùng câu lệnh If, vòng lặp While …do.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài tập, phòng máy
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết cú pháp vòng lặp While… do và nêu hoạt động của vòng lặp.</i>
<i>HS: - Lên bảng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm.


<b>Tiết 54 BÀI TẬP ÔN TẬP (T1)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Củng cố lại kiến thức vòng lặp For…Do.


- Sử dụng thành thạo vòng lặp để viết chương trình.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>:<i><b> </b></i> - Giáo án.


<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết cú pháp câu lệnh lặp For… do, nêu các thành phần và hoạt động của vịng lặp.</i>
<i><b>IV/ Q trình dạy và học: </b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Gọi hs trả lời
a/ Sai, thừa dấu ;


b/ Sai, giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối.
c/ Đúng


d/ Sai, Thiếu từ khoá Do trong lệnh For thứ nhất.


- Cho hs thảo luận và gọi hs trả lời?


- Các nhóm nhận xét


- Y/c hs khai báo để hoàn thành 1 chương trình hồn
chỉnh.


-Y/c các nhóm hồn thành CT.


+Số lẻ là số ntn? Ta sử dụng phép tốn nào ?
- Là số khơng chia hết cho 2. Phép tốn mod
+Gtđ và gtc của vịng lặp?


+Gtđ=n và gtc=m.
- Y/c hs nêu thuật toán ?


+ Ta dùng những câu lệnh nào?
+Câu lệnh lặp và câu lệnh điều kiện.
<i>Thuật toán:</i>


B1: Nhập n, m
B2: Sum  0; i n;
B3: i  i+1;


B4: Nếu i<= m và i mod 2 <> 0, thì sum sum+i và quay
lại B3, Ngược lại (i>m) thì thơng báo kết quả và kết thúc.
-Y/c hs lên bảng viết chương trình.


c các nhóm hồn thành CT.



<b>1. Các câu lệnh Pascal sau đúng hay sai?</b>
<b>Hãy chỉ ra lỗi sai nếu có.</b>


a/ For i:=1 to 10; do x:=x+1;
b/ For i:=10 to 1 do x:=x+1;
c/ For i:=1 to 10 do x:=x+1;


d/ For i:=1 to 10 For j:=1 to 10 do x:=x+1;
<b>2. Đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy</b>
<b>cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị</b>
<b>của j bao nhiêu? (i,j: kiểu số nguyên).</b>


j:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do
If i mod 2 = 0 then
j:=j+1;


writeln(j);


<b>3. Viết CT tính tổng các số lẽ từ n đến m</b>
<b>(với n, m được nhập vào từ bàn phím, và</b>
<b>n<m ).</b>


Program tinh_tong_le;
Var i, n : integer;
Sl: real;
Begin


Write(‘Nhap n =’); Readln(n);
Write(‘Nhap m =’); Readln(m);


Sl:= 0;


For i: =n to m do
If i mod 2 <> 0 then
Sl:= Sl + i;


Writeln(‘tong le la:’,Sl:4:2);
Readln;


End.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Xem lại các bài tập đã làm.


- Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương từ 1 9. Mỗi dịng 10 số.


<b>Tiết 55 BÀI TẬP ÔN TẬP (T2)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Củng cố lại kiến thức vòng lặp While…Do.
- Sử dụng thành thạo vòng lặp để viết chương trình.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>:<i><b> </b></i> - Giáo án.


<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>GV: Viết cú pháp câu lệnh lặp While… do, nêu các thành phần và hoạt động của vịng lặp.</i>
<i><b>IV/ Q trình dạy và học: </b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>



<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Gọi hs trả lời. Hs nhận xét.


a/ Sai, x:=10 sau từ khố while khơng có dấu :
b/ Sai, câu lệnh sau Do phải là phép gán, thiếu dấu :
c/ Sai, thiếu Begin…end; câu lệnh ghép sau do.


- Cho hs thảo luận và gọi hs trả lời?
- Các nhóm nhận xét


- Y/c hs khai báo để hoàn thành 1 chương trình hồn
chỉnh.


-Y/c các nhóm hồn thành CT.


- Y/c hs thảo luận nhóm và sử dụng vịng lặp while...do.
+ Cần bao nhiêu biến?


+ Bắt đầu làm gì?


+ Tổng bắt đầu bằng bao nhiêu?
+ Có gán biến chạy ko? Vì sao?
+ BTĐK là gì?


+ Kiểm tra biểu thức điều kiện như thế nào?


- Cần 2 biến: biến số và biến S (số kiểu integer, và S kiểu
longint)



- Cần phải nhập so
- Gán tổng = 0


- ko. Vì ko giới hạn từ đâu cả
- so <>0


- Kiểm tra BTĐK khác 0 thì gán S = S + so, nếu BTĐK
bằng 0 thì thốt khỏi vịng lặp.


-Gọi đại diện các nhóm viết CT, các hs khác theo dõi và


<b>1. Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây.</b>
a/ x:=10; while x:=10 do x:=x+5;


b/ x:=10; while x=10 do x = x+5;
c/ S:=0;n:=0; while S<=10 do n:=n+1;
S:=S+n;


<b>2. Đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy</b>
<b>cho biết giá trị của x bao nhiêu? </b>


i:=1; j:=2;
While i < 6 do
Begin
i:=i+1;
j:=j+1;
end;


writeln(i,’ ‘,j);



<b>3.</b> <b>Viết CT tính tổng các số nguyên được</b>
<b>nhập vào từ bàn phím cho đến khi nhập vào</b>
<b>số 0.</b>


Program tong;
Var so : integer;
S: longint;
Begin


Write(‘nhap so bất kì, nhập 0 để kết thúc:’);
Readln(so);


S:=0;


while so <>0 do
begin


S:=S+so;
Readln (so);
end;


writeln(‘tong cac so vưa nhap là:’,S);
readln;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhận xét.


-GV nhận xét và sửa bài.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm.



- Viết CT in ra màn hình 12 tháng trong năm với 12 dong “đây là tháng …” bằng 2 cách vòng lặp
While ... do và for …do.


<b>Tiết56 KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i> Thơng qua bài kiểm tra, góp phần:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


- Giúp học sinh chú ý hơn đến việc học của mình.


- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của học sinh.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của giáo viên.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài kiểm tra
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Phát bài kiểm tra.


- Y/c hs làm bài nghiêm túc


1/ Đoạn chương trình Pascal sau:
j:= 2; k:=3;



For i:= 1 to 5 do
If I mod 2 = 0 then
Begin


j:= j+1;
k:= k+j;
end;


Writeln (j, ‘ ‘, k);


a/ Hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị
của j, k là bao nhiêu?


b/ Khai báo biến và viết thêm các câu lệnh nếu cịn
thiếu để chương trình hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i> Thông qua bài kiểm tra, góp phần:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


- Giúp học sinh chú ý hơn đến việc học của mình.


- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của học sinh.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của giáo viên.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài kiểm tra
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>



<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Sửa bài kiểm tra.
- Y/c hs lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài


1/


a/ Lệnh writeln in ra giá tri của j = 4, k =10
b/


Var i, j, k : integer;
Begin


j:= 2; k:=3;
For i:= 1 to 5 do
If I mod 2 = 0 then
Begin


j:= j+1;
k:= k+j;
end;


Writeln (j, ‘ ‘, k);
Readln;


End.



2/ Viết chương trình tính tổng từ 1 đến n (n được
nhập từ bàn phím).


Program tinh_tong;
Var i, n : integer;
S: real;
Begin


Write(‘Nhap n =’); Readln(n);
S:= 0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

S:= S + i;


Writeln(‘tong la:’,S:4:2);
Readln;


End.


<b>Tiết BÀI TẬP KIỂM TRA 15 ph (Thực hành nhóm 1)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Củng cố lại kiến thức và rèn kĩ năng viết chương trình trên máy
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài kiểm tra
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>



<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Phát bài kiểm tra.


- Y/c hs làm bài nghiêm túc.


- Kiểm tra, chấm bài


Làm bài


1/ Viết chương trình tính tổng (sử dụng vòng lặp
xác định).


A= ... <sub>(</sub> 1 <sub>1</sub><sub>)</sub>
4


.
3


1
3
.
2


1
2
.
1



1








<i>n</i>


<i>n</i> (n nhập từ bàn
phím)




2/ Tính tích của N số tự nhiên đầu tiên với số lần
không xác định (N là số tự nhiên được nhập từ bàn
phím).


<b>Tiết BÀI TẬP KIỂM TRA 15 ph (Thực hành nhóm 2)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Củng cố lại kiến thức và rèn kĩ năng viết chương trình trên máy
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài kiểm tra
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>



<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phát bài kiểm tra.


- Y/c hs làm bài nghiêm túc.


- Kiểm tra, chấm bài Làm bài


xác định).
A=
)
1
(
1
...
4
.
3
1
3
.
2
1
2
.
1
1







<i>n</i>


<i>n</i> (n nhập từ bàn
phím)




2/ Tính tích của N số tự nhiên đầu tiên với số lần
không xác định (N là số tự nhiên được nhập từ bàn
phím).


<b>Tiết 57 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh biết định nghĩa một kiểu dữ liệu biến mảng.
- Biết khai báo biến mảng.


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Giáo án, máy chiếu
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>



<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Vd: Viết CT nhập điểm trong lớp và
ssau đó in ra màn hình điểm của hs
cao nhất.


- Lớp có 20 hs ta khai báo bao nhiêu
biến? Vì sao? Khai báo như thế nào?
- Sử dụng lệnh gì để nhập dữ liệu?
-Nếu hs trong lớp nhiều hoặc ta nhập
điểm cả trường thì việc khai báo và
nhập điểm rất dài và ta so sánh rất
khó khăn. Như vậy, nếu có nhiều dữ
liệu liên quan với nhau (vd hs1, hs2,
… như trên) ta sử dụng một biến duy
nhất và đánh số thứ tự cho các biến
đó.


Vd: với i = 1 đến 20: nhập điểm hs_i
Với i = 1 đến 20: so sánh Max
với hs_i


Để giải quyết vấn đề trên ta có thêm
một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu
mảng.


- Giới thiệu cách khai báo mảng.


- 20 biến, vì mỗi biến chỉ lưu 1


giá trị.


Var hs1, hs2, hs3, ….hs20


Read (hs1); read(hs2); … ;
read(hs20);


- Lắng nghe.


Ghi bài


<b>1. Dãy số và biến mảng</b>


Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu
hạn các phần tử có thứ tự, mọi
phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu,
gọi là kiểu của phần tử.


- Khi khai báo 1 biến có kiểu dữ
liệu là kiểu mảng, biến đó được
gọi là biến mảng.


<b>2. Khai báo biến:</b>


<b>Var</b> tên biến mảng : <b>Array</b> [<chỉ
số đầu>...<chỉ số cuối>] <b>of </b> <kiểu
dữ liệu>;


Trong đó:



<b>- Var, Array</b> và <b>Of: </b>là các từ
khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Vd: Khai báo mảng hs có 20 phần


tử, kiểu dữ liệu là số thực Var hs :array [1..20] of real;


- Chỉ số đầu và chỉ số cuối: là 2 số
nguyên thoã mãn Chỉ số đầu < chỉ
<i>số cuối, 2 chỉ số cách nhau dấu 2</i>
<i>chấm.</i>


- Kiểu dữ liệu: Có thể là kiểu
integer hoặc real.


Chú ý: Ta có thể gán giá trị cho
các phần tử của mảng bằng câu
lệnh gán a[1]:=5;


a [2]:=8;
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Học bài


<b>Tiết 58 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T2) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Nắm một số ví dụ để hiểu và nắm chắc việc khai .báo mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>



- Giáo án, máy chiếu
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết khai báo mảng.
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Các VD sau đúng hay sai. Vì sao?
Var A: Array[real] of integer;
Var B: Array[integer] of integer;


- Các phần tử của mảng có kiều gì?
- Muốn khai báo chỉ số là 20 phần tử
ta khai báo như thế nào?


-Ta khai báo số phần tử của mảng tối
đa là 20, khi nhập ta có thể nhập ít
hơn 20, muốn thế thì ta khai báo một
biến chứa số phần tử thực của mảng.
- Cho hs làm theo nhóm.


- Gọi đại diện các nhóm lên bảng và
yêu cầu các hs khác nhận xét.



- Chốt lại.


- Trả lời .


-HS trả lời. Sai, vì chỉ số là kiểu
real, integer.


- Kiểu số thực.
- 20 phần tử: 1..20


Hs suy nghĩ và làm bài theo
nhóm.


- Lên bảng làm


<b>3/ ví dụ:</b>


<b>Viết CT nhập điểm cho mảng</b>
<b>HS , rồi in giá trị của chúng ra</b>
<b>màn hình.</b>


Program nhapdiémh;


Var HS: Array[1..20] of integer;
i, n: integer;


Begin


Writeln(‘nhap diem cua mang hs’);


Readln(n);


(* nhập n phần tử vào mảng HS*)
For i:=1 to n do


Begin


Write(‘nhap pt thu’, i , ‘=’);
Readln(HS[i]);


End;


Writeln(‘Gtrị mang’);


(* Xuất n phần tử diem cua mảng
HS ra màn hình *)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Y/c hs đọc ví dụ trong SGK trang
78. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của dãy số.


- Y/c hs giải thích các câu lệnh trong
chương trình.(hoạt động nhóm).


- Đọc


- Đại diên nhóm trả lời


Writeln(HS[i], ‘ ‘);
Readln;



End.


<i><b>IV: Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại cách khai báo biến mảng.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 Sgk tr 79


<b>Tiết 59 THỰC HÀNH KIỂU MẢNG (T1)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Nắm vững cách nhập và xuất các phần tử của mảng.
- Hoàn thành được một số bài tập đơn giản về mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>:<i><b> </b></i> - Bài tập, phòng máy


<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i> Y/c hs lên nêu cú pháp của khai báo biến mảng.
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho hs hoàn thành CT về nhà
vào máy


-Y/c các nhóm hồn thành CT.



-GV quan sát, theo dõi quá trình
làm bài của hs, gợi ý, hướng
dẫn những nhóm cịn yếu.


- Làm bài tập.


- Hồn thành CT vào
máy tính


- Kiểm tra lỗi và chạy
CT.


<b>1. Viết CT nhập điểm thi của học sinh, tính</b>
<b>điểm bình quân của mỗi học sinh và xuất ra</b>
<b>màn hình số học sinh <5 điểm. </b>


Program nhap diem;


Var diem:Array [1..50] of real;
n, i, y: interger; s: real;
Begin


Write(‘nhap so hs cua mang’); Readln(n);
s:=0; y:=0;


For i:=1 to n do
Begin


Write(‘nhap diem hs thu’, i , ‘=’);
Readln(diem[i]);



s:=s+diem[i];
End;


Writeln(‘diem binh quan la:’, s/n);
For i:=1 to n do


If diem[i] <5 Then
y:=y+1;


Writeln(‘so hs yeu <5 la:’, y);
Readln;


End.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm.


<b>Tiết 60 THỰC HÀNH KIỂU MẢNG (T2)</b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Ơn luyện cách sử dụng vịng lặp for..do


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hoàn thành được một số bài tập về mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Bài tập, phòng máy
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>



<i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c hs làm 2 bài tập ở trong


sgk . Làm theo nhóm Thực hành


<i><b>Bài1:</b></i> Viết chương trình nhập điểm của các bạn hs
trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt hs
giỏi, khs, tb, kém (theo tiêu chuẩn từ 8 trở lên giỏi,
6.5 đến 7.9 khá, 5 đến 6.4 tb, dưới 5 yếu).


<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm.


- Viết CT tìm phần tử bé nhất của mảng A.


<b>Tiết 61 BÀI TẬP: KIỂU MẢNG (T1) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


<b>-</b> Học sinh biết viết thành thạo một chương trình mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>



<b>-</b> Giáo án, máy chiếu
<b></b>


<i><b>-III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>-</b> Viết khai báo mảng.
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV gọi 2 hs lên bảng trình bày bài
tập.


- Gọi hs nêu nhận xét


- GV sửa các lỗi sai nếu có.


- Chấm điểm


- 2 hs lên bảng
- Nhận xét


- Sữa bài vào vở


<b>Bài 1: Viết CT tìm phần tử bé</b>
<b>nhất trong một dãy các số</b>


<b>nguyên.</b>


Var A:array[1..20] of integer;
i, n, min: integer;


Begin


Write(‘nhap so pt:’);
Readln(n);


For i:=1 to n do
Begin


Write(‘A[‘,i,’]=’);
Readln(A[i]);
End;


min:=A[1];
for i:=2 to n do
if A[i] < min then
min:=A[i];


writeln(‘pt be nhat cua mang la:’,
min);


Readln;
End.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 62 BÀI TẬP: KIỂU MẢNG (T2) </b>



<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


<b>-</b> Học sinh biết viết thành thạo một chương trình mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo án, máy chiếu
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>-</b> Viết khai báo mảng.
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV gọi 2 hs lên bảng trình bày bài
tập.


- Gọi hs nêu nhận xét


- GV sửa các lỗi sai nếu có.


- Chấm điểm


- 2 hs lên bảng
- Nhận xét



- Sữa bài vào vở


<b>Bài 1: Viết CT đếm xem trong</b>
<b>một dãy số nguyên được nhập từ</b>
<b>bàn phím có bao nhiêu phần tử</b>
<b>dương và tính tổng các phần tử</b>
<b>dương đó?</b>


Var a: array[1..50] of integer;
i, n, dem, S: integer;
Begin


Write(‘nhap n=’);
Readln(n);


For i:=1 to n do
Begin


Write(‘a[‘,i,’]=’);
Readln(a[i]);
End;


S:=0; dem:=0;
For i:=1 to n do
If a[i]>=0 then
Begin


dem:=dem+1;
S:=S+a[i];


End;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Readln;
End.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tiết au ôn tập.


<b>Tiết 63 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (T1) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Nâng cao kỹ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu.
- Nắm vững cách sử dụng cấu trúc vòng lặp while, for, kiểu dl mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo án, máy chiếu
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c hs trả lời



- Y/c học sinh viết cú pháp vòng lặp
xác định For…do… Nêu hoạt động?
- Gọi học sinh nhận xét


- Y/c học sinh viết cú pháp vịng lặp
khơng xác định While…do… Nêu
hoạt động?


- Y/c Hs chia thành các nhóm để làm
bài tập


-Gọi từng nhóm nêu cách làm.


- Trả lời


- Hs lên bảng


- Hs lên bảng


- Học sinh làm bài
- 2 hs lên bảng


1/ Khai báo biến.
2/ Khai báo hằng
3/ Câu lệnh gán


4/ Câu lệnh nhập và câu lệnh xuất
5/ Câu lệnh IF … THEN. Nêu
hoạt động của câu lệnh



6/ Cú pháp vòng lặp xác định
For…do… Nêu các thành phần và
hoạt động của câu lệnh?


7/ Cú pháp vòng lặp không xác
định While…do… Nêu các thành
phần và hoạt động của câu lệnh?
8/ Cách khai báo mảng? Nêu các
thành phần của câu lệnh.


9/ Câu lệnh nhập và câu lệnh xuất
<b>Bài tập: Viết CT tính tổng bình</b>
<b>phương của các số nguyên.</b>
<b>(S=12<sub> + 2</sub>2<sub> + …+ n</sub>2<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Gv hướng dẫn hs tìm ra cách giải
đúng.


-Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình
bày. Các nhóm khác chấm bài trên
giấy.


- Chú ý


Var i, n, S: integer;
Begin


Writeln(‘Nhap n=’);
Readln(n);



S:=0;


For i:=1 to n do
S:=S+sqr(i);
writeln(‘tong la’, S);
readln;


End.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Viết chương trình tính giá trị của biểu thức: P = 6 + <i>a</i>2 4<i>c</i>


(b-2)2


- Nắm vững cú pháp của từng câu lệnh.
- Viết được chương trình.


<b>Tiết 64 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (T2) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Nâng cao kỹ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu.
- Nắm vững cách sử dụng cấu trúc vòng lặp while, for, kiểu dl mảng.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo án, máy chiếu
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c Hs chia thành các nhóm để làm
bài tập


-Gọi từng nhóm nêu cách làm.


-Gv hướng dẫn hs tìm ra cách giải
đúng.


-Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình


- Học sinh làm bài


- Hs trả lời


- Chú ý


<b>Bài tập</b>


<b>Viết CT tính tổng các phần tử</b>
<b>âm và các phần tử dương trong</b>
<b>một dãy gồm các số nguyên?</b>
Var a: array[1..50] of integer;
i, n: integer;



TD, TA : real;
Begin


Write(‘nhap n =’);
Readln(n);


For i:=1 to n do
Begin


Write(‘nhạp so phan tu cua mản
a[‘,i,’]=’);


Readln(a[i]);
End;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bày. Các nhóm khác chấm bài trên
giấy.


- 2 hs lên bảng End.


<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Nắm vững cú pháp của từng câu lệnh.
- Viết được chương trình.


<b>Tiết 65 KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH (2 Nhóm 2 tiết) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>



Thơng qua bài kiểm tra, góp phần:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


- Giúp học sinh chú ý hơn đến việc học của mình.


- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của học sinh.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của giáo viên.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


<b>-</b> Bài tập, phòng máy.
- Hs chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: kiểm tra tiết 1.
+ Nhóm 2: kiểm tra tiết 2.
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Đề 1: </b>


<b>1/</b> Viết CT tính tổng sau:


S= 1+2+3+…+ n (n nhập từ bàn phím)
<b>2/</b> Viết CT nhập vào mảng 1 chiều B gồm


30 số nguyên. Sau đó đếm xem trong
mảng có bao nhiêu phần tử dương.


<b>Đề 2: </b>


<b>1/</b> Viết CT tính tổng sau:
S= 1+


<i>n</i>
1
...
3
1
2
1





 (n nhập từ bàn


phím)


<b>2/</b> Viết CT nhập vào mảng 1 chiều C gồm
20 số nguyên. Sau đó đếm xem trong
mảng có bao nhiêu phần tử là số lẻ.
<b>Đề 3: </b>


<b>1/</b> Viết CT tính gái trị biểu thức:



P= <sub>2</sub>


)
3
(


2
5
3






<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2/</b> Viết CT nhập vào mảng 1 chiều A
gồm 20 số nguyên. Sau đó đếm xem
trong mảng có bao nhiêu phần tử bằng x.
(với x được nhập từ bàn phím).


<b>Đề 4: </b>


<b>1/</b> Viết CT tính gái trị biểu thức:
Q=


2
7



)
1
(
2


3 2


<i>z</i>
<i>y</i>


<i>x</i>  


<b>2/</b> Viết CT nhập vào mảng 1 chiều D
gồm 20 số nguyên. Sau đó đếm xem
trong mảng có bao nhiêu phần tử là số
chẵn.


<b>Tiết HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (T1) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh làm quen với các cơng cụ chính của phần mềm Geogebra.


- Nắm được các thao tác vẽ với các công cụ khi sử dụng phần mềm Geogebra.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


- Giáo án, máy chiếu, phần mềm Geogebra.
<i><b>III/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>- GV giới thiệu các công cụ liên</i>
<i>quan đến đối tượng điểm</i>


<i>- GV giới thiệu các công cụ liên quan đến</i>
<i>đoạn, đường thẳng</i>


- HS: Chú ý
quan sát.


- Học sinh chú ý
quan sát.


- HS chú ý lắng
nghe và ghi
chép.


<b>1/ Khởi động Geogebra.</b>


<b>2/ Giới thiệu màn hình Geogebra bằng tiếng việt</b>
<b>3) Giới thiệu các cơng cụ làm việc chính</b>


<i><b>* Các cơng cụ liên quan đến đối tượng điểm</b></i>
- Công cụ dùng để tạo một điểm mới.



- Công cụ dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tượng đã
có trên mặt phẳng.


- Cơng cụ dùng để tạo trung điểm của hai điểm cho trước.
<i><b>* Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng</b></i>


- Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia
đi qua hai điểm cho trước.


- Công cụ sẽ tạo ra một đoạn thẳng đi qua một điểm cho
trước.


Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho trước, nhập một giá trị
số vào cửa sổ có dạng:


Nháy nút <b>áp dụng </b>sau khi đã nhập xong độ dài đoạn thẳng.
<b>Chú ý:</b> Trong cửa sổ trên có thể nhập một chuỗi kí tự là tên cho
một giá trị số.


<i><b>* Các công cụ tạo mối quan hệ hình học</b></i>


- Cơng cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và
vng góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước.


<i>- GV giới thiệu các cơng cụ tạo</i>
<i>mối quan hệ hình học</i>


- HS: Chú ý quan



sát. - Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một
đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước.


- Công cụ dùng để vẽ đường trung trực của một đoạn
thẳng hoặc hai điểm cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- GV giới thiệu các cơng cụ liên quan đến</i>
<i>hình trịn.</i>


<i>- GV giới thiệu các cơng cụ biến</i>
<i>đổi hình học </i>


<i>- GV giới thiệu các thao tác với</i>
<i>tệp tin</i>


- Mỗi trang hình vẽ sẽ được lưu lại trong
một tệp có phần mở rộng là <b>ggb</b>.


- Học sinh chú ý
quan sát.


- HS chú ý lắng
nghe và ghi chép.


<i><b>* </b></i>- Cơng cụ tạo ra hình trịn bằng cách xác định tâm và
một điểm trên hình trịn.


- Cơng cụ dùng để tạo ra hình trịn bằng cách xác định
tâm và bán kính.



Thao tác: chọn cơng cụ, chọn tâm hình trịn, nhập giá trị bán
kính trong hộp thoại sau:


- Cơng cụ dùng để vẽ hình trịn đi qua ba điểm cho trước.
- Cơng cụ dùng để tạo một nửa hình trịn đi qua hai điểm
đối xứng tâm.


- Cơng cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình
trịn nếu xác định trước tâm hình trịn và hai điểm trên cung trịn
này.


- Cơng cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho
trước.


<i><b>* Các cơng cụ biến đổi hình học</b></i>


- Cơng cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một
đối tượng cho trước qua một trục là đường hoặc đoạn thẳng.
- Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một
đối tượng cho trước qua một điểm cho trước.


<b>4) Các thao tác với tệp</b>
- Lưu hình: Nhấn tổ hợp phím <b>Ctrl+S</b>
hoặc vào <b>Hồ sơ </b><b> Lưu lại </b>từ bảng chọn.


- Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím <b>Ctrl+O</b> hoặc thực
hiện lệnh <b>Hồ sơ </b><b> Mở</b>. Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô
<b>File name</b>, sau đó nháy chuột vào nút <b>Open</b>.


<b>5) Thốt khỏi phần mềm</b>



- Nháy chuột chọn <b>Hồ sơ</b>  <b>Đóng</b> hoặc nhấn tổ hợp phím
<b>Alt+F4</b>.


<i><b>IV/ Củng cố:</b></i>


- GV hệ thống lại các công cụ trong phần mềm Geogebra và các thao tác với chúng.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Đọc lại bài, thực hành trên máy nếu có điều kiện.


<b>Tiết HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (T2) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh làm quen với các cơng cụ chính của phần mềm Geogebra.


- Nắm được các thao tác vẽ với các công cụ khi sử dụng phần mềm Geogebra.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>IV/ Quá trình dạy và học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Em hiểu thế nào là đối tượng hình
học?


- Các em đã được làm quen với
khái niệm quan hệ giữa các đối


tượng.


- Giới thiệu các đối tượng tự do và
các đối tượng phụ thuộc, cho biết ý
nghĩa của chúng.


- Hướng dẫn HS biết thế nào là:
+ Đường thẳng đi qua 2 điểm.
+ Giao của 2 đối tượng hình học.
Kết luận về đối tượng tự do và đối
tượng phụ thuộc.


- GV: Giới thiệu danh sách các đối
tượng trên màn hình của Geogebra.
- Hướng dẫn cách giển thị danh
sách các đối tượng.


- GV: Giới thiệu và hướng dẫn
cách thay đổi thuộc tính của các
đối tượng.


- Hướng dẫn cách ẩn đối tượng.


- Quan sát và ghi
chép.


Chú ý quan sát
và ghi chép.


<b>6. Đối tượng hình học</b>



<i><b>a) Khái niệm đối tượng hình học</b></i>


- Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng cơ
bản: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình trịn,
cung trịn.


<i><b>b) Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc</b></i>
- Điểm thuộc đường thẳng


- Đường thẳng đi qua hai điểm
- Giao của hai đối tượng hình học


- Một đối tượng khơng phụ thuộc vào bất kì một đối tượng nào
khác được gọi là đối tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối
tượng phụ thuộc.


c<i><b>) Danh sách các đối tượng trên màn hình</b></i>


Dùng lệnh Hiển thị  Hiển thị danh sách đối tượng
để hiện/ẩn khung thơng tin này trên màn hình.


<i><b>d) Thay đổi thuộc tính của đối tượng</b></i>
<i>+ Ẩn đối tượng: </i>


(1) Nháy nút phải chuột lên đối tượng;


(2) Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn:


<i>+ Ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng: </i>



(1) Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
(2) Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng chọn.


- GV: Hướng dẫn cách ẩn/hiện tên
các đối tượng.


- Hướng dẫn cách thay đổi tên các
đối tượng.


<i>+ Thay đổi tên của đối tượng:</i>


(1) Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
(2) Chọn lệnh Đổi tên trong bảng chọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV: Hướng dẫn cách đặt và huỷ
vết chuyển động của các đối
tượng.


- GV: Hướng dẫn các thao tác để
xoá một đối tượng.


(3) Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ nếu không
muốn đổi tên.


<i>+ Đặt/ huỷ vết chuyển động của đối tượng: </i>
(1) Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
(2) Chọn Mở dấu vết khi di chuyển.


Để xoá các vết được vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F.


<i>+ Xố đối tượng:</i>


C1 Dùng công cụ chọn đối tượng rồi nhấn phím Delete.
C2 Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực hiện lệnh Xố.
C3 Chọn cơng cụ trên thanh công cụ và nháy chuột lên
đối tượng muốn xoá.


<i><b>IV/ Củng cố:</b></i>


Giáo viên củng cố lại về các đối tượng trong Geogebra và các thao tác với chúng.
<i><b>V/ Dặn dò:</b></i>


- Thực hành các thao tác trên máy nếu có điều kiện.
- Đọc trước phần 4. Bài tập thực hành.


<b>Tiết THỰC HÀNH HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (T1) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Nắm được các thao tác vẽ với các công cụ.


- Học sinh thực hành được các thao tác cơ bản với phần mềm Geogebra như: Vẽ hình thoi, hình vng, tam
giác đều, hình đối xứng trục, hình đối xứng tâm...


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i>



<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c hs khởi động Geogebra vẽ
các hình sau.


- Quan sát hs làm bài trên máy,
hướng dẫn cho những hs yếu.


Gv quan sát và sữa sai cho hs
- Nhắc lại những lỗi hs thường
mắc sai lầm.


- Kiểm tra bài tập các nhóm


- Y/c hs tắt máy theo trình tự.


- Khởi động phần mềm.


- Thực hành


- Thốt chương trình
- Tắt máy


<b>1. Vẽ hình thoi</b>


- Cho trước cạnh AB và một đường thẳng đi
qua A. Hãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường


thẳng đã cho là đường chéo. Sử dụng các cơng
cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C, D của
hình thoi.




<b>2. Vẽ hình vng</b>


- Sử dụng các cơng cụ thích hợp để vẽ một hình vng
nếu biết trước một cạnh.




<b>3. Vẽ tam giác đều</b>


Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC.




<b>4. Vẽ hình đối xứng trục</b>


- Cho một hình và một đường thẳng trên mặt
phẳng. Hãy dựng hình mới là đối xứng của
hình đã cho qua trục là đường thẳng trên. Sử
dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình.




<b>5. Vẽ hình đối xứng tâm</b>



- Vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng cho
trước trên màn hình.


Cho trước một hình và một điểm O. Hãy dựng
hình mới là đối xứng qua tâm O của hình đã
cho. Sử dụng cơng cụ đối xứng tâm để vẽ hình.



<i><b>V/ Dặn dị:</b></i> - Đọc kĩ lại phần hướng dẫn các thao tác.


- Thực hành các thao tác trên máy nếu có điều kiện.


<b>Tiết THỰC HÀNH HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (T2) </b>


<i><b>I/</b><b>Mục tiêu:</b></i>


- Nắm được các thao tác vẽ với các công cụ.


- Học sinh thực hành được các thao tác cơ bản với phần mềm Geogebra như: Vẽ hình trịn, hình trịn ngoại
tiếp, hình trịn nội tiếp,....


<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: <i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>IV/ Quá trình dạy và học: </b></i>
<i><b>Hoạt động của </b></i>


<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>



<i><b> học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Y/c hs khởi động Geogebra vẽ
các hình sau.


- Quan sát hs làm bài trên máy,
hướng dẫn cho những hs yếu.


Gv quan sát và sữa sai cho hs
- Nhắc lại những lỗi hs thường
mắc sai lầm.


- Kiểm tra bài tập các nhóm


- Y/c hs tắt máy theo trình tự.


- Khởi động phần mềm.


- Thực hành


- Thốt chương trình
- Tắt máy


<b>1. Vẽ trịn</b>


<b>2. Vẽ hình trịn ngoại tiếp</b>


- Sử dụng các cơng cụ thích hợp để vẽ một hìnểptịn ngoai
tiếp





<b>3. Vẽ hình trịn nội tiếp</b>


- Sử dụng các cơng cụ thích hợp để vẽ một hìnểptịn ngoai
tiếp


<i><b>V/ Dặn dị:</b></i>


- Đọc kĩ lại phần hướng dẫn các thao tác.


- Thực hành các thao tác trên máy nếu có điều kiện.
- Đọc trước, chuẩn bị kiến thức cho Bài 8.


B
A


</div>

<!--links-->

×