Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ON TN KI NANG PHAN TICH ATLAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.58 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ</b>



<b>Trang 17. Bản đồ kinh t</b>

ế

<b> chung.</b>



- Trong kinh tế chung, thu nhập bình qn theo đầu người có vai trị hết sức quan
trọng. Do đó, hiện trạng thu nhập bình quân theo đầu người được trình bày trước tiên, nổi
bật. Thu nhập bình quân theo đầu người được thể hiện bằng các màu sắc khác nhau.


Ví dụ: Vùng nền màu vàng nhạt thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người thấp
nhất< 6 triệu đ; vùng nền màu hồng thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người cao > 15
triệu đ;


- Các vùng kinh tế được thể hiện bằng các chữ số La mã & đường ranh giới. Diện
tích nằm trong đường ranh giới cùng với các chữ số La mã xếp theo thứ tự từ I đến VII
thể hiện 7 vùng kinh tế của nước ta.


- Trên nền màu thu nhập bình quân theo đầu người thể hiện qui mô các trung tâm
kinh tế và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế.


- HS đối chiếu bảng ký hiệu chung ở trang bìa với ký hiệu trình bày trên bản đồ sẽ
đọc được toàn bộ các ngành kinh tế, các khu kinh tế mà người thiết kế bản đồ muốn
truyền đạt.


- Ngồi bản đồ chính, cịn có bản đồ phụ & biểu đồ.
+ Bản đồ phụ thể hiện quần đảo Trường Sa.


+ Biểu đồ đặt bên ngoài bản đồ biểu hiện giá trị và tốc độ tăng trưởng qua các
năm. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế từ năm 1990 đến 2007. HS nhận rõ những
nét khái quát về quá trình phát triển kinh tế chung VN.


<b>Câu 1: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta </b>


<b>trong GĐ 1990- 2007? </b>


<b> * Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành</b>
<i> + Trong cơ cấu tổng sản phẩm xà hội:</i>


- Tỉ trọng ngành nông - lâm- thuỷ s¶n: chiếm tỷ trọng lớn nhât: 38,7%, sau đó giảm
khá mạnh cịn 20,3%.


- TØ trọng CN và xây dựng t 1990 chim t trng nhỏ: 22,7% đến 2007 tăng mạnh
41,5%


- TØ träng khu vùc dÞch vơ biến động nhẹ, tương đối ổn định: 38,2%.
<i> + Trong cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế:</i>


- Trong công nghiÖp:


. Trớc thời kì đổi mới: CN nặng đợc chú trọng phát triển nhng do thiếu nguồn lực
nên kém hiệu quả


. Trong thời kì đầu đổi mới các ngành CN nhẹ, CN thực phẩm đợc chú ý phát triển để
phục vụ 3 chương trình KT


. Hiện nay phát triển những ngành có lợi thế về lao động, tài nguyên, các ngành đòi
hỏi hàm lợng KHKT cao sẽ đợc phát triển


- Trong n«ng nghiƯp:


. Ngành chăn nuôi khá ph¸t triĨn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. Ngành thuỷ sản đợc chú trọng phát triển



- Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng đợc u tiên đầu t phát triển. Ngành thông tin liên lạc đợc
phát triển tăng tốc, đón đầu cơng nghệ.


<b> </b>


<b>Trang 18. Bản đồ Nông nghiệp chung.</b>



- Trong nơng nghiệp, đất có vai trị hết sức quan trọng. Do đó, hiện trạng sử dụng đất
nơng nghiệp được trình bày trước tiên, nổi bật. Đất sử dụng với mục đích khác nhau được
thể hiện bằng các màu sắc khác nhau.


Ví dụ: Vùng nền màu vàng thể hiện loại đất trồng cây LT-TP và cây công nghiệp hàng
năm; vùng nền màu da cam thể hiện loại đất trồng cây công nghiệp lâu năm; . . .


- Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng các chữ số La mã & đường ranh giới.
Diện tích nằm trong đường ranh giới cùng với các chữ số La mã xếp theo thứ tự từ I đến
VII thể hiện 7 vùng nông nghiệp của nước ta.


- Trên nền màu đất đang sử dụng thể hiện các cây trồng & vật nuôi.


Ví dụ: Cây cà phê, cây hồ tiêu, cây điều, . . . được trồng trên đất trồng cây cơng
nghiệp lâu năm. Trâu bị được ni trên đất nông lâm kết hợp; . . .


- HS đối chiếu bảng ký hiệu chung ở trang bìa với ký hiệu trình bày trên bản đồ sẽ
đọc được tồn bộ các cây trồng, vật nuôi mà người thiết kế BĐ muốn truyền đạt.


- Ngồi bản đồ chính, cịn có bản đồ phụ & biểu đồ.
+ Bản đồ phụ thể hiện quần đảo Trường Sa.



+ Biểu đồ đặt bên ngoài bản đồ biểu hiện giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất
của các ngành trong nông nghiệp 2000 – 2007. HS nhận rõ những nét khái quát về q
trình phát triển nền nơng nghiệp VN.


<i><b>Câu 2. Điều kiện tự nhiên và TNTN cho phép nớc ta phát triển một nền nông nghiệp</b></i>
<b>nghiệt đới. Anh (chị) hãy: </b>


<i><b>a. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với nền nông nghiệp nớc ta.</b></i>
<i><b>b. Chứng minh rằng nước ta đang khai thỏc ngày càng cú hiệu quả nền nụng nghiệp</b></i>
<i><b>nhiệt đới? </b></i>(Atl tr 6, 7, 9, 11)


<b>a. Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với nền nông nghiệp n ớc ta .</b>
<i><b>* Thuận lợi:</b></i>


<i><b> - Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa phân hố đa dạng . </b></i>(Atl tr 9)


+ Khí hậu có nền nhiệt ẩm cao: Nhiệt độ TB từ 22 – 27 0<sub>C, tổng lợng nhiệt hoạt động</sub>
trên 80000<sub>C, số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ. Lợng ma từ 1500 đến 2000mm/năm, độ</sub>
ẩm khơng khí trên 80%.


+ Khí hậu chịu tác động của chế độ gió mùa châu á, vào mùa đơng gió mùa ĐB gây thời
tiết lạnh, khơ và nửa đầu mùa đông và lạnh ẩm vào nửa sau mùa đông ở MB, gió mùa TN
vào mùa hạ gây ma lớn…


+ Khí hậu phân hố đa dạng: Theo vĩ độ: MB có mùa đơng lạnh, MN nắng quanh năm.
Theo mùa: Mùa khô và mùa ma ở MN, màu hạ và mùa đơng ở MB. Theo đai cao: Phân
hố theo 3 đai chính, vành đai chân núi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lên trên 600-700 m
ở MB và 1000 m ở MN là đai á nhiệt đới và trên 2400 m là khí hậu ơn đới núi cao.


Với đặc điểm đó cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, chế độ nhiệt ẩm


cao cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quang năm, áp dụng các biện pháp thâm canh,
tăng vụ, luân canh, xen canh… Sự phân hoá đa dạng cho phép phát triển thêm các loại
cây cận nhiệt và ôn đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thủy sản, thâm canh tăng vụ ở đồng bằng và các cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,
chăn nuôi gia súc lớn ở trung du và miền nỳi.


<i><b>* Khó khăn: </b></i>


- Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất.


- Khớ hu din bin tht thờng dẫn đến tính bấp bênh trong sản xuất nơng nghiệp
vì sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu sau đó là đất đai.


- Khí hậu phân hố đa dạng dẫn tới tình trạng mùa thừa nớc, mùa thiết nớc, MB
mùa đơng lạnh song cịn hiện tơng sơng muối, rét đậm, rét hại ảnh hởng đến nng
sut sn xut


- Khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện sâu bệnh phát triển, với các hớng gió thổi khác
nhau sâu bệnh có thể lan truyền nhanh trong diện rông trong thêi gian ng¾n


- Thiên tai: mỗi năm có 3- 4 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nớc ta, áp thấp nhiệt đới,
lũ lụt, hạn hán…


<i><b> b- Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới?</b></i>


- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái:
Cây chè phân bố vùng đồi núi, nơi có khí hậu mát- mùa đơng lạnh.


- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi quan trọng, đối với các giống ngắn ngày, chống


chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước bão, lụt hay hạn hán....


- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng công
nghiệp chế biến và bảo quản nông sản nên việc trao đổi nông sản giữa các vùng, miền
ngày càng mở rộng và có hiệu quả.


- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới


<b>Cõu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền và nền nông</b>
<b>nghiệp sn xut hng hoỏ hin i.</b>


Tiêu chí Nông nghiÖp tù cÊp, tù tóc cỉ


truyền Nơng nghiệp sản xuất hàng hố hiệnđại.
Quy mơ - Quy mơ nhỏ, phân tán - SX quy mô lớn, mức độ tp trung


cao
Phơng


thức
canh tác


- Công cụ thủ công, chủ yếu sử
dụng sức ngi vo ng vt


- Kỹ thuật thô sơ, lạc hậu, đa canh
là chính


- Tăng cờng sử dụng nhiều máy móc,
vật t n«ng nghiƯp



- Kỹ thuật tơng đối tiên tiến, chun
mơn hố rõ. Liên kết cơng – nơng.
Hiệu


quả - Năng suất lao động thấp, hiệuquả thấp trên một diện tích. - Năng suất cao, hiệu qủa lợi nhuậncao trên một đơn vị vốn đầu t
Ngời sản


xuất - Không quan tâm đến thị trờng,quan tâm nhiều đến sản lợng, sản
xuất phục vụ nhu cầu tại chổ


- Quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận
- Gắn với thị trờng tiêu thu hàng hố
do đó thị trờng tác động ln n sn
xut


Phân bố Phân bố nhiều nơi ở nớc ta, chủ
yếu là các vïng cßn nhiỊu khó
khăn


Phát triển ở một số vùng, tập trung ở
các vùng có nhiều thuận lợi phát triển
nông nghiệp.


Nc ta ang tn tai song song nền nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền và nền nơng
nghiệp sản xuất hàng hố hiện đại. Sự chuyển đổi từ nền nông nghiệp cổ truyền sang
nơng nghiệp hàng hố là bớc tiến lớn cả về LLSX, sự thay đổi TLSX và trong t duy kinh
tế.


<b>Câu 4: </b>

<b> Chứng minh rằng nền kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét.</b>

<b>Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch trên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kinh tế nông thôn đa dạng nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nông-lâm-ngư nghiệp.


- Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, đóng vai trị quan trọng ở
vùng kinh tế nông thôn.


<i><b>b. Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế</b></i>


- Các doanh nghiệp nông - lâm và thuỷ sản
- Các hợp tác xã nông - lâm và thuỷ sản
- Kinh tế hộ gia đình


- Kinh tế trang trại


<i><b>c. Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng</b></i>


<i><b>hóa và đa dạng hóa.</b></i>


- Sản xuất hàng hố nơng nghiệp:
<i> + Đẩy mạnh chuyên môn hố. </i>


<i> + Hình thành các vùng nơng nghiệp chun mơn hố.</i>
+ Kết hợp công nghiệp chế biến hướng mạnh ra xuất khẩu.
- Đa dạng hố kinh tế nơng thôn:


<i> + Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động…</i>
+ Đáp ứng tốt hơn những điều kiện thị trường


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cịn được thể hiện bằng các sản phẩm nơng lâm


-ngư và các sản phẩm khác...


<b> Nguyên nhân: Do nên kinh tế nước ta đang dần trở thành nền kinh tế hàng hoá, phù </b>
hợp với quá trình họi nhập nề kinh tế TG.


<b>Trang 19. Các bản đồ Nông nghiệp VN. Bản đồ cây công nghiệp</b>



- Trên bản đồ cây cơng nghiệp thể hiện các cây mía, lạc, hồ tiêu, chè, thuốc lá, cafe,
bông, dừa. Những nơi trồng nhiều cây công nghiệp trên đất nước ta được đặt các ký hiệu
cây trồng vào đó.


Ví dụ: các tỉnh Bình Dương, Đắk Nông, Đlăk trồng nhiều hồ tiêu được đặt ký hiệu
cây hồ tiêu vào các tỉnh đó.


- Nền màu trên bản đồ thể hiện tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với
tổng DT gieo trồng đã s.dụng. Nền màu càng đậm, tỉ lệ diện tích gieo trồng càng cao.


Ví dụ: Các tỉnh Nam Bộ tỉ lệ : < 20%. Tây Nguyên, ĐNB > 50%.


- Ngoài bản đồ, có thiết kế các biểu đồ thể hiện diện tích cây cơng nghiệp phát triển
qua các năm 2000, 2005, 2007.


Ví dụ: Năm 2000, diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm là 657.000 ha, đến năm
2000 là 1.451.000 ha…


<b>Câu 5: Sản xuất lương thực nước ta có vai trị quan trọng như thế nào ? Trình bày</b>
<b>những thành tựu của SXLT ở nước ta những năm gần đây. Tại sao đạt được những</b>
<b>thành tựu to lớn đó ? (ATlat tr 19)</b>


<b> *Vai trò</b>



Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:


<i> + Đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, tạo nguyên</i>
liệu cho công nghiệp chế biến và làm nguồn hàng xuất khẩu


<i> + Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang</i>
nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giá trị sản xuất cây lơng thực chiếm tỷ trọng rất lớn: Nm 2000 t t trng 60,7%
và có xu hớng giảm nhĐ cßn 56,5%.


- Diện tích gieo trồng lúa gi¶m nhĐ: 7,6 triệu ha (2000) còn 7,2 triệu ha (2007).
- Sản lượng lương thực lúa tăng nhanh: 32,5 triệu tấn (2000) lên 35,9 triệu tấn. Bình
quân lương thực đạt trên 422 kg/người/năm. VN xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.


- Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi


- Năng suất tăng mạnh: Từ 4,2 tấn /ha (2000)  (2007) đạt 5 tấn/ha/năm
- Diện tích và sản lượng hoa màu cũng tăng nhanh.


- ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước, chiếm trên 90% diện tích, 50%
sản lượng lúa cả nước.


<b> *Giải thích:</b>


- Đường lối chính sách của Nhà nước thúc đẩy nơng nghiệp phát triển.


- Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất.
- Áp dụng KHKT tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.



- Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật: thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu…
- Nhu cầu của thị trường trong và ngồi nước.


<b>Câu 6: Tại sao các cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trị quan trọng</b>
<b>nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp ? Hãy trình bày tình hình phát triển cây</b>
<b>cơng nghiệp ở nước ta.</b>(Atl tr 19)


<i><b> * Vai trị:</b></i>


- Giá trị sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá trị sản xuất
cây công nghiệp.


- Đáp ứng thị trường tiêu thụ, nhất là xuất khẩu đem lại giá trị cao như: cafe, cao su, hồ
tiêu, điều…


- Có nhiều điều kiện thuận lợi đẩy mạnh SX, hình thành các vùng chuyên canh quy mơ
lớn góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập người dân, nhất là ở trung du- miền
núi; hạn chế nạn du canh du cư.


- Cung cấp nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến.


<i><b> * Tình hình phát triển cây công nghiệp ở nước ta:</b></i>


- DT trồng cây CN phân bố không đều :


+ Vùng Tây Nguyên, ĐNB chiếm > 50% DT gieo trồng.
+ Vùng đồng bằng S. Cửu long < 10% DT gieo trồng .
<i> Cây công nghiệp lâu năm:</i>



- DT trồng cây CN lâu năm của nước ta tăng liên tục và chiếm tỷ trọng cao: năm 2000
chiếm 65,1% - 2007 đạt 68,3%:


+ Tỉnh Bình Phước: 310000 ha. Tỉnh Đăc lăk: 255000 ha.


- Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu : cafe, cao su, hồ tiêu, dừa, chè
+ DT cây cà phê lớn nhất: 489 nghìn ha.


+ Sản lượng cây cà phê lớn nhất: 916 nghìn tấn.
+ Phân bố:


Cafe trồng nhiều ở Tây Nguyên, ĐNB.
Cao su trồng nhiều ở ĐNB, Tây Nguyên.


Chè trồng nhiều ở Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên (CNg > 1000m)
Điều trồng nhiều ở ĐNB


<i> Cây công nghiệp hàng năm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mía trồng nhiều ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT
Lạc trồng nhiều ở BTB, ĐNB, Đắc Lắc


Đậu tương trồng nhiều ở TD-MN phía Bắc, Đắc Lắc, Hà Tây, Đắc Nông


<b>Câu 7: Hãy trình bày tình hình chăn ni ở nước ta. Nước ta có những thuận lợi</b>
<b>nào để đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất chính ? Vì sao trong những năm gần</b>
<b>đây, điều kiện phát triển chăn ni có nhiều thuận lợi nhưng hiệu quả lại chưa cao</b>
<b>và chưa ổn định ? (ATlat tr 19)</b>


* Tình hình phát triển:



<b> + Giá trị sản xu</b>ất ng nà h chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp chiểm tỷ
trọng khá lớn: 19,3%, xu hướng tăng nhẹ lên 24,4% năm 2007.


+ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm không đồng đều: Gia súc chiếm
tỷ trọng cao nhất: 66% năm 2000, xu hướng tăng 72% năm 2007.


Gia cầm chiếm tỷ trọng khá lớn song xu hướng giảm nhẹ từ 18% còn 13%.


<i><b> 1/Chăn nuôi lợn và gia cầm </b></i>


- Đàn lợn hơn 27 triệu con (2005), cung cấp hơn ¾ sản lượng thịt các loại.
- Gia cầm với tổng đàn trên 250 triệu con (2003).


Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở ĐBSH, TH, NghÖ An


<i><b> 2/ Chăn nuôi gia súc ăn cỏ</b></i>


- Đàn trâu: 2,9 triệu con nuôi nhiều ở TD-MN phía Bắc, BTB.


- Đàn bị: 5,5 triệu con BTB, NTB, Tây Ngun. Chăn ni bị sữa phát triển mạnh
ở tp.HCM, HN…


- Dê, cừu: 1,3 triệu con.


* Những thuận lợi để đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính ?
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi: có nhiều đồng cỏ, nguồn thức ăn cho chăn nuôi
được đảm bảo tốt (cơ sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi, lương thực dư thừa).


- Dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ.



- Cơ sở chế biến sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển.


*Trong những năm gần đây, điều kiện phát triển chăn ni có nhiều
thuận lợi nhưng hiệu quả lại chưa cao và chưa ổn định


- Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn còn thấp, chất lượng chưa cao.
- Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn cịn đe doạ trên diện rộng


- Cơng nghiệp chế biến chưa đáp ứng nhu cầu của các thị trường khó tính như: EU, Nhật
Bản, Hoa Kỳ…


<b>Trang 20. BĐ Lâm nghiệp và Thủy sản.</b>



*Trên bản đồ thể hiện tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh. Quy mơ giá trị
sản xuất lâm nghiệp của các tỉnh. Sản lượng thủy sản đánh bắt & nuôi trồng của các tỉnh.


<b>A- Lâm nghiệp:</b>


- Diện tích rừng của nước ta qua các năm tăng 2000, 2005, 2007.
- Cơ cấu: rừng trồng và rừng tự nhiên (BĐ cột chồng)


- Tỉ lệ diện tích rừng được chia làm 5 cấp: cấp 1: < 10%; cấp 2: 10 – 20%; cấp 3: 20
– 40%; cấp 4: 40 - 60%. cấp 5 > 60%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp của các tỉnh & TP được biểu hiện bằng biểu đồ hình
cột màu hồng.


+ Các tỉnh có quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn nhất (440 tỉ đồng) có hình cột
lớn nhất. VD: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An.



+ Các tỉnh có quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp nhỏ nhất (< 10 tỉ đồng)
VD: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, . . .


- Để thấy rõ mức độ phát triển lâm nghiệp của từng tỉnh, thành, HS đọc bản đồ rồi
ghi kết quả đọc được theo các câu hỏi sau:


+ Tỉnh nào có quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn nhất? Nhỏ nhất? Vì sao?
+ Vì sao tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng nhiều nhất lại khơng có quy mô giá trị sản xuất
lâm nghiệp lớn nhất ? . . (rừng đầu nguồn - Ý thức bảo vệ rừng tốt)


<b>Câu 8: Nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở</b>
<b>nước ta hiện nay.</b>


<i><b> a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trị quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.</b></i>


- <b>*Kinh tế: </b>


+ Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người
+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi


+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành cơng nghiệp.


+ Bảo vệ an tồn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ du.
- <b> *Sinh thái:</b>


+ Chống xói mịn đất


+ Bảo vệ các lồi động vật, thực vật q hiếm



+ Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt và khô hạn
+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước ngầm.


<i><b> * Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thối nhiều:</b></i>
Có 3 loại rừng:


- Rừng phịng hộ: gần 7 triệu ha, có tác dụng lớn đối với việc điều hòa dòng chảy,
chống lũ, chống xói mịn, ở ven biển miền Trung cịn chắn cát bay.


- Rừng đặc dụng: bảo tồn động thực vật quý hiếm, phát triển du lịch, cân bằng sinh thái…
- Rừng sản xuất: 5,4 triệu ha, tạo ra nhiều giá trị kinh tế.


<i><b> * Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:</b></i>


- Trồng rừng: có 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm nguyên liệu
giấy, rừng gỗ trụ mỏ,…rừng phòng hộ. Hàng năm trồng khoảng 200.000 ha rừng tập
trung.


- Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: khai thác hàng năm khoảng 2,5 triệu m3<sub> gỗ,</sub>


120 triệu cây tre, 100 triệu cây nứa.


- Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ…công nghiệp bột giấy và giấy đang được
phát triển, lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ) và Liên hợp giấy Tân Mai (Đồng
Nai).


- Các tỉnh có diện tích rừng lớn: Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Trị, Tun Quang >
60% DT tồn tỉnh.…


- Các tỉnh có quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn nhất (440 tỉ đồng): Nghệ An,


Lạng Sơn, Thanh Hóa.


- Rừng còn được khai thác cung cấp gỗ củi, than củi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trên trang bản đồ, thiết kế biểu đồ cột chồng thể hiện sản lượng thủy sản của cả
nước qua các năm 2000, 2005, 2007 nhằm giải thích rõ quá trình phát triển ngành thủy
sản, 1 ngành đang trong thời kỳ phát triển mạnh & đầy triển vọng của nước ta.


- Sản lượng thủy sản của các tỉnh được thể hiện bằng biểu đồ cột màu xanh - nuôi
trồng thủy sản, biểu đồ cột màu đỏ - sản lượng đánh bắt được thể hiện trên phạm vi các
tỉnh. Do chỉ số số lượng về đánh bắt và nuôi trồng của các tỉnh quá chênh lệch cho nên độ
cao của biểu đồ vượt ra ngoài lãnh thổ giống như các cột trên bản đồ. Biểu đồ biểu hiện trị
số quá lớn phải đứt đoạn và ghi trị số số lượng lên đầu cột biểu đồ.


- Trên vùng biển từ Bắc vào Nam thể hiện các bãi cá, tôm. Một con cá, tơm đặt
trong đường viền rời nét có ý nghĩa là đối tượng đó đang tồn tại trong khu vực nhưng
khơng xác định được ranh giới chính xác của nó trong tự nhiên.


- Ở góc khung đơng nam tờ bản đồ có thiết kế bản đồ phụ thể hiện QĐ Trường Sa
và các bãi tôm, cá trong vùng biển này.


<b>Câu 9: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản nước</b>
<b>ta. Tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay.</b>


<i><b>(ATLÁT tr 20) </b></i>


<i><b>a/ Thuận lợi:</b></i>


Nước ta có đường bờ biển dài, có 4 ngư trường lớn: Hải Phịng-Quảng Ninh, quần đảo
Hồng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang.



- Nguồn lợi hải sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn,
cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 lồi cá, 100 lồi
tơm, rong biển hơn 600 lồi,…


- Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn có khả năng
ni trồng hải sản. Nước ta có nhiều sơng, suối, kênh rạch…có thể ni thả cá, tơm nước
ngọt. DT mặt nước nuôi trồng thủy sản là 850.000 ha, trong đó 45% thuộc Cà Mau, Bạc
Liêu.


- Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển, nhân dân có kinh nghiệm
nuôi trồng và đánh bắt. Các phương tiện đánh bắt được trang bị tốt hơn; các dịch vụ thuỷ
sản và CN chế biến cũng phát triển mạnh.


- Thị trường tiêu thụ được mở rộng trong và ngồi nước.


<i><b>b/ Khó khăn:</b></i>


- Thiên tai, bão, gió mùa Đơng Bắc thường xun xảy ra.


- Tàu thuyền và phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, năng suất lao động còn thấp.
Hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu.


- Chế biến và chất lượng sản phẩm cịn nhiều hạn chế.
- Mơi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm.


<i><b>c- Tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay.</b></i>


- Sản lượng thuỷ sản nước ta tăng liên tục, năm 2000 là 2250,5 nghìn tấn, đến năm
2007 đạt 4197,8 nghìn tấn, gấp 1,9 lần.



- Sản lượng bình quân theo đầu người cũng tăng nhanh:


+ Năm 2000 đạt 29 kg/người/năm, năm 2007 đạt 49 kg/người/năm.
<i>*Khai thác thủy sản:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải
NTB và Nam Bộ. Dẫn đầu là các tỉnh về sản lượng đánh bắt: Kiên Giang: 315157000 tấn,
Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau.


<i>*Ni trồng thủy sản:</i>


- Tiềm năng ni trồng thủy sản cịn nhiều, diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản
là gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm hơn 70%.


- Sản lượng nuôi trồng năm 2000 chiếm tỷ trọng nhỏ: 26,2% đến năm 2007 đạt 50,6%
tăng mạnh.


- Nghề nuôi tôm phát triển mạnh với hình thức bán thâm canh và thâm canh CN.


- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH, nhất là ở An
Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa: 263914000 tấn, Đồng Tháp, Cà Mau....


<b>Câu 10: Dựa trên những điều kiện nào mà ĐBSCL có thể trở thành vùng nuôi</b>
<b>trồng thủy sản lớn nhất nước?</b>


- Vùng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt
nước ni trồng thủy sản tồn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt nước
ni trồng thủy sản của cả nước.



- Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản.
- Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản…


- Đây là vùng có truyền thống ni trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm.
Sự năng động của cơ chế thị trường.


- Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho
nuôi trồng phát triển.


- Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển.
- Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngồi nước.


- Cơng nghiệp chế biến thủy sản phát triển.


- Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu.


<b>Câu 11: Sử dụng ALĐLVN và những kiến thức đã học, hãy kể tên các vùng nông</b>
<b>nghiệp ở nước ta hiện nay và các sản phẩm chuyên mơn hố của từng vùng. </b>


<b> (SGK tr 111- atlat tr 18)</b>


<i><b>a/ Các vùng nông nghiệp của nước ta hiện nay: 7 vùng</b></i>
- Trung du và miền núi bắc Bộ


- Đồng bằng sông Hồng
- Bắc Trung Bộ


- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Tây Nguyên



- Đông Nam Bộ


- Đồng bằng sơng Cửu Long


<i><b>b/ Sản phẩm chun mơn hố của từng vùng</b></i>
<b>- Trung du miền núi bắc Bộ:</b>


+ Cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ( Chè, trẩu, sở, hồi). Cây ăn quả,
dược liệu, cây công nghiệp hàng năm (đậu tương, lạc thuốc lá…).


+ Trâu , bị, lợn.
<b>- Đồng bằng sơng Hồng:</b>


+ Lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây cơng nghiệp hàng năm ( đay cói).
+ Bò, lợn, gia cầm, thuỷ sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cây cơng nghiệp hàng năm( lạc, mía, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm ( cà phê,
cao su…)


+ Trâu, bò, lợn và thuỷ sản
<b>- Duyên hải Nam Trung Bộ:</b>


+ Lúa, cây công nghiệp hàng năm: mía, thuốc lá, cây cơng nghiệp lâu năm: dừa
+ Chăn nuôi: Trâu , bò, lợn và thuỷ sản


<b>- Tây Nguyên:</b>


+ Cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm ( Cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu), cây công
nghiệp cận nhiệt đới: chè trồng trên các CN cao >1000m.



+ Chăn ni: Bị
<b>- Đơng Nam Bộ:</b>


+ Cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, điều), cây công nghiệp hàng năm ( đậu
tương, mía)


+ Thuỷ sản, bị, gia cầm
<b>- Đồng bằng sơng Cửu Long:</b>


+ Lúa, cây công nghiệp hàng năm ( mía, đay , cói ), cây ăn quả
+ Gia cầm, thuỷ sản


Sở dĩ có sự khác nhau đó là do các vùng có khí hậu khác nhau và đất trồng cũng khác


nhau nên cây trồng, vật ni thích nghi với điều kiện sinh thái từng vùng khác nhau.


<b>Câu 12: Có sự khác nhau nào trong chuyên mơn hóa nơng nghiệp giữa Trung du</b>
<b>miền núi Bắc Bộ và ĐBSH?</b>


- Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc ơn
đới và cận nhiệt (chè, trẩu, hồi, quế…). Các cây công nghiệp ngắn ngày: đậu tương, lạc,
thuốc lá; cây dược liệu; cây ăn quả… Chăn ni trâu, bị thịt, bị sữa, lợn. Vùng có diện
tích trồng chè lớn nhất cả nước.


- ĐBSH có ưu thế về quy mơ sản xuất lúa, rau, cây thực phẩm có nguồn gốc ơn đới và
cận nhiệt (su hào, bắp cải, khoai tây…), chăn ni lợn, thuỷ sản.


Sự khác nhau là do địa hình vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu là đồi núi, có
độ dốc khá lớn, đất chủ yếu là Feralit thích hợp với cây cơng nghiệp và chăn ni gia súc.



ĐBSH có diện tích đất đai phần lớn là phù sa màu mỡ, địa hình thấp, tương đối
băng phẳng và nguồn nước dồi dào, thích hợp với trồng lúa nước...,


<b>Câu 13: Trình bày một số đặc điểm chủ yếu của vùng nông nghiệp ĐBSCL?</b>


- Sản phẩm chủ yếu cây trồng nhiệt đới: lúa, cây ăn quả; thuỷ sản, gia cầm…Vùng này
quy mô sản xuất lúa, thuỷ sản, cây ăn quả lớn.


- Đ KTN: Vùng có nhiều tiềm năng lớn cần được khai thác hợp lý:
+ Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính:


Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích
vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa.


Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở ĐTM, tứ
giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.


Đất mặn có diện tích 750.000 ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven
biển Đông và vịnh Thái Lan  thiếu dinh dưỡng, khó thốt nước…


Ngồi ra cịn có vài loại đất khác nhưng diện tích khơng đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để tháu chua, rửa mặn, phát triển
giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.


+ Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu) & rừng tràm (Kiên Giang,
Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải
sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển cả nước.


- ĐK KT- XH:



+ Đồng bằng có vị trí chiến lược trong phát triển KT-XH nước ta (vùng trọng điểm số
1 về sản xuất lương thực-thực phẩm).


+ Lịch sử khai thác lãnh thổ mới đây, việc sử dụng, cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách
nhằm biến thành một khu vực kinh tế quan trọng.


+ Giải quyết nhu cầu lương thực cho cả nước và xuất khẩu.


+ Các nhân tố con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, đường lối chíng sách, thị trường đổi
mới và phù hợp với ĐK sinh thái của vùng nông nghiệp tiến tới nền nơng nghiệp sản xuất
hàng hóa.


<b>Câu 14: Dựa trên những điều kiện nào mà ĐBSCL có thể trở thành vùng ni</b>
<b>trồng thủy sản lớn nhất nước?</b>


- Vùng có diện tích mặt nước ni trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt nước
ni trồng thủy sản tồn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt nước ni
trồng thủy sản của cả nước.


- Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản.
- Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản…


- Đây là vùng có truyền thống ni trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Sự
năng động của cơ chế thị trường.


- Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi
trồng phát triển.


- Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển.


- Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngồi nước.


- Cơng nghiệp chế biến thủy sản phát triển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×