Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.59 KB, 20 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
TUẦN 25
Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung , diễn biến sự
việc
- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển
hung hãn. ( Trả lời được các CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (
• Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
-2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3
lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS .
-Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu
HS đọc bài theo trình tự:
+Đoạn 1: Tên chúa tàu ấy… bài ca man rợ.
+Đoạn 2: Một lần,… phiên tòa sắp tới.
+Đoạn3: Trông bác sĩ… im như thóc.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải


- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc thành tiếng
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện
qua những chi tiết nào?
+Thấy tên cướp như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì?
+Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy
ông là người như thế nào?
+Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh
nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
+Vì sao bác sĩ ly khuất phục được tên cướp biển
hung hãn? Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-Kết luận và ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người
+Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ
cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: “Anh
bảo tôi có phải không?”, bác sĩ Ly dõng dạc và
quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra
tòa.
+Những lời nói và cử chỉ ấy cho thấy ông là
người rất nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất
cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu,
cái ác, bất chấp nguy hiểm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý chính.
1

GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
dẫn truyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo
dõi để tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức thi đọc
4/ Củng cố, dặn dò
-Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay.
+Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc
hay.
+3 HS ngồi gần nhau luyện đọc theo hình thức
phân vai.
+3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm theo hình thức
phân vai.
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bài tập : bài 1, bài 3 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài mới
2.2.Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực
quan.
-GV đưa ra hình minh họa.
2.3.Tìm qui tắc thực hiện phép nhân phân số
-Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực
quan hãy cho biết

?
3
2
5
4
=
X
-Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta
phải tính diện tích
-Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ?
-Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế
-Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2
hàng ô như thế. -4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân
?
3
2
5
4
=
X
-Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số
với nhau ta được gì ?
-Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì ?
-Hình vuông diện tích 1m
2
có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô
?
-Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diẹn tích 1m
2
ta có

phép tính gì ?
-5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân
?
3
2
5
4
=
X
-Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu
số với nhau ta được gì ?
- HS quan sát, trả lời các câu hỏi
của Gv
2
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
-Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế
nào ?
-GV nêu yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai
phân số.
2.4. Luyện tập- thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( Dành cho HSKG )
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó
yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
a)
15
7

53
71
5
7
3
1
5
7
6
2
===
x
x
XX
b)
18
11
29
11
2
1
9
11
10
5
9
11
===
x
XX

c)
12
3
43
31
4
3
3
1
8
6
9
3
===
x
x
XX
-Bài 3
-GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự
tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Chiều dài :
7
6
m
Chiều rộng:
5
3
m
Diện tích : ……m

2
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:

35
18
5
3
7
6
=
X
(m
2
)
Đáp số :
35
18
m
2
.
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I . MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bài tập 2b viết vào 4 tờ giấy khổ to và bút dạ.
• Viết sẵn các từ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển
rất hung dữ?
+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
+Những từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra,
lăm lăm chực đâm, hung hăng.
+Bác sĩ Ly: Hiền lành, đức độ, hiền từ mà nghiêm
nghị. Tên cướp nanh ác hung hăng như con thú
dữ nhốt chuồng.
3
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
tên cướp biển trái ngược nhau?
b) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi và chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

+HS đọc và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng
phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị,
gườm gườm,…
- HS viết bài.
Bài 2b:
a) Gọi HS đọc yêu cầu
-Dán 4 tờ phiếu lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nghe GV hướng dẫn. Sau đó các tổ thi làm bài:
-Đọc bài đã hoàn chỉnh
Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
CHỦ NGỪ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ
I . MỤC TIÊU :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phân CN trong câu kể Ai là gì?( ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được Cn của câu tìm được ( BT1, mục III);
biết ghép câc bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ( BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ
cho trước làm CN ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét.
• Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 phần luyện tập.
• Bảng phụ viết cột B ở BT2 phần luyện tập và các thẻ ghi các từ ở cột A.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-2. DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.2. Tìm hiểu ví dụ
-Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu
cầu.
Bài 1
-Hỏi: Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai
là gì?
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể
vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp bằng bút chì vào
-Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì? Mỗi HS
chỉ đọc 1 câu.
-Dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu có dạng Ai
là gì? vào SGK.
-Trả lời: CN do danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc
cày, nhà nông) và do cụm danh từ tạo thành (Kim
Đồng và các bạn anh)
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-2 đến 3 HS đọc câu của mình trước lớp.Ví dụ:
+Nam và Bình // là đôi bạn thân
CN: do cụm danh từ tạo thành
+Sức khỏe // là vốn quý
4
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
SGK.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
-Hỏi: CN trong các câu trên do những từ loại nào tạo
thành?
2.3 Ghi nhớ

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu và nêu ý
nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để
minh họa cho ghi nhớ..
2.4. Luyện tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
-Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài
tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối
các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành
câu kể Ai là gì?
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
3. Củng cố
+Quê hương // là chùm khế ngọt .
CN: do cụm danh từ tạo thành
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì
theo các kí hiệu đã qui định.
+Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em đặt
câu hỏi.
*Cái gì cũng là một mặt trận?
*Ai là chiến sĩ trong mặt trận ấy?
*Cái gì là hoa học trò?...

+CN trong các câu trên do danh từ (hoa phượng)
và cụm danh từ (văn hóa nghệ thuật…) tạo thành.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Trao đổi, thảo luận bài tập. Đáp án:
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
- HS nêu kết quả
-3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp làm vào vở.
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu trước lớp.
-HS làm VBT…
5
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
-Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên , nhân số tự nhiên với
phân số .
- Bài tập : bài 1, bài 2, bài 4(a)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài mới
-2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV viết bài mẫu lên bảng :
5
9
2
X
. Nêu yêu

cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên.
-GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng
cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.
-
-HS viết 5 thành phân số
1
5
sau đó thực hiện
phép tính nhân.
-HS nghe giảng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
a)
11
72
11
89
8
11
9
==
x
X
c)
5
4
5
14

1
5
4
==
x
X
b)
6
35
6
75
7
6
5
==
x
X
d)
0
8
0
8
05
0
8
5
===
x
X
-Bài 2

-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
-Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d
để rút ra kết luận:
+1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính
phân số đó.
+0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
Bài 3( dành cho HSKG )
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS so sánh
3
5
2
X

5
2
5
2
5
2
++
.
Bài 4
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-HS thực hiện tính:
5
6
5
32

3
5
2
==
x
X
5
6
5
222
5
2
5
2
5
2
=
++
=++
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1
phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có
thể trình bày bài như sau:
a)
3
4
5:15
5:20
15
20

53
45
5
4
3
5
====
x
x
X
*Lưu ý ở bài tập này có thể rút gọn ngay
6
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
b)
7
2
3:21
3:6
21
6
73
32
7
3
3
2
====
x
x
X

trong quá trình tính :
3
4
53
45
5
4
3
5
==
x
x
X
c)
1
91
91
713
137
7
13
13
7
===
x
x
X

KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I . MỤC TIÊU :
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin
vào mắt nhau , ...
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu .
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Hình minh họa trang 98, 99 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Kính lúp, đền pin.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào
Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn ?
+Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá
mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-GV kết luận: SGK
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả
lời câu hỏi.
-Mỗi HS chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ
sung
Hoạt động 2
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác
dụng gì ?
+Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng
vào mắt bạn ?
+Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ?
-Gọi 2 nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ
sung nếu có ý kiến khác. GV nên ướng dẫn HS

diễn kịch có lời thoại.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm.
Quan sát, thảo luận, đóng vai dưới hình thức
hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để
tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
Hoạt động 3
NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỦ ÁNH SÁNG KHI ĐỌC, VIẾT ?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 5, 6, 7, 8 trang
99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ
ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ?
-Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi
HS chỉ nói về 1 tranh, các nhóm có ý kiến khác
bổ sung.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa,
dựa vào kinh nghiệm bản thân, các kiến thức đã
học, trao đổi , thảo luận trả lời câu hỏi:
- Các nhóm trình bày
- HS nhắc lại
7
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
4/ Củng cố, dặn dò
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I . MỤC TIÊU :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK ) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những
chú bé không chết rõ ràng, đủ ý ( BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện( BT2)

- Biết trao đổi với các bạn về ý ngĩa của câu chuyện và dặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội
dung .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK (phóng o nếu có điều kiện).
• Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 GV kể chuyện
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm
các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
-GV kể lần 1:
-GV kể lần 2:
Lắng nghe.
a) Hướng dẫn kể chuyện
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
-Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp
nối.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở những chú
bé?

+Tại sao truyện có tên là những chú bé không
chết?
+Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.
-4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể, các HS
khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho
bạn.
-4 HS nối tiếp nhau kể chuyện (mối HS kể 1
đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức
tranh), 2 lượt HS kể trước lớp.
-2 đến 4 HS kể.
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
*Những chú bé dũng cảm.
*Những người con bất tử.
*Những chú bé không bao giờ chết.
*Những con người quả cảm.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HKII
8

×