Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

kióm tra bµi cò thõ nµo lµ thuët ng÷ cho vý dô thuët ng÷ cã ®æc ®ióm g× nhiöt liöt chµo mõng c¸c thçy c« gi¸o vò dù giê thao gi¶ng thõ nµo lµ thuët ng÷ cho vý dô thuët ng÷ cã ®æc ®ióm g× gv lª

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.27 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

nhiệt liệt chào mừng


các thầy cô giáo về dự



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



--

Thế

Thế

nào là thuật ngữ?

nào là thuật ngữ?



Cho ví dụ?



Cho ví dụ?



- Thut ng cú đặc điểm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>M«n:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của </b>


<b>từ và cách dùng từ :</b>



<b>1- Ng÷ liƯu:</b>



<sub>Ngữ liệu 1</sub>

<sub>: Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng </sub>


để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ng ợc lại, một ý nh


ng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu


nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất



lớn để diễn đạt t t ởng và tình cảm trong nhiều


thể văn thì điều đó hồn tồn đúng. Không sợ


tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết



dïng tiÕng ta.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ý kiÕn cđa t¸c gi¶:</b>



a- Tiếng Việt là ngơn ngữ có khả năng rất lớn để


đáp ứng nhu cầu diễn đạt của ng ời Việt.



b- Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt,


mỗi cá nhân cần phải không ngừng trau đồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ng÷ liƯu 2:</b>



a)

ViƯt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh



b)

Cỏc nh khoa học những chiếc bình


này đã có cách đây khoảng 2500 năm



c)

Trong những năm gần đây, nhà tr ờng đã



quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập


của xã hội.



Dùng thừa từ

<i><b>đẹp</b></i>



Dïng sai tõ

<i><b>dù đoán</b></i>



Dùng sai từ

<i><b> đẩy mạnh</b></i>



p



dự đoán




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ghi nhí: </b>



<b>Mn sư dơng tèt TiÕng ViƯt, tr íc hÕt cÇn </b>


<b>trau dåi vèn tõ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II</b>

<b>- </b>

<b>Rèn luyện để làm tăng vốn từ</b>

<b>:</b>


<b>1- Ngữ liệu:</b>


<sub>Từ lúc ch a có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học </sub>



chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tơi rằng nếu


<i>chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xồng xĩnh thơi thì chắc </i>



<i>“Truyện Kiều”, dù t t ởng sâu xa đến đâu cũng ch a thể </i>


thành sách của mọi ng ời. Tôi càng phục tài học với sức


sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến


câu thơ ông viết ông đã “

<i>ở trong ruộng bãi để học câu hát </i>


<i>hay của ng ời trồng dâu”</i>

đó khơng phải là một câu nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xin kể hai ví dụ. Câu thơ của Nguyễn Du có chữ “áy” (cỏ áy bóng
tà…). Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù ta khơng hiểu nghĩa, nó cũng
hiện lên sự ảm đạm. Cho tới năm tr ớc, có dịp đi Thái Bình, về huyện
Thái Ninh, tơi đ ợc biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy. Quê vợ


Nguyễn Du ở Thái Bình. Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, cỏ “áy”
có nghĩa là cỏ vàng úa. Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn ch ơng
“Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.


Ví dụ nữa, ba chữ. “<i>bén duyên tơ ”</i> “Truyện Kiều” thông th ờng, ta hiểu
“bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “Lửa gần rơm lâu ngày


cũng bén”. Nh ng không phải. Trong nghề ơm tơ, lúc tháo con tằm
lấy tơ thì ng ời ta ngâm tằm vào nồi n ớc nóng, rồi đem guồng ra, vớt
tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, ng ời nhà
nghề gọi là “<i>tơ bén .</i>” Nếu chỉ viết “bén dun” khơng thì cịn có thể
ngờ, chứ “bén dun tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã


nghe, häc và sáng tạo trên cơ sở công việc của ng ời hái dâu chăn


tm. Nguyn Du ó trau di ngơn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa
kì khu biết chừng nào!


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ghi nhí:</b>



<b>Rèn luyện để biết thêm những từ ch a biết, làm </b>


<b>tăng vốn từ là việc th ờng xuyên phải làm để </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III- LuyÖn TËp</b>


<b><sub>Bài tập 1:Chọn cách giải thích đúng:</sub></b>


-

<b><sub>Hậu quả </sub></b>

<sub>là :</sub>



a) KÕt qu¶ sau cïng
b) Kết quả xấu


-

<b><sub>Đoạt </sub></b>

<sub>là:</sub>



a) Chiếm đ ợc phần thắng
b) Thu đ ợc kết quả tốt


-

<b><sub>Tinh tú </sub></b>

<sub>là:</sub>




a) Phần thuần khiết và quý báu nhất
b) Sao trên trời (nói khái quát)


<b>Kết quả xấu</b>



<b>Chiếm đ ợc phần thắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III- LuyÖn TËp</b>


<b>Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu t Hỏn Vit:</b>



a- Tuyệt ( Hán Việt) có nghĩa thông dông nhÊt nh sau:


1-Dứt, không còn gì



2- Cùc k×, nhÊt



<i>Cho biÕt nghÜa cđa u tè tut trong c¸c tõ sau </i>



<i>đây: Tuyệt chủng, tuyệt nh, tuyt giao, tuyt mt, </i>



<i>Tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tù, tut thùc. Gi¶i thÝch </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III- Lun TËp</b>


<b>Đáp án Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu t Hỏn Vit:</b>


Với nghĩa Từ Giải thích nghĩa
1-Dứt, không còn



gì <i>Tuyệt chủng Mất hẳn nịi giống</i>
<i>Tuyệt giao</i> Cắt đứt giao thiệp


<i>Tut tù</i> Kh«ng cã ng êi nèi dâi


<i>Tuyệt thực</i> Nhịn đói, khơng chịu ăn gì để phản
đối - một hình thức đấu tranh


2- Cực kì, nhất <i>Tuyệt đỉnh</i> Đạt tới đỉnh cao nhất
<i>Tuyệt mật</i> Bí mật tuyệt đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III- Luyện Tập</b>


<b>Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:</b>


a)Về khuya, đ ờng phố rất



b) Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã

thành lập

quan hệ


ngoại giao với hầu hết các n ớc trên thế giới.



c) Những hoạt động từ thiện của ụng khin chỳng tụi rt



cảm xúc

.



Thay từ

<b>im lặng</b>

bằng từ

<b>vắng lặng, yên tĩnh</b>



Thay từ

<b>thành lập</b>

bằng từ

<b>thiết lập</b>



im lặng

.


thành lập




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III- Luyện Tập</b>


<sub>Đáp án Bài tập 4:</sub>



Bình luận ý kiến của ChÕ Lan Viªn:



- Ng ời nơng dân sáng tạo ngơn ngữ giàu hình ảnh


màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bµi häc kÕt thóc


xin chân thành


cảm ơn các thầy



</div>

<!--links-->

×