Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 9 </b>


<b>VĂN CHỨNG MINH </b>



<i><b>ĐỀ BÀI: THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU CŨNG LÀ MỘT NHÂN </b></i>


<i><b>VẬT, MỘT NHÂN VẬT THƯỜNG VẪN KÍN ĐÁO, LẶNG LẼ NHƯNG </b></i>


<i><b>KHƠNG MẤY KHI KHƠNG CĨ MẶT VÀ LN LN THẤM ĐƯỢM TÌNH </b></i>



<i><b>NGƯỜI </b></i>



<b>A. SƠ ĐỒ TĨM TẮT GỢI Ý </b>



<b>B. DÀN BÀI CHI TIẾT </b>



<b>I. Mở bài </b>


 Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận


 <i><b>Tham khảo: Đến với “Truyện Kiều”, đến với kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du ấy, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ln thấm được tình người.” </i>


<b>II. Thân bài </b>


<b>1. Giải thích ý nghĩa câu nói của Hoài Thanh </b>


 Ý kiến của Hoài Thanh nhằm đánh giá nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Du: dùng
thiên nhiên như một nhân vật vơ hình ln có mặt để góp phần bộc lộ tâm trạng
nhân vật, số phận con người.


 <i>Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” như một hoá thân, xuất phát từ chủ ý nghệ thuật </i>
của Nguyễn Du là tả cảnh ngụ tình. Cùng với ngôn ngữ tự sự của tác giả, ngôn ngữ


nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình đã góp phần miêu tả, khai thác nội tâm nhân
vật thành cơng.


<b>2. Chứng minh câu nói của Hồi Thanh (chọn một số dẫn chứng tiêu biểu) </b>


a. Khi Kim - Kiều gặp gỡ


 Thiên nhiên đẹp, nhưng đượm nét buồn, phần nào chứa chất cả những dự cảm
bất an về duyên tình Kim - Kiều:


<i>“Cỏ non xanh rợn chân trời” </i>


 <i>“Rợn” gợi cảm giác về một màu xanh kì lạ, khơng phải là xanh thẳm, xanh biếc hay </i>
xanh ngắt.


 Cảnh nơi mộ Đạm Tiên khơi dậy nỗi buồn trong lòng chị em Thúy Kiều, nhất là
Kiều:


<i>“Nao nao dòng nước uốn quanh, </i>
<i>Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”. </i>


 Tâm trạng quyến luyến, bịn rịn của Kim - Kiều phút giây gặp gỡ ban đầu:
<i>“Dưới cầu nước chảy trong veo” </i>


 Ánh trăng, vầng trăng hữu tình sau khi Kiều gặp Kim Trọng trở về:
<i>“Gương nga chênh chếch dòm song, </i>


<i>Vàng gieo ngấn nước, cày lồng bóng sân. </i>
<i>Hải dường là ngọn đơng lân, </i>
<i>Giọt sương gieo nặng, cành xuân la đà.” </i>


b. Khi Kiều sa vào thanh lâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phận. Đó là nỗi đau cho tấm thân đầy tủi nhục, là nỗi lo sợ vó một số phận bất
định trước tương lai mờ mịt đang vây bủa quanh Kiều:


<i>“Buồn trơng ngọn nước mới sa, </i>
<i>……… </i>
<i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”. </i>


 Cánh chim hơm thoi thót về rừng... như gợi được nỗi lo sự của Kiều, khi gặp tên Sở
Khanh, chuẩn bị trốn theo hắn cũng là vơ tình rơi vào bẫy rập.


c. Cảnh từ biệt Thúc Sinh, khi Thúc Sinh lên đường về gặp Hoạn Thư
<i>“Vầng trăng ai xẻ làm đôi, </i>


<i>Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường”. </i>


 <i>Hình ảnh “vầng trăng” gợi linh cảm về một sự chia cắt, không phai là tạm mà là </i>
mãi mãi bởi sau đó cuộc đời Thúy Kiều lại rơi vào một bi kịch khác do Hoạn Thư
gây ra.


d. Thiên nhiên trong cái nhìn của Kim Trọng khi trở về vườn Thúy
<i>“Đầy vườn cỏ mọc, lau thưa </i>


<i>Song trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rơi”. </i>
hay:


<i>“Có lan mặt đất, rêu phong dấu giày”. </i>


 Cảnh vật dù có đổi thay nhưng tình cảm của Kim Trọng dành cho Thúy Kiểu vẫn


nồng nàn say đắm như thuở nào:


<i>“Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng”. </i>


<b>III. Kết bài </b>


 <i>Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh: “Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” cũng là </i>
<i>một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng không mấy khi </i>
<i>khơng có mặt và ln ln thấm đượm tình người”. </i>


 <i><b>Tham khảo: Với ngịi bút tài tình và tâm hồn nghệ sĩ giàu sức rung động trước tạo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những thành công như vậy. Thiên nhiên như ẩn chứa cả tâm hồn tư tưởng cả sức
<i><b>sống diệu kỳ của thi sĩ Nguyễn Du. </b></i>


<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>



<i><b>Đề bài: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhận xét về “Truyện Kiều”: “Có thể nói thiên </b></i>


<i>nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ </i>
<i>nhưng khơng mấy khi khơng có một là ln ln thấm đượm tình người.” Hãy chọn một </i>
<i>số câu thơ tả cảnh trong “Truyện Kiều” để minh họa ý trên. </i>


<i>Gợi ý làm bài </i>


<i> Đến với “Truyện Kiều”, đến với kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du ấy, chúng ta không </i>
chỉ cảm nhận những vẻ đẹp tuyệt vời của con người ngoi lên từ trong cuộc sống tối tăm
đau khổ, từ những bi kịch oan trái của cuộc đời và những ước mơ, những khát vọng,
những tình cảm đăm thắm thiết tha đầy ân tình của họ mà còn được chiêm ngưỡng
<i>những bức tranh tươi đẹp sống động của thiên nhiên, của tạo vật và “có thể nói thiên </i>


<i>nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ </i>
<i>nhưng khơng mấy khi khơng có mặt và ln ln thấm được tình người.” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” trở thành một nhân vật bên cạnh con người và hài hoà </i>
với nội tâm con người. Những lúc buồn, hay những khi vui, những nhớ thương hay
những khi sầu muộn, bóng hình của thiên nhiên xuất hiện giao hoà với tâm trạng của
con người và thiên nhiên trở thành những bức tâm cảnh chan chứa tình cảm, trở thành
<i>những người bạn “lặng lẽ” và “kín đáo” sẻ chia những nỗi niềm, những suy tư trăn trở </i>
của mỗi con người. Bằng ngòi bút đầy tài hoa của mình, bằng sự tiếp thu một cách sáng
tạo bút pháp tả cảnh ngụ tình của người xưa, Nguyễn Du đã để lại tên những trang Kiều
những bức tranh sống động chan chứa tình người.


<i>“Cảnh nào cảnh chằng đeo sầu </i>
<i>Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”... </i>


Và mỗi lần vật đổi sao dời, mỗi lần cảnh vật có một sự biến đổi là con người lại bước vào
một chặng đường số phận khác, cảnh như báo trước cho con người những dự cảm về
tương lai.


<i>Những bức tranh thiên nhiên trong “Truyện Kiề”u trở thành một bút pháp của Nguyễn </i>
Du - góp phần miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật làm cho thế giới nội tâm của nhân
vật càng thêm phong phú và sâu sắc.


Và mỗi chúng ta hãy gác lại những suy tư trăn trở để thả mình vào thế giới thiên nhiên
<i>tuyệt vời trong “Truyện Kiều”, thả mình vào những cảm xúc đằm thắm những tình cảm </i>
thiết tha của thiên tài Nguyễn Du.


<i>“Cỏ non xanh rợn chân trời </i>
<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” </i>



Một bức tranh mùa xuân thật là tuyệt vời mà chỉ những tâm hồn nghệ sĩ mới có cảm
nhận tinh tế và độc đáo như vậy. Không một ước lệ, không một điển cố mà chỉ là một
cảnh vật rất chân thực của quê hương xứ sở. Một vạt cỏ xanh non mơn mởn trải dài đến
tận chân trời với một mà xanh mơn mởn căng đầy sức sông, một cành lê điểm vài bông
hoa trắng muốt. Hai màu sắc tưởng chừng như đối lập ấy lại quyện hoà vào nhau thêu
dệt nên một bức tranh tươi đẹp mang đầy đủ hương sắc của mùa xuân.


<i>“Cỏ non xanh rợn chân trời...” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xanh quá kỳ lạ. Thiên nhiên cũng trong cảnh chiều xuân ấy, thiên nhiên bỗng nhuộm một
nỗi buồn khi chị em Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên:


<i>“Nao nao dồng nước uốn quanh </i>
<i>Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” </i>


Một dòng nước trong xanh, một chiếc cầu nho nhỏ, cảnh vật thật nên thơ và mơ mộng
nhưng lại thắm đượm một nỗi buồn. Cái nao nao của dịng nước ấy chính là cái “nao
nao”, là nỗi buồn của chị em Thuý Kiều. Đứng trước nấm mồ của người con gái tài hoa
bạc mệnh Đạm Tiên trong lòng họ dâng lên một nỗi buồn, một niềm thương cảm và cảnh
vật cũng bỗng nhiên trở nên buồn lặng. Và cũng chính trong cảnh chiều xuân ấy khi tà tà
bóng ngả về tây, khi Thuý Kiều - người con gái thông minh tài sắc đối diện với ý trung
<i>nhân của đời nàng, chàng Kim Trọng, và trong giây phút “chập chờn cơn tỉnh cơn mê” </i>
tình yêu vừa chớm hé, thiên nhiên bỗng trở nên tha thiết quyến luyến. Chia tay với
người yêu, cảnh vật như thấu hiểu tâm trạng của hai người:


<i>“Dưới cầu nước chảy trong veo </i>
<i>Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha” </i>


Nhịp cầu và dịng nước trong sáng như mối tình tuyệt đẹp của Thuý Kiều và Kim Trọng
hàng liễu với bóng chiều thướt tha như tâm trạng quyến luyến bịn rịn của Thuý Kiều -


một mối tình tha thiết đắm say nẩy nở trong tâm hồn nồng nhiệt của nàng. Lúc nào cũng
vậy, thiên nhiên cũng trở thành một nhân vật kín đáo lặng lẽ và hài hồ với nội tâm con
người. Trong đêm buồn, thương nhớ Kim Trọng, tất cả cảnh vật đều nghiêng nghiêng
như tình cảm Thuý Kiều cũng nghiêng nghiêng.


<i>“Gương Nga chênh chếch dịm song </i>
<i>Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân”... </i>


Ánh sáng của mặt trăng loang loáng trải dài xuống mặt nước len lỏi vào các cành cây tạo
nên một sắc màu lung linh lấp lánh và ánh trăng diệu kỳ ấy, ta đọc thấy tình cảm, nỗi
tương tư của Thúy Kiều và hình như cảnh ấy, vật ấy cũng thấu hiểu nỗi lòng của nàng.
Cũng là ánh trăng nhưng mỗi một khi tâm trạng của con người biến đổi thì nó cũng trở
nên khác lạ. Khi Thuý Kiều từ biệt Thúc Sinh, vầng trăng cũng vì thế mà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vầng trăng xẻ làm đơi ấy hay chính là sự chia lìa giữa Th Kiều, Thúc Sinh và hình như
đó sẽ là sự chia lìa mãi mãi. Nàng Kiều và chàng Kỳ Tâm họ Thúc - mỗi người sẽ đi vào
một cuộc đời khác nhau, một chặng đường khác nhau và cũng như vầng trăng lẻ kia,
<i>“nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường. ” </i>


Trước lầu Ngưng Bích, tất cả cảnh vật như nhoà đi trong nỗi đau của nàng - dần xa và xa
mãi.


<i>“Buồn trông cửa bể chiều hôm </i>
<i>thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa </i>


<i>Buồn trâng ngọn nước mới sa </i>
<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu </i>


<i>Buồn trâng nội cỏ dầu dầu </i>



<i>Chăn mây mặt đất một màu xanh xanh. </i>


<i>Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh </i>
<i>Ẵm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi...” </i>


Thiên nhiên hiện hữu trước mắt ta, có chân mây mặt biển, có cánh buồm ngồi khơi xa,
có tiếng sóng, có nội cỏ dầu dầu nhưng hình như tất cả đều là những ẩn dụ, phúng dụ
cho số phận nàng Kiều. Chiếc buồm ngoài khơi xa và cánh hoa trơi nổi lênh đênh giữa
dịng nước như số phận vô định của nàng Kiều, nội cỏ dầu dầu ấy hay chính là nỗi đau,
nỗi tủi nhục đang đè nặng trái tim nàng và tiếng sóng ầm ầm quanh ghế ấy phải chăng là
nỗi sợ hãi trước một tương lai mù mịt đen tối? Và tất cả tạo dựng nên một bức tâm cảnh
có ý nghĩa về cuộc đời và số phận bi kịch của nàng Kiều. Cuộc đời nàng từ đây sẽ trôi vào
<i>bể trầm luân khổ ải, vào những “bi kịch chua xót đớn đau”. Và khi gặp Sở Khanh - nỗi lo </i>
sợ tràn ngập người nàng.


<i>“Chim hơm thoi thót về rừng </i>
<i>Đoá trà mi đã ngậm trăng nửa vành” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tối như cuộc đời Thuý Kiều cũng sẽ bị khép mình sau cánh cửa ác độc của xã hội phong
kiến. Thời gian cứ trôi, cánh chim cứ bay mãi và số phận của Thuý Kiều cũng lêng đênh
chìm nổi. Nguyễn Du đã hồ mình vào cõi lịng sâu kín của Th Kiều, thấu hiểu nỗi lịng
lo lắng của người con gái ấy. Và khi Kim Trọng trở lại vườn Thuý, Nguyễn Du đã biểu
hiện chiều sâu tâm trạng của chàng sau 2 năm xa cách bằng một bức ảnh cũng tan,
hoang xơ xác, chỉ có:


<i>“Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày”... </i>


Tất cả những vẻ đẹp ngày xưa giờ đây bỗng trở nên hoang tàn xơ xác và còn đâu vườn
Thuý đẹp đẽ của thuở ấy, còn đâu? Tất cả giờ đây bỗng thành “rêu phong dấu giày”
nhưng chàng cịn tìm thấy trong sự tan hoang đó một niềm hy vọng.



<i>“Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng”... </i>


Bơng hoa đào năm xưa vẫn cịn đó như mối tình của Kim Trọng mãi mãi dành cho Kiều
vẫn tha thiết đắm say như ngày nào.


Và cứ thế, thiên nhiên cứ xuất hiện trong Truyện Kiều như một nhân vật lặng lẽ kín đáo,
<i>và “ln ln thấm đượm tình người”. Thiên nhiên trở thành một nhân vật văn học vô </i>
cùng phong phú và sinh động mà ở đó mỗi tâm hồn của con người sẽ tìm thấy những
niềm rung cảm sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.



- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×