Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DE THI KSGV Chuyen VP co DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Khảo sát giáo viên lần II năm học 2009 - 2010


Tổ: Toán - Tin học MƠN : TỐN


Thời gian: 120 phút (Khơng kể giao đề)
Câu 1. Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình


(


x2+ 2xy + 2y2+ 3x = 0
xy + y2+ 3y + 1 = 0


Câu 2. Cho số nguyên dương n ≥ 3. Tính tổng


S = 22C<sub>n</sub>2− 32C<sub>n</sub>3+ · · · + (−1)nn2C<sub>n</sub>n


Câu 3. Cho tứ diện ABCD và các số thực k, ` ∈ R? \ {1}. Xét các điểm
M, N, P, Q thỏa mãn


−−→


AM = kAB,−→ −−→BN = `−BC,−→ DP = k−−→ −−→DC,−→AQ = `−AD−→


Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một mặt phẳng.
Câu 4. Giải phương trình


42 +√3 + x = 4x + 2√6 − x +√−x2<sub>+ 3x + 18</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đáp án



khảo sát giáo viên lần 2, năm học 2009 - 2010



Câu Nội dung Điểm


1.


(5điểm)


+ Định hướng để học sinh tìm được lời giải


Phương pháp chung giải hệ bậc hai tổng quát: biến đổi đưa được hệ về một trong ba
dạng


- Hệ đẳng cấp bậc hai


- Một trong hai phương trình có dạng ax + by + c = 0 1
- Một trong hai phương trình có dạng (ax + by + c)(mx + ny + p) = 0


+ Phân tích hướng giải (biến đổi để giải) 1


+ Trình bày lời giải


- Nhân phương trình thứ hai với 2, cộng với phương trình thứ nhất của hệ, được
(x + 2y)2<sub>+ 3(x + 2y) + 2 = 0</sub>


Phương trình này tương đương với (x + 2y + 1)(x + 2y + 2) = 0 1
-Nếu x+2y +1 = 0 thì x = −1−2y, thay vào phương trình thứ hai, được y2−2y −1 = 0
Từ đó, tìm được (x; y) = (−3 + 2√2; 1 −√2), (−3 − 2√2; 1 +√2) 1
- Nếu x+2y +2 = 0 thì x = −2−2y, thay vào phương trình thứ hai, được y2<sub>−y −1 = 0</sub>


Từ đó, tìm được (x; y) = (−3 −√5;1+√5



2 ), (−3 +




5;1−√5


2 ) 1


2.


(2điểm)


+ Phân tích số hạng tổng quát


(−1)kk2C<sub>n</sub>k = k(k − 1)C<sub>n</sub>k(−1)k−2− kCk


n(−1)k−1 1


+ Xét đa thức f (x) = (1 + x)n <sub>=</sub> Pn


k=0


Ck
nxk


có f0(x) =


n



P


k=0


kC<sub>n</sub>kxk−1 và f00(x) =


n


P


k=0


k(k − 1)C<sub>n</sub>kxk−2 0.5


+Tổng cần tính bằng f00(−1) − f0(−1) + C1


n= Cn1 = n 0.5


3.


(2điểm)


+ Biểu diễn −−→OM = (1 − k)−→OA + kOB,−−→ −−→ON = (1 − `)−OB + `−→ −→OC
−→


OP = (1 − k)−−→OD + k−→OC và −→OQ = (1 − `)−→OA + `−−→OD ∀O 0.5
+ Suy ra


(1 − `)−−→OM + `−→OP = (1 − k)−→OQ + k−−→ON ∀O 0.5
+ Từ đó, các đường thẳng M P, N Q cắt nhau tại điểm X mà



(1 − `)−−→OM + `−→OP =−−→OX = (1 − k)−→OQ + k−−→ON 0.5


+ Suy ra M, N, P, Q cùng nằm trên một mặt phẳng. 0.5


4.


(1điểm)


+ Điều kiện −3 ≤ x ≤ 6 0.25


+ Đặt√3 + x = a,√6 − x = b, 0 ≤ a, b ≤ 3. Khi đó a2+ b2 = 9 ⇒ a2 = 9 − b2 0.25
+ Phương trình đã cho trở thành


4b2− (a + 2)b + a + 18 = 0 0.25


+ Coi đây là phương trình bậc hai ẩn b, cịn a là tham số


Phương trình bậc hai này có biệt thức ∆ = a2<sub>− 12a − 284 < 0 (do 0 ≤ a ≤ 3)</sub>


nên khơng có nghiệm (thực). Vậy phương trình đã cho khơng có nghiệm. 0.25


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×